Các chun đề hóa học 10 mới
TRƯỜNG THPT XUAN TRUONG
HĨA HỌC 10 MỚI 2023
CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC
1
2023
Các chuyên đề hóa học 10 mới
2023
Năm học : 2022 – 2023
Chương 3: Liên kết hóa học
A. Hệ thống lý thuyêt
B. Các dạng bài tập (tự luận +trắc nghiệm)
C. Bài tập trắc nghiệm 4 cấp độ
D. Ma trận và đề kiểm tra chương 3
THÔNG TIN CHYỂN GIAO TÀI LIỆU WORD
A.Chuyển giao tài liệu word hóa học 10 mới (bản GV + HS)
1. Thông tin tài liệu
⮚ Hệ thống lý thuyết theo từng chương lớp 10.
⮚ Các dạng bài tập tự luận, trắc nghiệm
⮚ Bài tập trắc nghiệm 4 mức độ
⮚ Có ma trận, đề kiểm từng chương theo ma trận của bộ (28 câu TN+4 câu
TL)
⮚ Có cập nhật bài tập PTNL & ứng dụng thực tế.
⮚ Các bài tập có giải chi tiết
⮚ Kết hợp kiến thức 3 bộ sách: Cánh Diều-Kết nối tri thức-Chân trời sáng tạo
2. Chuyển giao từng đợt (Nếu hoàn thành sớm sẽ chuyển sớm hơn)
- Đợt 1: chương 1,2,3: Nhận ngay sau khi chuyển khoản.
- Đợt 2: Chương 4,5: 15/8/2022
- Đợt 3: Chương 6,7: 15/9/2022
3. Phí chuyển giao 700k; các thầy cơ đã chuyển giao file lý thuyết thì thêm 400k.
B.Chuyển giao tài liệu word hóa học 11
1. Thơng tin tài liệu
⮚ Hệ thống lý thuyết theo từng chương lớp 11.
⮚ Các dạng bài tập tự luận, bài tập trắc nghiệm 4 mức độ.
⮚ Hệ thống phương pháp giải + bài tập tương ứng.
⮚ Có đề kiểm tra sau mỗi chương.
⮚ Có cập nhật bài tập mức 9+ trong đề tốt nghiệp.
2. Chuyển giao ngay (1 file word cả năm) sau khi chuyển khoản.
3. Phí chuyển giao: 500k
⮚ C. Chuyển giao tài liệu word hóa học 12
1. Thơng tin tài liệu
⮚ Hệ thống lý thuyết theo từng chương lớp 12.
2
Các chuyên đề hóa học 10 mới
2023
⮚ Hệ thống phương pháp giải + bài tập từng chương.
⮚ Phù hợp để dạy trên lớp, ôn thi TN.THPT mức 9 điểm
2.Chuyển giao từng đợt (Nếu hoàn thành sớm sẽ chuyển sớm hơn)
- Đợt 1: chương 1: Nhận ngay sau khi chuyển khoản.
- Đợt 2: Chương 2,3: 30/7/2022
- Đợt 3: Chương 4,5: 15/8/2022
- Đợt 4: Chương 6,7,8: 15/9/2022
3. Phí chuyển giao: 600k
* Tài liệu hóa học 11,12 được cập nhật miễn phí đến khi thay sách.
* Tài liệu hóa 10 được cập nhật miễn phí trong 2 năm.
* Chuyển giao 2 tài liệu giảm 200k
* Chuyển giao 3 tài liệu giảm 300k
*Liên hệ Dương Thành Tính qua face hoặc zalo : 0356481353
CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC
A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT
CHỦ ĐỀ 1: QUY TẮC OCTET VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
I. CÁCH BIỂU DIỄN ELECTRON HĨA TRỊ
Trong các phản ứng hố học, chỉ có các electron thuộc lớp ngồi cùng và phân lớp sát
lớp ngồi cùng tham gia vào q trình tạo thành liên kết (electron hoá trị).
Các electron hoá trị của nguyên tử một nguyên tố được quy ước biểu diễn bằng các dấu
chấm đặt xung quanh kí hiệu nguyên tố.
Biểu diễn electron hóa trị của một số nguyên tử
II. KHÁI NIỆM QUY TẮC OCTET
Khi hình thành liên kết hố học, các nguyên tử có xu hướng nhường, nhận hoặc góp
chung electron để đạt tới cấu hình electron bền vững của nguyên tử khí hiếm.
Vì các khí hiếm (trừ helium) đều có 8 electron lớp ngoài cùng nên quy tắc này được gọi
là quy tắc octet hay quy tắc bát tử.
Quy tắc này do Lewis (Lê – uýt 1875 -1946), nhà Hóa học, Vật lí người Mỹ đưa ra.
Ví dụ 1: Khi hình thành liên kết hố học trong phân tử Cl 2, ngun tử chlorine có 7 electron
hố tri, mỗi ngun tư chlorine cần thêm 1 electron để đạt cẩu hình electron bão hòa theo quy
tắc octet nên mỗi nguyên tử chlorine góp chung 1 electron.
3
Các chuyên đề hóa học 10 mới
2023
Phân tử Cl2 được biểu diễn
Xung quanh mỗi ngun tử chlorine đều có 8
electron.
Ví dụ 2: Khi hình thành liên kết hố học trong phân tử NaF, ngun tử Na có 1 electron hố trị,
ngun tử F có 7 electron hố trị, ngun tử Na nhường 1 electron hoá trị tạo thành hạt mang
điện tích dương, nguyên tử F nhận 1 electron tạo thành hạt mang điện tích âm. Các hạt này đều
đạt cấu hình electron bão hồ theo quy tắc octet và có điện tích trái dấu nên hút nhau.
III. HẠN CHẾ CỦA QUY TẮC OCTET
Quy tắc octet chỉ đúng cho sự tạo thành liên kết hoá học giữa các nguyên tử của các
ngun tố thuộc chu kì 2 của bảng tuần hồn và một số nguyên tử của các nguyên tố có tính
kim loại, phi kim điển hình. Ngồi ra có các ngoại lệ.
Ví dụ: Trong phân tử PCl5, lớp ngồi cùng của P có 10 electron.
IV. KHÁI NIỆM LIÊN KẾT HĨA HỌC
Liên kết hoá học là sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền
vững hơn.
CHỦ ĐỀ 2: CÁC LOẠI LIÊN KẾT HÓA HỌC
I. LIÊN KẾT ION
1. Một số khái niệm
- Ion dương (cation): Khi nguyên tử nhường electron thì trở thành ion dương.
→
Na
Na+
+ 1e
2
2
6
1
2
2
6
1s 2s 2p 3s
1s 2s 2p
Nguyên tử sodium
cation sodium
- Ion âm (anion): Khi nguyên tử nhận electron thì trở thành ion âm.
nhườ
nge
→
Cl + 1e
Cl1s22s22p63s23p5
1s22s22p63s23p6
Ngun tử chlorine
anion chloride
- Ion đơn nguyên tử là ion chỉ có một nguyên tử (Cl-, Na+,…)
nhậ
ne
−
2−
- Ion đa ngun tử là ion có từ 2 nguyên tử trở lên ( NO3 , SO4 ,…)
- Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái
dấu.
2. Sự hình thành liên kết ion
Ví dụ 1: Giải thích sự tạo thành liên kết ion trong hợp chất sodium chloride (NaCl)
Na
+
1
[Ne]3s
Na+
+
→ Na+ +
Cl
[Ne]3s23p5
[Ne]
Cl-
→
NaCl
4
Cl[Ar]
Các chuyên đề hóa học 10 mới
2023
Hoặc
PTHH có sự di chuyển e:
2x1e
2 Na
+ Cl2
→ 2NaCl
Ví dụ 2: Giải thích sự tạo thành liên kết ion trong hợp chất canxium chloride CaCl 2
Ca
+
2
[Ar]4s
→ Ca2+
2Cl
[Ne]3s23p5
[Ar]
+ 2Cl[Ar]
→ CaCl2
Ca2+
+ 2ClPTHH có sự di chuyển e:
1x2e
→ CaCl2
Ca
+ Cl2
Ví dụ 3: Giải thích sự tạo thành liên kết ion trong hợp chất aluminum oxide Al2O3
2Al
+
2
1
[Ne]3s 3p
→ 2Al3+
3O
1s22s22p4
[Ne]
+
3O2[Ne]
→ Al2O3
2Al3+ +
3O2-
PTHH có sự di chuyển e:
4x3e
4Al
→ 2Al2O3
+ 3O2
3. Tinh thể ion
a) Cấu trúc tinh thể ion
Các ion được sắp xếp theo một trật tự nhất định trong khơng gian theo kiểu mạng lưới,
trong đó ở các nút của mạng lưới là những ion dương và ion âm được sắp xếp luân phiên, liên
kết chặt chẽ với nhau do sự cân bằng giữa lực hút (các ion trái dấu hút nhau) và lực đẩy (các
ion cùng dấu đẩy nhau), tạo thành mạng tinh thể ion.
5
b)
Các chun đề hóa học 10 mới
2023
Hình. Sự sắp xếp của các ion trong tinh thể sodium chloride:
a) Mơ hình đặc b) Mơ hình rỗng
Trong tinh thể sodium chloride, mỗi ion sodium được bao quanh bởi 6 ion chloride gần
nhất và mỗi ion chloride cũng đuơc bao quanh bởi 6 ion sodium gần nhất.
Trong tinh thể ion, số ion cùng dấu bao quanh một ion trái dấu phụ thuộc vào kiểu mạng
lưới tinh thể, số điện tích và kích thước của ion.
Do lực hút giữa các cation và anion không có tính bão hồ và tính định hướng nên chúng
có xu hướng hút lẫn nhau, tạo ra mạng lưới các ion trong khơng gian ba chiều.
b)Độ bền và tính chất của hợp chất ion
- Trong tinh thể ion, giữa các ion có lực hút tĩnh điện rất mạnh nên các hợp chất ion
thường là chất rắn, khó nóng chảy, khó bay hơi ở điều kiện thường.
Ví dụ: Nhiệt độ nóng chảy của MgO là 2800 °C.
- Do lực hút tĩnh điện rất mạnh giữa các ion nên các tinh thể ion khá rắn chắc, nhưng khá
giịn. Đây là tính chất đặc trưng của tinh thể ion.
Ví dụ: Tinh thể muối ăn ở dạng rắn, cứng, nhưng khi tác dụng một lực mạnh thì bị vỡ vụn.
- Các hợp chất ion thường tan nhiều trong nước. Khi tan trong nước, các ion bị tách khỏi
mạng lưới tinh thể, chuyển động khá tự do và là tác nhân dẫn điện.
- Ở trạng thái rắn, các ion không di chuyển tự do được nên hợp chất ion không dẫn điện.
Tuy nhiên, ở trạng thái nóng chảy hay dung dịch, các ion có thể chuyển động khá tự do nên hợp
chất ion dẫn điện.
Hình 11.2. Potassiumhydroxide là hợp chất ion được dùng làm chất dẫn điện trong pin
alkaline (pin kiềm)
Cách nuôi tinh thể Alum (phèn chua): K 2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay KAl(SO4)2.12H2O
(Sách CTST)
1. Chuẩn bị
- Dụng cụ: Cốc thủy tinh, dây chỉ, que nhỏ, thìa, bếp đun, hộp xốp, keo dán, nhiệt kế, nhíp
sắt.
- Hóa chất: Alum (phèn chua), nước cất (có thể sử dụng nước lọc).
2. Cách tiến hành:
Bước 1: Tạo tinh thể mầm
6
Các chuyên đề hóa học 10 mới
2023
- Cho alum vào cốc thủy tinh chứa 100 ml nước sôi, khuấy đều cho đến khi alum không thể
tan hết được nữa. Hạ nhiệt độ dung dịch xuống xáp xì 50°C, gạn bỏ cặn lắng, thu được dung
dịch alum bão hòa ở xấp xỉ 50°C.
- Rót 30 ml dung dịch alum bão hịa ở xấp xỉ 50 0C vào đĩa thủy tinh và để nguội đến nhiệt
độ phòng.
- Sau 1 ngày, xuất hiện các tinh thể nhỏ. Dùng nhíp sắt chọn một tinh thể có hình dạng đẹp
và trong suốt để làm tinh thể mầm. Sau đó, cẩn thận gắn tinh thể này vào dây chỉ bằng keo dán
và buộc lên que nhỏ.
Bước 2: Nuôi tinh thể
- Nhúng tinh thể mầm vào cốc chứa 50 ml dung dịch alum bão hoà ở xấp xỉ 50°C. Tiếp
theo, đậy cốc bằng một miếng bìa để tránh bụi bẩn gây ành hưởng tới quá trình kết tinh. Sau đó,
đặt cốc vào trong hộp xốp để ổn định nhiệt độ và tránh rung lắc.
- Sau 1 ngày, lấy tinh thể ra khỏi cốc, phun nhẹ một ít nước để rửa sạch rổi tiếp tục nhúng
tinh thề vào dung dịch alum bão hoà ở xấp xỉ 50°C (cần chuẩn bị lại dung dịch alum bão hòa ở
xấp xỉ 50°C). Khi rửa, không nên chạm tay vào tinh thể để tránh làm mờ bề mặt, khiến tinh thể
thu được giàm độ trong suốt.
- Lặp lại các bước trên hằng ngày và theo dõi cho đến khi tinh thể đạt kích thước mong
muốn.
Cách ni tinh thể muối ăn (Sách Cánh diều)
Bước 1: Tạo dung dịch nước muối quá bão hòa
Cho muối ăn vào cốc thủy tinh chứa 500 ml nước sôi, khuấy đều cho đến khi muối ăn
không thể tan hết được nữa, để nguội và gạn bỏ cặn lắng, thu được dung dịch muối ăn quá bão
hòa.
Bước 2: Tạo mầm tinh thể
Rót 50 ml dung dịch muối ăn quá bão hòa vào cốc và để trong ngăn mát tủ lạnh 5 -7 ngày
sẽ thu được tinh thể mầm. Chọn lấy tinh thể mầm to nhất trong số các tinh thể thu được.
Bước 2: Nuôi tinh thể
Buộc tinh thể mầm vào dây chỉ, treo vào giữa 450 ml dung dịch muối ăn cịn lại. Để n,
tránh bụi nhưng khơng đậy nắp vì để nước bay hơi. Nếu mầm bị tan thì buộc lại mầm mới, nếu
sau 2- 3 ngày mầm khơng tan thì sau một thời gian sẽ thu được tinh thể NaCl lớn hơn phát triển
từ mầm này. Để lưu giữ các tinh thể NaCl, có thể dung sơn bóng ( sơn móng tay chẳng hạn) sơn
lên bề mặt tinh thể.
Chú ý: Có thể thay NaCl bằng các muối khác như CuSO4, phèn chua.
⮚ Thực hành lắp ráp mơ hình tinh thể NaCl (theo mơ hình có sẵn)
Bước 1: Xác định số lượng mỏi loại khối cầu và số lượng các thanh nối cần sử dụng.
Bước 2: Lắp xen kẽ các khối cầu và thanh nối như hình minh hoạ (Hình 9.4a).
Bước 3: Hồn chỉnh mơ hình tinh thể NaCl (Hình 9.4b).
7
Các chuyên đề hóa học 10 mới
2023
Tư liệu (sách chân trời sáng tạo).
Ion Na+ đóng vai trị rất quan trọng trong việc điều hòa huyết áp của cơ thể. Tuy nhiên,
nếu cơ thể hấp thụ một lượng lớn ion này sẽ dẫn đến các vấn đề về tim mạch và thận. Các nhà
khoa học khuyến cáo lượng ion Na+ nạp vào cơ thề nên thấp hơn 2300 mg, nhưng không ít hơn
500 mg mỗi ngày đối với một người lớn để đảm bào sức khỏe.
Giả sử, nếu một người sử dụng 5,0 g muối ăn mỗi ngày thì lượng ion Na + mà người ấy
nạp vào cơ thể có vượt mức giới hạn cho phép khơng?
II. LIÊN KẾT CỘNG HĨA TRỊ
1. Sự hình thành liên kết cộng cộng hóa trị
a) Khái niệm:
- Liên kết cộng hóa trị (LKCHT) là liên kết được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều
cặp electron chung.
=> Liên kết cộng hóa trị mà cặp electron dùng chung chỉ do một nguyên đóng góp gọi là liên
kết cho - nhận. Liên kết này được biểu diễn bằng mũi tên (→) từ nguyên tử cho sang nguyên
tử nhận.
- Các loại công thức:
Loại công thức
Công thức electron
Công Lewis
Công thức cấu
tạo
Biểu diễn tất cả các Từ công thức electron thay Từ công thức
electron dùng chung và cặp electron dùng chung Lewis bỏ các
Cách biểu diễn
riêng của mỗi nguyên tử bằng 1 gạch ngang (–). Giữ electron riêng.
theo quy tắc Octet.
nguyên các electron riêng.
Ví dụ: phân tử
Cl2
b) Sự tạo thành các loại liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba.
- Sự tạo thành liên kết đơn (–): là liên kết giữa hai nguyên tử bằng một cặp electron dùng
chung.
* Xét sự tạo thành phân tử chlorine (Cl 2): Mỗi ngun tử chlorine có 7 electron hố trị, hai
nguyên tử chlorine liên kết với nhau bằng cách mỗi nguyên tử chlorine góp 1 electron, tạo
thành một cặp electron dùng chung. Khi đó, trong phân tử Cl 2, mỗi nguyên tử đều có 8 electron,
thỏa mãn quy tắc octet.
Sơ đồ mô tả sự dung chung cặp electron giữa hai nguyên tử chlorine, tạo thành phân tử chlorine
⇨ Biểu diễn ngắn gọn sự tạo thành phân tử chlorine như sau:
8
Các chuyên đề hóa học 10 mới
2023
Sơ đồ tạo thành phân tử chlorine
=> Trong phân tử Cl2, độ âm điện của 2 nguyên tử Cl như nhau nên cặp electron dùng chung
khơng bị lệch về phía ngun tử nào (ở giữa 2 ngun tử) => Cl 2 có LKCHT khơng phân cực.
* Xét sự tạo thành phân tử hydrogen chloride (HCl): Nguyên tử hydrogen liên kết với nguyên
tử chlorine bằng cách mỗi nguyên tủ góp 1 electron tạo thành 1 cặp electron dùng chung trong
phân tử HCl. Khi đó nguyên tử hydrogen có 2 electron (cấu hình electron bền vững của ngun
tử khí hiếm He) và ngun tử chlorine có 8 electron, thoả mãn quy tắc octet.
Sơ đồ tạo thành phân tử hydrogen chloride
Giữa hai nguyên tủ hydrogen và chlorine có một cặp electron dùng chung (biểu diễn
bằng một gạch nối), đó là liên kết đơn.
=> Trong phân tử HCl, độ âm điện của Cl lớn hơn H nên cặp electron dùng chung bị lệch về
phía nguyên tử Cl => HCl có LKCHT phân cực.
* Xét sự tạo thành phân tử có liên kết cho nhận :
Trong phân tử ammonia (NH3), lớp ngồi cùng của ngun tử nitrogen có 5 electron,
trong đó có cặp electron chưa liên kết. Ion H + có orbital trống, khơng có electron. Khi phân tử
NH3 kết hợp với ion H+, nguyên tử nitrogen đóng góp cặp electron chưa liên kết để tạo liên kết
+
với ion H+ tạo thành ion ammonium NH4 . Khi đó, liên kết cho - nhận được hình thành, trong
+
phân tử NH3, nguyên tử nitrogen là nguyên tử cho, ion H + là nguyên tử nhận. Trong ion NH4 ,
bốn liên kết N-H hoàn toàn tương đương nhau.
Ammonia
Cation ammonium
+
Sơ đồ tạo thành liên kết cho – nhận ion NH4
- Sự tạo thành liên kết đôi (=) là liên kết giữa hai nguyên tử bằng hai cặp electron dùng
chung.
* Sự tạo thành phân tử oxygen: Mỗi ngun tử oxygen có 6 electron hố trị, hai nguyên tử
oxygen liên kết với nhau bằng cách mỗi nguyên tử đóng góp 2 electron, tạo thành 2 cặp
electron dùng chung. Trong phân tử O2, mỗi nguyên tử oxygen đều có 8 electron, thỏa mãn quy
tắc octet.
9
Các chuyên đề hóa học 10 mới
2023
Sơ đồ tạo thành phân tử oxygen
Giữa hai nguyên tử oxygen có hai cặp electron dùng chung (biểu diễn bằng hai gạch
nối), đó là liên kết đôi.
=> Trong phân tử O2, độ âm điện của 2 nguyên tử O như nhau nên cặp electron dùng chung
khơng bị lệch về phía ngun tử nào (ở giữa 2 ngun tử) => O2 có LKCHT khơng phân cực.
* Sự tạo thành phân tử carbon dioxide (CO 2): Ngun tử carbon có 4 electron hố trị, ngun
tử oxygen có 6 electron hố trị. Hai ngun tử oxygen liên kết một nguyên tử carbon bằng cách
mỗi nguyên tử oxygen đóng góp 2 electron và nguyên tử carbon đóng góp 4 electron tạo thành
bốn cặp electron dùng chung. Khi đó, trong phân tử CO 2, mỗi nguyên tử đều có 8 electron, thỏa
mãn quy tắc octet
Sơ đồ tạo thành phân tử carbon dioxide
Giữa nguyên tử C và nguyên tử O có 2 cặp electron dùng chung (biểu diễn bằng hai
gạch nối), đó là liên kết đơi. Phân tử CO2 có hai liên kết đôi.
- Liên kết giữa C và O trong phân tử CO 2 phân cực về phía O (có độ âm điện lớn). Nhưng do
CO2 có cấu tạo thẳng nên hai liên kết đôi phân cực C= O triệt tiêu nhau, kết quả là CO 2 không
phân cực, phân tử CO2 chứa 2 liên kết đôi nên CO2 khá bền về mặt hoá học.
- Sự tạo thành liên kết ba ( ≡ ):là liên kết giữa hai nguyên tử bằng ba cặp electron dùng chung.
*Xét sự tạo thành phân tử nitrogen: Nguyên tử nitrogen có 5 electron hóa trị, hai nguyên tử
nitrogen liên kết với nhau bằng cách mỗi nguyên tử nitrogen đóng góp 3 electron, tạo thành ba
cặp electron dùng chung. Khi đó, trong phân tử N 2, mỗi nguyên tử đều có 8 electron, thỏa mãn
quy tắc octet.
Sơ đồ tạo thành phân tử nitrogen
=>Giữa hai nguyên tử nitrogen có ba cặp electron dùng chung (biểu diễn bằng ba gạch nối), đó
là liên kết ba.
=>Liên kết ba trong N2 bền hơn liên kết đơn trong H 2 nên N2 rất bền ở nhiệt độ thường =>N 2
kém hoạt động hóa học ở nhiệt độ thường.
=> Trong phân tử N2, độ âm điện của 2 nguyên tử N như nhau nên 3 cặp electron dùng chung
không bị lệch về phía nguyên tử nào (ở giữa 2 nguyên tử) => N2 có LKCHT khơng phân cực.
2. Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học
10
Các chuyên đề hóa học 10 mới
2023
Độ âm điện đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử khi hình thành liên kết hóa
học. Dựa vào sự khác nhau về độ âm điện giữa các nguyên tử tham gia liên kết, có thể dự đốn
được loại liên kết giữa hai ngun tử đó.
LIÊN KẾT HĨA HỌC
Liên kết ion
Liên kết cộng hóa trị
Khái niệm Lực hút tĩnh điện giữa 2 ion trái Sự góp chung 1 hay nhiều cặp e hóa trị giữa 2
dấu.
nguyên tử.
Phân loại
Cặp electron liên kết chuyển
LKCHT KC
LKCHT có cực
hẳn đến nguyên tử nhận Cặp e chung ở giữa Cặp e chung lệch về
electron tạo thành ion âm và hai nguyên tử.
nguyên tử có ĐÂĐ
nguyên tử nhường electron tạo
lớn hơn.
thành ion dương.
Nhận biết
KLđiển hình–PK điển hình
PK –PK
PK –PK or H-PK
Vd: NaCl, KF,…
(2PK giống)
(2PK khác nhau)
Vd: H2, O2,...
Vd: HCl, NO2,…
Hiệu ĐÂĐ
∆χ
∆
∆
≥1,7
0≤ χ <0,4
0,4≤ χ <1,7
∆χ
Ví dụ:
* Trong phân tử HCl, hiệu độ âm điện của Cl và H: 3,16 - 2,20 = 0,96. Vì vậy, liên kết
giữa H và Cl là liên kết cộng hoá trị phân cực.
* Trong phân tử CO2, hiệu độ âm điện của O và C: 3,44 - 2,55 = 0,89. Vì vậy, liên kết
giữa C và O là liên kết cộng hoá trị phân cực. Tuy nhiên, do phân tử CO 2 có cấu tạo thẳng nên
độ phân cực của hai liên kết đơi (C=O) triệt tiêu nhau, dẫn đến tồn bộ phân tử không bị phân
cực.
* Trong phân tử NaCl, hiệu độ âm điện của Cl và Na: 3,16-0,93 = 2,33. Vì vậy, liên kết
giữa Na và Cl là liên kết ion.
=> Liên kết cộng hố trị phân cực có thể được coi là dạng trung gian giữa liên kết cộng hoá trị
khơng phân cực và liên kết ion.
3. Tính chất của các chất có liên kết cộng hố trị
Tương tác giữa các phân tử có liên kết hố trị yếu hơn nhiều so với các phân tử có liên kết
ion.
Trạng thái: Các chất có liên kết cộng hố trị có thể tồn tại ở các trạng thái rắn, lỏng và khí.
- Khí: hydrogen, fluorine, carbon dioxide, chlorine,...
- Lỏng: bromine, nước, alcohol,...
- Rắn: sulfur, iodine, đường glucose, sucrose,...
Tỉnh tan: Các chất có liên kết cộng hoá trị phân cực như ethanol, đường,... tan nhiều trong
nước,... Các chất có liên kết cộng hố trị khơng phân cực như iodine, hydrocarbon ít tan trong
nước, tan trong benzene, carbon tetrachloride,...
Nhiệt độ nóng chảy: Hơp chất cộng hố trị khơng có lực hút tĩnh điện mạnh như hợp chất
ion nên chúng có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
11
Các chuyên đề hóa học 10 mới
2023
Khả năng dẫn điện: Các chất có liên kết cơng hố trị khơng phân cực khơng dẫn điện ở
mọi trạng thái, cịn các chất có liên kết cộng hố trị phân cực mạnh có thể dẫn điện.
3. Mô tả sự tạo thành liên kết cộng hoá trị bằng sự xen phủ các orbital nguyên tử
a) Sự xen phủ các orbital nguyên tử tạo liên kết σ (sigma) do sự xen phủ trục của 2 AO
• Sự xen phủ s - s
Phân tử H2 tạo thành từ 2 nguyên tử H (1s 1). Khi 2 nguyên tử H tiến lại gần nhau, hạt nhân
của nguyên tử này hút đám mây electron của nguyên tử kia, hai orbital nguyên tử xen phủ vào
nhau một phần. Vùng xen phủ có mật độ điện tích âm lớn, làm tăng lực hút của mỗi hạt nhân
với vùng này và làm cân bằng lực đẩy giữa hai hạt nhân, để hai nguyên tử liên kết với nhau.
Sơ đồ sự xen phủ giữa hai orbital 1s cùa hai nguyên tử hydrogen hình thành liên
kết σ trong phân tử hydrogen
Trong phân tử H2, khoảng cách giữa tâm của hai hạt nhân nguyên tử H (độ dài liên kết H
—H) là 74 pm, ngắn hơn tổng bán kính của hai nguyên tử H (106 pm). Phân tử H 2 bền hơn và
có năng lượng thấp hơn tổng năng lượng của hai nguyên tử H riêng rẽ.
• Sự xen phủ s - p
Phân tử HF tạo thành khi orbital 1s của nguyên tử H (1s1) xen phủ với orbital 2p của
nguyên tử F (2s22p5) theo trục liên kết, tạo liên kết cộng hoá trị giữa H và F, vùng xen phủ càng
lớn thì liên kết càng bền.
Sự xen phù giữa orbital 1s cùa nguyên tử hydrogen và orbital 2p cùa nguyên tử fluorine
hình thành liên kết σ trong phân tử hydrogen fluoride
• Sự xen phủ p - p.
Phân tử Cl2 tạo thành khi hai orbital 3p của hai nguyên tử Cl (3s 23p5) xen phủ theo trục
liên kết của hai nguyên tử Cl.
12
Các chuyên đề hóa học 10 mới
2023
Sự
xen
phủ
giữa
hai
orbital 2p cùa hai nguyên tử fluorine hình thành liên kết ơ trong phân tử fluorine
Trong các trường hợp xen phủ trên, để vùng xen phủ cực đại, các orbital sẽ xen phủ với
nhau theo trục liên kết. Sự xen phủ như thế gọi là xen phủ trục, tạo ra liên kết σ . Các liên kết
cộng hoá trị đơn đều là liên kết σ . Trong liên kết σ , mật độ xác suất tìm thấy electron lớn nhất
dọc theo trục liên kết.
b. Sự xen phủ các orbital nguyên tử tạo liên kết π (pi): do sự xen phủ bên của 2 AO
Sự xen phủ, trong đó trục của các orbital tham gia liên kết song song với nhau và vng
góc với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết, được gọi là xen phủ bên. Sự xen phủ bên tạo
ra liên kết
π
(pi)
Sự xen phủ các AO hình thành liên kết σ và liên kết π trong phân tử oxygen
Ở những liên kết đôi và ba (như trong phân tử N 2, C2H4,...), ngồi liên kết σ cịn có liên kết
π
π.
π.
- Liên kết đôi gồm một liên kết σ và một liên kết
- Liên kết ba gồm một liên kết σ và hai liên kết
4. Năng lượng liên kết cộng hóa trị
Khi các nguyên tử liên kết với nhau sẽ tạo thành một hệ bền vững hơn, quá trinh này giải
phóng năng lượng. Do vậy, để phá vỡ liên kết giữa các nguyên tử thì phải cung cấp năng lượng.
Năng lượng liên kết hóa học là năng lượng cần thiết để phá vỡ một liên kết hóa học
trong một mol phân tử thể khí thành các nguyên tử ở thể khí (ở 25 0C và 1 bar). Năng lượng
liên kết thường có đơn vị là kJ/mol (kJ.mol -1). Năng lượng liên kết càng lớn thì liên kết càng
bền.
Ví dụ 1: Để phá vỡ 1 mol HCl có liên kết H –Cl thành các nguyên tử H và Cl (ở thể khí) theo
phương trình :
→ H(g) + Clg)
HCl(g)
cần năng lượng là 432 kJ, nên năng lượng liên kết H –Cl là Eb = 432kJ/mol
13
Các chun đề hóa học 10 mới
2023
Ví dụ 2: Năng lượng liên kết của H –H là 436kJ/mol; của H – I là 297kJ/mol. Như vậy, liên kết
H – H bền hơn liên kết H – I. Có thể thấy điều này qua nhiệt độ bắt đầu xảy ra sự phân hủy tạo
thành các nguyên tử từ phân tử của H2 là khoảng 20000C, trong khi của HI chỉ khoảng 2000C.
Đối với các phân tử nhiều nguyên tử, tổng năng lượng liên kết trong phân tử bằng năng
lượng cần cung cấp để phá vỡ hoàn toàn 1 mol phân tử đó ở thể khí thành các ngun tử ở thể
khí.
Ví dụ 3: Tổng năng lượng liên kết trong phân tử CH4 là 1660kJ/mol
→ C(g) + 4H(g)
CH4(g)
Eb = 1660kJ/mol
1660
= 415kJ / mol
Do đó, năng lượng liên kết trung bình của một liên kết C –H là 4
III. LIÊN KẾT HYDROGEN
1. Mở đầu
Các tính chất vật lí của các chất có liên kết cộng hoá trị được quyết định bởi lực tương
tác giữa các phân tử, hình dạng của phân tử và mức độ phân cực của liên kết cộng hoá trị trong
phân tử. Keo dán là môt vi dụ về việc sử dụng lực tương tác giữa các phân tử để gắn các vật với
nhau. Bong bóng xà phịng thể hiện tương tác giữa các phân tử nước và các phân tử xà phịng
tạo thành màng mỏng, giữ được khơng khí bên trong để bay lên.
Lực tương tác giữa các phân tử yếu hơn rất nhiều so với lực liên kết ion, liên kết cộng
hoá trị hay liên kết kim loại. Một số tương tác điển hình giữa các phân tử là liên kết hydrogen
và tương tác van der Waals (Van đơ Van).
Các nhà hóa học đã nghiên cứu và kết luận rằng nếu khơng có liên kết hydrogen thì
nước sẽ sôi ở 800C. Như vậy, trong điều kiện thường, nước sẽ tồn tại ở thể khí (hơi nước). Khi
đó, trên Trái Đất sẽ chẳng có các đại dương, sơng, hồ,... và cũng khơng bao giờ có mưa. Mọi sự
sống sẽ khơng tón tại. Trái Đất sẽ là một hành tinh chết nếu khơng có sự hiện diện của liên kết
hydrogen.
Liên kết hydrogen giữa các phân tử nước được tạo thành như thế nào? Ảnh hưởng của
liên kết hydrogen tới tính chất vật lí của nước ra sao?
2. Liên kết hydrogen
a) Khái niệm
Liên kết hydrogen là một loại liên kết yếu được hình thành giữa nguyên tứ H (đã liên kết
với một nguyên tử có độ âm điện lớn) với một ngun tử khác (có độ âm điện lớn) cịn cặp
electron riêng chưa tham gia liên kết. Các nguyên tử có độ âm điện lớn thường gặp trong liên
kết hydrogen là N. O. F.
Bản chất của liên kết hydrogen là lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử H linh động mang
điện tích dương với một ngun tử có độ âm điện lớn mang điện tích âm.
Liên kết hydrogen thường được kí hiệu bằng dấu ba chấm ( …) rải đều từ nguyên tử H
đến nguyên tử tạo liên kết hydrogen với nó.
+
X − Hδ ×××Y δ
−
b) Một số kiểu liên kết hydrogen
Phân
Giữa các phân tử cùng Giữa các phân tử khác loại. Giữa một phân tử
loại
loại
Ví dụ
Liên kết hydrogen được Liên kết hydrogen được hình Liên kết hydrogen
14
Các chun đề hóa học 10 mới
hình thành giữa các phân tử
cùng loại.
Vd: giữa các phân tử H2O,
HF, ancol, axit.
Biểu
diễn
Ảnh
hưởng
. . .H
H
O . . .H O . . .
thành giữa các phân tử khác
loại.
Vd: giữa các phân tử ancol
hay axit với H2O
O-H O-H
R
H
2023
H
O-H O-H
R
H
được hình thành
giữa 1 phân tử
(Liên kết hydrogen
nội phân tử)
CH2 CH2
...O H . . . O H ...
LK hydrogen nội
Liên kết hydrogen giữa Liên kết hydrogen giữa ancol
pt etylen glicol
H2O-H2O
– H2O
Làm cho nhiệt độ sôi cao
Làm cho tan nhiều trong Nhiệt độ sôi thấp.
nước: etanol tan vô hạn trong
nước.
c) Vai trò và ảnh hưởng của liên kết hydrogen tới tính chất vật lí của nước
Đặc điểm tập hợp
Nhờ liên kết hydrogen, các phân tử nước có thể tập hợp với nhau, ngay cả ở thể hơi,
thành một cụm phân tử. Kích thước các cụm phân từ này thay đổi tuy theo điều kiện nhiệt độ,
áp suất. Đặc điểm này khác hẳn so với hầu hết các chất khác.
Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi
Liên kết hydrogen làm tăng nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi của nước.
H2O
0
H2S
-85,6
-60,75
CH4
-182,5
-161,58
Nhiệt độ nóng chảy ( C)
0
0
Nhiệt độ sơi ( C)
100
Tính chất vật lí nước đá
Liên kết hydrogen ảnh hưởng đến tính chất của nước đá. Nguyên tử O có 2 cặp electron
chưa liên kết nên có thể tạo 2 liên kết hydrogen với 2 nguyên tử H của các phân tử nước khác, 2
nguyên tử H của phân tử nước đủ điều kiện để tạo liên kết hydrogen với 2 nguyên tử O của các
phân tử nước khác. Như vậy, một phân tử nước có thể tạo ra 4 liên kết hydrogen với các phân
tử nước khác xung quanh tạo thành cấu trúc tứ diện
Mạng tinh thể nước đá có vơ số cấu trúc như vậy. Cấu trúc này khá “rỗng” nên nước đá
nhẹ hơn nước lỏng và có thể nổi một phần trên bề mặt nước lỏng.
Khi nhiệt độ tăng từ 00C đến 40C, các cấu trúc tứ diện trong nước đá bị phá vỡ một phần
và các phân tử nước được sắp xếp lại gần nhau hơn, làm cho khối lượng riêng của nước tăng
dần. Khi nhiệt độ tiếp tục tăng lên, khoảng cách giữa các phân tử nước tăng, làm khối lượng
riêng của nước giảm. Các phân tử nước đóng vai trị điều hồ nhiệt độ trên Trái Đất.
15
Các chuyên đề hóa học 10 mới
2023
Trong thực vật và động vật
Do có liên kết hydrogen mà nước dễ dàng dâng lên trong mao quản của rễ cây để vận
chuyển lên thân và lá cây.
Liên kết hydrogen còn tạo nên cấu trúc xoắn của các protein, carbohydrate và nucleic
acid, đảm bào chức năng đặc biệt của chúng đối với cơ thể sống.
IV. TƯƠNG TÁC VAN DER WAALS
1. Khái niệm tương tác van der Waals
Cùng là phân tử không phân cực, ở nhiệt độ phịng, fluorine, chlorine là những chất khí
cịn bromine là chất lỏng. Như vậy, ở trạng thái lỏng, giữa các phân tử bromine tồn tại một
tương tác yếu. Tương tác yếu đó gọi là tương tác van der Waals.
Các khí hiếm như neon, argon,... tồn tại dưới dạng các nguyên tử độc lập. Tuy nhiên ở
nhiệt độ thấp, khí hiếm có thể hố lỏng. Như vậy, ở nhiệt độ thấp, giữa các nguyên tử khí hiếm
tồn tại một tương tác yếu để giữ các nguyên tử khí hiếm lại với nhau trong trạng thái lỏng.
Tương tác đó cũng là tương tác van der Waals.
Tương tác van der Waals là một loại liên kết rất yếu, hình thành do lực hút tĩnh điện
giữa các cực trái dấu của các ngun tử hay phân tử.
Sơ đồ mơ tả sự hình thành liên kết Van der Waals
2. Ảnh hưởng của tương tác van der Waals tới tính chất vật lí cùa các chất
Tương tự liên kết hydrogen, tương tác van der Waals làm tăng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ
sơi các chất, nhưng ở mức độ ânh hưởng yếu hơn so với liên kết hydrogen.
Ví dụ 1: Trong dãy halogen, tương tác van der Waals tăng theo sự tăng của số electron (và
proton) trong phân tử, làm tăng nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi của các chất
Nhiệt độ nóng chày và nhiệt độ sôi tăng khi tương tác van der Waals tăng
16
Các chuyên đề hóa học 10 mới
Halogen
Khối lượng mol
(g/mol)
Tổng số electron
Nhiệt độ sơi (°C)
Nhiệt độ nóng chảy
(°C)
2023
F2
Cl2
Br2
I2
38,0
18
70,9
34
159,8
70
-188,1
-34,1
59,2
185,5
-219,6
-101,0
-7,3
113,6
253,8
106
Ví dụ 2: Pentane là hydrocarbon no có cơng thức C 5H12. Đồng phân mạch khơng phân nhánh
pentane có nhiệt độ sơi (36 °C) cao hơn so với đồng phân mạch nhánh neopentane (9,5 °C) do
diện tích tiếp xúc giữa các phân tử với neopentane
Tương tác van der Waals giữa các phân tử pentane và neopentane
=> cho thấy để phá vỡ lực liên phân tử giữa các phân tử pentane cần nhiều năng lượng hơn so
với neopentane, nên nhiệt độ sôi cao hơn nhiều.
17
Các chuyên đề hóa học 10 mới
∆
Hiệu ĐÂĐ χ
Liên kết cộng hóa
Liên kết cộng hóa trị
trị khơng phân cực
∆
0……. χ ……0,4
phân cực
∆
0,4….. χ …1,7
18
2023
Liên kết ion
∆χ
……1,7
Các chuyên đề hóa học 10 mới
2023
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Bài tập liên quan đến quy tắc octet
Câu 1 (SBT-KNTT /có bổ sung hình ảnh
Trong tự nhiên các khí hiếm tồn tại dưới dạng nguyên tử tự do. Các ngun tử của khí hiếm
khơng liên kết với nhau tạo thành phân tử và rất khó liên kết với các nguyên tử các nguyên tố
khác. Ngược lại nguyên tử các nguyên tố khác lại liên kết với nhau tạo thành phân tử hay tinh
thể. Giải thích .
Giải
- Nguyên tử khí hiếm đều có cấu hình electron bão hịa là ns 2np6 (trừ helium có cấu hình 1s2)
làm cho ngun tử khí hiếm rất bền vững nên các nguyên tử khí hiếm rất khó tham gia phản
ứng hóa học. Trong tự nhiên, các khí hiếm đều tồn tại ở trạng thái nguyên tử (hay còn gọi là
phân tử một nguyên tử) tự do, bền vững (nên còn gọi là các khí trơ).
- Ngun tử của các ngun tố khác có xu hướng liên kết với nhau để đạt được cấu hình
electron bền vững của khí hiếm, ví dụ: H 2, Cl2, HCl, CO2…hay tự tập hợp lại thành các khối
tinh thể.Ví dụ : tinh thể NaCl,…
Câu 2 (SBT-KNTT): Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử potassium (kali) là 4s 1,
cấu hình electron của nguyên tử bromine là 4s 24p5. Làm thế nào các nguyên tử potassium và
bromine có được cấu hình electron của ngun tử khí hiếm theo quy tắc octet.
Giải
- Nguyên tử potassium chỉ có 1electron ở lớp ngoài cùng nên dễ dàng nhường đi electron này
để tạo thành cation potassium (Ion dương K +) có cấu hình electron lớp ngồi cùng giống với
khí hiếm argon (3s23p6) đứng trước potassium trong bảng tuần hoàn.
- Nguyên tử bromine có 7electron ở lớp ngồi cùng nên dễ dàng nhận thêm 1 electron để tạo
thành anion bromide (Ion âm Br-) có cấu hình electron lớp ngồi cùng giống với khí hiếm
krypton (4s24p6) đứng sau bromine trong bảng tuần hoàn.
Câu 3 (SBT-KNTT): Khi hình thành liên kết H + Cl → HCl và khi phá vỡ liên kết
HCl→ H + Cl thì hệ thu năng lượng hay tỏa năng lượng. Năng lượng phân tử HCl lớn hơn hay
nhỏ hơn năng lượng hệ hai nguyên tử H và Cl riêng rẽ ? Trong hai hệ đó thì hệ nào bền hơn?
Giải
- Khi hình thành liên kết H + Cl →HCl thì hệ tỏa ra năng lượng và ngược lại khi phá vỡ liên
kết HCl→ H + Cl thì hệ thu năng lượng
19
Các chuyên đề hóa học 10 mới
2023
- Xét về mặt năng lượng thì phân tử HCl có năng lượng nhỏ hơn hệ hai nguyên tử H và Cl riêng
rẽ. Trong hai hệ đó thì hệ H – Cl bền hơn H và Cl.
Câu 4 (SBT-KNTT)/ có bổ sung ứng dụng và hình ảnh
Na2S đóng vai trị quan trọng ở chu trình Kraft trong ngành cơng nghiệp giấy và bột giấy
Trong phân tử Na2S, cấu hình electron của các nguyên tử có tn theo quy tắc octet khơng ?
Giải
Cấu hình electron của nguyên tử Na:
1s2
2s2
2p6
Cấu hình electron của nguyên tử S:
3s1
1s2
2s2
2p6
3s2
3p4
Khi Na kết hợp với S, mỗi nguyên tử Na nhường 1 electron hóa trị duy nhất để tạo thành cation
Na+ có 8 electron ở vỏ ngun tử giống với khí hiếm neon. Ngun tử S có 6 electron lớp ngồi
cùng thì nhận thêm 2 electron từ hai nguyên tử Na tạo thành ion sulfide S 2- có 8 electron ở vỏ
nguyên tử giống với khí hiếm argon.
=>Hai nguyên tử Na và S đều đạt cấu hình electron bão hịa theo quy tắc octet trong phân tử
sodium sulfide Na2S.
Câu 5 (SBT-KNTT): Vận dụng quy tắc octet để giải thích sự hình thành liên kết trong các
phân tử O2, CO2, CaCl2, KBr.
Giải
- Phân tử O2:
- Phân tử CO2:
20
Các chuyên đề hóa học 10 mới
2023
- Phân tử CaCl2
Ca
+
2
[Ar]4s
→ Ca2+
2Cl
[Ne]3s23p5
[Ar]
+ 2Cl[Ar]
→ CaCl2
Ca2+
+ 2ClHoặc:
- Phân tử KBr
K
+
1
[Ar]4s
→ K+
Br
+
2
5
[Kr]4s 4p
[Ar]
Br[Kr]
→ KBr
K+
+ BrHoặc:
Câu 6 (SBT-KNTT): Đá vơi (thành phần chính là CaCO 3) được dùng trong sản xuất vôi, trong
lĩnh vực xây dựng,…Barium nitrate Ba(NO3)2 có trong thành phần của kính quang học, gốm,
men,…Phèn đơn aluminium sulfate (thành phần chính là Al 2(SO4)3được sử dụng rộng rãi trong
xử lí nước thải, trong công nghệ sản xuất giấy, công nghệ nhuộm vải và công nghệ lọc nước và
nuôi trồng thủy sản,…Dựa vào quy tắc octet, đề xuất công thức cấu tạo của các chất trên.
Giải
CaCO3
O
Ca
C
O
O
Ba(NO3)2
O
O
N
O
Ba
O
N
O
O
Al2(SO4)3
21
Các chuyên đề hóa học 10 mới
O
Al
S
O
O
O
O
O
O
O
S
Al
O
S
O
2023
O
O
Câu 7 (SBT-KNTT): Hợp chất X tạo bởi hai nguyên tố A, D có khối lượng phân tử là 76. X là
dung môi không phân cực, thường được sử dụng làm nguyên liệu trong tổng hợp hữu cơ chứa
lưu huỳnh và được sử dụng rộng rãi trong sản xuất vải viscoza mềm. A có cơng thức hydride
dạng AH4 và D có cơng thức oxide ứng với hóa trị cao nhất dạng DO3.
a) Hãy thiết lập công thức phân tử của X. Biết rằng A có số oxi hóa cao nhất trong X.
b) Đề xuất công thức cấu tạo của X và cho biết các nguyên tử thành phần của X khi liên kết có
đủ electron theo quy tắc octet không ?
Giải
a) AH4 => A thuộc nhóm IVA và DO3 => D thuộc nhóm VIA
Số oxi hóa của A trong X là +4, của D trong X là -2 => X có dạng : AD2
73
MX = A +2D = 76 => Nguyên tử khối trung bình của A, D là : 3 =25,33
=> A và D thuộc chu kì 2,3 => có các cặp ngun tố sau:
C =12 và O =16 (loại); C =12 và S =32( nhận); Si =28 và O =16 (loại); Si =28 và S =32 (loại)
=> X là CS2
b) Công thức cấu tạo của X:
CS2 có cấu trúc thẳng giống CO2. Các nguyên tử C và S đều có 8 lectron lớp ngồi cùng theo
quy tắc octet.
Câu 8: (SBT-KNTT): có bổ sung hình ảnh
Hợp chất NaClO là thành phần của chất tẩy rửa, sát trùng có tên gọi là “Nước Javen”. Áp dụng
quy tắc octet để giải thích sự hình thành các liên kết trong hợp chất đó.
Giải
Sự hình thành các liên kết trong phân tử NaClO.
22
Các chuyên đề hóa học 10 mới
2023
- Nguyên tử Na có 1 electron lớp ngồi cùng, ngun tử O có 6 electron lớp ngồi cùng và
ngun tử Cl có 7 electron lớp ngoài cùng.
- Nguyên tử Na nhường đi 1 electron để trở thành ion Na +, có cấu hình electron bền vững của
khí hiếm Ne. Nhóm ngun tử OCl nhận thêm 1 electron để trở thành ion OCl -. Các ion này
mang điện tích trái dấu sẽ hút nhau tạo thành liên kết ion.
- Ion OCl- có 14 electron hóa trị:
+ 6 (đối với O) + 7(đối với Cl) + 1 (đối với điện tích âm) = 14 hay 7 cặp electron hóa trị. Sauk
hi tạo thành liên kết O –Cl và phân bố 6 cặp electron còn lại chưa liên kết vào các nguyên tử, cả
hai nguyên tử đều có 8 lectron lớp ngồi cùng.
Cơng thức Lewis:
Na +
O
Cl
Câu 9 (SBT-CTST): Em hãy nêu tên và cơng thức hóa học của 1 chất ở thể rắn, 1 chất ở thể
lỏng, 1 chất ở thể khí ( ở điều kiện thường), trong đó ngun tử oxygen đạt được cấu hình bền
của khí hiếm neon.
Giải
Ngun tử oxygen đạt được cấu hình bền của khí hiếm neon trong MgO (chất rắn), H 2O (lỏng)
và O2 (khí)
Câu 10 (SBT-CTST): có bổ sung hình ảnh
Potassium iodide (KI) được sử dụng như một loại thuốc long đờm, giúp làm lỏng và phá vỡ
chất nhầy trong đường thở, thường dùng cho các bệnh nhân hen suyễn, viêm phế quản mãn
tính. Trong trường hợp bị nhiễm phóng xạ, KI còn giúp ngăn tuyến giáp hấp thụ iodine trong
phóng xạ, bảo vệ và giảm nguy cơ ung thư tuyến giáp. Trong phân tử KI, các nguyên tử K và I
đều đạt được cơ cấu bền của khí hiếm gần nhất. Đó lần lượt là những khí hiếm nào ?
Giải
23
Các chuyên đề hóa học 10 mới
2023
Trong phân tử potassium iodide (KI), nguyên tử K và I đều đạt được cơ cấu bền của khí hiếm
gần nhất là argon (Ar) và xenon (Xe).
Câu 11 (SBT – CD):
Em hãy vẽ mô hình mơ tả q trình tạo thành lớp vỏ thỏa mãn quy tắc octet trong các trường
hợp sau đây:
a) Nguyên tử O(Z =8) nhận 2 electron để tạo anion O2-.
b) Nguyên tử Ca (Z =20) nhường 2 electron để tạo cation Ca2+.
c) Hai nguyên tử fluorine “ góp chung electron” để đạt được lớp vỏ thỏa mãn quy tắc octet.
Giải
a)
b)
c)
Câu 12 (SGK – KNTT):
Khi nguyên tử fluorine nhận thêm 1 electron thì ion tạo thành có cấu hình electron của
ngun tử ngun tố nào?
Giải
Ngun tử fluorine có cấu hình electron: 1s 22s22p5=> khi nhận thêm 1 electron thì cấu hình
electron: 1s22s22p5 => giống cấu hình electron của Ne.
Câu 13 (SGK – KNTT):
Để giảm năng lượng, các nguyên tử kết hợp lại thành phân tử theo xu hướng nào?
Giải
Để giảm năng lượng, các nguyên tử kết hợp lại thành phân tử theo xu hướng đạt cấu hình
electron bền vững của khí hiếm gần nhất theo quy tắc octet.
Câu 14 (SGK – KNTT):
24
Các chuyên đề hóa học 10 mới
2023
Vận dụng quy tắc octet để giải thích sự tạo thành liên kết trong các phân tử: F 2, CCl4 và NF3
Giải
F2
CCl4
NF3
Mỗi nguyên tử F cần thêm 1
electron để đạt octet nên mỗi
nguyên tử F góp chung 1
electron để đạt cấu hình
electron bão hịa, theo quy tắc
octect. Trong phân tử F2, xung
quanh mỗi nguyên tử F đều có
8 electron giống với cấu hình
bền của khí hiếm Ne thỏa mãn
quy tắc octet.
Ngun tử C có 4 electron
hóa trị cần thêm 4 electron để
đạt octet và Cl có 7 electron
hóa trị cần 1 electron để đạt
octet nên nguyên tử C góp
chung với mỗi nguyên tử Cl 1
electron và nguyên tử Cl góp
chung với nguyên tử C 1
electron. Trong phân tử CCl4,
xung quanh mỗi nguyên tử C
và Cl đều có 8 electron giống
với cấu hình bền của khí hiếm
Ne và Ar thỏa mãn quy tắc
octet.
Nguyên tử N có 5 electron
hóa trị cần thêm 3 electron để
đạt octet và F có 7 electron
hóa trị cần 1 electron để đạt
octet nên nguyên tử N góp
chung với mỗi nguyên tử F 1
electron và nguyên tử F góp
chung với nguyên tử N 1
electron. Trong phân tử NF3,
xung quanh mỗi nguyên tử N
và F đều có 8 electron giống
với cấu hình bền của khí hiếm
Ne thỏa mãn quy tắc octet.
Câu 15 (SGK – KNTT): có bổ sung hình ảnh
Phosphine là hợp chất hố hoc giữa phosphorus với hydrogen, có cơng thức hố học la
PH3. Đây là chất khí khơng màu, có mùi tỏi, rất độc, khơng bền, tự cháy trong khơng khí ở
nhiệt độ thường và tạo thành khối phát sang bay lơ lửng. Phosphine sinh ra khi phân hủy xác
động, thực vật và thường xuất hiện trong thời tiết mưa phùn (hiện tượng “ma trơi”).
25