Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế thị trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.48 KB, 14 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời mở đầu
Trong hơn 10 năm đổi mới nền kinh tế đất nớc, vai trò chủ đạo, dẫn dắt,
điều tiết nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần của kinh tế Nhà nớc luôn đợc
Đảng quan tâm, coi trọng và đã đạt đợc những thành tựu bớc đầu rất khả quan cả
trong lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, cả đờng lối đối nội và đối ngoại của đất
nớc. Chính vì vậy tại Nghị quyết Đại hội Đảng IX đã khẳng định chủ trơng nhất
quán của Đảng ta là phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, các thành phần
kinh tế kinh doanh theo pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác, cạnh tranh
lành mạnh trong đó kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, kinh tế Nhà nớc cùng
kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân
và một lần nữa nhấn mạnh nhiệm vụ Tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế Nhà
nớc để thực hiện tốt vai trò chủ đạo nền kinh tế.
Để phát huy hơn nữa vai trò của thành phần kinh tế Nhà nớc trong nền
kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi kinh tế Nhà nớc phải đổi
mới để giữ vững vai trò chủ đạo, thúc đẩy các thành phần kinh tế khác cùng phát
triển. Vì vậy việc nghiên cứu những giải pháp để phát huy vai trò chủ đạo của
kinh tế Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt
nam hiện nay là hết sức quan trọng. Do đó tôi đã chọn đề tài Vai trò chủ đạo
của kinh tế Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa
ở Việt nam.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nội dung.
I. Kinh tế Nhà nớc và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trờng định
hớng XHCN:
1. Quan niệm về Kinh tế Nhà nớc:
Thành phần kinh tế Nhà nớc đợc hiểu là những đơn vị, tổ chức trực tiếp
sản xuất kinh doanh hoặc phục vụ sản xuất, kinh doanh mà toàn bộ nguồn lực
thuộc sở hữu Nhà nớc hoặc một phần phụ thuộc sở hữu Nhà nớc chiếm tỷ lệ
khống chế. Nh vậy, kinh tế Nhà nớc đợc hình thành thông qua việc Nhà nớc đầu


t vốn xây dựng mới từ vốn ngân sách nhà nớc hoặc thông qua quốc hữu hoá các
xí nghiệp t nhân. Kinh tế Nhà nớc bao gồm các doanh nghiệp Nhà nớc, các tổ
chức kinh tế, tài chính thuộc sở hữu Nhà nớc nh hệ thống ngân hàng, kho bạc,
dự trữ quốc gia, và toàn bộ tài sản thuộc sở hữu Nhà nớc.
Kinh tế Nhà nớc rộng và mạnh hơn bộ phận doanh nghiệp nhà nớc. Phân
biệt đợc hai phạm trù này và nhận thức đầy đủ hơn vai trò kinh tế nhà nớc là một
bớc phát triển về nhận thức thực tiễn nền kinh tế nớc ta trong quá trình đổi mới
Ngoài ra cũng cần phân biệt sở hữu Nhà nớc với thành phần kinh tế nhà
nớc. Phạm trù sở hữu Nhà nớc rộng hơn phạm trù thành phần kinh tế nhà nớc,
thành phần kinh tế Nhà nớc trớc hết phải thuộc sở hữu Nhà nớc, nhng sở hữu
nhà nớc có thể do các thành phần kinh tế khác sử dụng. Thí dụ: đất đai, Nhà nớc
đại biểu cho toàn dân sở hữu, nhng kinh tế hộ, hợp tác xã nông nghiệp, các
doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác sử dụng. Ngợc lại, sở hữu Nhà
nớc không phải là kinh tế Nhà nớc, chẳng hạn Nhà nớc góp vốn cổ phần chiếm
tỷ lệ thấp vào các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác, thông qua
liên doanh, liên kết gọi là thành phần kinh tế t bản Nhà nớc.
2. Vai trò chủ đạo của Kinh tế Nhà nớc:
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nớc ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội nền kinh tế hiện nay là
nền kinh tế nhiều thành phần đang trong quá trình chuyển đổi. Các thành phần
kinh tế tồn tại, hoạt động đan xen lẫn nhau, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với
nhau, luôn vận động và có sự chuyển hoá trong quá trình phát triển. Thành phần
kinh tế Nhà nớc có vai trò mở đờng dẫn dắt cho nền kinh tế Việt Nam phát triển
theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Để giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa đối
với nền kinh tế, cần phải tạo điều kiện cho thành phần kinh tế Nhà nớc lên nắm
vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, là nhân tố chính thúc đẩy tăng trởng
kinh tế nhanh và lâu bền. Phát huy lợi thế nguồn vốn lớn từ ngân sách; lực lợng
đào tạo chuyên sâu về trình độ quản lý, trình độ kỹ thuật; trình độ kỹ thuật, công
nghệ hiện đại; quan hệ kinh tế rộng lớn trong và ngoài nớc, kinh tế Nhà nớc có

chức năng tạo lập cơ sở vật chất hạ tầng, sản xuất các hàng hoá dịch vụ công
cộng, hỗ trợ, chi phối các thành phần kinh tế khác. Tuy nhiên vai trò chủ đạo ở
đây không có nghĩa là chiếm tỷ trọng lớn mà để giữ vai trò này thành phần kinh
tế Nhà nớc phải nắm đợc những ngành then chốt, những lĩnh vực quan trọng
trong nền kinh tế quốc dân nh công nghiệp nặng, giao thông vận tải, cơ sở hạ
tầng ...
Từ những kết quả mà nền kinh tế đạt đợc trong năm 2000 nh : tăng trởng
GDP 7%/năm, tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 16%, giá trị sản xuất các ngành
công nghiệp tăng 14%, lạm phát giảm xuống mức không quá 5% ... Trong đó,
riêng khu vực kinh tế Nhà nớc chiếm 40% GDP, đóng góp gần 40% tổng nộp
Ngân sách nhà nớc và trên 50% kim ngạch xuất khẩu của cả nớc. Thành phần
kinh tế Nhà nớc đã thực sự chứng tỏ vai trò chủ đạo, chi phối và thúc đẩy toàn
bộ nền kinh tế quốc dân phát triển theo đúng quỹ đạo theo định hớng xã hội chủ
nghĩa.
II. Thực trạng của Kinh tế Nhà nớc ở Việt nam hiện nay.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1. Những thành tựu của kinh tế Nhà nớc đạt đợc trong hơn 10 năm
đổi mới :
Thực hiện hiện đúng đờng lối chủ trơng chỉ đạo qua các Đại hội Đảng
VI ,VII, VIII và gần đây nhất là Đại hội Đảng XI, kinh tế Nhà nớc nói chung,
DNNN nói riêng đã đợc sắp xếp lại một bớc khá căn bản, đã giảm quá nửa số
doanh nghiệp (những doanh nghiệp nhỏ và yếu kém), những doanh nghiệp còn
lại đợc củng cố một bớc. Cơ chế quản lý đợc hình thành ngày càng hoàn thiện
giúp các doanh nghiệp chuyển đổi và thích nghi dần với các quy luật của kinh tế
thị trờng trong bối cảnh nền kinh tế mở và hội nhập quốc tế.
Từ 1990 đến nay nớc ta đã tiến hành 3 lần tổ chức sắp xếp lại hệ thống
DNNN. Lần thứ nhất (1990 - 1993), tổ chức lại sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp quốc doanh với mục tiêu thay thế nền kinh tế kế hoạch mang tính
hành chính bằng một nền kinh tế sản xuất hàng hoá nhiều thành phần theo cơ

chế thị trờng, định hớng xã hội chủ nghĩa. Kết quả sắp xếp trong giai đoạn này
về số lợng đã cắt giảm 1/2 số doanh nghiệp Nhà nớc, về mặt kinh tế đã có sự
thay đổi căn bản trong t duy kinh tế: doanh nghiệp Nhà nớc lấy lợi nhuận làm
mục tiêu cơ bản, nhng vẫn đảm nhận vai trò làm hình mẫu cho các doanh nghiệp
thuộc các thành phần kinh tế khác; doanh nghiệp Nhà nớc thực hiện cả hai khâu
sản xuất và lu thông phân phối; DNNN không còn bị bó hẹp kinh doanh theo
ngành và lãnh thổ; DNNN bắt đầu biết đến khái niệm cạnh tranh với các thành
phần kinh tế khác trên thị trờng.
Đổi mới DNNN lần thứ hai (1994-1997), Chính phủ tiến hành thành lập
các DNNN với tổng vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số vốn của doanh
nghiệp Nhà nớc, đó là các tổng công ty 91, tổng công ty 90. Việc sắp xếp này đã
hình thành các Tổng công ty Nhà nớc chi phối đợc những ngành kinh tế quan
trọng nh điện năng, dịch vụ bu chính viễn thông, hàng không, vận tải đờng sắt,
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
viễn dơng, giao thông vận tải, xây dựng.... Một số tổng công ty đã trở thành hạt
nhân của những tập đoàn kinh tế đa ngành.
Cuộc đổi mới DNNN lần thứ ba, thực hiện hạ cấp sở hữu thông qua giao
bán, khoán, cho thuê, chuyển thành công ty cổ phần đối với các DNNN không
có vai trò then chốt cần Nhà nớc nắm giữ, vốn sở hữu nhỏ, hoạt động kinh
doanh không có hiệu quả...
Hiện nay doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta đợc tổ chức lại theo hình thức và
cơ cấu: 17 tổng công ty 91, 76 tổng công ty 90 và trên 4.000 doanh nghiệp Nhà
nớc độc lập. Đến năm 2000, cả nớc đã sáp nhập hơn 3.000 doanh nghiệp, giải
thể khoảng 3.500 doanh nghiệp Nhà nớc (DNNN), cổ phần hoá gần 400 doanh
nghiệp Nhà nớc. Nhờ vậy trình độ tích tụ và tập trung vốn trong DNNN đợc
nâng lên. Số DNNN có vốn dới 1 tỷ đồng đã giảm đáng kể và số DNNN có vốn
trên 10 tỷ đồng tăng từ 10% lên 20% từ năm 1994- 1998; sản xuất kinh doanh
phát triển và hiệu quả đợc nâng lên rõ rệt.
Website: Email : Tel : 0918.775.368

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đóng góp của khu vực kinh tế Nhà nớc trong tổng sản phẩm quốc nội
(GDP) qua các năm :
Đơn vị : (%)
Các khu vực
kinh tế
Năm
1991
Năm
1992
Năm
1993
Năm
1994
Năm
1995
Năm
1996
Năm
1997
Năm
1998
Năm
1999
Năm
2000
GDP 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100
Khu vực kinh
tế Nhà nớc
29,3 30,6 39,2 40,1 40,2 39,9 40,5 40,0 38,7 39,0

Khu vực kinh
tế ngoài QD
70,7 69,4 60,8 53,5 53,5 52,7 50,4 50,0 49,1 47,7
Đ.t trực tiếp
nớc ngoài
0 0 0 6,4 6,3 7,4 9,1 10,0 12,2 13,3
(Nguồn: Tạp chí Cộng sản).
Từ những số liệu cụ thể trên chứng tỏ thành phần kinh tế Nhà nớc thực sự
có vai trò chi phối, thúc đẩy toàn bộ nền kinh tế quốc dân phát triển đúng quỹ
đạo, góp phần vào việc tăng cờng vai trò chủ đạo của nền kinh tế nhà nớc trong
nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam.
2. Những tồn tại và hạn chế của kinh tế Nhà nớc.
Sau hơn 10 năm đổi mới, bên cạnh những tiến bộ trong việc phát triển
khu vực kinh tế Nhà nớc còn có những tồn tại và hạn chế, biểu hiện chủ yếu ở
những mặt sau:
- Sự phát triển của khu vực kinh tế Nhà nớc và đặc biệt là các doanh
nghiệp Nhà nớc còn nhỏ bé về quy mô và dàn trải về ngành nghề. Nhiều doanh
nghiệp cùng loại hoạt động chồng chéo về ngành nghề kinh doanh, cấp quản lý
và trên cùng một địa bàn tạo ra sự cạnh tranh không đáng có trong chính khu
vực kinh tế nhà nớc với nhau. Doanh nghiệp Nhà nớc còn dàn trải trên tất cả các
ngành nghề từ sản xuất đến thơng mại, du lịch, dịch vụ gây tình trạng phân tán,
manh mún về vốn trong khi vốn đầu t nhà nớc rất hạn chế, gây chi phối, xé lẻ
Website: Email : Tel : 0918.775.368

×