Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là rất quan trọng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.91 KB, 24 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

PhÇn I. Më đầu

Đây là lần thứ hai tôi viết một bài tiểu luận. Không còn bỡ ngỡ nh lần đầu khi viết
bài tiểu luận triết học, nhng tôi lại cảm thấy nh có một sức ép về tâm lý thôi thúc tôi
phải làm thật hay, thật ấn tợng. Mỗi sinh viên sẽ có một cách thể hiện riêng, một ý tởng riêng. Ngoài những kiến thức tiếp thu thầy cô chỉ bảo ở trên lớp, mỗi sinh viên
còn phải tham khảo còn phải tham khảo thêm rất nhiều tài liệu để thu thập thêm
kiến thức nhằm học hỏi, khám phá những gì còn là bí ẩn. Cơ hội để chứng tỏ điều
này chính là những bài tiểu luận ở cuối mỗi môn học hay đúng hơn là một đề tài
nghiên cứu riêng của từng sinh viên, khả năng vận dụng vào thực tế, đi sâu nghiên
cứu tìm tòi trên cơ sở những kiến thức mà mình đà có. Tuy nhiên, để làm một cái gì
đó thật ấn tợng thì không phải ai cũng làm đợc, nhng tôi sẽ cố gắng hết mình dù cho
kết quả đến đâu thì tôi sẽ không phải hối hận vì những gì mình đà làm.
Việt Nam đang trên chặng đờng đầu của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xà hội,
không qua chế độ t bản chủ nghĩa, nền kinh tế còn tồn tại nhiều thành phần, nhiều
thiếu xót còn tồn tại trong thời kì đà qua, còn rất nhiều điều phải làm khi muốn vơn
tới một nền kinh tế thực sự ổn định và vững mạnh, chính vì vậy:Vai trò của Nhà
nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt nam là rất quan
trọng. Đây là một đề tài mà rất nhiều ngời quan tâm, bao gồm cả những ngời thuộc
Chính phủ, do vậy nó vừa dễ, lại vừa khó, dễ ở chỗ có rất nhiều tài liệu mội ngời dều
biết, đều hiểu và quan tâm, cò khó thì cũng chính là ở chỗ đó.
Khi đề cập đến vấn đề mà mọi ngời rất quan tâm, tôi biết mình đang đứng trớc
một thử thách khó khăn, nhng với những gì mà thầy cô giáo đà truyền dạy tôi sẽ cố
gắng hết sức mình ®Ĩ cã mét bµi tiĨu ln thËt hay, thËt Ên tợng để thể hiện đúng sự
hiểu biết của chính mình, tuy nhiên với một sinh viên năm thứ hai nh tôi khi làm
một bài tiểu luận rất đợc nhiều ngời quan tâm tôi sẽ không tránh khỏi những thiếu
xót trong khi làm bài. Qua đây tôi cũng xin chân thành cảm ơn thầy giáo Đỗ Quốc
Hùng cùng toàn thể các thầy cô trong khoa KTCT đà giúp đỡ tôi hoàn thµnh bµi tiĨu

1




Website: Email : Tel (: 0918.775.368

luận này. Cảm ơn những tác giả của những tài liệu mà tôi tham khảo trực tiếp cũng
nh gián tiếp giúp đỡ tôi hoàn thành đề án này.

Sinh viên: Nguyễn Mạnh Cờng

2


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

PhÇn II. Néi dung

I.Tính tất yếu khách quan vai trò can thiệp của Nhà nớc đối với nền kinh tế
1.Sự hình thành và phát triển vai trò kinh tế của Nhà nớc
a.Trong giai đoạn tự do cạnh tranh của CNTB.
* Các học thuyết của chủ nghĩa trọng thơng.
Chủ nghĩa trọng thơng (CNTT) là một học thuyết kinh tế lần đầu tiên nghiên
cứu về mặt lý luận của phơng thức sản xuất TBCN, không những thế nó còn là một
đờng lối kinh tế của chủ nghĩa t sản trong thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ. T tởng xuất
phát của CNTT cho rằng tiền là nội dung căn bản của của cải, là tài sản thật của mỗi
quốc gia. Do đó mục đích chủ yếu trong các chính sách kinh tế của mỗi nớc là phải
tăng đợc khối lợng tiền tệ của quốc gia. Họ quan niệm một nớc càng có nhiều tiền
(vàng) thì càng giàu có. Còn hàng hoá chỉ là phơng tiện để tăng thêm khối lợng tiền
mà thôi. Nó đà biết lợi dụng Nhà nớc để làm giàu, thông qua các chính sách kinh tế,
các luật về kinh tế để làm tăng lợng tiền trong nớc. Trong giai đoạn đầu (TK XVXVI), t tởng chủ yếu là bảng cân đối tiền tệ. Họ dùng các chính sách ngăn chặn
không cho tiền ra khỏi quốc gia, bắt các thơng nhân nớc ngoài mua hết số tiền mà

họ đà bán hàng ở nớc của mình, Nhà nớc ban hành những luật lệ, chính sách cấm
xuất tiền. Còn ở giai đoạn sau (TK XVII) thì t tởng chủ yếu là bảng cân đối thơng
mại. Họ mong bán hàng ra với số tiền nhiều hơn số tiền mua hàng, để thực hiện
chính sách này, Nhà nớc đà đặt ra hàng loạt các chính sách ngoại thơng nhằm đạt
mục đích đó.
Nh vậy, đặc điểm lý luận của CNTT là họ cha biết và không thừa nhận quy luật
kinh tế. Họ đánh giá cao các chính sách kinh tế của Nhà nớc, dựa vào Nhà nớc vì họ
cho r»ng chØ cã dùa vµo Nhµ níc míi cã thĨ phát triển đợc kinh tế
*Trờng phái cổ điển và tân cỉ ®iĨn.

3


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Trong trêng ph¸i này, điển hình là lý luận của Adam Smith , ông cho rằng
hoạt động kinh tế của con ngời là hoạt động tự do, do bàn tay vô hình hay quy
luật khách quan chi phối. Nền kinh tế phải đợc phát triển trên cơ sở tự do kinh tế.
Hoạt động sản xuất và lu thông hàng hoá đợc phát triển theo sự điều tiết của bàn tay
vô hình. Nhà nớc không nên can thiệp vào kinh tế. Vai trò kinh tế của Nhà nớc đợc
thể hiện khi những nhiệm vụ kinh tế vợt quá sức của các doanh nghiệp.
b. Trong giai đoạn CNTB hiện đại
* Học thuyết của J.M.KEYNES
Vào những năm 30 của thế kỷ XX, khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp diễn ra thờng xuyên và nghiêm trọng. Các học thuyết kinh tế ở các giai đoạn trớc không đảm
bảo cho nền kinh tế phát triển lành mạnh, thay vào đó là lý thuyết về Bàn tay hữu
hình của KEYNES. Theo ông, để bảo đảm cho sự cân bằng kinh tế, khắc phục thất
nghiệp và khủng hoảng thì không thể dựa vào cơ chế thị trờng tự điều tiết mà cần có
sự can thiệp của Nhà nớc vào kinh tế để tăng cờng có hiệu quả, kích thích tiêu dùng
và sản xuất, kích thích đầu t cơ bản để đảm bảo việc làm và tăng thu nhập. Vì vậy
ông đề nghị Nhà nớc phải có các chính sách nh : duy trì cầu đầu t, đa tiền tệ vào lu

thông, in thêm tiền giấy, coi trọng hệ thống thuế khoá và công trái Nhà nớc.
Nh vậy, ta thấy rằng ông đánh giá rất cao vai trò kinh tế của Nhà nớc và các
chính sách kinh tế của Nhà nớc tíi nỊn kinh tÕ cđa mét qc gia.
*Chđ nghÜa tù do míi.
Chđ nghÜa tù do míi lµ lý thut t sản coi nền kinh tế TBCN là hệ thống tự ®éng
do quy lt kinh tÕ kh¸ch quan tù ®iỊu tiÕt. Nó áp dụng và kết hợp tất cả các quan
điểm cũng nh phơng pháp luận của trờng phái KEYNES và chủ nghĩa tự do cũ để
điều tiết hình thái kinh tÕ TBCN. T tëng cđa hä lµ tù do kinh doanh, vai trò của Nhà
nớc chỉ ở mức độ nhất định.
*Trờng phái chính hiện đại.

4


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Những bàn tay vô hình đôi khi cũng đa nền kinh tế tới những sai lầm. Nó chính
là những khuyết tật trong nền kinh tế. Những khuyết tật này có thể do tác động bên
ngoài gây nên. Để đối phó với những khuyết tật, các nhà kinh tế hiện đại phối hợp
giữa bàn tay vô hình và bàn tay hữu hình của thuế khoá, chi tiêu và luật lệ của chính
phủ. Theo quan điểm của trờng phái chính hiện đại thì chính phủ trong nền kinh tế
thị trờng có 4 chức năng sau :
- Thiết lập khuôn khổ pháp luật bao gồm các nguyên tắc quy định về hoạt động
kinh doanh, luật pháp về kinh tế.
- Chính phủ sữa chữa những thất bại của thị trờng để thị trờng hoạt động có hiệu
quả.
- Đảm bảo sự công bằng cho xà hội.
- Ôn định kinh tế vĩ mô.
Theo các nhà kinh tế trờng phái chính hiện đại vai trò của Nhà nớc và các chính
sách kinh tế của Nhà nớc là rất quan trọng, với tác động của nó có thể làm cho nền

kinh tế thị trờng phát triển một cách hoàn chỉnh hơn, hạn chế và sửa chữa những
khuyết tật của thị trờng.
c.Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vai trò kinh tế của Nhà nớc.
Theo Mac-Lênin, cơ chế thị trờng là cơ chế tốt nhất điều tiết nền kinh tế hàng
hoá một cách có hiệu quả, tuy nhiên cơ chế thị trờng cũng có một loạt những khuyết
tật. Vì vậy, ở tất cả các nớc mà nền kinh tế do cơ chế thị trờng điều tiết đều có sự
can thiệp của Nhà nớc để đảm bảo nền kinh tế vận hành theo các quy luật kinh tế
khách quan kết hợp với các chính sách kinh tế thích hợp. Bảo đảm thị trờng thống
nhất, mở rộng các mục tiêu tăng trởng, hiệu quả, ổn định và cân bằng. Nhà nớc
dùng luật pháp, kế hoạch định hớng và chính sách kinh tế dẫn dắt thị trờng phát
triển lành mạnh, dùng chính sách phân phối và điều tiết để đảm bảo phúc lợi cho
toàn dân và thực hiện công bằng xà hội.
2. Sự hình thành, phát triển vai trò kinh tế của Nhà nớc trong thời kỳ quá độ lên
CNXH ở Việt Nam.
5


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

a. Mô hình kinh tế chỉ huy.
Đặc trng của nền kinh tế chỉ huy là nền kinh tế bị hiện vật hoá, t duy hiện vật,
chỉ có sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể là phổ biến, nền kinh tế khép kín với cơ chế
quản lý kế hoạch hoá tập trung cao độ. Vai trò ngời tiêu dùng bị hạ thấp, hệ thống
quản lý quan liêu tỏ ra không có khả năng gắn sản xuất với nhu cầu. Kinh tế chỉ huy
tuy đà có tác dụng trong điều kiện chiến tranh nhng khi chuyển sang xây dựng và
phát triển kinh tế, chính mô hình đó đà tạo ra nhiều khuyết tật : nền kinh tế không
có động lực, không có sức đua tranh, không phát huy đợc tính chủ động sáng tạo
của ngời lao động, của các chủ thể sản xuất - kinh doanh, sản xuất không gắn với
nhu cầu, ý chí chủ quan đà lấn át khách quan và triệt tiêu mọi động lực và sức mạnh
nội sinh của bản thân nền kinh tế.

b. Mô hình kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc.
Mô hình kinh tế chỉ huy đà kìm hÃm sự phát triển kinh tế của đất nớc, đi ngợc
lại với các quy luật kinh tế khách quan. Vì vậy, tất yếu mô hình kinh tế mới xuất
hiện với nhiều u điểm, đó là mô hình kinh tế thị trờng với sự quản lý của Nhà nớc.
Mô hình này có những đặc trng cơ bản nh: Phát triển kinh tế hàng hoá, mở rộng thị
trờng, tự do kinh doanh, tự do thơng mại, tự định giá cả, đa dạng hoá sở hữu, phân
phối do quan hệ cung cầu. Đó là cơ chế hỗn hợp có sự điều tiết vĩ mô nhằm khắc
phục những khuyết tật của mô hình kinh tế chỉ huy. Mô hình này ảnh hởng lớn đến
đời sống kinh tế, xà hội, môi trờng... nên nó đòi hỏi có sự can thiệp của Nhà nớc vào
nền kinh tế để đảm bảo sự ổn định, công bằng và hiệu quả. Sự can thiệp của Nhà nớc một mặt nhằm định hớng thị trờng nhằm phục vụ tốt các mục tiêu kinh tế xà hội
trong từng thời kỳ, mặt khác nhằm sửa chữa, khắc phục những khuyết tật vốn có của
kinh tế thị trờng.
II. Đặc ®iĨm kinh tÕ thÞ trêng ®Þnh híng XHCN ë ViƯt Nam.
1. Đặc điểm chung của nền kinh tế thị trờng.
Chuyển nỊn kinh tÕ níc ta sang nỊn kinh tÕ thÞ trờng theo định hớng XHCN là
yêu cầu khách quan nhằm phát triển lực lợng sản xuất xà hội. Quá trình chuyển đỏi
nền kinh tế nớc ta sang nền kinhtế thị trờngtất yếu phải đòi hỏi nghiên cứu những
6


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

đặc trng của mô hình kinh tế hớng tới. Nếu tính đến những ®Ỉc trng chung nhÊt, vèn
cã cđa nỊn kinh tÕ, cã những đặc điểm mang tính phổ biến sau:
*Một là: Tính tù chđ cđa cÊc chđ thĨ kinh tÕ rÊt cao.
C¸c chủ thể tự bù đắp những chi phí và tự chịu trách nhiệm đối cới kết quả sản
xuất và kinh doanh của mình. Các chủ thể kinh tế đợc tự do liên kết, liên doanh, tự
do tổ chức quá trình sản xuất theo luật định. đây là đặc trng rất quan trọng của kinh
tế thị trờng. Đặc trng này xuất phát từ những điều kiện khách quan của việc tồn tại
nền kinh tế hàng hoá, đồng thời cũng là biểu hiện và là yêu cầu nội tại của nền kinh

tế thị trờng
*Hai là: Hàng hoá đa dạng phong phú.
Ngời ta tự do mua, bán hàng hoá. Trong đó ngời mua chọn ngơi bán, ngời bán
tìm ngời mua. Họ gặp nhau ở giá cả thị trờng. Đặ trng này phản ánh tính u việt hơn
hẳn của kinh tế thị trờng so với kinh tế tự nhiên.
Sự đa dạng và phong phú về số lợng và chủng loại những loại hàng hoá trên thị trờng , một mặt phản ánh trình độ của năng suất lao động xà hội, mặt khác cũng nói
lên mức độ phát triển của quan hệ trao đổi, trình độ phân công lao động xà hội và sự
phát triển của thị trờng.
*Ba là: Tự do hoá giá cả.
Giá cả thị trờng vừa là biểu hiện bằng tiền của giá thị trờng, và chịu sự tác động
của quan hệ cạnh tranhvà quan hệ cung cầu hành hoá và dịch vụ. Trên cơ sở giá thị
trờng, giá cả là kết quả của sự thơng lợng và thoả thuận giữa ngời mua và ngời bán.
Đặc trng này phản ánh yêu cầu của quy luật lu thông hàng hoá. TRong quá trình
trao đổi mua bán hàng hoá, ngời bán luôn muốn bán với giá cao, ngời mua lại luôn
muốn mua với giá thấp. Đối với ngời bán, giá cả phải đáp ứng nhu cầu bù đắp đợc
chi phí và có doanh lợi. Chi phí là phần dới của giá cả còn doanh lới càng nhiều
càng tốt. Đối với ngời mua, giá cả phải phù hợp với lợi ích giới hạn của họ. Giá cả
thị trờng dung hoà đợc giữu lợi ích của ngời mua lẫn lợi ích của ngời bán. Cuộc
giằng co sẽ nghiêng về ngời bán, nếu nh cung ít hơn cầu và ngợc lại.

7


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

*Bốn là: Cạnh tranh là một tất yếu của kinh tế thị trờng.
Nó tồn tại trên cơ sở những đơn vị sản xuất hàng hoá độc lập và khác nhau về lợi
ích kinh tế. Theo yêu cầu của quy luật giá trị, tất cả các đơn vị sản xuất hàng hoá
đều phải sản xuất và kinh doanh trên cơ sở hao phí lao ®éng x· héi cÇn thiÕt. Trong
®iỊu kiƯn ®ã, mn cã nhiều lợi nhuận các đơn vị sản xuất kinh doanh phảiđua nhau

cải tiến kĩ thuật, áp dụnh kĩ thuật mới vào sản xuất để nâng cao năng suất lao độnh
cá biệt, giảm hao phí lao động cá biệt nhằm thu lợi nhuận iêu ngạch.
Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh diễn ra một cách phổ biến cả trong lĩnh
vực sản xuất và trong lĩnh vực lu thông. Cạnh tranh trong lĩnh vực sản xuất bao gồm:
cạnh tranh nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành. Cạnh tranh trong lĩnh vực lu
thông bao gồm: cạnh tranh giữa những ngời tham gia vào trao đổi hàng hoá và dịch
vụ trên thị trờng (ngời bán với ngời bán, ngời mua với ngời mua). Hinh thức và
những biện pháp cạnh tranh có thể rất phong phú nhng động lực và mục đích cuối
cùng của canh tranh chính là lợi nhuận.
*Năm là: Kinh tế thị trờng là hệ thống kinh tế mở.
Nó rất đa dạng, phức tạp và đợc diều hành bởi hệ thống tiền tệ và hệ thống pháp
luật Nhà nớc.
2. Định hớng XHCN
a. Mục đích
KTTT ở Việt Nam sẽ đợc phát triển theo định hớng XHCN. Đó là sự định hớng
của một xà hội mà sự hùng mạnh của nó nhờ vào sự giàu có và hạnh phúc của dân c.
XÃ hội không có chế độ ngời bóc lột ngời, dựa trên cơ sở nhân dân lao động làm
chủ, con ngời đợc giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hởng theo lao động, có cuộc sống ấm lo, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển
toàn dân". XÃ hội có nền kinh tế phát triển cao trên cơ sở khoa học, công nghệ và
lực lợng sản xuất hiện đại.
Mục tiêu của chiến lợc phát triển KTTT định hớng XHCN đợc xác định: Tạo ra
sự phát triển năng động, hiệu quả cao của nền kinh tế. Nâng cao hiệu quả sử dụng
8


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

c¸c nguån lùc hiện có, tăng thêm các nguồn lực mới bằng cách nâng cao tỷ lệ tiết
kiệm, tăng tích luỹ và đầu t hiện đại hoá, đổi mới cơ cấu kinh tế, tạo ra tốc độ tăng
trởng kinh tế cao... để đa nớc ta thoát khỏi tình trạng nghèo và kém phát triển.

b. Về sở hữu
KTTT ở các nớc trên thế giớivề thức chất là mô hình đa sở hữuvà nhấn mạnh
đến tầm quan trọng của sở hữu t nhân. Cốt lõi của kinh tế thị trờng là sự trao đổi,
mua bán hàng hoá, dịch vụ trên nguyên tắc bình đẳng các bên đều có lợi. Sự trao đổi
đảm bảo nguyên tắc trên chỉ xẩy rakhi mọi chủ thể tham gia thị trờng ý thức rõ ràng
về nguyên tắccủa sở hữu của vật đem trao đổi, cũng nh lợi ích từ trao đổi. Nếu
không sự trao đổi sẽ bị lạm dụngvà trở thành đối tợng của sự tham ô hay cớp đạt của
cải của ngời khác, chủ thể khác.
Nền KTTT định hớng XHCN cũng dựa trên nhiều hình thức sở hữu đa dạng nh:
sở hữu nhà nớc và toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu và t nhân hỗn hợp, song nhấn
mạnh đến vai trò nền tảng của sở hữu Nhà nớcvà sở hữu tập thể. Nhà nớc thừa nhận
và đảm bảo bằng pháp luật không chỉ sở hữu toàn dân, nhà nớc, mà cả sở hữu t nhân
về tiền vốn, của cải để dành và các tài sản hợp pháp khác.Sở hữu t nhân cũng nh sự
tồn tại của kinh tế t nhân không bị giới hạn về mức độ, phạm vi hay quy mô (trừ lĩnh
vực pháp luật cấm). Sở hữu tập thể và kinh tế hợp tác tự nguyện đợc khuyến khích
và hỗ trợ
c. Cơ chế quản lý
Cơ chế vận hành nền KTTT định hớng XHCN là CCTT có sự quản lý của Nhà nớcdới sự lÃnh đạo của Đảng Cộng sản Việt nam. Cỏ chế đó đảm bảo tính hớng dẫn,
điều khiển hớng tới đích XHCN của nền kinh tế theo phơng châm: Nhà nớc điều tiết
vĩ mô, thị trờng hớng dẫn doanh nghiệp.Cơ chế vận hành nền KTTT định hớng
XHCN nêu trên thể hiện rõ các mặt cơ bản:
*Một là, nhà nớc XHCN- nhà nớc của dân, do dân và vì dân, là nhân tố đóng vai
trò" nhân vật trung tâm" và điều tiết nền kinh tÕ vÜ m« nh»m:

9


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

- T¹o dùng và bảo đảm môi trờng pháp lý, kinh tế... thuận lợi cho các doanh

nghiệp hoạt động theo cơ chế thị trờng
- Thực hiện chính sách xà hội, bảo đảm công bằng xà hội
- Can thiệp trực tiếp vào các hoạt động kinh tế nhằm đạt đợc các mục tiêu đề ra
* Hai là,cơ chế thị trờng là nhân tố trung tâmcủa nền kinh tế, đóng vai trò "trung
gian" giữa nhà nớc và doanh nghiệp.
d. Cơ chế phân phối thu nhập.
Sự thành công của nền KTTT định hớng XHCN, không chỉ dừng lại ở tốc độ
tăng trởng kinh tế, mà còn phải không ngừng nâng cao đời sống nhân dân,đảm bảo
tốt các vấn đề xà hội và công bằng bình đẳng trong xà hội.Thể hiện đặc trững xà hội
trong nền KTTT là:
- Xác định các chỉ tiêu cần đạt đợccủa nên KTTT, nh tốc độ tăng trởng GDP; các
chỉ tiêu về phát triển giáo dục, y tế, việc làm,về xoá đói giảm nghèo, về văn hoá xÃ
hội, đảm bảo môi trờng, môi sinh
- Nâng cao chức năng của nhà nớc XHCN trong cơ chế bảo hiểm xà hội, trong
chính sách phân phối thu nhập, đồng thời có chính sách bảo đảm xà hội đối với
những đối tợng đặc biệt...
Tình hình đó đặt ra cho nền KTTT định hớng XHCN phải thực hiện hài hoà ba
vấn đề sau:
- Kết hợp vấn đề lợi nhuận với vấn đề xà hội.
- Kết hợp chặt chẽ những nguyên tắc phân phối của CNXH và nguyên tắc KTTT.
- Điều tiết phân phối thu nhập, một mặt đòi hỏi nhà nớc phải có chính sách sao
cho giảm bớt khoảng cách chênh lệchgiữa ngời giầu và ngời nghèo... mặt khác, phải
có chính sách , biện pháp nâng cao thu nhập chính đáng của ngời giầu, ngời nghèo
và của toµn x· héi.

10


Website: Email : Tel (: 0918.775.368


III.Vai trß chøc năng kinh tế của Nhà nớc
1. Vai trò
Vai trò quản lý kinh tế của Nhà nớc bắt nguồn từ sự cần thiết phải phối hợp hoạt
động chung và do các tính chất xà hội hoá quy định. Lực lợng sản xuất ngày càng
phát triển, trình độ xà hội hoá ngày càng rộng và mức độ đổi mới càng cao. Vai trò
của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng đợc thực hiện qua các chức năng cơ bản
sau :
a. Định híng ph¸t triĨn
Cã thĨ nãi vËn mƯnh cđa nỊn kinh tế phụ thuộc rất lớn vào sự định hớng của Nhà
nớc. Nếu Nhà nớc ta đi chệch hớng thì dù chúng ta có làm tốt đến đâu thì kết quả
cũng chỉ là con số không và còn tệ hơn đó nữa. Vì vậy đòi hỏi Nhà nớc chúng ta
phải nắm bắt các quy luật vận động và phát triển của nền sản xuất xà hội và có thể
biết đợc các biến động có thể xảy ra, từ đó đa ra những u sách nhằm tác động,
khống chế, điều tiết các sự việc xấu có thể xảy ra. Và cũng qua đó đem ra những
quyết định đúng đắn về con đờng mà chúng ta sẽ đi sao cho nó phù hợp với quy luật
nhng lại hạn chế những sự việc xấu cã thĨ x¶y ra ë møc tèi thiĨu nh»m mơc đích
đẩy mạnh sự phát triển của nền kinh tế nớc nhà.
b. Thiết lập khuôn khổ pháp luật
Chức năng này có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế. Nhà
nớc đề ra các quy tắc, các trò chơi kinh tế mà các doanh nghiệp, ngời tiêu dùng và
cả bản thân chính phủ cũng phải tuân thủ. Nó bao gồm những quy định về tài sản,
các quy tắc về hợp đồng và hoạt động kinh doanh, các trách nhiệm tơng hỗ của các
liên đoàn lao động, ban quản lý và nhiều luật lệ để xác định môi trờng kinh tế.
Về nhiều mặt, các quyết định của khuôn khổ pháp luật xuất phát từ những mối
quan hệ vợt ra ngoài lĩnh vực kinh tế đơn thuần. Các luật lệ đa ra nhằm đáp ứng
những giá trị và quan điểm đợc đồng tình rộng rÃi về sự công bằng hơn là qua một
sự phân tích kinh tế đợc mài dũa rất cẩn thận về chi phí và lợi lộc. Những khuôn khổ
pháp luật có thể tác động sâu sắc ®Õn c¸c øng xư kinh tÕ cđa con ngêi.

11



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

c. §iỊu phèi, điều tiết mọi hoạt động của nền kinh tế
Nhà nớc cần sửa chữa những khiếm khuyết của thị trờng để thị trờng hoạt động
có hiệu quả bằng hình thức điều phối, điều tiết mọi hoạt động cũng nh vật chất một
cách hợp lý, phù hợp với điều kiện địa lý và môi trờng sống để hạn chế những sự
lÃng phí không cần thiết từ đó nâng cao hiệu quả kinh tế.
d. Đảm bảo sự công bằng trong xà hội
Nhà nớc phải vừa đảm bảo ổn định xà hội vừa không làm triệt tiêu tính tích cực
sản xuất kinh doanh của các thành viên trong xà hội. Để thực hiện chức năng này,
một mặt Nhà nớc phải tạo ra những cơ sở về tổ chức để mọi ngời có cơ hội ngang
nhau và đều đợc hởng phần tơng xứng với kết qỉa lao động và phần đóng góp của
mình. Mặt khác trong điều kiện hoạt động hoàn hảo nhất, lý tởng nhất của cơ chế thị
trờng, vẫn phải thấy rằng sự phân hoá, bất bình đẳng sinh ra từ kinh tế thị trờng là
tất yếu. Một hệ thống thị trờng có hiệu quả vẫn có thể xảy ra những bất bình đẳng
lớn. Vì vậy chính phủ cần thiết phải thông qua những chính sách để phân phối lại
thu nhập lớn hơn ngời nghèo mà điển hình là giá điện loại hai
Bên cạnh đó còn phải có hệ thống hỗ trợ thu nhập để giúp đỡ cho ngời già, ngời
tàn tật, ngời không nơi nơng tựa.
e. Kiểm soát ổn định kinh tế vĩ mô
Nhà nớc cần phải sử dụngquyền lực của mình một cách thận trọng gián tiếp
thông qua luật pháp để kiểm soát nền kinh tế một cách có hiệu quả nhằm ổn định
nền kinh tế. Vì một nền kinh tế phát triển thì trớc hết mức độ dao động của nó phải
thấp, đều và hiện có xu hớng phát triển

2. Chức năng
a. Luật pháp
Nhà nớc tạo môi trờng pháp lý thuận lợi cho các cá nhân, các doanh nghiệp

thuộc các thành phần kinh tế hoạt động. ở nớc ta hiện nay, các cá nhân, các doanh
12


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

nghiƯp thc thµnh phần kinh tế đợc quyền tự chủ sản xuất kinh doanh; các cá nhân,
các doanh nghiệp khi lựa chọn phơng án sản xuất kinh doanh đều lấy lợi nhuận làm
thớc đo hiệu quả, đồng thời làm mục tiêu định hớng các hoạt động kinh tế của mình.
Tất nhiên, tự chủ kinh doanh theo pháp luật và mọi hành vi đều phải tuân theo pháp
luật. Do đó, Nhà nớc phải ban hành một hệ thống pháp luật đầy đủ và đồng bộ nh :
luật về các quyền (sở hữu, sử dụng, thừa kế...), luật hợp đồng, luật thơng mại...
b. Chiến lợc kinh tế và kế hoạch định hớng.
c. Các chính sách kinh tế và xà hội.
* Tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất hàng hoá nhiều thành phần phát triển.
Chúng ta thấy mỗi cơ chế kinh tế chỉ có thể hoạt động khi có môi trờng với những
điều kiện kinh tế - xà hội cần và đủ. Thực tiễn cho thấy rằng con đờng lịch sử tự
nhiên của các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển rất lâu dài. Ngày nay khi kinh
nghiệm lịch sử của các nớc đà trở thành lý luận, các nớc đi sau có thể rút ngắn
chặng đờng phát triển của mình chỉ bằng cách Nhà nớc chủ động sử dụng kiến trúc
thợng tầng - quyền lực Nhà nớc để tạo ra môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các
doanh nghiệp yên tâm đầu t, mở rộng phát triển sản xuất. Để hoàn thành vai trò của
mình thông qua chức năng quản lý vĩ mô Nhà nớc ta sẽ làm và đà làm.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tự do hoá giá cả thơng mại hoá nền kinh
tế.
- Quy định và bảo đảm các quyền của ngời chủ sở hữu về t liệu sản xuất.
- Đa dạng hoá chế độ sở hữu về t liệu sản xuất.
Trong nền kinh tế thị trờng, sự khác nhau về sở hữu của cải, về năng lực sở trờng
trình độ tay nghề và may mắn dẫn đến sự khác nhau trong thu nhập. Nhà nớc cần
phải lựa chọn phơng án phân phối lại nh thế nào để cho các hoạt động kinh tế có

hiệu quả trong sự bất bình đẳng cho phép.
* Quản lý tài sản quốc gia, phân bố các nguồn lực một cách hỵp lý

13


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Trong nÒn kinh tế thị trờng hớng tới ở nớc ta, Nhà nớc cùng một lúc phải hoàn
thành hai nhiệm vụ lớn trong lĩnh vực kinh tế.
Điều khiển sự vận động của nền kinh tế bằng cách hoạch định các chiến lợc phát
triển kinh tế xà hội bằng cách hoạch định các chiến lợc kinh tế và xà hội dài hạn và
ngắn hạn. Quyết định các phơng án phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân
sao cho bình đẳng công bằng, hiệu quả tạo môi trờng thuận lợi, hớng dẫn cho các
doanh nghiệp làm ăn, can thiệp vào nền kinh tế mỗi khi có cú sốc để làm giảm
các chấn động mục tiêu hiệu quả để đạt đợc mục đích chung của toàn xà hội.
Cùng với chức năng điều khiển nền kinh tế, Nhà nớc còn phải đóng vai trò ngời quản
lý tài sản quốc gia, phân bố các nguồn lực của sản xuất một cách hợp lý.
Nhà nớc là ngời thay mặt nhân dân quản lý các đặc quyền đặc lợi về kinh tế trong
lĩnh vực quốc gia. Về mặt đối ngoại Nhà nớc có trách nhiệm bảo đảm về các nguồn
lực, ngăn chặn mọi âm mu từ bên ngoài đến các vùng đặc quyền đặc lợi trong vùng đất,
vùng trời và vùng biển. Về mặt đối nội, Nhà nớc là ngời chủ sở hữu các nguồn lực này,
phân bố sử dụng giữa các thành phần kinh tế sao cho hợp lý.
Đồng thời Nhà nớc còn là chủ sở hữu của khu vực doanh nghiệp nhà nớc, với t
cách là chủ sở hữu của doanh nghiệp Nhà nớc. Nhà nớc quản lý trực tiếp và đóng vai
trò độc quyền ở các thị trờng quan trọng, quyết định sự tồn tại của thể chế, với t
cách là ngời chủ quản lý ®Êt níc. Nhµ níc lµ ngêi träng tµi, lµ chđ thể quá trình
phân công lại vai trò giữa các thành phần kinh tế, không làm ảnh hởng đến lợi ích
chung của toàn xà hội.
d. Các công cụ kinh tế khác.

IV. Phơng hớng cải cách bộ máy nhà nớc:
Trong thời đại ngày nay, việc nâng cao vai trò quản lý của nhà nớc là xu hớng
khách quan đối với tất cả các nớc không phân biệt chế độ chính trị. Ngày nay, không
có một nhà nớc nào đứng ngoài đời sống kinh tế, không có một nền kttt nào thuần tuý
mà ở những mức độ khác nhau đều có sự can thiƯp cđa nhµ níc.

14


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Mỗi quốc gia, trong các trờng hợp kinh tế phát triển thành công hay suy thoái trì
trệ, giàu hay nghèo, ổn định hay rối loạn đều tìm thấy nguyên nhân chủ yếu ở vai
trò của nhà nớc. Vì thế chuyển sang kinh tế thị trừng chỉ là điều kiện cân, điều kiện
đủ chính là vai trò của nhà nớc. Ơ nớc ta quản lý nhà nớc về kinh tế là sự quan tâm
đặc biệt của đảng và nhà nớc và tất cả chúng ta. Vì trong một thời gian dài đà tồn tại
trong kinh tế hiện vật với sự cờng điệu quá mức vai trò của nhà nớc trở thành nhân
tế kìm hÃm sự phát triển kinh tế tạo ra mô hình cnxh hành chính nhà nớc. Vì vậy
chuyển sang kinh tế thị trờng, vai trò của nhà nớc trong kinh tễ là rất quan trọng và
là xu hớng tất yếu. Vì vậy chúng ta luôn luôn phải củng cố và nâng cao thông qua
các công cụ quản lý vĩ mô nh :
- Luật pháp.
- Kế hoạch:
+ Kinh tế xà hội
+ Sản xuất kinh doanh
- Chính sách tài chính
- Chính sách tiền tệ
- Kinh tế quốc tế,thông qua các công cụ quản lý vĩ mô
1 .Xây dựng mục tiêu chiến lợc phát triển KT-XH phù hợp với đặc điểm KT-XH ở
nớc ta và bối cảnh quốc tế hiện nay.

Bối cảnh quốc tế hiên nay đang đứng trớc diễn biến mới, xu thế thơng mại hoá
toàn cầu cùng với xu tế hoà bình ổn định, cải cách và chuyển dịch cơ cấu để phát
triển .... đang là sự lựa chọn của các quốc gia để tồn tại và phát triển. Cạnh tranh
kinh tế quốc tế ngày càng ác liệt, toàn diện để tìm kiếm thị trờng, nguồn nguyên liệu
vốn đầu t, khoa học công nghệ, chất xám... nên làm nảy sinh nhiều vấn đề và nó tác
động sâu sắc đến mọi mặt của đời sống kinh tế- xà hội nớc ta, tạo ra những cơ hội
và thách thức mới, đòi hỏi chúng ta phải xác định mục tiêu và chiến lợc phát triển
một cách đúng đắn có cơ sở, không đợc tuỳ tiện nhằm phát huy những thành tựu đÃ

15


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

đạt đợc, ra sức phấn đấu tranh thủ thời cơ, đẩy lùi nguy cơ, đa đất nớc vào thời kỳ
phát triển mới, thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá tạo ra những cơ sở vật chất
và nguồn lực cho bớc phát triển nhanh và bền vững về kinh tế, chặn đứng tiến tới
đẩy lùi tiêu cực, bất công xà hội, xoá đói giảm nghèo, nâng cao chất lợng cuộc sống
của nhân dân, củng cố quốc phòng an ninh,giữ vững ổn định chính trị-xà hội, phấn
đấu thực hiện vợt mức các mục tiêu đề ra, đa đất nớc ngày một thoát khỏi tình trạng
nớc nghèo và lạc hậu, tạo đà mạnh mẽ để phát triển nhanh chóng vào những năm
đầu thế kỷ XXI và sau đó.
2. Tăng trởng kinh tế và điều kiện đảm bảo tăng trởng cao và bền vững.
Tăng trởng kinh tế và việc tăng GDP bình quân theo đầu ngời. Hiện nay ở nớc ta
GDP còn thấp khoảng 230 USD một ngời, là một trong những nớc nghèo nhất trên
thế giớivì vậy vấn đề đặt ra là nhà nớc chúng ta cần phải có chiến lợc năng động,
sáng tạo để cùng nhân dân phấn đấu đa nớc ta ra khỏi danh sách các nớc nghèo trên
thế giới, muốn vậy nhà nớc chúng ta phải:
- Có những phơng pháp hữu hiệu để thu hút vốn đầu t rrong và ngoài nớc bằng
cách:

+ Đảm bảo lÃi suất tiền gửi phải cao hơn tỷ lệ lạm phát
+ Phát hành công trái để huy động vốn
+ Phát triển công ty cổ phần và thị trờng chứng khoán
+ Tạo môi trờng đầu t thuận lợi
+ Tăng cờngcác biện pháp vĩ mô dể kiềm chế lạm phát đảm bảo đợc thu hút tiền
gửi tiết kiệm dài hạn, trung hạn.
+ Kết hợp chặt chẽ các hình thức đầu t
+ Đối với đầu t FDI cần hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách và cải tiến
quản lý

16


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

+ Tăng cờng xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xà hội nhằm tăng sức hấp dẫn và
tạo môi trờng đầu t thuận lợi.
- Ngoài ra nhà nớc ta phải có chiến lợc phát triển khoa học công nghệ và cần phải
quan tâm đến phát triển nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng nhất
- Giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trởng và lạm phát.
- Giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trởng và dân số.
- Giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trởng và vấn đề môi trờng.
- Giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trởng và phân phối thu nhập.
- Giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trởng và thị trờng.
3. Đổi mới cơ chế quản lý và sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nớc tránh hai
khuynh hớng.
Quan niệm vai trò chủ đạo của doanh nghiệp nhà nớc một cách may móc, duy trì,
phát triển một cách tràn lan, không tính đến hiệu quả.
Coi hình thức sở hữu là nhân tố chủ yếu, cho kinh tế t nhân có hiệu quả nên cần
t nhân hoá các doanh nghiệp nhà nớc.

4. Xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng bộ.
Pháp luật là công cụ để điều chỉnh các hoạt đông trong sản xuất kinh doanh theo
một xu hớng nhất định và đảm bảo công bằng, đa lại lợi ích cao nhất vì vậy nên nó
rất quan trọng.
Đối với nớc ta hệ thống pháp luật cha đợc hoàn thiên còn có nhiều sai sót cần
phải sửa đổi và bổ xung mà chủ yếu là ở các lĩnh vực.
Trong việc sử dụng, chuyển nhợng, cho thuê đất, thị trờng bất động sản, thị trờng
vốn, thị trờng chứng khoán công ty tài chinh, chế độ kế toán, kiểm toán và báo cáo
tài chính công khai bắt buộc.
Bổ sung điều chỉnh bộ luật thức tránh chồng chéo phân tán theo hớng mở rộng.
17


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Khuyến khích đầu t trong nớc, sửa đổi, bổ sung luật công ty và luật doanh nghiệp
t nhân, kiểm soát độc quyền và cạnh tranh.
Xây dựng bộ luật thơng mại, luật ngân sách, luật hành chính nhà nớc, các hiệp
định đa phơng và song phơng.
Nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật, hoàn thiện hệ thống các cơ quan thi hành
pháp luật, xây dựng nhà nớc pháp quyền và quản lý kinh tế bằng pháp luật.
Xác định rõ thẩm quyền, trách nhiệm cá nhân, nhất là những ngời lÃnh đạo chủ chốt.
5. Cải cách hành chính gắn liền với đổi mới kinh tế.
Hệ thống hành chính nớc ta đang gặp nhiều khó khăn, vì vậy nên nó tác đông rất
lớn đến sự phát triển của nền kinh tế, vì vây chúng ta cần phải cải cách hành chính
trên các mặt:
- Thể chế hành chính.
- Tổ chức bộ máy.
- Xây dựng đội ngũ công chức hành chính.
- Cải cách thủ tục hành chính.

Mỗi một biện pháp đều có những u điểm của nó, song cũng có nhiều nhợc điểm
nhất định, vì vậychúng ta cần phải kết hợp để bổ xung cho nhau, trong đó biện pháp
kinh tế phải đợc coi trọng đặc biệt. Con ngời là mối tổng hoà của các quan hệ xÃ
hội, hoạt động và nhiều động cơ, nên việc quản lý phải dùng tổng hợp các biện pháp
nhờ vậy nhà nớc ta míi qu¶n lý cã hiƯu qu¶ nỊn kinh tÕ thị trờng đạt đợc mục tiêu
của mình.

Phần III. Kết Luận

18


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Một lần nữa, chúng ta khẳng định vai trò của Nhà nớc là hÕt søc quan träng ®èi
víi nỊn kinh tÕ níc ta. Vai trò ấy đợc thể hiện ở mọi mặtcủa nền kinh tế dù là trực
tiếp hay gián tiếp thì nó đều có những tác động tích cực cho nền kinh tế còn non trẻ
ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay.Nhà nớc thực hiện vai trò của mình nhằm một mục
đích cuối cùng là quản lý, phân bổ, điều tiết nền kinh tế theo định hớng của mình,
sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực của đất nớc, tạo điều kiện cần thiết để thực hiện
mục tiêu tăng trởng kinh tế kết hợp với công bằng và tiến bộ xà hội, đa nền kiinh tế
phát triển theo định hớng XHCN. Trong thời kì chuyển sang cơ chế thị trờng, Nhà
nớc đóng vai trò bà đỡ tạo cho thị trờng phát triển đúng hớng. Sự can thiệp một cách
kịp thời sẽ tránh cho nền kinh tế khỏi những khuyết tật do cơ chế thị trờng đem lại.
Cơ chế chuyển đổi nền kinh tế nớc ta vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý
của Nhà nớc định hớng XHCN là kết quả của lao động và trí tuệ do quần chúng
nhân đan sáng tạo dới sự lÃnh đạo của Đảng đà mang lại ấm lo, hạnh phúc cho nhân
dân và những lợi ích vô cùng to lớn. Tuy nhiên, con đờng phí trớc còn rất nhiều
chông gai, những thử thách. đẻ đi đén thắng lợi cuối cùng rất cần đến sự lÃnh đạo tài
tình, sáng suốt của Đảng và Nhà nớc cùng với sự đoàn kết trong cộng đồng dân tộc

Việt nam. Chúng ta sẽ tạo đợc một xà hội công bằng hơn, một xà hội của dân, do
dân... mµ chóng ta h»ng mong mn.

HÕt.

19



×