Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Chính sách tiền tệ Đại học Bình Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (663.69 KB, 26 trang )

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Thuyết trình: Nguyễn Thị Thu Hiền

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG


MỤC TIÊU:

Giúp người học hiểu:
-

Chính sách tiền tệ.
Xây dựng, điều hành và thực thi chính sách tiền tệ.
Hệ thống các mục tiêu và các chỉ tiêu được lựa chọn cho mục tiêu trung gian, mục tiêu hành động.
Các công cụ được Ngân hàng trung ường sử dụng để điều hành chính sách tiền tệ.


TỔNG QUAN
về chính sách tiền tệ


TỔNG QUAN

Khái niệm.

Hệ thống mục tiêu.

Công cụ.



KHÁI NIỆM:

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ?
Theo Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: “Chính sách tiền tệ quốc gia là một bộ phận của chính sách Kinh tế - Tài chính của nhà nước
nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo quốc phòng, an ninh và nâng cao
đời sống nhân dân”.
.


HỆ THỐNG MỤC TIÊU:

Mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ:
- Ôn định tiền tệ, bảo vệ giá trị đối nội của đồng tiền trên cơ sở kiểm soát được lạm phát.
- Ổn định giá trị đối ngoại của đồng tiền trên cơ sở cân bằng cán cân thanh tốn quốc tế và ơn định tỷ giá hối đối.
- Tăng trưởng kinh tế trong sự ổn định.
- Tạo công ăn việc làm và giảm bớt thất nghiệp.


HỆ THỐNG MỤC TIÊU:

Mục tiêu trung gian của chính sách tiền tệ:
- Lý do sử dụng: Ngân hàng trung ương không thể tác động trực tiếp và ngay lập tức đến các mục tiêu cuối cùng. Ảnh hưởng của chính
sách tiền tệ chỉ xuất hiện sau một thời gian, để khắc phục hạn chế này mục tiêu trung gian và mục tiêu được xây dựng trên các tiêu chí
trên và sử dụng.


HỆ THỐNG MỤC TIÊU:

Mục tiêu trung gian của chính sách tiền tệ:
Các tiêu chí NHTW (ngân hàng trung ương) lựa chọn làm mục tiêu trung gian:


-

Tổng khối lượng tiền cung.
Mức lãi suất thị trường.
Tổng khối lượng tín dụng và tỷ giá hối đối.

Các tiêu chuẩn của chỉ tiêu trung gian:

-

Có thể đo lương được.
Có thể kiểm sốt được.


HỆ THỐNG MỤC TIÊU:

Mục tiêu hoạt động của chính sách tiền tệ:
- Là các chỉ tiêu có phản ứng tức thời với sự điều chỉnh của cơng cụ chính sách tiền tệ.
- Các tiêu chuẩn lựa chọn chỉ tiêu làm mục tiêu hoạt động:
+ Phải đo lường.
+ Phải có mối quan hệ trực tiếp và ôn định với các công cụ của chính sách tiền tệ.
+ Có mối quan hệ chặt chẽ và ổn định với mục tiêu trung gian được lựa chọn.
- Các chỉ tiêu:
+ Lãi suất liên ngân hàng.
+ Dự trữ không vay.
+ Dự trữ đi vay.


CƠNG CỤ:


Cơng cụ tái cấp vốn
Cơng cụ dự trữ bắt buộc
Công cụ nghiệp vụ thị trường mở
Công cụ tỉ giá hối đối
Cơng cụ lãi suất


CƠNG CỤ:

Cơng cụ tái cấp vốn:
Khái niệm: là việc ngân hàng trung ương cấp tín dụng cho ngân hàng thương mại, bằng hình thức chiết khấu và tái chiết khẩu các thương phiếu.

Cơ chế điều hành:
- Khi thực hiện chính sách hạn chế tiền tệ, ngân hàng trung ương sẽ nâng lãi suất tái chiết khấu.
- Khi thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng ngân hàng trung ương hạ thấp lãi suất chiết khấu.\

Ưu điểm:
- Các khoản vay đều được đảm bảo bằng các giấy tờ có giá trị.
- Chủ động trong việc thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng hay hạn chế.

Hạn chế:
NHTW thụ động khi cung ứng tiền tệ.


CƠNG CỤ:

Cơng cụ dự trữ bắt buộc:
Khái niệm:
- Tỷ lệ dự trữ bát buộc là tỷ lệ phần trăm tính trên tổng tiền gửi huy động được mà các ngân hàng thương mại không được sử dụng để kinh doanh.

- Tiền gửi dự trữ bắt buộc là số tiền mà các ngân hàng thương mại bắt buộc phải dự trữ tại ngân hàng trung ương.

Mục đích của việc thực hiện dự trữ bắt buộc là nhằm:
- Duy trì khả năng thanh toán thường xuyên của các ngân hàng trung gian.
- Giới hạn khả năng cho vay của ngân hàng trung gian; tạo thêm quyền lực điều khiển hệ thống ngân hàng, tạo sự lệ thuộc của các ngân hàng trung gian đối với ngân
hàng trung ương.

Cơ chế điều hành:
- Mở rộng tiền tệ: ngân hàng trung ương ấn định tỷ lệ dự trữ bắt buộc ở mức thấp.
- Hạn chế tiền tệ: ngân hàng trung ương nâng cao tỷ lệ dự trữ bắt buộc.


CƠNG CỤ:

Cơng cụ nghiệp vụ thị trường mở:
Khái niệm: là việc ngân hàng trung ương tham gia mua hoặc bán giấy tờ có giá ngắn hạn với các ngân hàng thương mại trên thị trường tiền tệ.
Mục đích: điều hịa cung và cầu về giấy tờ có giá, gây ảnh hưởng đến khối dự trữ của các ngân hàng thương mại tại ngân hàng trung ương, từ đó tác động đến khả
năng cung ứng tín dụng của các ngân hàng này.

Cơ chế điều hành:
- Mỡ rộng tiền tệ: ngân hàng trưng ương mua giấy tờ có giá trị.

-

Hạn chế tiền tệ: ngân hàng trung ương bán giấy tờ có giá trị.

Ưu điểm: Dễ đảo ngược được tình huống khi phát hiện tiền lưu thông thừa hay thiếu.

Hạn chế: Khi ngân hàng trung ương mua/ bán giấy tờ có giá trị để điền bành chính sách tiền tệ, nhưng các ngân hàng thương mại khơng bán/ mua giấy tờ có giá trị.



CƠNG CỤ:

Cơng cụ tỉ giá hối đối:
Khái niệm: là giá cả của một đơn vị tiền tệ nước này được biểu hiện ở số lượng tiền tệ nước khác.

Cơ chế điều hành:
- Khi tỷ giá hối đoái biến động, ngân hàng trung ương phải can thiệp vào thị trường nội địa để ổn định tỷ giá hối đoái bằng cách mua hoặc bán một lượng ngoại tệ.
Kết quả sự can thiệp của ngân hàng trung sẽ làm cho tiền lưu thông tăng lên hoặc giảm đi.


CƠNG CỤ:

Cơng cụ lãi suất:
Khái niệm: là tỷ lệ phần trăm giữa số lợi tức thu được hàng năm so với tổng số tiền cho vay.

Cơ chế điều hành:
- Mở rộng tiền tệ: ngân hàng trung ương thường điều chỉnh hạ lãi suất,
- Hạn chế tiền tệ: ngân hàng trưng ương điều chỉnh tăng lãi suất.

Ưu điểm: Lãi suất là công cụ linh hoạt và được ngân hàng trung ương sử dụng thường xuyên đề điều hành chính sách tiền tệ quốc gia.


CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN


CƠ CHẾ
TRUYỀN DẪN

Truyền dẫn tác động của mục tiêu trung gian

đến mục tiêu cuối cùng.

Truyền dẫn mục tiêu hoạt động đến
mục tiêu trung gian.


TRUYỀN DẪN TÁC ĐỘNG CỦA MỤC TIÊU
TRUNG GIAN ĐẾN MỤC TIÊU CUỐI CÙNG:

KÊNH LÃI SUẤT:
 

M  i  I  Y

Khi khối lượng tiền tệ (M ) mở rộng, lãi suất thực (i) giảm xuống lảm tăng nhu cầu vay vốn và tăng nhu cầu đầu tư (J), vì thế dẫn đến tăng tổng cầu và tăng sản lượng (Y).

M  Pe    i  I  Y
Khi khối lượng tiền (M) cung ứng tăng lên, mức giá cả (Pe) và mức lạm phát dự tính ( ) tăng lên kéo theo sự giảm xuống của lãi suất thực () làm cho tổng đầu tư (1) tăng lên và
do đó sản lượng tăng lên(Y).


TRUYỀN DẪN TÁC ĐỘNG CỦA MỤC TIÊU
TRUNG GIAN ĐẾN MỤC TIÊU CUỐI CÙNG:

KÊNH GIÁ TÀI SẢN:
Ảnh hưởng của sự biến động tỷ giá:
- Sự thay đổi giá tương đối:

M  i  R  Y
Sự biến động của lượng tiền cung ứng (M) sẽ truyền dẫn tác động nhanh chóng tới tỷ giá hối đối (R), thơng qua sự thay đổi lãi suất (ï) nội tệ. Sự thay đổi tương quan về tỷ gia

hối đối có tác động kích thích hoặc hạn chế xuất khẩu. Cuối cùng sản lượng (Y), cơng ăn việc làm vì thế mà thay đổi.

- Sự thay đổi tình trạng bảng tổng kết tài sản của các chủ thể kinh tế trong xã hội: Khi các chủ thể kinh tế đuy trì trạng thái ngoai tệ dư thưà hoặc dư thiếu trên bảng tổng kết tài
sản, thì sự thay đơi của tỷ giá hối đối, sẽ ảnh hưởng tới giá trị ròng của bảng tổng kết tài sản, từ đó mà tác động tới tình hình tài chính của các chủ thể này.


TRUYỀN DẪN TÁC ĐỘNG CỦA MỤC TIÊU
TRUNG GIAN ĐẾN MỤC TIÊU CUỐI CÙNG:

KÊNH GIÁ TÀI SẢN:
Giá cổ phiếu:
Lý thuyết Tobin (g) giải thích cơ chế tác động của chính sách tiền tệ thơng qua ảnh hướng của nó tới giá cỗ phiếu cơng ty, vì thế mà ảnh hưởng tới nhu cầu đầu tư, q được xác
định như sau:
Chỉ số Tobin (q)= Giá trị thị trường của công ty/ Giá thay thế tài sản.
Nếu q > 1 là cao có nghĩa là giá cả thị trường của cổ phiếu cao hơn giá thay thế tài sản của công ty. Nếu q < 1 là thấp, nhu cầu đầu tư mới sẽ giảm.
Khi Ngân hàng trung ương mở rộng khối lượng tiền (M) cung ứng, giá cơ phiếu (Pe ) có xu hướng tăng thêm làm tăng chỉ số Tobin (q) và nhu cầu đầu tư mới (D. Sản lượng (Y)
vì thế mả tăng lên.

Ảnh hưởng tới thu nhập thường xuyên của công chúng
Khi khối lượng tiền tệ (M) tăng lên, giá cổ phiếu (Pe) tăng lên làm tăng nguồn thu nhập dài hạn, kích thích tiêu dùng (E), sản lượng gia tăng (Y).

M  PeEY


TRUYỀN DẪN TÁC ĐỘNG CỦA MỤC TIÊU
TRUNG GIAN ĐẾN MỤC TIÊU CUỐI CÙNG:

KÊNH TÍN DỤNG:
Ảnh hưởng:


M  iIY
Khi tổng lượng cung tiền tệ (M) tăng làm thay đổi lãi suất (i) theo chiều hướng giảm nên nhu cầu vay vốn gia tăng, làm nhu cầu đầu tư (I) cũng tăng, thu nhập tăng.

Thông qua tác động điều chỉnh bảng tổng kết tài sản
- Ảnh hưởng đến tình trạng rủi ro đạo đức và rủi ro lựa chọn đối nghịch: Ngân hàng trung ương thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng, giá cổ phiếu tăng lên, giá trị ròng bảng
tổng kết tài sản tăng, rủi ro đạo đức và lựa chọn đối nghịch đối với hoạt động cho vay của các ngân hàng giảm, hạn chế các hoạt động gây nên rủi ro cho ngân hàng, vì thế vốn
cho vay dẫn đến tăng tổng cầu và sản lượng.

M => Pe => …Y


TRUYỀN DẪN TÁC ĐỘNG CỦA MỤC TIÊU
TRUNG GIAN ĐẾN MỤC TIÊU CUỐI CÙNG:

KÊNH TÍN DỤNG:
- Thơng qua cải thiện tình trạng dịng lưu ngân: chính sách tiền tệ mở rộng làm cho luồng thu tiền mặt trở nên đễ dàng hơn, làm tăng tính thanh khoản của bảng tổng kết tài sản
của khách hàng, rủi ro đạo đức và lựa chọn đối nghịch đối với hoạt động cho vay của các ngân hàng giảm, nên ngân hàng tin tưởng hơn vào khả năng trả nợ của khách hàng.
Vì thế khối lượng vốn cho vay (CF) tăng lên; đầu tư (I) và sản lượng (Y) được mở rộng.

M  iCFIY’
- Thông qua sự biến động mức giá chung: Chính sách tiền tệ làm cho mức giá chung tăng lên không dự tính trước được và làm giảm gánh nặng các khoản nợ của các đoanh
nghiệp, nên tăng giá trị ròng bảng tổng kết tài sản của các doanh nghiệp, làm giảm nguy cơ gây rủi ro cho các ngân hàng, rủi ro đạo đức và lựa chọn đối nghịch đối với hoạt
động cho vay của các ngân hàng giảm. Vốn cho vay tăng, do đó mà đầu tư và sản lượng tăng lên

M  PeIY


TRUYỀN DẪN TÁC ĐỘNG CỦA MỤC TIÊU
TRUNG GIAN ĐẾN MỤC TIÊU CUỐI CÙNG:


KÊNH TÍN DỤNG:
Ảnh hưởng thơng qua chuẩn mực đánh giá khách hàng: Khi chiến lược chính sách tiền
tệ thay đổi, các chuẩn mực đánh giá khách hàng cũng có sự co giãn phù hợp

Ảnh hưởng trực tiếp tới giá trị tài sản của người vay và người cho vay: Khi các điều kiện tiền tệ thay đổi thì giá tài sản của người đivay thay đôi. Điều này làm ảnh hưởng đến khả
năng vay của họ đến các tài sản đó được sử dụng làm tài sản thế chấp. Mặt khác một tỷ lệ lớn tài sản của các ngân hàng được thể hiện dưới dạng các tài sản chính hoặc bất
động sản. Khi giá thị tường của chúng thay đi có thể làm ảnh hưởng đến khả năng cho vay của hệ thống ngân hàng


TRUYỀN DẪN MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG
ĐẾN MỤC TIÊU TRUNG GIAN:

Cơ chế truyền dẫn từ dự trữ không vay đến tổng x khối lượng tiền

cung ứng M1:
Dự trữ không vay: là lượng tiền dự trữ để cho vay của ngân hàng thương mại có được từ việc khơng đi vay của ngân hàng trung ương, mà là do việc bán các giấy tờ có giá trị.

Truyền dẫn:
- Ngân hàng trung ương mua trái phiếu của ngân hàng thương mại, làm dự trữ cho vay của ngân hàng thương mại tăng, muốn đây mạnh “đầu ra” ngân hàng thương mại sẽ
giảm lãi suất, kéo theo dư nợ tín dụng tăng, tơng khối lượng tiền cung ứng tăng.
- Ngân hàng trung ương bán trái phiếu, ngân hàng thương mại mua, làm dự trữ cho vay của ngân hàng thương mại giảm, muốn “đóng băng” tín dụng ngân hàng thương mại sẽ
tăng lãi suất, kéo theo dư nợ tín dụng giảm, tổng khối lượng tiền cung ứng giảm.


TRUYỀN DẪN MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG
ĐẾN MỤC TIÊU TRUNG GIAN:

Cơ chế truyền dẫn từ dự trữ đi vay
đến tổng khối lượng tiền cung ứng M1
Dự trữ đi vay: là lượng tiền dự trữ để cho vay của ngân hàng thương mại có được từ việc đi vay của ngân hàng trung ương.


Truyền dẫn:
- Ngân hàng trung ương cấp tín dụng cho ngân hàng thương mại, dự trữ cho vay của ngân hàng thương mại tăng, mức lãi suất thị trường giảm, tông khối lượng tiền cung ứng
tăng.
- Ngân hàng trung ương thu nợ từ các ngân hàng thương mại, dự trữ cho vay của ngân hàng thương mại giảm, mức lãi suất thị trường tăng, tổng khối lượng tiên cung ứng
giảm.


×