Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

Phan 1 nhiệm vụ của chi ủy và công tác của bí thư chi bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.73 KB, 52 trang )



Bài 2:
NHIỆM VỤ CỦA CHI ỦY VÀ
CÔNG TÁC CỦA BÍ THƯ CHI BỘ
Ban Tổ chức
Huyện ủy Thạch Thành

NỘI
DUNG
I- NHIỆM VỤ CỦA CHI ỦY
III- MỘT SỐ NGHIỆP VỤ CHỦ
YẾU VỀ CÔNG TÁC ĐẢNG
VIÊN Ở CHI BỘ. (Mở rộng)
II- CÔNG TÁC CỦA BÍ THƯ
CHI BỘ

……
Căn cứ nhiệm vụ của Chi bộ; Chi ủy tập trung
thực hiện tốt những nhiệm vụ chủ yếu như
sau:
1- Lãnh đạo việc chấp hành Nghị quyết,
Chỉ thị của cấp trên:
Bao gồm 05 nội dung cụ thể sau đây:
I- NHIỆM VỤ CỦA CHI ỦY

- Tổ chức cán bộ, đảng viên nghiên cứu, quán triệt
nghị quyết, chỉ thị của cấp trên.(Chuẩn bị nội
dung, tài liệu, lịch họp, phân công phổ biến, quán
triệt)
- Xây dựng chương trình hành động của chi bộ (dự


thảo, thảo luận, quyết nghị-vận dụng sát vào tình
hình thực tế của địa phương, đơn vị) để thực hiện
nghị quyết, chỉ thị cấp trên.
- Tập hợp, phản ánh, đề xuất phương hướng giải
quyết những vướng mắc và ý kiến của cán bộ,
đảng viên và nhân dân lên cấp trên.(Trong việc
tổ chức thực hiện CT, NQ cấp trên, CT hành động,
NQ cấp mình…)

- Chi ủy chịu sự kiểm tra, giám sát về mọi
mặt của cấp ủy cấp trên. Giữ mối liên lệ
chặt chẽ với cấp trên. (báo cáo tình hình
thường xuyên, định kỳ và xin ý kiến chỉ đạo
đối với những nội dung có tính trọng tâm,
bức xúc…).
- Phản ánh, kiến nghị sửa đổi, điều chỉnh chủ
trương, chính sách cho phù hợp với cơ
sở.

2- Lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính
trị trọng tâm:…
Nhiệm vụ chính trị trọng tâm: Là nhiệm vụ quan trọng
hàng đầu của Chi bộ, Chi ủy; Đó là những nhiệm
vụ chủ yếu của địa phương đơn vị, cụ thể như:….
* Để Chi bộ lãnh đạo hoàn thành nhiệm vụ
chính trị trọng tâm của đơn vị, Chi ủy
cần thực hiện tốt 05 nội dung sau:

- Nắm vững nhiệm vụ chính trị của địa
phương, đơn vị mình.

Trên cơ sở xây dựng và thực hiện nghiêm quy
chế hoạt động của Chi ủy:
+ Quy định rõ chức năng, nhiệm vụ.
+ Quy định Chế độ hoạt động,
+ Mối quan hệ công tác….

- Đề ra Nghị quyết lãnh đạo sát, đúng, khả thi
của chi bộ.
Tổ chức cho cán bộ, đảng viên nghiên cứu, nắm vững
đường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật của
Nhà nước và Nghị quyết của cấp ủy cấp trên. Vận
dụng vào điều kiện thực tế của địa phương, đơn
vị, đề ra Nghị quyết lãnh đạo sát, đúng, khả thi
của chi bộ.
- Xây dựng chương trình và kế hoạch công
tác cụ thể để tổ chức thực hiện Nghị
quyết của chi bộ có hiệu quả…

- Thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở, điều
chỉnh việc thực hiện Nghị quyết:
(Đối với đảng viên, CQ và các đoàn thể, thực hiện quy
chế về chế độ hội ý, giao ban định kỳ…).
- Chi ủy lãnh đạo chặt chẽ, nghiêm túc việc
sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm kết quả
thực hiện nhiệm vụ chính trị. (khẳng định
kết quả, những tồn tại, bài học kinh nghiệm rút ra
và phương hướng cho thời gian tiếp theo).

=> Tóm lại: Để thực hiện tốt nhiệm vụ chính
trị trọng tâm, chi ủy cần tổ chức cho chi

bộ thực hiện chặt chẽ, khép kín quy trình
công tác lãnh đạo của Chi bộ Đảng: ( 03
bước).
+ Đề ra nghị quyết, chủ trương lãnh đạo
+ Triển khai tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát
việc thực hiện NQ.
+ Sơ, tổng kết, đánh giá rút bài học kinh nghiệm,
đề ra phương hướng tiếp tục thực hiện nghị
quyết.

3- Lãnh đạo CQ và các Đoàn thể ở cơ sở:
(thuộc phạm vi lãnh đạo của chi bộ)…
…………………………………………………………
Cụ thể hóa bằng 05 nội dung chủ yếu sau:
- Chi ủy phân công chi ủy viên phụ trách
công tác chính quyền và các đoàn thể;
chỉ đạo, hướng dẫn, tạo điều kiện để chính
quyền và các đoàn thể hoạt động có nề
nếp, chất lượng và hiệu quả.

- Chi ủy lãnh đạo việc xây dựng và thực hiện
quy hoạch cán bộ; giới thiệu đảng viên
đủ tiêu chuẩn ứng cử vào các chức danh
chủ chốt của chính quyền, đoàn thể. (chỉ
đạo, định hướng quy trình nhân sự).
- Chi ủy thực hiện quy chế giao ban định kỳ
đối với lãnh đạo chính quyền và các
đoàn thể; (Tổ chức triển khai chương trình, kế
hoạch và kiểm tra, giám sát việc thực nghị quyết
của chi bộ đối với chính quyền, đoàn thể ).


- Chi ủy khuyến khích, tạo điều kiện để chính quyền
và đoàn thể hoạt động; (chỉ đạo, định hướng phát động
các phong trào thi đua chung của đơn vị và của từng đoàn
thể).
- Chi ủy lãnh đạo chặt chẽ việc tổ chức các kỳ đại hội
của chính quyền và đoàn thể: (chỉ đạo nội dung và
công tác nhân sự…).

=>Tóm lại: 05 nhiệm vụ lãnh đạo của Chi ủy được thực
hiện nguyên tắc: Đảng lãnh đạo CQ+Đoàn thể Bằng
chủ trương, NQ; bằng kiểm tra, giám sát TH NQ;
Bằng phát huy vai trò tiền phong, gương mẫu của
người ĐV trong các tổ chức CQ+ĐT, Đảng quản lý
công tác cán bộ của CQ+ĐT…

4- Lãnh đạo công tác xây dựng chi bộ:
a- Nâng cao chất lượng sinh hoạt chi ủy, chi
bộ; gồm:
- Nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ định kỳ
hàng tháng.
-Tổ chức tốt các kỳ sinh hoạt chuyên đề tập
chung bàn các giải pháp đối với những nội
dung lãnh đạo trọng tâm, chuyên sâu của
địa phương, đơn vị.
( Nêu cụ thể tại phần II)

b- Chi ủy lãnh đạo việc chăm lo xây dựng đội
ngũ đảng viên:
b.1/ Nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên

bao gồm 03 mặt sau:
- Giáo dục về chính trị, tư tưởng.
- Nâng cao về trình độ lý luận và chuyên môn:
- Rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống.

Cụ thể:
* Giáo dục về chính trị, tư tưởng :
- Mục đích:
- Phương pháp:
+ Phổ biến thông tin, thời sự, triển khai học tập chỉ thị,
NQ, các quy định của Đảng trong sinh hoạt tư
tưởng.
+ Đảng viên tự học tập, nghiên cứu về đường lối, chính
sách của Đảng, lý luận về CN Mác-Lênin và tư
tưởng HCM.
+ Thực hiện nghiêm quy định về chế độ học tập của ĐV
(QĐ-54/BCT)….

* Giáo dục nâng cao về trình độ lý luận và
chuyên môn:
- Mục đích:
- Phương pháp :
+ Cbộ, ĐV phải thực hiện tốt chế độ tự học tập, nghiên
cứu (Các NQ, quy định của Đảng, các loại kiến
thức về CM, nghiệp vụ) cả trong các loại hình:
phương tiện nghe nhìn, tài liệu và thực tiễn công
tác…
+ Tăng cường gửi cán bộ, ĐV đi bồi dưỡng, đào tạo
(Cquy+tại chức) tại các trung tâm, trường lớp của
Đảng và Nhà nước, đảm bảo tiêu chuẩn quy định:

…….

* Giáo dục, rèn luyện về phẩm chất đạo đức,
lối sống trong sáng của ĐV:
- Mục đích:
- Phương pháp:
+ Phát triển toàn Đảng thực hiện có kết quả cuộc vận
động: "học tập và làm theo tấm gương đạo đức
HCM" (Chỉ thị: 06, 03-CT/TW).
+ Tổ chức cho ĐV học tập và thực hiện tốt các quy định
của Đảng và Nhà nuớc…(….).
+ Thường xuyên kiểm tra, thực hiện tốt chế độ tự phê
bình và phê bình trong sinh hoạt Đảng và đánh giá
chất lượng ĐV.

b.2/ Thực hiện tốt công tác quản lý ĐV ở chi
bộ: (Bao gồm 05 Nội dung chủ yếu sau):
- Làm tốt công tác phân công nhiệm vụ đảng viên.
- Làm tốt công tác đánh giá, phân loại đảng viên.
- Thường xuyên kiểm tra kết quả thực hiện nhiệm vụ và
chấp hành điều lệ Đảng đối với đảng viên.
- Làm tốt công tác BD nguồn và phát triển đảng viên.
- Làm tốt công tác quản lý đảng viên.
(Nêu cụ thể tại phần III )

1.Vai trò và tiêu chuẩn của bí thư chi bộ:
a) Vai trò của bí thư chi bộ: (04 ND )
- Bí thư chi bộ là người đứng đầu, người đại diện
cho chi ủy, chi bộ
II- CÔNG TÁC CỦA BÍ THƯ CHI BỘ


- Bí thư chi bộ là người đại diện cho chi bộ, chi
ủy trước chính quyền và các đoàn thể quần
chúng ở đơn vị.
-Bí thư chi bộ có vai trò quan trọng trong việc tổ
chức các hoạt động của đơn vị.
- Bí thư chi bộ là người giữ trọng trách cao nhất
ở chi bộ, chi ủy; đồng thời cũng là một đảng
viên trong chi bộ.

b) Tiêu chuẩn của bí thư chi bộ:
Ngoài tiêu chuẩn chung của Cấp ủy viên được quy định
tại Điều 12, ĐLĐ. BTCB trong thời kỳ đổi mới cần
có đủ các tiêu chuẩn sau:
- Có bản lĩnh chính trị vững vàng: …
- Có đạo đức cách mạng và lối sống lành
mạnh: …
- Có năng lực, kiến thức, sức khỏe, hoàn
thành chức trách, nhiệm vụ được giao:


2. Nhiệm vụ của bí thư chi bộ.
a/ Bí thư chi bộ chịu trách nhiệm chung về công tác
lãnh đạo của chi ủy, chi bộ, đồng thời trực tiếp
phụ trách công tác tư tưởng:
- BTCB đề xuất để chi ủy thống nhất phân công công tác
cho từng chi ủy viên, cho đảng viên của chi bộ
- BTCB thường xuyên theo dõi, đôn đốc các mặt hoạt
động của Chi bộ:…
- BTCB phải thể hiện vai trò gương mẫu, đầu tàu:…

- Bí thư chi bộ cần thường xuyên nắm bắt tình hình và
dự báo chiều hướng phát triển về tư tưởng của chi
bộ và trong đơn vị:….

b) Bí thư chi bộ thường xuyên giữ mối quan hệ chặt
chẽ với người phụ trách cơ quan, đơn vị:
- Mối quan hệ của BTCB và người phụ trách đơn vị
(CQ) là mối quan hệ về trách nhiệm; tôn trọng,
đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau….
- Bí thư chi bộ cần có đủ trình độ, kiến thức, cả về
chuyên môn, nghiệp vụ:
- Bí thư chi bộ và người phụ trách đơn vị cần bảo đảm
sự thống nhất về quan điểm và các quyết định của
cơ quan, đơn vị….
- Các quyết định và ý kiến của bí thư chi bộ phải dựa
trên nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh
đạo, cá nhân phụ trách…

×