Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Phần ii thực trạng sử dụng vốn và công tác quản lý sử dụng vốn tại công ty 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.86 KB, 17 trang )

Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Phần ii thực trạng sử dụng vốn và công tác quản lý sử dụng vốn
tại công ty 20
2.1. Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp:
- Nguồn vốn do TCHC-BQP cấp
- Nguồn do ngân sách nhà nước
- Nguồn do bổ sung hàng năm từ lợi nhuận
Tỡnh hỡnh tài chớnh năm 2001-2005 của Công ty:
Đơn vị : triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Nguồn vốn CSH
102.311 125.178 146.791 153.644 161.396
Nguồn vốn huy
động 81.316 97.622 99.068 107.964 115.656
Nguồn vốn kinh
doanh 135.615 178.705 198.542 235.65 277.052
(Nguồn : “ Bảng Cân đối kế toán năm 2001- 2005” )
Từ khi hoạt động trong nền kinh tế thị trường, Công ty 20 đó đạt được kết
qủa kinh doanh cao, kinh doanh luôn có lói, vốn của Cụng ty được bảo toàn
và phát triển.
Cơ cấu vốn của công ty:
Vốn là yếu tố không thể thiếu được của mọi quá trình kinh doanh. Như vậy
quản lý và sử dụng vốn trở thành một trong những nội dung quan trọng của
quản trị tài chính. Mục tiêu quan trọng nhất của quản lý và sử dụng vốn là
đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh tiến hành bình thường với kết qủa
kinh tế cao nhất. Khi xem xét công tác quản lý, sử dụng vốn cũng như hiệu
quả sử dụng vốn, ta không thể không quan tâm đến tỷ trọng của từng loại vốn
và công dụng của nó.
2.1.1. Căn cứ vào mối quan hệ sở hữu về vốn :
Căn cứ vào mối quan hệ sở hữu về vốn gồm 2 loại :


1
1
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
- Vốn chủ sở hữu: Là phần vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp bao
gồm vốn chủ doanh nghiệp bỏ vào đầu tư kinh doanh và phần hỡnh thành từ
kết qủa trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh.
- Nợ phải trả: : Là các khoản vay có thời hạn khác nhau từ các tổ chức tín
dụng và tài chính, các đơn vị cá nhân để bổ sung vào vốn kinh doanh của
doanh nghiệp qua cỏc hỡnh thức: vay trực tiếp, phỏt hành trỏi phiếu…Đặc
điểm của vốn vay là phải chịu phí tổn và các điều kiện hoàn trả.( Bảng 2)
2
2
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Bảng 2: Bảng tổng hợp nguồn vốn của Doanh nghiệp căn cứ vào mối quan hệ sở hữu
Đơn vị : triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Số tiền
Chênh lệch
(%)
Số tiền
Chênh lệch
(%)
Số tiền
Chênh lệch
(%)
Số tiền
Chênh lệch
(%)
Số tiền

Chênh
lệch (%)
Tổng nguồn vốn 32.805 100 35.331 100 40.694 100 46.448 100 50.86 100
1.Vốn vay 29.651 90.386 31.523 89.214 33.769 82.960 37.511 80.759 41.635 81.861
2.Vốn chủ sở hữu 3.154 9.614 3.811 10.786 6.934 17.040 8.937 19.241 9.225 18.139
3
3
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Về cơ cấu nguồn vốn của công ty,vốn vay chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều
so với vốn chủ sở hữu đồng thời có xu hướng giảm đi rõ rệt từ 29.651 năm
2001 xuống còn 41.635 năm 2005 điều này cho thấy công ty đã không ngừng
nâng cao nguồn vốn của mình để từ đó tạo sự chủ động về mặt tài chính đồng
thời nguồn vốn vay giảm, không phải đi vay nhiều, sẽ tránh được rủi ro từ
nguồn vốn vay.
Biểu đồ tăng trưởng nguồn vốn của doanh nghiệp
2.1.2. Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng v ốn
Có thể phân chia nguồn vốn kinh doanh thành 2 loại :
+ Nguồn vốn thường xuyên:
Bao gồm vốn chủ sở hữu và các khoản vay dài hạn đây là nguồn có tính chất
ổn định và dài hạn mà doanh nghiệp có thể sử dụng. Nguồn vốn này được
dành cho việc đầu tư mua sắm TSCĐ và một bộ phận TSLĐ tối thiểu thường
xuyên cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Nguồn vốn tạm thời:
Là nguồn có tính chất ngắn hạn( dưới một năm) mà doanh nghiệp có thể sử
dụng để đáp ứng các nhu cầu có tính chất ngắn hạn, bất thường phát sinh
trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn vốn này bao
gồm các khoản vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng.
4
4
Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Bảng 3: Tổng hợp nguồn vốn doanh nghiệp
Chỉ tiêu
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Số tiền
Chênh lệch
(%)
Số tiền
Chênh lệch
(%)
Số tiền
Chênh lệch
(%)
Số tiền
Chênh lệch
(%)
Số tiền
Chênh lệch
(%)
Tổng nguồn vốn
36.173 100 41.006 100 47.386 100 55.549 100 59.959 100
1.Vốn thường xuyên
20.851 57.642 23.655 57.686 27.832 58.735 29.866 53.765 31.603 52.706
2.Vốn tạm thời
15.322 42.358 17.351 42.314 19.554 41.265 25.683 46.235 28.357 47.294
5
5
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Ta thấy từ năm 2001- 2005 nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn
tạm thời nói chung đều tăng lên nhưng tăng không đồng đều cụ thể là năm
2005 nguồn vốn thường xuyên có giảm đi chút ít từ 53.765% còn 52.706 %.

Biểu đồ tăng trưởng nguồn vốn của doanh nghiệp
2.1.3. Căn cứ vào phạm vi huy động vốn:
Có thể chia làm 2 loại:
+ Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp:
Là nguồn có thể huy động từ bên trong doanh nghiệp, bao gồm tiền khấu khao
TSCĐ, lợi nhuận để lại, các khoản dự phòng, các khoản thu từ nhượng bán-
thanh lý TSCĐ.
+ Nguồn vốn từ bên ngoài doanh nghiệp:
Là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động từ bên ngoài để đáp ứng cho
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm vay vốn ngân
hàng, các tổ chức kinh tế khác, phát hành cổ phiếu, trái phiếu, nợ người cung
cấp và các khoản nợ khác.
Cách phân loại này chủ yếu giúp cho việc xem xét huy động nguồn vốn của
các doanh nghiệp đang hoạt động.
6
6

×