Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NÔNG sản VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU âu và đề XUẤT các GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (573.98 KB, 38 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
***********

TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NƠNG SẢN
VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU ÂU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU

Học phần:

Quản trị kinh doanh quốc tế

Nhóm sinh viên thực hiện:

Trần Thu An_1923401010424
Nguyễn Ngọc Thảo Trâm_1923401010928
Vương Minh Huy_1923401010589

Khoá:

2019 - 2023

CTĐT:

Quản trị kinh doanh

Giảng viên hướng dẫn:

TS. Trần Thị Thanh Hằng


Bình Dương, tháng 03/2022


KHOA KINH TẾ
CTĐT QUẢN TRỊ KINH DOANH

PHIẾU CHẤM TIỂU LUẬN
Tên học phần: Quản trị kinh doanh quốc tế
Mã học phần: QT056
Học kỳ: 2

Lớp/Nhóm mơn học: HK2.CQ.01

Năm học: 2021-2022

Họ tên sinh viên:

Trần Thu An_1923401010424
Nguyễn Ngọc Thảo Trâm_1923401010928
Vương Minh Huy_1923401010589

Đề tài: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NƠNG SẢN VIỆT NAM SANG THỊ
TRƯỜNG CHÂU ÂU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT
KHẨU

Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ
(Cho điểm vào ô trống, thang điểm 10/10)
TT

Tiêu chí đánh giá


Điểm
tối đa

1

Phần mở đầu

2

Cơ sở lý thuyết

2.0

3

Phân tích thực trạng

3.0

4

Đề xuất giải pháp

2.0

5

Kết luận


1

6

Hình thức trình bày

1

Điểm đánh giá
Cán bộ
chấm 1

Cán bộ
chấm 2

Điểm
thống
nhất

1

Điểm tổng cộng

10

Bình Dương, ngày 25

tháng 03 năm

2022

Cán bộ chấm 1

Cán bộ chấm 2

ii


Ts. Trần Thị Thanh Hằng

iii


BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
Họ và tên
Nguyễn Ngọc Thảo Trâm

Trần Thu An

Vương Minh Huy

Cơng việc
- Tìm hiểu về hạn chế của nông sản Việt Nam, nguyên nhân
dẫn đến với các hạn chế
- Tìm hiểu về Chương 3: Đề xuất các giải pháp và kiến nghị
- Làm powerpoint
- Tìm hiểu về Chương 2: Thực trạng xuất khẩu nông sản
Việt Nam sang thị trường Châu Âu
- Tìm hiểu cơ hội thách thức và triển vọng đối với xuất
khẩu nông sản sang Châu Âu
- Tổng hợp bài làm

- Tìm hiểu tổng quan về Chương 1: Cơ sở lý thuyết

iv


MỤC LỤC
PHIẾU CHẤM TIỂU LUẬN............................................................................................ii
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC................................................................................iii
DANH MỤC HÌNH VẼ.................................................................................................... vi
PHẦN MỞ ĐẦU.................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài............................................................................................................1
2. Mục tiêu của đề tài......................................................................................................... 1
3. Ý nghĩa của đề tài..........................................................................................................2
3.1. Về phương diện học thuật.......................................................................................2
3.2 Về phương diện thực tiễn.........................................................................................2
PHẦN NỘI DUNG................................................................................................................3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT.....................................................................................3
1.1. Các khái niệm.............................................................................................................. 3
1.1.1. Nông sản................................................................................................................3
1.1.2. Đặc điểm nông sản...............................................................................................3
1.1.3. Phân loại nông sản................................................................................................4
1.1.4. Xuất khẩu nông sản.............................................................................................5
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu nông nghiệp từ Việt Nam sang Châu Âu. 5
1.2.1. Từ phía Châu Âu..................................................................................................5
1.2.2. Từ phía Việt Nam.................................................................................................8
1.3. Vai trị của xuất khẩu nơng sản..................................................................................9
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NƠNG SẢN VIỆT NAM
SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU ÂU......................................................................................11
2.1. Thực trạng xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thị trường Châu Âu...................11
2.1.1. Thực trạng chung................................................................................................11

2.1.2. Cơ cấu mặt hàng và thị trường xuất khẩu........................................................12
2.1.3. Ảnh hưởng của hiệp định EVFTA đến việc xuất khẩu nông sản của Việt Nam
........................................................................................................................................ 14
2.2. Cơ hội, thách thức và triển vọng đối với xuất khẩu nông sản sang Châu Âu......18
2.2.1. Cơ hội.................................................................................................................. 18
2.2.2. Thách thức..........................................................................................................19
v


2.2.3. Triển vọng xuất khẩu nông sản sang thị trường EU năm 2022.......................20
2.3. Hạn chế của nông sản Việt Nam..............................................................................22
2.4. Nguyên nhân dẫn đến các hạn chế của nông sản Việt Nam...................................23
2.4.1.

Nguyên nhân khách quan...............................................................................23

2.4.2.

Nguyên nhân chủ quan...................................................................................23

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU
QUẢ XUẤT KHẨU............................................................................................................. 25
3.1. Kiến nghị................................................................................................................... 25
3.2. Giải pháp...................................................................................................................26
KẾT LUẬN.......................................................................................................................... 29
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................30

vi



DANH MỤC HÌNH VẼ
Tên
Biểu đồ 2.1. Cơ cấu mặt hàng nông sản của Việt Nam xuất khẩu
sang EU năm 2021
Biểu đồ 2.2. Cơ cấu thị trường xuất khẩu nông sản của Việt
Nam sang Châu Âu năm 2021

vii

Trang
12
13


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nền kinh tế hiện nay là nền kinh tế tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng, vì vậy hoạt
động xuất – nhập khẩu đóng vai trị chủ lực đối với sự phát triển kinh tế của một nước. Châu
Âu hiện là thị trường tiềm năng, đang rất được chú trọng cho các ngành sản xuất xuất khẩu
trong nước, đặc biệt trong đó có ngành xuất khẩu nơng sản với nhiều điểm sáng trong những
năm gần đây. Nông sản là một trong những ngành xuất khẩu quan trọng của Việt Nam, đóng
góp tích cực vào kim ngạch xuất khẩu chung của cả nước. Với thế mạnh là quốc gia có nền
nơng nghiệp phát triển lâu đời, cũng là đất nước được biết đến nhiều sản phẩm nông nghiệp
nổi bật, nông sản Việt Nam cần chú trọng nâng cao chất lượng để đáp ứng được các tiêu
chuẩn khắt khe của EU, đó là nền tảng để tăng tổng sản lượng hàng nông sản, và đa dạng
hóa mặt hàng xuất khẩu. Đặc biệt sau khi Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu ÂuViệt Nam (EVFTA) có hiệu lực và triển khai ngày càng sâu rộng, thì đây là cơ hội lớn để đẩy
mạnh xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam sang thị trường EU.
Tuy nhiên, bên cạnh những nỗ lực và thành tựu đạt được, xuất khẩu nông sản của Việt Nam
đang đối diện với nhiều khó khăn, thách thức trong bối cảnh hội nhập và tình hình dịch bệnh
Covid-19. Chính vì những lý do trên nên nhóm em quyết định chọn đề tài “Phân tích thực

trạng xuất khẩu nơng sản Việt Nam sang thị trường Châu Âu và đề xuất các giải pháp
nâng cao hiệu quả xuất khẩu” để tìm hiểu một cách tổng quát về thực trạng, những cơ hội
và thách thức mà nông sản Việt Nam đang phải đối mặt khi xuất khẩu sang thị trường Châu
Âu, qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu nông sản của Việt
Nam sang thị trường này.
2. Mục tiêu của đề tài
- Tìm hiểu thực trạng, những cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu nông sản Việt Nam sang
thị trường Châu Âu
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang
thị trường Châu Âu

1


3. Ý nghĩa của đề tài
3.1. Về phương diện học thuật
- Đối tượng nghiên cứu : Nông sản Việt Nam
- Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thị trường Châu Âu và
đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu
3.2 Về phương diện thực tiễn
- Đề tài làm rõ cơ sở lý luận về các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu nông sản từ Việt Nam
sang Châu Âu
- Đề tài đánh giá thực trạng xuất khẩu nông sản Việt Nam vào thị trường Châu Âu
- Chỉ ra được các khó khăn, thách thức và hạn chế của nông sản Việt Nam sang Châu Âu
- Đưa ra các kiến nghị và giải pháp để nâng cao hiệu quả xuất khẩu của nông sản Việt Nam

2


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Các khái niệm
1.1.1. Nông sản
Nông sản là là sản phẩm của hoạt động sản xuất nông nghiệp, bao gồm các sản phẩm hoặc
bán thành phẩm của ngành sản xuất hàng hóa thu được thông qua gây trồng và phát triển của
cây trồng, vật nuôi (không bao gồm sản phẩm của ngành lâm nghiệp và ngư nghiệp). Nơng
sản cịn có hàm nghĩa là những sản phẩm từ hoạt động làm vườn và thường được hiểu là
những sản phẩm hàng hóa được làm ra từ tư liệu sản xuất là đất.
Nơng sản hàng hóa (cash crops) là khái niệm dùng để chỉ các loại nơng sản được sản xuất
với mục đích bán ra thị trường. Trái ngược với nơng sản hàng hóa là nơng sản phục vụ cho
mục đích tự sản, tự tiêu.
1.1.2. Đặc điểm nông sản
Nông sản bao gồm những sản phẩm thiết yếu phục vụ đời sống của người dân ở mỗi quốc
gia, là sản phẩm của ngành nông nghiệp do vậy nông sản mang một số đặc điểm của hoạt
động sản xuất nơng nghiệp:
* Tính thời vụ
Do các loại cây trồng sinh trưởng và phát triển theo quy luật sinh vật nhất định nên quá trình
sản xuất, thu hoạch và tiêu thụ nơng sản ln mang tính thời vụ. Ngồi ra, do sự biến đổi về
điều kiện tự nhiên khiến mỗi loại cây trồng có sự thích ứng riêng, tạo nên những mùa vụ
khác nhau trong sản xuất. Ở thời gian chính vụ, nơng sản dồi dào, phong phú về chủng loại,
chất lượng khá đồng đều và giá cả rẻ. Ngược lại, khi trái vụ nông sản thường khan hiếm,
chất lượng không đều nhau và giá bán thường cao.
* Phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên
Nông sản chịu tác động lớn bởi điều kiện tự nhiên, đặc biệt là về đất đai, khí hậu và thời tiết.
Hầu hết các nơng sản đều khá nhạy cảm với sự thay đổi điều kiện tự nhiên do nó tác động
trực tiếp tới sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng.
3


Nếu điều kiện thuận lợi, cây trồng sẽ sinh trưởng và phát triển tốt, cho sản lượng thu hoạch

cao, chất lượng tốt, ngược lại, nếu điều kiện không thuận lợi như nắng nóng hoặc giá rét kéo
dài gây hạn hán, bão lụt sẽ gây sụt giảm về năng suất và chất lượng cây trồng.
* Tính đa dạng
Nơng sản đa dạng cả về chủng loại và chất lượng, do nông sản được sản xuất ở các địa
phương khác nhau sẽ có các nhân tố địa lý, tự nhiên khác nhau và mỗi vùng, mỗi hộ dân,
mỗi trang trại cũng có những phương thức sản xuất khác nhau với các giống nông sản khác
nhau. Từ đó, nơng sản sẽ có nhiều chủng loại khác nhau và nơng sản có thời gian sử dụng
ngắn hạn, rất dễ bị hư hỏng, ẩm mốc, biến chất… do đó cần bảo đảm về độ ẩm, nhiệt độ
trong môi trường để tránh nông sản bị hư hỏng, giảm chất lượng.
* Chất lượng nông sản ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người tiêu dùng
Chất lượng là tiêu chí hàng đầu được người tiêu dùng quan tâm khi quyết định mua hàng.
Tại các quốc gia phát triển, ngày càng có nhiều yêu cầu khắt khe đặt ra về chất lượng, vệ
sinh an toàn thực phẩm, kiểm dịch, xuất xứ,… trong hoạt động nhập khẩu nông sản. Nguyên
nhân là do chất lượng của nơng sản có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người tiêu
dùng. Khi đời sống người dân được nâng cao thì chất lượng nơng sản cũng cần được cải
thiện tương xứng.
1.1.3. Phân loại nông sản
Nông sản bao gồm một vi phạm khá rộng các loại hàng hố có nguồn gốc từ hoạt động nơng
nghiệp như:
- Sản phẩm nơng nghiệp cơ bản: lúa gạo, lúa mì, bột mì, sữa, động vật tươi sống (trừ các loại
thủy, hải sản), cà phê, hồ tiêu, hạt điều, chè, rau quả tươi,….
- Sản phẩm phái sinh: bánh mì, bơ, dầu ăn, thịt,…..
- Sản phẩm được chế biến từ sản phẩm nơng nghiệp: bánh kẹo, sản phẩm từ sữa, xúc xích,
nước ngọt, rượu, bia, thuốc lá, bông xơ, da động vật thô và một số sản phầm khác.
Thực tiễn thương mại thế giới, nơng sản được chia làm hai nhóm bao gồm nơng sản nhiệt
đới và nhóm cịn lại. Hiện nay, chưa có định nghĩa thống nhất về nơng sản nhiệt đới nhưng
4


các loại đồ uống (chè, cà phê, ca cao); bông và nhóm có sợi khác như đay, lanh; các loại trái

cây (chuối, xồi, ổi,…) được xếp vào nhóm nơng sản nhiệt đới. Nhóm nơng sản nhiệt đới
được sản xuất chủ yếu bởi các nước đang phát triển.
1.1.4. Xuất khẩu nông sản
Xuất khẩu nông sản là hoạt động trao đổi nông sản của một quốc gia với các nước khác trên
thế giới dưới hình thức mua bán thơng qua quan hệ thị trường nhằm khai thác lợi thế sẵn có
của đất nước trong phân công lao động quốc tế nhằm đem lại lợi ích cho quốc gia.
Có 3 hình thức xuất khẩu:
 Xuất khẩu trực tiếp
 Xuất khẩu qua trung gian
 Hình thức tái xuất khẩu
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu nông nghiệp từ Việt Nam sang Châu Âu
1.2.1. Từ phía Châu Âu
1.2.1.1. Thị trường EU
Liên minh châu Âu (EU) hiện là thị trường nhập khẩu các sản phẩm nơng nghiệp lớn nhất
thế giới. Do đó, EU được đánh giá là thị trường đầy tiềm năng cho các nước xuất khẩu nông
sản do lượng nhập khẩu hàng năm lớn, đa dạng về chủng loại, đây là hướng đi quan trọng
cho xuất khẩu hàng hóa Việt Nam nói chung và ngành nơng sản nói riêng.
+ Với 27 nước thành viên, dân số khoảng 516 triệu người và mức GDP bình quân đầu người
trên 35.000/người/năm.
+ Thị trường thống nhất lớn nhất thế giới với các quy tắc và luật lệ minh bạch.
+ EU có khung pháp lý về đầu tư an tồn và thơng thống bậc nhất thế giới.
+ Thị trường mở cửa rộng nhất cho hàng hóa từ các nước đang phát triển.
+ Mức thuế quan trung bình áp dụng cho hàng hóa nhập khẩu vào Châu Âu khá thấp. Hơn
70% hàng hóa nhập khẩu vào Châu Âu được hưởng thuế suất 0% hoặc được giảm thuế.

5


+ Đa phần các sản phẩm của Việt Nam được miễn thuế và miễn hạn ngạch nhập khẩu vào
EU từ khi Hiệp định Tự do Thương mại Việt Nam – EU (EVFTA) có hiệu lực.

Tổng quan thương mại hàng hóa giữa Việt Nam – EU :
+ EU là đối tác thương mại lớn hàng đầu và là thị trường Việt xuất khẩu lớn thứ 3 của Việt
Nam (sau Hoa Kỳ và Trung Quốc)
+ EU là thị trường nhập khẩu lớn thứ 5 của Việt Nam
+ Việt Nam là đối tác thương mại thứ 15 của EU trên thế giới và thứ 5 tại Châu Á
1.2.1.2. Quy định của EU với mặt hàng nông sản
a) Qui định chất lượng thương mại và ghi nhãn mác
Qui định ghi nhãn mác yêu cầu các thông tin như: xuất xứ, tên sản phẩm, chủng loại và số
lượng. Những yêu cầu liên quan đến chất lượng thương mại là chủng loại, màu sắc, thời hạn
sử dụng, hư hỏng bên ngồi và hình dạng của sản phẩm.
Rau quả tươi nhập khẩu phải đáp ứng tiêu chuẩn thị trường của EU về chất lượng và ghi
nhãn. Việc kiểm soát được cơ quan thanh tra tiến hành tại địa điểm nhập khẩu hoặc được
kiểm chứng tại nước thứ ba, tại địa điểm xuất khẩu (trong một vài trường hợp).
b) Quy định về an toàn thực phẩm
Các nhà sản xuất và xuất khẩu phải tuân thủ các quy định về mức dư lượng tối đa cho phép
với các loại thuốc bảo vệ thực vật của các nước nhập khẩu. Chỉ sử dụng các loại hóa chất đã
được đăng ký sử dụng cho từng loại cây trồng riêng và phải tuân thủ các chỉ dẫn được nêu
cụ thể trong hướng dẫn sử dụng.
EU tiếp tục giảm mức dư lượng tối đa thuốc bảo vệ thực vật cho phép với các sản phẩm.
Nhiều loại thuốc bảo vệ thực vật hiện đã có các mức dư lượng chung áp dụng cho tồn bộ
các nước EU. Tuy nhiên, một số loại thuốc có mức dư lượng lại khác nhau giữa các nước.
Mỗi quốc gia phải xác định là đáp ứng được các quy định (thường là thông qua bộ nông
nghiệp) tại địa điểm nhập khẩu. Trường hợp các nước trong EU chưa thiết lập được mức dư
lượng tối đa thì các nhà xuất khẩu cần phải có giấy phép nhập khẩu.

6


c) Truy xuất nguồn gốc sản phẩm
Các quy định về truy xuất nguồn gốc sản phẩm của Cộng đồng Châu Âu có hiệu lực từ tháng

1 năm 2005. Để tuân thủ những quy định này, các nhà nhập khẩu EU xác định rõ nguồn gốc
xuất xứ của sản phẩm. Nhà xuất khẩu phải tuân thủ các qui định về truy xuất nguồn gốc
thậm trí trong trường hợp các nhà xuất khẩu tại các nước đối tác thương mại theo luật khơng
địi hỏi phải thỏa mãn u cầu về truy xuất nguồn gốc áp dụng trong cộng đồng Châu Âu.
d) Qui định kiểm dịch thực vật
Các nhà sản xuất và xuất khẩu phải tuân thủ quy định kiểm dịch thực vật nhằm ngăn ngừa sự
xâm nhập và lan truyền của dịch bệnh và sâu hại sang vùng khác. Các nước nhập khẩu tiến
hành phân tích rủi ro của dịch hại nhằm xác định mức độ rủi ro của mỗi sản phẩm nhập khẩu
và kiểm tra sản phẩm tại nơi đến để đảm bảo mức rủi ro không vượt quá mức qui định.
Để xuất khẩu sang EU, các nhà sản xuất và xuất khẩu phải tuân thủ các quy định về sức
khỏe thực vật. Các quy định được áp dụng ngay tại địa điểm nhập khẩu. Các thông tin chi
tiết về quy định về sức khỏe thực vật của EU tìm hiểu thông qua cổng thông tin điện tử Kiểm
dịch Thực vật Quốc tế.
e) Khai báo hải quan
Để thông qua Hải quan, nhà xuất khẩu phải điền những thông tin cần thiết vào mẫu tờ khai
(thương mại, vận chuyển) và trả tất cả các khoản phí (thuế nhập khẩu, thuế và lệ phí khác).
Những thủ tục khai báo hải quan trong (EU) khác nhau tùy thuộc từng nước. Nhưng nhiều
nước có hệ thống hải quan điện tử và các chương trình khác giúp đẩy nhanh thời gian khai
báo. Thông tin cụ thể về các thủ tục hải quan và biểu mức thuế quan (theo quốc gia) tìm hiểu
trên trang Web: Hiệp hội Thuế và Hải Quan.
f) Chứng nhận nông sản xuất khẩu và chứng nhận về xã hội
 Chứng nhận về môi trường
 Chứng nhận ISO 14001
 Chứng nhận SA8000

7


1.2.2. Từ phía Việt Nam
1.2.2.1. Cơ chế chính sách của Việt Nam

Các chính sách tài chính - tín dụng hỗ trợ đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nông sản. Nghị
quyết số 05/2001/NQ-CP của chính phủ và quyết định số 908/QĐ-TT đã đưa ra nhiều giải
pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ nông sản và nâng cao thu nhập cho nông dân, nổi bật là miễn
giảm thuế nông nghiệp, đầu tư cho công tác giống, giãn nợ và khoanh nợ cho các hộ nghèo,
thực hiện thưởng theo kim ngạch cho một số nơng sản xuất khẩu chủ lực. Ngồi ra, Chính
phủ cịn đưa ra các ưu đãi về tín dụng cho doanh nghiệp xuất khẩu nông sản sang thị trường
EU, thành lập các qu’ bảo hiểm xuất khẩu để tránh tác động tiêu cực do sự biến động của thị
trường hàng hóa thế giới, đồng thời cung ứng các loại nghiệp vụ xuất khẩu. Nhưng số lượng
doanh nghiệp được hỗ trợ tài chính cịn hạn chế do những quy định, điều kiện cịn khá ngặt
nghèo. Hệ thống hành chính của Việt Nam còn quan liêu gây cản trở việc xin và nhận cấp
vốn của doanh nghiệp. Giải pháp về công tác tiếp thị, thâm nhập thị trường - Chính phủ và
các Bộ đã thành cơng đưa Việt Nam chính thức gia nhập WTO vào năm 2007. Điều này giúp
nước ta có nhiều lợi ích trong việc vượt qua các rào cản k’ thuật đối với hàng nông sản trên
thị trường EU:
Thứ nhất, cả Việt Nam và EU đều phải thực hiện Hiệp định TBT theo những nguyên tắc
chung của WTO, giúp hạn chế những tiêu chuẩn k’ thuật vơ lý, mang tính phân biệt đối xử
và bảo hộ cao.
Thứ hai, khi là thành viên WTO, Việt Nam được hưởng chế độ giải quyết kiện cáo, tranh
chấp bình đẳng hơn với EU và các quốc gia thành viên khác. Năm 2015, Chính phủ và các
bộ liên quan đã đàm phán thành công Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam EU (EVFTA).
Đây là một FTA thế hệ mới giữa Việt Nam và các quốc gia thành viên EU. Hiệp định
Thương mại tự do Việt Nam – EU cùng với Hiệp định Đối tác Xun Thái Bình Dương
(TPP), là hai FTA có phạm vi cam kết rộng và mức độ cam kết cao nhất của Việt Nam tính
đến hiện nay. Thành lập trung tâm xúc tiến thương mại Việt Nam – EU với các hoạt động hỗ
trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản Việt Nam. Thành lập các dự án EU –
VN MUTRAP III hỗ trợ mọi mặt cho các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản sang EU.
8


1.2.2.2. Đặc điểm của doanh nghiệp sản xuất nông sản Việt Nam

a) Quy mô doanh nghiệp
Các doanh nghiệp sản xuất và chế biến nông sản của Việt Nam thường là nhỏ và rất nhỏ theo
tiêu chí phân loại của Nghị định số 56/2009/NĐ-CP. Do đó, các doanh nghiệp này thường sử
dụng công nghệ, thiết bị lạc hậu, chế biến ra các sản phẩm đơn giản, giá trị gia tăng thấp và
hạn chế trong việc đầu tư thay thế thiết bị và đổi mới công nghệ. Phần lớn các doanh nghiệp
chế biến nông sản trong nước hạn chế cả về năng lực công nghệ, sản phẩm lẫn về trách
nhiệm xã hội và mơi trường, điều được coi trọng trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế,
nhất là xuất khẩu sản phẩm vào thị trường phát triển như châu Âu.
b) Quy mơ xuất khẩu
Do điều kiện tương đồng về văn hóa, gần về địa lý nên trên 70% khối lượng hàng nông sản
của Việt Nam được xuất khẩu sang các nước Châu Á, còn với thị trường chiếm tỉ trọng
tương đối thấp. Đối với thị trường EU, mặc dù nhu cầu của thị trường khá lớn nhưng mặt
hàng nông sản của Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế, chưa phát triển được.
1.3. Vai trị của xuất khẩu nơng sản
+ Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thúc đẩy sản xuất phát triển theo hướng sử dụng
có hiệu quả nhất nguồn lực và lợi thế của quốc gia.
Đẩy mạnh xuất khẩu nông sản cho phép mở rộng quy mô sản xuất, thúc đẩy các ngành kinh
tế khác phát triển theo, kết quả làm tăng tổng sản phẩm xã hội và nền kinh tế phát triển
nhanh. Ngồi ra, xuất khẩu nơng sản tạo ra nguồn thu ngoại tệ lớn để nhập khẩu thiết bị và
cơng nghệ tiên tiến góp phần hiện đại hóa kinh tế đất nước, tạo ra năng lực sản xuất mới
mạnh mẽ hơn. Đồng thời, chứng minh được khả năng của Việt Nam về các sản phẩm nhiệt
đới và khả năng hợp tác, liên doanh, liên kết với các đối tác trong sản xuất, kinh doanh. Từ
đó, tăng thêm niềm tin và sự chủ động trong phát triển kinh tế đất nước.
+ Góp phần quan trọng vào việc đảm bảo nhu cầu tiêu thụ hàng nông sản trong nước, đảm
bảo an ninh lương thực quốc gia, giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho người lao động.

9


Hoạt động xuất khẩu hàng nông sản đã tác động trực tiếp đến đời sống của người nông dân

trên nhiều phương diện. Khi xuất khẩu, một lượng hàng nông sản dư thừa trên thị trường nội
địa sẽ được giải quyết, lập lại quan hệ cung cầu ở mức giá cao hơn, nơng dân khơng những
bán được nơng sản mà cịn bán được giá. Điều này, làm cho nơng dân có thu nhập cao hơn,
làm tăng sức mua của dân cư trong thị trường nông thôn rộng lớn với 80% dân số. Đây là
động lực thúc đẩy quá trình sản xuất trong nước.
Góp phần tăng thu nhập của người lao động, tạo điều kiện để họ nâng cao đời sống vật chất,
văn hóa và tinh thần. Giá trị kinh tế thu được từ xuất khẩu nơng sản đã góp phần giải quyết
việc làm, thu nhập cho nông dân. Hàng vạn nông dân đã có thêm cơ hội vươn lên làm giàu
từ bàn tay, khối óc của mình.
+ Đóng góp phần đáng kể vào việc tích lu’ vốn cho q trình cơng nghiệp hoá đất nước,
giảm bớt nhập siêu, giảm bớt căng thẳng trong cán cân thanh toán cũng như nhu cầu ngoại
tệ.
+ Góp phần giữ ổn định nền kinh tế của đất nước, mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế
đối ngoại, tăng cường địa vị kinh tế của quốc gia trên thị trường thế giới.
+ Hiệu quả từ hoạt động xuất khẩu nơng sản cịn trực tiếp góp phần tăng nguồn thu ngân
sách; đặc biệt trong tình hình hiện nay còn giúp tăng cường các tiềm lực cho cơng tác phịng,
chống dịch COVID-19 của cả nước và từng địa phương.
+ Hoạt động xuất khẩu hàng nông sản sẽ khai thác tối đa lợi thế của Việt Nam về điều kiện
khí hậu, tài nguyên đất nước, nguồn nhân lực... Hơn nữa, hiện nay Đảng và nhà nước ta đang
thực hiện xây dựng các mơ hình kinh tế mới như kinh tế trang trại, cao su tiểu điền, tổ hợp
tác tự nguyện, hợp tác xã kiểu mới ... thì hoạt động xuất khẩu nơng sản càng trở nên quan
trọng, góp phần thúc đẩy các mơ hình kinh tế mới phát triển.

10


CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NƠNG SẢN VIỆT NAM
SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU ÂU
2.1. Thực trạng xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thị trường Châu Âu
2.1.1. Thực trạng chung

Nông sản là mặt hàng xuất khẩu nổi trội trong tổng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam thời gian
qua, giá trị xuất khẩu lập kỷ lục mới đạt 41,2 tỷ USD năm 2020 và 22,83 tỷ USD trong 5
tháng đầu năm 2021.
Về tình hình xuất khẩu nơng sản Việt Nam sang thị trường EU hiện nay chiếm khoảng 5,5 tỷ
USD/năm, chiếm tỷ trọng 15% tổng giá trị nông sản Việt Nam, và đang là thị trường lớn thứ
ba của xuất khẩu nông sản Việt Nam (sau Trung Quốc, M’). Mặc dù, tổng sản lượng hàng
hóa nơng sản Việt Nam xuất khẩu sang tại thị trường này có xu hướng tăng, nhưng vẫn chỉ
chiếm 4% thị trường nhập khẩu nông sản của EU.
Kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của Việt Nam sang châu Âu đã tăng vọt từ 3,7 tỷ
USD năm 2020 lên 5,59 tỷ USD năm 2021, tăng trưởng tới 51%. Đây là thành quả rất lớn từ
tác động của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU có hiệu lực từ tháng 8/2020…
Năm 2020, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của Việt Nam sang thị trường Châu Âu chỉ chiếm
8,98%, năm 2021 đã tăng lên chiếm 11,5% trong tổng kim ngạch tồn ngành nơng nghiệp.
Châu Âu hiện là thị trường lớn thứ 3 của nông, lâm, thủy sản Việt Nam, sau châu Á và châu
M’.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, trong 11 tháng năm 2021 tổng kim ngạch xuất khẩu các
mặt hàng nơng sản chính của Việt Nam (bao gồm cà phê, hạt điều, cao su, rau quả, hạt tiêu,
gạo và chè) sang thị trường EU đạt khoảng 2,2 tỷ USD và tăng 10,1% so với cùng kỳ năm
2020. Cho thấy, EU là một trong những thị trường xuất khẩu nông sản lớn nhất nước ta,
chiếm 13,7% trong tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nơng sản chính.

11


2.1.2. Cơ cấu mặt hàng và thị trường xuất khẩu
2.1.2.1. Cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu
Về cơ

C ơcấấu m ặt hàng


cấu các
mặt

7.39% 1.70% 0.10%
7.79%
7.89%

42.16%

Cà phê
Hạt điêều
Cao su
Rau quả
Hạ t têu
G ạo
Chè

hàng
xuất
khẩu
chính
của

32.97%

Việt
Nam
sang
EU trong 11 tháng năm 2021 (% tính trị giá) có tỷ trọng cụ thể của từng mặt hàng trên tổng
kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản chính sang EU như sau:

Biểu đồ 2.1. Cơ cấu mặt hàng nông sản của Việt Nam xuất khẩu sang EU năm 2021
Qua biểu đồ ta thấy, cà phê (chiếm 42,2% trên tổng kim ngạch), hạt điều (chiếm 33%), cao
su (chiếm 7,9%), rau quả (chiếm 7,8%), hạt tiêu (chiếm 7,4%), gạo (chiếm 1,7%) và chè
(chiếm 0,1%).
Cà phê là mặt hàng có giá trị xuất khẩu lớn nhất sang EU, trong 11 tháng 2021 đạt 939 triệu
USD, tăng 0,5% so với cùng kỳ 2020. EU đang là thị trường xuất khẩu cà phê lớn nhất của
Việt Nam, chiếm 34,8% tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này.
Trong 11 tháng 2021, xuất khẩu hạt điều sang EU đạt 122.000 tấn, tương đương 734 triệu
USD, tăng 15,2% về lượng và tăng 6,2% về trị giá so với cùng kỳ 2020. EU là thị trường
xuất khẩu hạt điều lớn thứ hai của Việt Nam, chiếm 22% tổng kim ngạch xuất khẩu mặt
hàng này.
Xuất khẩu cao su sang EU đạt khoảng 100.000 tấn, tương đương 175 triệu USD trong 11
tháng 2021, tăng 33,7% về lượng và tăng mạnh 72,6% về trị giá so với cùng kỳ 2020; xuất
12


khẩu rau quả đạt 173 triệu USD, tăng 7,6%; xuất khẩu hạt tiêu đạt khoảng 40.000 tấn, tương
đương 165 triệu USD, tăng 7,4% về lượng và tăng mạnh 63,9% về trị giá; xuất khẩu gạo đạt
khoảng 54.000 tấn, tương đương 38 triệu USD, chỉ tăng 0,8% về lượng nhưng tăng tới
21,6% về trị giá; xuất khẩu chè đạt khoảng 3 triệu USD, tăng 21,6%.
2.1.2.2. Cơ cấu thị trường xuất khẩu
Về thị trường xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang các nước thành viên EU năm 2021:

C ơcấấu thị tr ường

20.50%

Đức
Hà Lan
Italy

Tây Ban Nha
Pháp
Các nước khác

28.80%

6.40%
9.00%
12.80%

22.50%

Biểu

đồ

2.2.



cấu

thị

trường
xuất
khẩu
nông sản
của Việt
Nam

sang

Châu Âu năm 2021
Dù chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhưng kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam
sang các thị trường chủ lực tại khu vực EU đều tăng trưởng tích cực hoặc chỉ giảm nhẹ so
với cùng kỳ năm 2020: Đức (đạt 641 triệu USD, chiếm 28,8% trên tổng kim ngạch xuất
khẩu các mặt hàng nơng sản chính của Việt Nam sang EU, tăng 24,4%), Hà Lan (đạt 500
triệu USD, chiếm 22,5%, tăng 1,9%), Italy (đạt 285 triệu USD, chiếm 12,8%, tăng 3,2%),
Tây Ban Nha (đạt 202 triệu USD, chiếm 9%, giảm nhẹ 0,6%), Pháp (đạt 142 triệu USD,
chiếm 6,4%, tăng 25,2%),... Ngồi ra, một số thị trường khác có kim ngạch xuất khẩu nhỏ
hơn nhưng đạt mức tăng trưởng mạnh mẽ, cho thấy tiềm năng xuất khẩu: Phần Lan (tăng
198%), Hungary (tăng 86,9%), Cộng hoà Séc (tăng 49,2%),...

13


+ Đa phần các sản phẩm của Việt Nam được miễn thuế và miễn hạn ngạch nhập khẩu và
EU từ khi Hiệp định Tự do Thương mại Việt Nam – EU (EVFTA) có hiệu lực.
Tổng quan thương mại hàng hóa giữa Việt Nam – EU :

+ EU là đối tác thương mại lớn hàng đầu và là thị trường Việt xuất khẩu lớn thứ 3 của Việ
Nam (sau Hoa Kỳ và Trung Quốc)
+ EU là thị trường nhập khẩu lớn thứ 5 của Việt Nam
+ Việt Nam là đối tác thương mại thứ 15 của EU trên thế giới và thứ 5 tại Châu Á
1.2.1.2. Quy định của EU với mặt hàng nông sản
a) Qui định chất lượng thương mại và ghi nhãn mác

Qui định ghi nhãn mác yêu cầu các thông tin như: xuất xứ, tên sản phẩm, chủng loại và s

lượng. Những yêu cầu liên quan đến chất lượng thương mại là chủng loại, màu sắc, thời hạ

sử dụng, hư hỏng bên ngồi và hình dạng của sản phẩm.

Rau quả tươi nhập khẩu phải đáp ứng tiêu chuẩn thị trường của EU về chất lượng và g

nhãn. Việc kiểm soát được cơ quan thanh tra tiến hành tại địa điểm nhập khẩu hoặc đượ


kiểm chứng tại nước thứ ba, tại địa điểm xuất khẩu (trong một vài trường hợp).
b) Quy định về an toàn thực phẩm

Các nhà sản xuất và xuất khẩu phải tuân thủ các quy định về mức dư lượng tối đa cho phé

với các loại thuốc bảo vệ thực vật của các nước nhập khẩu. Chỉ sử dụng các loại hóa chất đ

được đăng ký sử dụng cho từng loại cây trồng riêng và phải tuân thủ các chỉ dẫn được nê
cụ thể trong hướng dẫn sử dụng.

EU tiếp tục giảm mức dư lượng tối đa thuốc bảo vệ thực vật cho phép với các sản phẩm

Nhiều loại thuốc bảo vệ thực vật hiện đã có các mức dư lượng chung áp dụng cho toàn b

các nước EU. Tuy nhiên, một số loại thuốc có mức dư lượng lại khác nhau giữa các nướ

Mỗi quốc gia phải xác định là đáp ứng được các quy định (thường là thông qua bộ nôn

nghiệp) tại địa điểm nhập khẩu. Trường hợp các nước trong EU chưa thiết lập được mức d
lượng tối đa thì các nhà xuất khẩu cần phải có giấy phép nhập khẩu.

6



c) Truy xuất nguồn gốc sản phẩm

Các quy định về truy xuất nguồn gốc sản phẩm của Cộng đồng Châu Âu có hiệu lực từ thán

1 năm 2005. Để tuân thủ những quy định này, các nhà nhập khẩu EU xác định rõ nguồn gố

xuất xứ của sản phẩm. Nhà xuất khẩu phải tuân thủ các qui định về truy xuất nguồn gố

thậm trí trong trường hợp các nhà xuất khẩu tại các nước đối tác thương mại theo luật khơn
địi hỏi phải thỏa mãn u cầu về truy xuất nguồn gốc áp dụng trong cộng đồng Châu Âu.
d) Qui định kiểm dịch thực vật

Các nhà sản xuất và xuất khẩu phải tuân thủ quy định kiểm dịch thực vật nhằm ngăn ngừa s

xâm nhập và lan truyền của dịch bệnh và sâu hại sang vùng khác. Các nước nhập khẩu tiế

hành phân tích rủi ro của dịch hại nhằm xác định mức độ rủi ro của mỗi sản phẩm nhập khẩ
và kiểm tra sản phẩm tại nơi đến để đảm bảo mức rủi ro không vượt quá mức qui định.

Để xuất khẩu sang EU, các nhà sản xuất và xuất khẩu phải tuân thủ các quy định về sứ

khỏe thực vật. Các quy định được áp dụng ngay tại địa điểm nhập khẩu. Các thông tin ch

tiết về quy định về sức khỏe thực vật của EU tìm hiểu thông qua cổng thông tin điện tử Kiểm
dịch Thực vật Quốc tế.
e) Khai báo hải quan
Để thông qua Hải quan, nhà xuất khẩu phải điền những thông tin cần thiết vào mẫu tờ kh

(thương mại, vận chuyển) và trả tất cả các khoản phí (thuế nhập khẩu, thuế và lệ phí khác


Những thủ tục khai báo hải quan trong (EU) khác nhau tùy thuộc từng nước. Nhưng nhiề

nước có hệ thống hải quan điện tử và các chương trình khác giúp đẩy nhanh thời gian kh

báo. Thông tin cụ thể về các thủ tục hải quan và biểu mức thuế quan (theo quốc gia) tìm hiể
trên trang Web: Hiệp hội Thuế và Hải Quan.
f) Chứng nhận nông sản xuất khẩu và chứng nhận về xã hội
 Chứng nhận về môi trường


 Chứng nhận ISO 14001
 Chứng nhận SA8000

7

1.2.2. Từ phía Việt Nam


1.2.2.1. Cơ chế chính sách của Việt Nam

Các chính sách tài chính - tín dụng hỗ trợ đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nơng sản. Ngh

quyết số 05/2001/NQ-CP của chính phủ và quyết định số 908/QĐ-TT đã đưa ra nhiều gi

pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ nông sản và nâng cao thu nhập cho nông dân, nổi bật là miễ

giảm thuế nông nghiệp, đầu tư cho công tác giống, giãn nợ và khoanh nợ cho các hộ nghè

thực hiện thưởng theo kim ngạch cho một số nông sản xuất khẩu chủ lực. Ngồi ra, Chín


phủ cịn đưa ra các ưu đãi về tín dụng cho doanh nghiệp xuất khẩu nơng sản sang thị trườn

EU, thành lập các qu’ bảo hiểm xuất khẩu để tránh tác động tiêu cực do sự biến động của th

trường hàng hóa thế giới, đồng thời cung ứng các loại nghiệp vụ xuất khẩu. Nhưng số lượn

doanh nghiệp được hỗ trợ tài chính cịn hạn chế do những quy định, điều kiện còn khá ng

nghèo. Hệ thống hành chính của Việt Nam cịn quan liêu gây cản trở việc xin và nhận cấ

vốn của doanh nghiệp. Giải pháp về công tác tiếp thị, thâm nhập thị trường - Chính phủ v

các Bộ đã thành cơng đưa Việt Nam chính thức gia nhập WTO vào năm 2007. Điều này giú

nước ta có nhiều lợi ích trong việc vượt qua các rào cản k’ thuật đối với hàng nông sản trê
thị trường EU:

Thứ nhất, cả Việt Nam và EU đều phải thực hiện Hiệp định TBT theo những nguyên tắ

chung của WTO, giúp hạn chế những tiêu chuẩn k’ thuật vơ lý, mang tính phân biệt đối x
và bảo hộ cao.

Thứ hai, khi là thành viên WTO, Việt Nam được hưởng chế độ giải quyết kiện cáo, tran

chấp bình đẳng hơn với EU và các quốc gia thành viên khác. Năm 2015, Chính phủ và cá

bộ liên quan đã đàm phán thành công Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam EU (EVFTA

Đây là một FTA thế hệ mới giữa Việt Nam và các quốc gia thành viên EU. Hiệp địn


Thương mại tự do Việt Nam – EU cùng với Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dươn

(TPP), là hai FTA có phạm vi cam kết rộng và mức độ cam kết cao nhất của Việt Nam tín

đến hiện nay. Thành lập trung tâm xúc tiến thương mại Việt Nam – EU với các hoạt động h

trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản Việt Nam. Thành lập các dự án EU
VN MUTRAP III hỗ trợ mọi mặt cho các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản sang EU.
8


×