Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Tài liệu ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9000 TRONG THI CÔNG XÂY LẮP doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.02 MB, 76 trang )

1
ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
ISO 9000 TRONG THI CÔNG XÂY LẮP
Tài liệu lưu hành nội bộ phục vụ cho lớp
“Bồi dưỡng nghiệp vụ giám sát thi công xây dựng công trình”
Giảng viên: Trần Trung Hậu, M.Eng
ĐẠI HỌC MỞ BÁN CÔNG TP.HCM
2
The International Organization
for Standardization (ISO)
• Trụ sở tại Geneva, Thụy sĩ (Switzerland)
• Thành lập năm 1947 để thúc đẩy việc tiêu
chuẩn hóa trong thương mại, thông tin và
sản xuất quốc tế
• Là tổ chức phi chính phủ không có quyền
lực để áp đặt các tiêu chuẩn của nó
3
• ISO 9000:2000 mô tả quy tắc cơ bản của hệ quản trị
chất lượng (Quality Management System, QMS) và
xác định rõ các thuật ngữ.
• ISO 9001:2000 QMS quy định rõ các yêu cầu cho
một hệ quản trị chất lượng
• ISO 9004:2000 Hướng dẫn QMS cho cải thiện tiến
trình
• ISO 19011 Hướng dẫn cho QMS và/hoặc kiểm tra
(auditing) các hệ quản lý môi trường.
• ISO 10011 Các hướng dẫn cho kiểm tra các hệ chất
lượng.
4
ISO ISO International Oganization for StandartzationInternational Oganization for Standartzation


ISO 9001
ISO 9002
ISO 9003
thiết kế cung ứng thử nghiệm sản xuất dịch vụ
5
ISO 9000:1994
Gồm các tài liệu chủ yếu sau:
• ISO 9001:1994 Hệ thống chất lượng – Mô hình đảm bảo
chất lượng trong thiết kế, triển khai, sản xuất, lắp đặt và
dịch vụ kỹ thuật. Thường được sử dụng cho các hãng
thiết kế và sản xuất sản phẩm
• ISO 9002:1994 Hệ thống chất lượng – Mô hình đảm bảo
chất lượng trong sản xuất, lắp đặt và dịch vụ kỹ thuật.
Thường được sử dụng cho các hãng sản xuất sản phẩm
• ISO 9003:1994 Hệ thống chất lượng – Mô hình đảm bảo
chất lượng trong kiểm tra và thử nghiệm cuối cùng.
6
Một số thuật ngữ
• Chất lượng: Mức độ của một tập hợp
các đặc tính vốn có đáp ứng các yêu cầu
• Quản lý chất lượng: Các hoạt động có phối hợp để định
hướng và kiểm soát một tổ chức về mặt chất lượng
• Hệ thống quản lý chất lượng : Hệ thống quản lý để đình
hướng và kiểm soát một tổ chức về mặt chất lượng
( Yêu cầu: Xây dựng, lập văn bản, thực hiện, duy trì
HTQLCL và thường xuyên nâng cao hiệu lực của hệ thống
theo các yêu cầu của tiêu chuẩn )
7
ISO 9000: 2000
• Một thay đổi cơ bản trong cách tiếp cận

• Tiêu chuẩn bây giờ là gần tiệm cận với triết lý
của Total Quality Management (TQM)
• Kết hợp chặt chẽ 8 nguyên tắc của quản trị
chất lượng
8
• Hướng vào khách hàng
• Liên quan đến nhiều người tham gia
• Phương pháp hệ thống để quản lý
• Phương pháp dựa vào quá trình
• Cải thiện liên tục
• Phương pháp thực tế để ra quyết định
9
Khả năng áp dụng của ISO 9000
• Chế tạo, sản xuất 73%
• Dịch vụ 13%
• Buôn bán sỉ 8%
• Giao thông, vận tải 4%
• Xây dựng 1%
• Khác 1%
10
LỢI ÍCH CỦA ISO 9000
Lợi ích nội bộ:
• Công việc được lập thành văn bản tốt hơn
• Nhận thức về chất lượng được nâng cao
• Sự thay đổi về văn hóa theo chiều hướng tốt
trong đơn vị
• Cải thiện được năng suất
• Công việc truyền đạt thông tin được đẩy mạnh
11
LI CH CA ISO 9000

Li ớch i vi bờn ngoi:
Cm nhn v cụng ty l mt t chc cú cht
lng
S tha món ca khỏch hng c tng thờm
Cỏc k kim tra c gim bt
Bất kỳ loại hình doanh nghip nào đu có th bắt đầu
và phấn đấu trong thời gian nhất định, học - hiu - và
làm đến mc đích xây dựng tốt h thống quản lý
chất lng đạt yêu cầu đc nhận chứng chỉ ISO 9000
12
Ghi chú
Hoạt động gia tăng giá trị
Dòng thông tin
Mô hình về một hệ thống quản lý chất lượng dựa trên quá trình
Đầu vào
Đầu ra
Trách nhiệm của
lãnh đạo
Quản lý nguồn
lực
Đo lường, phân tích
và cải tiến
Tạo
sản phẩm
Cải tiến liên tục
hệ thống quản lý chất lượng
Khách hàng
Yêu
cầu
Khách hàng

Thoả
mãn
Sản
phẩm
13
VÒNG TRÒN CHẤT LƯỢNG
14
CÁC TIÊU CHUẨN THI CÔNG KẾT CẤU BTCT
STT Tên Tiêu chuẩn
I COPPHA
a Kích thước coppha 1.Sai số kích thước mặt cắt +10 mm/-5 mm2.
2. Nối Khe ghép, sai số kích thước +/- 10 mm
sai số vị trí +/- 25 mm
3. Sai số chiều dài cấu kiện chế sẵn 1mm/1m max 10mm
b Ngay ngắn, dọi & bằng 1. Sai số vị trí mọi điểm +/- 10 mm
2. Sai số dọi 3 mm/1m, max 21 mm
3. Sai số theo độ nằm ngang +/- 5 mm : chế sẵn
+/- 10 mm : đổ tại chỗ
c Điều kiện của coppha 1. Gỗ không được có mắt, nứt tách & các khuyết tật khác
2. Trước khi đổ bêtông mặt trong phải sạch
3. Tất cả các điểm liên kết đinh không bị rò rỉ
4. Đầy đủ cây chống, giằng, nêm
II Cốt thép
a Cốt chủ & cốt cấu tạo 1. Theo bản vẽ kết cấu (số lượng, kích cỡ, khoảng cách)
b Neo & kéo dài 1. Theo bản vẽ kết cấu
2. Tối thiểu là phải phù hợp với bản vẽ kết cấu
c Chừa sẵn 1. Theo đặc trưng kỹ thuật
d 1. Theo bản vẽ kết cấu
2. Đảm bảo khoảng cách trong không gian
15

STT Tên Tiêu chuẩn
III đổ bêtông xong
a Kích thước của chi tiết 1. Sai số kích thước mặt cắt +10 mm /-5mm
2. Độ hở, sai số kích thước +/- 10 mm sai số vị trí +/- 25 mm
3. Sai số chiều dài cấu kiện đúc sẵn 1mm/1m, max 10 mm
b Ngay ngắn, dọi & bằng 1. Sai số mọi điểm lệch vị trí +/- 10 mm
2. Sai số dọi 3 mm/1m, max 20 mm
3. Sai số theo độ nằm ngang +/- 5 mm : chế sẵn
+/- 10 mm : đổ tại chỗ
5. Các cột, tường giữa các sàn +/- 10 mm
Các cột, tường toàn chiều cao +/-40 mm
c Rỗ tổ ong 1. Không thấy lỗ chỗ các cốt liệu
IV Chất lượng Bêtông
a Đổ bêtông 1. Tưới nước gỗ coppha trước khi đổ bêtông
2. Bêtông mới đổ không bị mưa
3. Khi bêtông đông cứng, giữ ẩm bề mặt
b Bảo dưỡng 1. Bề mặt giữ ẩm ít nhất 3 ngày
c Cường độ mẫu bêtông 1. Độ bền mẫu theo đặc trưng kỹ thuật
d Tháo coppha & tu chỉnh 1. Độ bền mẫu 10 N/mm2 hoặc 24h với cấu kiện đứng,
72h với cấu kiện ngang, điểm khác theo qui phạm kỹ thuật
2. Tu chỉnh sau khi tháo coppha theo tiêu chuẩn kỹ thuật
Dự thảo số Sửa đổi số Ngày tháng .năm
16
Tên công trình
kiểm tra & thử nghiệm
TTCL - 10 - 01
Các thủ tục CL của CT (công tác kết cấu) Trang:3 Tổng: trang
Doc.IC - RC 1/2
Biểu kê công tác kiểm tra kết cấu
(BTCT đổ tại chỗ & chế sẵn)

Tên dự án:
Dịa điểm:
N V k h u ô n C . t h e p D & M N
g
à
Y
K
i

M
t
r
a
Mô ta
bộ phận
kết cấu
K
í
c
h
T
h


c
R

i
T
h


Y
b
i
n
h
D

K
í
n
D

C

n
g
D

S

c
h
B
ô
i
T
r
ơ
n

B

M

t
D


n
g
k
í
n
h
S

L


n
g
K
h
o
n
g
C
á
c
h

D

S

c
h
N
e
o
M

i
N

i
C

a
S

G
í
a
đ

T
h
a
y
T

h
ế
V
u
n
g
t
r

c
g
à
y
h
o
à
n
c
h

n
h
Kiểm tra bởi:
Việc sửa chữa, hoàn chỉnh đợc xác minh bởi:
17
• Hệ Quản lý chất lượng theo ISO 9000 minh
chứng trong kinh tế thị trường các tổ chức kinh
doanh không chỉ đảm bảo lợi ích của bản thân
họ mà đồng thời cũng phục vụ lợi ích của khách
hàng, của mọi người

• ISO 9000 là công cụ điều tiết hành trình làm ra
sản phẩm
• Các tiêu chuẩn ISO 9000 là chuẩn mực đảm
bảo chất lượng có tác dụng chung cho tất cả
các ngành công nghiệp và thương mại.
18
Với các tiêu chuẩn ISO 9000, các nhà cung cấp
có một tiêu chuẩn chung đ hình thành h
đảm bảo chất lng, các khách hàng cng có tiêu
chuẩn chung đ nhận dạng , đánh giá các nhà
cung cấp
Ngành xây dựng có những đc thù riêng
nghiên cứu, áp dng riêng các tiêu chuẩn ISO
9000 trong xây dựng.
19
• ISO 9000 có gốc từ tiêu chuẩn Anh quốc
BS5750.
• Tại Hồng Kông, bắt đầu áp dụng từ năm 1991
và trong hai năm đầu chỉ các hãng xây dựng cấp
chứng chỉ ISO 9000 mới được dự thầu các dự án
xây dựng nhà.
20
ISO 9001:2000 là cái gì ?
ISO 9001:2000 là
tiêu chuẩn quốc tế
cho chất lượng và là
bộ khung quản lý
công việc được ưa
chuộng cho hơn
500.000 tổ chức của

149 quốc gia.
21
ISO 9001:2000 Global overview*
*ISO survey
22
TIấU CHUN QUN Lí CHT LNG ISO
9000:2000 - NHNG THAY I CHNH
V Cu Trỳc:
Từ 3 tiêu chuẩn (ISO 9001/2/3) nay chỉ còn
một tiêu chuẩn ISO 9001:2000
Từ 20 yêu cầu, giờ đây tiêu chuẩn mới tập
chung vào 4 nhóm yêu cầu chính:
Trách nhim ca lãnh đạo.
Quản lý nguồn lực.
Quá trình sản xuất sản phẩm.
Đo lờng, phân tích và cải tiến
23
TIấU CHUN QUN Lí CHT LNG ISO
9000:2000 - NHNG THAY I CHNH
V thut ng :
Rõ ràng, d hiu hơn
Một vài định nghĩa đã thay đi :
ISO 9000: 1994 nhà thầu ph nhà cung
ứng-khách hàng
ISO 9000: 2000 nhà cung ứng-t chức-khách
hàng
24
TIấU CHUN QUN Lí CHT L

NG

ISO 9000:2000 - NHNG THAY I
CHNH
Cỏc yờu cu mi:
Định hớng vào khách hàng nhiu hơn.
Mc tiêu chất lng phải đo lờng đc (là yêu
cầu độc lập)
Tập chung nhiu hơn vào phân tích, đo
lờng và cải tiến liên tc.
Phải đánh giá tính hiu quả ca vic đào
tạo.
25
TIÊU CHUẨN QUẢN LÝ CHẤT L
Ư
ỢNG
ISO 9000:2000 - NHỮNG THAY ĐỔI
CHÍNH
TRÁCH NHIỆM CỦA LÃNH ĐẠO.
- LÃNH ĐẠO CẤP CAO PHẢI ĐƯA RA NHỮNG BẰNG
CHỨNG VỀ CAM KẾT PHÁT TRIỂN VÀ CẢI TIẾN HỆ
THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG.
- MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG CÓ THỂ ĐO LƯỜNG ĐƯỢC
VÀ PHÙ HỢP VỚI CHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG,
- KẾ HOẠCH CHẤT LƯỢNG PHẢI BAO GỒM CẢI TIẾN
LIÊN TỤC HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG.
- LÃNH ĐẠO CẤP CAO PHẢI ĐẢM BẢO RẰNG CÁC YÊU
CẦU VÀ MONG ĐỢI CỦA KHÁCH HÀNG PHẢI ĐƯỢC
XÁC ĐỊNH, ĐƯỢC CHUYỂN THÀNH CÁC YÊU CẦU VÀ
PHẢI ĐƯỢC THOẢ MÃN VỚI MỤC TIÊU ĐẠT ĐƯỢC SỰ
HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG.
- LÃNH ĐẠO PHẢI ĐẢM BẢO SỰ TRAO ĐỔI GIỮA CÁC

QUÁ TRÌNH CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
VÀ TÍNH HIỆU QUẢ CỦA QUÁ TRÌNH CỦA CÁC BÊN
LIÊN QUAN VÀ GIỮA CÁC BỘ PHẬN CHỨC NĂNG
TRONG TỔ CHỨC.

×