Lời cảm ơn!
Trong thời gian thực tập nghề nghiệp tại cơ sở thú y xã An Dơng, đợc sự
giúp đỡ nhiệt tình và tạo điều kiện của các thầy cô giáo trong khoa chăn nuôi -
thú y - Trờng Cao Đẳng Nông Lâm. Đặc biệt là thầy giáo Trần Xuân Đệ và cô
giáo Hoàng Thị Kim Thanh là giáo viên hớng dẫn, các cô chú lãnh đạo trạm thú
y huyện Tân Yên và mạng lới thu y cơ sở cùng bạn bè đông nghiệp em đã thu
đợc nhiều kinh nghiệm về nghề nghiệp và kiến thức xã hội cho bản thân.
Em thấy tự tin trởng thành hơn nhiều trong cuộc sống và công việc.
Nhân dịp này em xin đợc bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và lòng biết ơn
sâu sắc tới thầy cô giáo trong khoa chăn nuôi - thú y - Trờng Cao đẳng Nông
Lâm, đặc biệt là thầy giáo Trần Xuân Đệ và cô giáo Hoàng Thị Kim Thanh, cô
chú cán bộ trạm thú y huyện Tân Yên, mạng lới thú y cơ sở xã An Dơng lời
cảm ơn chân thành , lời chúc sức khỏe , hạnh phúc và thành đạt.
Ngày15 tháng 4 năm 2007
Học sinh
Nguyễn Thị Kim Quyên
Mục lục
Đặt vấn đề..................................................................................................1
Phần thứ nhất: Điều tra....................................................................2
I. Điều tra cơ bản..............................................................................................2
1. Tên cơ sở thực tập :...................................................................................2
2. Địa hình và vị trí địa lý:............................................................................2
3. Về khí hậu.................................................................................................2
4. Đất đai.......................................................................................................3
II. Điều tra tình hình sản xuất...........................................................................3
1. Hệ thống canh tác và hệ số sử dụng đất:..................................................3
2. Cơ sở vật chất kỹ thuật..............................................................................4
3. Nguồn lao động .......................................................................................4
4. Phơng án sử dụng đất đai trong ngành chăn nuôi.....................................4
5. Đầu t vốn, lao động, khoa học kỹ thuật cho ngành nghề tại cơ sở...........5
6. Công tác khuyến nông, khuyến lâm.........................................................5
III. Điều tra tình hình chăn nuôi thú y..............................................................5
A. Công tác chăn nuôi......................................................................................5
1. Chăn nuôi đại gia súc................................................................................6
1.1. Số lợng ..............................................................................................6
1.2. Hớng chăn nuôi chính........................................................................7
1.3. Khả năng phát triển và sinh sản.........................................................7
1.4. Chất lợng đàn gia súc........................................................................8
1.5. Phơng thức chăn nuôi và tình hình chăn thức ăn...............................8
1.6. Chuồng trại .......................................................................................8
1.7. Công tác thụ tinh nhân tạo.................................................................9
2. Chăn nuôi lợn...........................................................................................9
2.1. Số lợng hiện có:.................................................................................9
2.2. Tình hình lai tạo giống, thụ tinh nhân tạo:......................................10
2.3. Thức ăn hiện sử dụng:......................................................................10
2.4 Chế độ chăm sóc nuôi dỡng:............................................................11
2.5. Tình hình vệ sinh chuồng trại:.........................................................11
2.6. Thu nhập của nông dân từ chăn nuôi lợn:.......................................11
3. Chăn nuôi gia cầm..................................................................................11
3.1. Các giống gia cầm đang nuôi tại xã:...............................................11
3.2. Phơng thức chăn nuôi và quy mô đàn:............................................11
3.3. Biện pháp kỹ thuật đã áp dụng trong chăn nuôi gà công nghiệp:...12
3.4. Thức ăn sử dụng...............................................................................12
3.5. Thu nhập từ chăn nuôi gia cầm.......................................................13
4. Chăn nuôi các vật nuôi khác...................................................................13
4.1. Chăn nuôi chó:.................................................................................13
4.2. Chăn nuôi thỏ:.................................................................................13
4.3. Chăn nuôi ong:.................................................................................14
5. Đánh giá chung về công tác chăn nuôi của cơ sở...................................14
B. Công tác thu y.............................................................................................15
1. Phòng bệnh.............................................................................................15
1.1. Tổ chức mạng lới thú y cơ sở và tình hình hoạt động của mạng lới
thú y cơ sở:..............................................................................................15
1.2. Kết quả tiêm phòng 3 năm gần đây.................................................16
1.3. Công tác vệ sinh thú y tại cơ sở.......................................................17
1.4. Xử lý chất thải, sản phẩm phòng bệnh tật lây lan...........................17
1.5. Biện pháp phòng chống dịch bệnh tại cơ sở....................................18
1.7. Hoạt động của quầy bán thuốc........................................................18
2. Chữa bệnh...............................................................................................19
2.1. Các loại bệnh xảy ra tại địa phơng:.................................................19
2.2. Công tác điều trị và kết quả điều trị bệnh tại cơ sở :.......................19
Phần thứ hai : nội dung và kết quả..........................................20
I.Công tác chăn nuôi đối với gia súc, gia cầm................................................20
1. áp dụng các kiến thức đã học về kỹ thuật chăn nuôi tại cơ sở:..............20
2. Về thức ăn:..............................................................................................20
3. Công tác giống, thụ tinh nhân tạo giúp cơ sở.........................................21
4. Tập huấn khuyến nông về kỹ thuật chăn nuôi gia súc gia cầm..............22
5. Khảo sát chuồng trại và hớng dẫn xây dựng chuồng trại. .....................22
6. Đánh giá chung.......................................................................................23
II. Công tác thú y............................................................................................23
1. Tham gia công tác tiêm phòng cho gia súc gia cầm tại cơ sở................23
2. Cách tổ chức một đợt tiêm phòng cho gia súc. ......................................24
3. Các loại vaccine, cách sử dụng, bảo quản..........................................24
4. Vệ sinh chuồng trại, thức ăn, nớc uống..................................................24
5. Điều trị bệnh...........................................................................................25
Phần thứ ba. Nhận xét và đánh giá .........................................29
1. So sánh giữa lý thuyết với thực tế sản xuất ............................................29
2. Đánh giá về kiến thức thực tế, tay nghề ................................................29
3. Tinh thần, thái độ học tập ......................................................................29
4. ý kiến đề xuất với địa phơng, với nhà trờng ..........................................29
3
Đặt vấn đề
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các ngành sản xuất. Ngành chăn
nuôi nớc ta hiện nay đợc Đảngvà Nhà nớc quan tâm trú trọng và có chiều hớng
phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn trong sản xuất nông nghiệp . Song việc
tổ chức chăn nuôi hiện nay đang còn gặp nhiều khó khăn.Do đó việc nghiên cứu
để đa ra các tiến bộ khoa học kỹ thuật áp dụng vào thực tiễn sản xuất, nhằm
từng bớc nâng cao cả về số lợng và chất lợng đàn gia súc, gia cầm là rất cần
thiết. Để thực hiện đợc điều đó đòi hỏi mỗi sinh viên - học sinh ngành chăn
nuôi - thú y cần phải áp dụng tốt phơng châm " học đi với hành, lý thuyết gắn
liền với thực tiễn". Sau thời gian học tập tại trờng sinh viên phải có điều kiện áp
dụng kiến thức lý thuyết đã học trong nhà trờng vào thực tế sản xuất. Để củng
cố thêm kiến thức, để đúc rút kinh nghiệm cho bản thân. Vì lẽ đó kiến tập trong
chơng trình đào tạo là rất quý báu và cần thiết cho mỗi sinh viên. Đây là một
phần quan trọng không thể thiếu trong chơng trình đào tạo của nhà trờng, nhằm
giúp cho mỗi sinh viên sau khi ra trờng thực sự trở thành những cán bộ kỹ thuật,
có trình độ chuyên môn vững chắc "giỏi về lý thuyết thành thạo về tay nghề"
đáp ứng đợc theo yêu cầu phát triển của xã hội.
Với mục tiêu đó đợc sự quan tâm nhất trí của khoa chăn nuôi - thú y Tr-
ờng Cao đẳng Nông- Lâm, em tiến hành kiến tập tại huyện Tân Yên mà cụ thể
là tại cơ sở xã An Dơng từ ngày 20/3 đến ngày 15 /4 năm 2007.
Nhằm mục đích tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội qua đó tìm
hiểu tình hình chăn nuôi - thú y ở địa phơng và làm công tác chăn nuôi thú y để
nâng cao tay nghề cho bản thân.
1
Phần thứ nhất: Điều tra
Khi đợc phân công về xã An Dơng- huyện Tân Yên thực tập thì việc đầu
tiên mà em cần phải làm là điều tra. Vì điều tra giúp em hiểu biết đợc cuộc sống
phong tục tập quán của ngời dân nơi đây và cũng biết đợc vị trí địa lý, đất đai,
địa hình, an ninh, kinh tế, văn hóa, chính trị... Và tình hình sản xuất của xã. Đặc
biệt trong quá trình điều tra em biết đợc về tình hình chăn nuôi và công tác thú
y của xã.
Trong công tác điều tra thì chúng ta cần điều tra các vấn đề sau:
I. Điều tra cơ bản
1. Tên cơ sở thực tập :
Xã An Dơng - huyện Tân Yên - tỉnh Bắc Giang.
2. Địa hình và vị trí địa lý:
Xã An Dơng là một xã thuộc khu vực miền núi địa hình, có địa hình tơng
đối phức tạp, không bằng phẳng, đồi núi xen lẫn đầm hồ. Đờng xá đi lạiđa
phần là đờng đất.
Nhìn trên bản đồ địa chính của Việt Nam thì xã An Dơng nằm ở phía Bắc
nớc ta và giáp với các xã sau:
Phía Bắc giáp Nhã Nam, Quang Tiến
Phía Tây Giáp Lam Cốt, Quang Tiến
Phía Đông giáp thị trấn Nhã Nam, Liên Sơn
Phía Nam giáp Ngọc Châu, Cao Xá
3. Về khí hậu
An Dơng là một xã nằm ở phía Bắc nớc ta và nằm trong khu vực nhiệt
đới gió mùa nên trong 1 năm có 4 mùa rõ rệt: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
Nhiệt độ trung bình của xã vào mùa hè: Từ 25
0
C - 35
0
C.
Nhiệt độ trung bình vào mùa đông từ: 15-22
0
C.
2
Độ ẩm trung bình hàng năm là78%.
Lợng ma trung bình khoảng 1200mm/năm.
Điều kiện này rất thích hợp cho phát triển cả chăn nuôi và trồng trọt .
Do điều kiện khí hậu nóng ẩm ma nhiều đặc biệt là vào cuối mùa xuân
đầu mùa hạ nên làm cho dịch bệnh của gia súc, gia cầm tăng cao. Chính vì vậy
mà trạm thú y huyện Tân Yên đã kết hợp với thú y xã và UBND xã An Dơng tổ
chức tiêm phòng các loại vacxin cho đàn gia súc, gia cầm vụ xuân hè 2007 để
phòng chống dịch bệnh xảy ra trên địa bàn xã.
4. Đất đai
Đất đai của xã An Dơng chủ yếu là đất cát pha và đất thịt rất thuận lợi để
trồng các cây hoa màu nh: lạc, da hấu, bí đỏ...
Với tổng diện tích đất tự nhiên là 32km
2
trong đó có 715ha đất gieo
trồng, 450ha đất nông nghiệp, 165ha đất đồi 76ha đất ao hồ.
II. Điều tra tình hình sản xuất
Nhìn chung tình hình sản xuất của xã An Dơng khá phát triển đặc biệt là
về đất đai canh tác cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn lao động... Từ đó tạo điều
kiện cho xã phát triển về mọi mặt đặc biệt là sự phát triển của ngành chăn nuôi
thú y.
1. Hệ thống canh tác và hệ số sử dụng đất:
Đất đai của xã đợc quy hoạch theo từng khu, từng vùng khác nhau trong
đó đất trồng trọt là những vùng đất bằng với diện tích 450ha, chủ yếu đợc sử
dụng để trồng lúa và hoa màu nh: lạc, đỗ, da hấu...
Diện tích đất lâm nghiệp là: 265ha, chủ yếu vùng đất đồi và trồng các
loại cây nh: bạch đàn, keo tai tợng, vải thiều...
Diện tích nuôi trồng thủy hải sản là: 76ha chủ yếu là nuôi cá nớc ngọt: cá
trắm cỏ, cá chép, cá mè...
Diện tích còn lại là đất thổ c.
3
Với hệ thống canh tác nh trên thì hệ số sử dụng đất hàng năm của xã là
rất cao và có hiệu quả.
2. Cơ sở vật chất kỹ thuật
An Dơng là một xã có cơ sở vật chất tơng đối đầy đủ có hệ thống điện, đ-
ờng, trờng, trạm đầu đủ kiên cố, 100% hộ gia đình có điện thắp sáng. Mơng
máng đã đợc bê tông hóa và sửa chữa rất nhiều các công trình: trạm điện, trạm
y tế, trờng học, UBND xã đều đợc sửa chữa, nâng cấp và cung cấp đầu đủ trang
thiết bị cần thiết phục vụ đời sống nhân dân trong xã. Đặc biệt các thôn trong xã
đều có nhà văn hóa đề thuận tiện cho việc sinh hoạt riêng của từng thôn.
3. Nguồn lao động
Xã An Dơng là một xã có diện tích tơng đối rông nhng chủ yếu là đồi
núi. Vì vậy dân số của toàn xã không nhiều:7215ngời. Mật độ dân số bình quân
theo đầu ngòi là :225ngời/km
2
.Nguồn lao động của xã chủ yếu là tận dụng sức
nông nhàn của trẻ em và ngời già. Còn thanh niên thì đa số là đi học hoặc đi
làm xa.
Tóm lại An Dơng có nguồn lao động rất dồi dào là nhân lực chính thúc
đẩy, góp phần xây dựng nền kinh tế của xã phát triển mạnh mẽ hơn cả về nông
nghiệp và chăn nuôi.
4. Phơng án sử dụng đất đai trong ngành chăn nuôi
Do xã hội ngày càng phát triển nên phơng thức sử dụng đất đai cho chăn
nuôi cũng đợc đổi mới.Có rất nhiều mô hình trang trại chăn nuôi lớn đợc xây
dựng chủ yếu theo quy mô V.A.C( vờn- ao -chuồng) để nâng cao hiệu quả kinh
tế cho ngời chăn nuôi.
Xã có diện tích đất nông nghiệp tơng đối cao 450ha so với tổng diện tích
của toàn xã là khá lớn. Ngoài diện tích đất nông nghiệp để cấy lúa và trồng hoa
màu ra thì một số hộ gia đình đã để ra một phần đất trống đề trồng cỏ voi, sắn...
để làm thức ăn cho ngành chăn nuôi đây cũng chính là nguồn thức ăn phong
phú cho chăn nuôi và là tiền đề để chăn nuôi trong xã phát triển mạnh mẽ.
4
Diện tích đất ao hồ là76ha chủ yếu sử dụng để nuôi cá, kết hợp với nuôi
ngan nuôi vịt. Một số hộ gia đình đã thực hiện mô hình VAC là vừa trồng cỏ ở
xung quanh bờ ao vừa thả cá vừa nuôi trâu bò lợn, để tận dụng các sản phẩm
thừa của gia súc làm thức ăn cho cá. Điển hình là nhà bác Huy thôn Bãi Đình đã
mang lại hiệu quả kinh tế cao.
5. Đầu t vốn, lao động, khoa học kỹ thuật cho ngành nghề tại cơ sở.
Vì An Dơng là một xã miền núi nên những trang trại chăn nuôi lớn cha
có nhiều, đồng thời trình độ hiểu biết của ngời dân còn hạn chế nên việc đầu t
vốn, khoa học kỹ thụât, lao động cho ngời chăn nuôi cũng cha có nhiều. Tuy
nhiên ở những trang trại chăn nuôi lớn nh nhà Bác Ninh ở thôn Giữa đã mạnh dạn
vay vốn ngân hàng 30 triệu để xây dựng hệ thống vòi nơc tự động và hệ thống Bioga
vừa để bảo vệ môi trờng và tận dụng nguồn khí đốt.
Tóm lại việc đầu t vốn, lao động, khoa học, kỹ thuật cho ngành nghề tại
cơ sở là việc làm hoàn toàn đúng đắn nhằm phát huy hết những tiềm năng của
xã và giúp cho xã ngày càng phát triển hơn.
6. Công tác khuyến nông, khuyến lâm
Công tác khuyến nông, khuyến lâm giúp cho ngời dân cải thiện đợc các
biện pháp sản xuất trong nông nghiệp để nâng cao đời sống cho nhân dân tăng
hiệu quả kinh tế. Vì vậy xã đã tổ chức mời các cán bộ khuyến nông, khuyến
lâm của phòng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Tân Yên về phổ biến kỹ
thuật làm chăn nuôi trồng trọt để cho bà con nông dân áp dụng vào thực tế sản
xuất nhằm nâng cao năng suất lao động.
Tóm lại nhờ vào nguồn lao đồng dồi dào, cơ sở vật chất kỹ thuật khá ổn
định nguồn dất nông nghiệp khác rộng và sự đầu từ vốn, lao động kỹ thuật của
Nhà nớc mà tình hình sản xuất của xã An Dơng đang ngày càng phát triển.
trong tơng lai An Dơng rất có tiềm năng phát triển kinh tế về mọi mặt.
III. Điều tra tình hình chăn nuôi thú y
A. Công tác chăn nuôi
5
An Dơng là một xã có khí hậu nhiệt đới gió mùa cây cối xanh tốt là điều
kiện thuận lợi cho trồng trọt phát triển đề cung cấp lợng thực thực phẩm làm
thức ăn cho ngành chăn nuôi. Ngợc lại ngành chăn nuôi cũng đã cung cấp cho
ngành trồng trọt nh sức cày kéo, phân bón... Chính vì vậy mà chăn nuôi và trồng
trọt là hai ngành không thể tách rời nhau, nó luôn tồn tại song song với nhau và
thúc đẩy nhau cùng phát triển.
Những năm trớc đây do đời sống của ngời dân còn khó khăn lợng thực
không đủ ăn do đó chăn nuôi cha đợc chú trọng. Nhng trong những năm gần
dây thì theo xu hớng công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc nên đời sống của ng-
ời dân đã dần ổn định và đã có những sản phẩm d thừa. Vì vậy ngành chăn nuôi
đã bắt đầu đợc chú trọng tới nhằm tận dụng các sản phẩm d thừa đó.
Đảng và Nhà nớc ta đã và đang tiếp tục đầu t vốn, trang thiết bị và áp
dụng khoa học kỹ thuật vào trong chăn nuôi của xã làm cho hiệu quả kinh tế
chăn nuôi ngày càng cao. Trong xã đã có nhiều gia đình làm giàu từ chăn nuôi
nh gia đình anh Quỳnh thôn Ngàn, với việc chăn nuôi 10 000 con gà, nhà bác
Ninh thôn Giữa chăn nuôi 50 con lợn thịt...
Hiện nay ngành chăn nuôi của xã đang trên đà phát triển cả về số lợng
lẫn chất lợng đàn gia súc gia cầm. Ngành chăn nuôi của xã chủ yếu là chăn nuôi
trâu bò, lợn, gà, vịt...
1. Chăn nuôi đại gia súc
1.1. Số lợng
Chăn nuôi đại gia súc ở xã chủ yếu là chăn nuôi trâu bò. Hầu hết các gia
đình nhà nào cũng có trâu bò vì trâu bò là loài đem sức cày kéo và sản xuất thịt
cho ngời nông dân.
6
Số lợng trâu bò trong 3 năm gần đây:
Năm 2005 2006 2007
Trâu, bò (con) 796 876 983
(Số liệu do trạm thú y xã An Dơng cung cấp)
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy rằng số lợng đàn gia súc qua các năm
tăng dần chứng tỏ ngành chăn nuôi đại gia súc trong xã đã ngày càng phát triển
để đáp ứng nhu cầu của con ngời.
1.2. Hớng chăn nuôi chính
Chăn nuôi trâu bò trong xã chủ yếu phát triển theo 2 hớng là: hớng để lấy
thịt và để lấy sức cày kéo phục vụ cho ngành nông nghiệp. Với thời đại hiện nay
ngành nông nghiệp phát triển đã áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật nh máy
cày, máy bừa, máy kéo... vào trong sản xuất. Nhng do An Dơng là một xã miền
núi nên đờng đi chủ yếu là đờng dốc khó đi do đó việc vận chuyển đi lại của các
loại máy cày, bừa, gặp nhiều khó khăn. Chính vì thế mà ngời dân ở đây vẫn sử
dụng sức kéo của trâu bò là chủ yếu.
1.3. Khả năng phát triển và sinh sản.
Do ngành chăn nuôi nớc ta ngày càng phát triển nên kéo theo ý thức chăn
nuôi của ngời dân cũng ngày càng cao và họ cũng đã chăm sóc tốt hơn cho đàn
vật nuôi để cho chúng phát triển và sinh sản tốt nhất.
Thời gian thành thục về tính của trâu là:
Trâu đực : 18 - 24 tháng tuổiTtrâu cái : 16 - 20 tháng tuổi
Thời gian thành thục về tính của bò là:
Bò đực : 14 - 18tháng tuổi
Bò cái : 12 tháng tuổi
Thời gian chửa của trâu là 12 tháng .
Thời gian chửa của bò là 9 tháng 10 ngày.
7
1.4. Chất lợng đàn gia súc
Do nhận thức của ngời dân về công tác chăn nuôi và vệ sinh phòng dịch
bệnh ngày càng đợc nâng cao. Nên bà con đã biết cách chăm sóc đàn gia súc
của gia đình mình hợp lý. Chính vì thế mà chất lợng đàn gia súc ngày càng đợc
nâng cao, hạn chế đợc dịch bệnh, đàn trâu bò lớn nhanh, sản phẩm thịt đảm bảo
tiêu chuẩn.
1.5. Phơng thức chăn nuôi và tình hình chăn thức ăn.
Phơng thức chăn nuôi trâu bò ở xã chủ yếu là chăn thả ngoài đồng cỏ. Do
đó thức ăn chủ yếu của trâu bò là các loại cỏ mọc tự nhiên. Ngoài ra một số hộ
trồng cỏ voi, gieo ngô lấy cây con cho trâu bò ăn, cho ăn rơm, ăn cỏ khô, ăn cây
đỗ, rau lang... đồng thời còn cho ăn thêm các loại cám ăn thẳng hòa vào nớc ấm
rồi cho ăn.
Tóm lại với nguồn thức ăn tự nhiên và nguồn thức ăn bổ sung đã đảm bảo
chất lợng đàn trâu bò ngày càng đợc nâng cao và mở rộng số lợng chính vì vậy mà
việc chăn nuôi trâu bò của xã có rất nhiều tiềm năng phát triển.
1.6. Chuồng trại
Chuồng trại trong chăn nuôi trâu bò đã từng bớc đợc cải thiện và nâng
cấp. Chuồng trại đợc bố trí hợp lý, xa nơi nhà ở, nơi cao ráo, thoáng mát ... đợc
xây dựng bằng gạch chắc chắn, cửa chuồng đợc đóng bằng gióng tre hoặc gióng
gỗ, mái chuồng thờng đợc lợp bằng mái ngói. Mặc dù chuồng nuôi có nhiều cải
tiến, song vẫn còn một số hộ gia đình vẫn còn tình trạng để chuồng bẩn, nền
chuồng còn nhiều phân, chuồng trại thì thô sơ, thậm trí có nhà còn không làm
chuồng buộc trâu bò ở gốc cây. Đây là nguyên nhân gây ra rất nhiều bệnh cho
gia súc, gia cầm Vì thế mà để phòng trừ dịch bệnh cho đàn trâu bò thì trạm thú
y huyện Tân Yên cùng với UBND xã An Dơng kết hợp với trạm thú y xã đã
giảng giải, khuyến cáo cho những hộ chăn nuôi cần phải dọn dẹp và giữ cho
chuồng trại luôn sạch sẽ đồng thời trạm thu y đã tiến hành công tác tiêm phòng
cho đàn trâu bò tại địa phơng.
8
1.7. Công tác thụ tinh nhân tạo.
Do ở xã chăn nuôi bò chủ yếu để hớng thịt nên toàn xã đang thực hiện
chơng trình "Sind hóa đàn bò". Tức là dùng những con bò đực Sind hoặc lai
Sind cho phối giống với bò cái.
Chúng ta dùng bò đực Sind vì bò Sind có những u điểm sau: sinh trởng,
phát triển mạnh, trọng lợng cơ thể lớn, sinh sản tốt... từ những u điểm này mà
khi cho lai với bò Việt Nam thì sẽ tạo ra con lai có nhiều đặc điểm tốt của bố
mẹ. Nhng khi phối giống thì ta thờng không cho phối giống trực tiếp mà sử
dụng phơng pháp thụ tinh nhân tạo vì bò đực Sind quá to so với bò Việt Nam
nên khi nhảy lên lng bò Việt Nam thì sẽ làm bò cái bị gục quỵ xuống. Đồng
thồi phối giống trực tiếp cũng chính là con đờng lây lan một số bệnh đờng sinh
dục nh: bệnh lậu,bệnh viêm tử cung, viêm âm đạo...
Còn Đối với trâu thì hớng sản xuất chính là để lấy sức kéo mà trâu Việt
Nam kéo rất khỏe cho nên tạm thời cha cần phải dùng phơng pháp lai tạo giống
mới.Do đó mà khi phối giống cha cần đến phơng pháp thụ tinh nhân tạo mà chủ
yếu sử dụng phối giống bằng nhảy trực tiếp. Do vậy mà công tác thụ tinh nhân
tạo ở đây cha phổ biến.
Nh vậy nhờ có ngành chăn nuôi trâu bò mà nền kinh tế của xã đã ngày
càng phát triển hơn chăn nuôi trâu bò không những cung cấp sức cày kéo mà
còn cung cấp những sản phẩm nh thịt, da ... cho nhân dân. Vì chăn nuôi trâu bò
có lợi nhuận kinh tế cao nên chăn nuôi trâu bò ngày càng đợc chú trọng phát
triển.
2. Chăn nuôi lợn.
Song song với chăn nuôi trâu bò, chăn nuôi lợn cũng là một ngành đang
đợc chú trọng phát triển
2.1. Số lợng hiện có:
Do lợn là một loài vật nuôi dễ sống, dễ nuôi, thức ăn của nó có thể tận
dụng các sản phẩm phụ d thừa của gia đình, có khả năng sinh trởng, phát triển
9