Tải bản đầy đủ (.doc) (137 trang)

Giáo án môn tự nhiên xã hội lớp 3 sách chân trời sáng tạo soạn chuẩn cv 2345 (kì 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.24 MB, 137 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3
SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (KÌ 1, KÌ 2 VÀO TRANG CÁ NHÂN
MÌNH TẢI NHÉ)
Chủ đề: Gia đình
Bài 1: Họ nội, họ ngoại ( t1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Sau bài hoc, HS biết :
- Nêu được mối quan hệ họ hàng nội, ngoại.
- Xưng hô đúng với các thành viên trong gia đình thuộc họ nội, họ ngoại.
2. Năng lực:
*Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết
vấn đề và sáng tạo.
* Năng lực riêng: Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản
thân với các thế hệ trong gia đình.
3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- GV: Các hình trong bài 1 SGK, clip bài hát “ Gia đình em” , phiếu học tập, thẻ
từ trị chơi khởi động ở tiết 2.
- HS: SGK, VBT, tranh vẽ hoặc ảnh chụp gia đình họ hàng nội, ngoại;
giấy trắng, keo, hồ dán; trang phục, nón lá, quà quê, bộ lắp ráp nhà, ... để đóng
vai tình huống ở tiết 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. HĐ khởi động (5 phút)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những
hiểu biết đã có của học sinh về những người họ
1




hàng trong gia đình để dẫn dắt vào bài học mới.
- Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS cùng
múa hát theo lời bài hát “ Gia đình em”.

- HS tham gia chơi

- GV: Nội dung bài hát nói về điều gì? ( Trong
gia đình ngồi ơng bà, bố mẹ, anh chị em, cịn
có những người họ hàng. GV có thể giải thích
cho HS biêt “ Họ hàng: Những người có quan
hệ huyết thống”).

- HS trả lời

- GV y/c HS: Kể tên một số thành viên trong họ
hàng của em.
- GV nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài mới – Ghi bài lên bảng: Họ nội,
họ ngoại.
2. HĐ khám phá kiến thức (28 phút)
*Mục tiêu:
- HS nhận biết được mối quan hệ họ hàng nội,
ngoại.
*Cách tiến hành:

- HS trả lời: ( VD: Cơ, dì,
cậu, chú, bác, ...)
- Lắng nghe – Mở SGK

* HĐ cá nhân – NhómCả lớp
- Học sinh quan sát, thảo
luận nhóm đơi.

Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm việc theo
nhóm: Quan sát hình cưới của bố mẹ An trang 8
trong SGK và làm việc nhóm đơi, trả lời các câu
hỏi.

+ Trong hình có những ai?
+ Ơng bà nội, ông bà
ngọai, chị gái bố và em trai
2


+ Những người nào thuộc họ nội của An? của mẹ.
Những người nào thuộc họ ngoại của An?
+ Những người thuộc họ
nội: Ông bà nội và chị gái.
- GV NX, tuyên dương.

+ Những người thuộc họ
ngoại: ông bà ngoại và em
trai của mẹ.

*Kết luận: Ông bà sinh ra bố và các anh, chị,
em của bố cùng với các con của họ là những - 2 HS trả lời nhận xét lẫn
người thuộc họ nội. Ông bà sinh ra mẹ, các nhau.
anh, chị, em của mẹ cùng với các con của họ là - Cả lớp lắng nghe.

những người thuộc họ ngoại.
Hoạt động 2: Xưng hô với các thành viên
trong gia đình.
* Mục tiêu: HS biết cách xưng hơ đúng với các
thành viên trong gia đình thuộc họ nội, họ
ngoại.

* HĐ nhóm - Cả lớp

* Cách tiến hành:
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh làm việc
theo nhóm: Quan sát hình 2 trang 9 trong SGK
và làm việc nhóm bốn, trả lời các câu hỏi:
- Học sinh thảo luận theo
nhóm 4.

+ An xưng với các thành viên trong gia đình họ
nội, họ ngoại như thế nào?
- Gợi ý: Em trai của mẹ: Cậu Sơn
Chị gái của bố: bác,…
- GV NX, tuyên dương.
- Kết luận: Em cần xưng hô đúng với các thành
3


viên trong gia đình thuộc họ nội, họ ngoại.
Hoạt động 3: Liên hệ bản thân
* Mục tiêu: HS nêu được các thành viên trong
gia đình họ nội, họ ngoại và cách xưng hơ vơi
các thành viên đó.

* Cách tiến hành:
- GV: Cho HS làm việc cặp đơi, chi sẻ:
- Ngồi bố em, ơng bà nội cịn sinh ra những ai?
- Ngồi mẹ em, ơng bà ngoại cịn sinh ra những
ai?
- GV mời 2 cặp HS trình bày trước lớp. HS có
thể trình bày thêm cách xưng hơ với các thành - 2 cặp HS chia sẻ trước
lớp.
viên trong gia đình.
- GV NX, tun dương.
 Kết luận: Trong gia đình, ngồi ơng bà, cha
mẹ, anh chị em của mình cịn có cơ, dì, chú, bác,
… Em cần xưng hơ đúng với các thành viên
- 1 HS trả lời và nhận xét.
trong gia đình thuộc họ nội, họ ngoại.
- Cả lớp lắng nghe.

- Học sinh thảo luận theo
nhóm 2.
+ Bác, chú, cơ
+ Dì, cậu.
- 2 HS trả lời.
4


- 1 HS nhận xét
- Cả lớp lắng nghe.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Chủ đề: Gia đình
Bài 1: Họ nội, họ ngoại ( t2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Sau bài hoc, HS biết :
- Nêu được mối quan hệ họ hàng nội, ngoại.
- Xưng hô đúng với các thành viên trong gia đình thuộc họ nội, họ ngoại.
2. Năng lực:
*Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết
vấn đề và sáng tạo.
* Năng lực riêng: Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản
thân với các thế hệ trong gia đình.
3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- GV: Các hình trong bài 1 SGK, clip bài hát “ Gia đình em” , phiếu học tập, thẻ
từ trò chơi khởi động ở tiết 2.

5


- HS: SGK, VBT, tranh vẽ hoặc ảnh chụp gia đình họ hàng nội, ngoại;
giấy trắng, keo, hồ dán; trang phục, nón lá, quà quê, bộ lắp ráp nhà, ... để đóng
vai tình huống ở tiết 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG

CỦA HS

1. HĐ khởi động (5 phút)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã
có của học sinh về những người họ hàng trong gia đình
để dẫn dắt vào bài học mới.
- Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS dưới hình thức trị
chơi “ Ai hơ đúng”.

- HS tham gia chơi

- GV: Phổ biến luật chơi: chia lớp thành 4 đội, lần lượt
đưa các thẻ từ có ghi các thành viên của gia đình họ nội,
họ ngoại.

- Cả lớp lắng nghe.

 VD: “Em gái của bố”. Các nhóm sẽ cử đại diện chọn
thẻ từ ghi cách xưng hô đúng, VD: “ cơ”. Nhóm nào
chọn nhanh và đúng đội đó sẽ giành được điểm.
 Các thẻ từ:

- HS làm việc thảo
luận và trả lời theo
nhóm.

+ chị gái của bố: Bác
+ Em trai của bố: chú
+ Em gái của mẹ: Dì
+ Em trai của mẹ: Cậu

- GV nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài mới – Ghi bài lên bảng: Họ nội, họ ngoại
( t2).
2. HĐ khám phá kiến thức (28 phút)
Hoạt động 1: Thực hành làm sơ đồ các thế hệ trong
- Lắng nghe – Mở
gia đình.
SGK
*Mục tiêu:
- HS vẽ, viết hoặc cắt, dán ảnh vào sơ đồ gia đình và
hàng nội, ngoại theo mẫu.
6


*Cách tiến hành:

* HĐ Nhóm- Cả
- GV tổ chức cho học sinh quan sát hình 3 về sơ đồ họ lớp
nội, họ ngoại trong SGK trang 10, hướng dẫn HS các
bước thực hành theo nhóm đơi:

+ B1: Vẽ khung sơ đồ theo mẫu

- Học sinh quan
sát, thảo luận nhóm
đơi.

+ B2: Cắt, dán ảnh chụp hoặc tranh vẽ vào khung theo
đúng thứ tự các thế hệ trong gia đình.
+ Viết cách xưng hô của em với các thành viên họ hàng

nôi, ngoại.
- GV NX, tuyên dương.
*Kết luận: Khi vẽ sơ đồ họ nôi, họ ngoại, em cần vẽ thế
hệ thứ nhất ở trên cùng, sau đó mới đến các thế hệ kế
tiếp sau.
Hoạt động 2: Việc làm thể hiện sự quan tâm đến các
thành viên trong gia đình họ hàng nội, ngoại.
- HS thực hành làm
* Mục tiêu: HS nhận biết những việc làm thể hiện sự sơ đồ họ hàng nội,
quan tâm đến các thành viên trong gia đình họ hàng nội, ngoại.
ngoại.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh làm việc theo
nhóm: Quan sát hình 4, 5 trang 10 trong SGK và làm
- HS trả lời nhận
việc nhóm đơi, trả lời các câu hỏi:
xét.
- Cả lớp lắng nghe.

* HĐ nhóm - Cả
7


+ Các thành viên trong gia đình bạn An đang làm gì?

lớp

- Các thành viên trong gia đình bạn An đang làm bánh
để biếu ông bà, chào hỏi ông bà.
+ Việc làm đó thể hiện điều gì?

- Việc làm đó thể hiện sự quan tâm kính trọng, lễ phép và
yêu thương của mọi người trong gia đình.

- Học sinh thảo
- GV có thể gợi mở để HS nêu thêm những việc làm luận theo nhóm
khác thể hiện sự quan tâm đến các thành viên trong gia đơi.
đình họ hàng nội, ngoại.
- GV NX, tuyên dương.
- Kết luận: Thăm hỏi, giúp đỡ, chăm ngoan, lễ phép,...
là những việc làm thể hiện sự quan tâm đến họ hàng nội,
ngoại..
Hoạt động 3: Xử lý tình huống.
* Mục tiêu: HS đưa ra được cách ứng xử phù hợp trong
tình huống giả định vơi họ nội, họ ngoại.
* Cách tiến hành:
- GV: cho HS quan sát hình 6 trong SGK trang 11, nêu
nội dung tình huống trong hình.
- 1 HS chia sẻ
trước lớp:

- 1 HS chia sẻ
trước lớp.
- GV cho HS thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi:
+ Nếu là Nam, em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì - 2 HS trả lời và
sao?
nhận xét lẫn nhau.
- Nếu là Nam, em sẽ đứng dậy chạy ra chào dì và dẫn e
Phương vào nhà chơi cùng mình. Em sẽ hỏi thăm dì đi
- 1 HS nhận xét
đường xa có mệt khơng và mời dì vào nhà nghỉ ngơi.

8


- GV NX, tuyên dương.

- Cả lớp lắng nghe.

 Kết luận: Khi có họ hàng ở quê ghé thăm, em cần thể
hiện thái độ niềm nở, kính trọng và lễ phép.
Hoạt động 4: Liên hệ bản thân
* Mục tiêu: HS bày tỏ tình cảm, sự gắn bó của bản thân
vơi họ hàng nội, ngoại.
* Cách tiến hành:
- B1: GV hướng dẫn cho HS làm việc theo cặp đôi.
+ Những người trong họ hàng của em thường gặp nhau
trong dịp nào? Mọi người thường làm gì để thể hiện tình
cảm với nhau?
- Những người trong gia đình em thường gặp nhau vào
những dịp lễ tết, tất niên, nghỉ hè hoặc những dịp đặ
biệt.
- B2: GV đặt câu hỏi: Em làm gì để thể hiện sự quan
tâm, yêu quý đối với những người họ hàng của mình?
- Mọi người thường hỏi thăm sức khỏe của nhau, tặng
nhau những món quà ý nghĩa,...
- Em luôn hỏi thăm sức khỏe của ông bà và mọi người
trong gia đình. Vào dịp sinh nhật của mọi người trong
gia đình, em sẽ tự tay chuẩn bị những món quà ý nghĩa
để tặng họ.

- Học sinh thảo

luận theo nhóm 4.
- 1 HS trả lời.

- GV NX, tuyên dương.
 Kết luận: Em yêu quý, quan tâm những người họ
hàng bên nội, bên ngoại của mình.

- 1 HS nhận xét.
- Cả lớp lắng nghe.

9


- Học sinh thảo
luận theo nhóm
đơi.
- 2 HS trả lời.

- 2 HS trả lời.

- 1 HS nhận xét.
- Cả lớp lắng nghe.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Chủ đề: Gia đình
Bài 2: Kỉ niệm đáng nhớ của gia đình ( Tiết 1)

10


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Sau bài học, HS:
– Nêu được tên một số ngày kỉ niệm hay sự kiện quan trọng của gia đình và
thơng tin có liên quan đến những sự kiện đó.
2. Năng lực:
*Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết
vấn đề và sáng tạo.
* Năng lực riêng: Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản
thân với các thế hệ trong gia đình.
3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Các hình trong bài 2 SGK, bài hát về chủ đề gia đình.
- HS: SGK, VBT, tranh vẽ hoặc ảnh chụp các sự kiện, ngày kỉ niệm của gia
đình; giấy trắng, keo, hồ dán, hộp màu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. HĐ khởi động
- Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu
biết đã có của HS về các thành viên và mối quan hệ
trong gia đình để dẫn dắt vào bài học mới.
- Cách tiến hành:
‒ GV tổ chức cho HS tham gia hát các bài hát về gia
đình dưới hình thức trị chơi “Ca sĩ tí hon”.

‒ GV phổ biến luận chơi: GV chia lớp thành hai - HS tham gia hát.
đội. Hai đội sẽ thi đua hát các bài hát có nội dung về
chủ đề gia đình. Đội trưởng sẽ đại diện oẳn tù tì - HS lắng nghe.
giành lượt hát trước. Đội sau không được hát lại bài
hát của đội trước. Cứ chơi lần lượt đến khi có đội
khơng hát được. Đội cịn lại sẽ giành chiến thắng.
- GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: “Kỉ
niệm đáng nhớ của gia đình”.
11


2. HĐ khám phá kiến thức
Hoạt động 1: : Kỉ niệm, sự kiện của gia đình

- Lắng nghe – Mở SGK

* Mục tiêu:
- HS nêu được tên, thông tin sự kiện của gia đình
bạn An và bạn Hùng.
* Cách tiến hành:
– GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK trang
12 và làm việc nhóm đơi, trả lời các câu hỏi:
+An và Hùng đang kể cho nhau nghe sự kiện gì của
gia đình?
+Sự kiện đó diễn ra vào thời gian nào?

- Học sinh quan sát, thảo luận
nhóm đơi và trả lời câu hỏi

– GV mời 2 đến 3 cặp HS chia sẻ trước lớp.

– GV mời HS trả lời và nhận xét lẫn nhau.

- HS chia sẻ.
- 2 HS trả lời nhận xét lẫn nhau.
+ An đang kể về sự kiện gia
đình bạn An chuyển sang ngơi
nhà mới, cịn Hùng kể về sinh
nhật của em gái mình.
+ Sự kiện của gia đình bạn An
12


- GV NX, tuyên dương.

diễn ra vào ngày 6 tháng 3 năm
*Kết luận: Mỗi gia đình đều có những kỉ niệm và 2021, cịn sự kiện của gia đình
bạn Hùng diễn ra vào ngày 11
sự kiện riêng.
tháng 5.
Hoạt động 2: Cảm xúc của các thành viên khi
- Cả lớp lắng nghe.
tham gia ngày kỉ niệm, sự kiện của gia đình
* Mục tiêu: HS nhận biết được cảm xúc của các
thành viên khi tham gia ngày kỉ niệm, sự kiện của
gia đình.
* Cách tiến hành:
– GV yêu cầu HS quan sát hình 2 trong SGK trang
13 và trả lời các câu hỏi:
+ Gia đình bạn An đang làm gì? Mọi người có cảm
xúc như thế nào trong ngày đó?

- Học sinh quan sát và suy nghĩ.

– GV mời HS trình bày ý kiến trước lớp.

- HS chia sẻ trước lớp.
Gia đình bạn An đang chúc
mừng sinh nhật mẹ. Ba, chị Hà
và An đã chuẩn bị một bàn tiệc
trang trí rất đẹp. Ba tặng mẹ
một món quà. Chị Hà và An
tặng hoa cho mẹ. Mẹ chắp tay
13


– GV nhẫn xét, tuyên dương.

cầu nguyện. Cả gia đình An
* Kết luận: Những ngày kỉ niệm của gia đình là dịp rạng ngời hạnh phúc, yêu
để các thành viên quây quần, bày tỏ tình cảm và thương nhau.
gắn kết với nhau.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 3: Liên hệ bản thân
* Mục tiêu: HS nêu được tên một số ngày kỉ niệm
hay sự kiện quan trọng của gia đình.
* Cách tiến hành:
– HS làm việc cặp đôi, chia sẻ:
+ Ngày sinh nhật của một số thành viên trong gia
đình em.
+ Những việc gia đình em thường làm trong ngày
-Thảo luận nhóm đơi

đó.
– GV mời 2 đến 3 cặp HS chia sẻ trước lớp.
– GV và HS cùng nhận xét và đưa ra kết luận.
- GV NX, tuyên dương.
 Kết luận: Mỗi gia đình đều có những ngày kỉ
niệm riêng. Đó là những sự kiện có ý nghĩa quan -HS chia sẻ.
trọng và khó quên đối với tất cả các thành viên - HS lắng nghe.
trong gia đình.
3. Hoạt động tiếp nối sau bài học
* Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để
học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi
học sinh bài học.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS về nhà chia sẻ với người thân
trong gia đình về các ngày kỉ niệm, sự kiện quan
trọng; thu thập thông tin, tranh ảnh các ngày kỉ
niệm, sự kiện đó để chuẩn bị cho tiết 2.
14


- HS lắng nghe và thực hiện.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Chủ đề: Gia đình
Bài 2: Kỉ niệm đáng nhớ của gia đình ( Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Sau bài học, HS:
15


– Vẽ được đường thời gian theo thứ tự các sự kiện lớn, các mốc quan trọng đã
xảy ra trong gia đình.
– Nhận xét được sự thay đổi của gia đình theo thời gian.
2. Năng lực:
*Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết
vấn đề và sáng tạo.
* Năng lực riêng: Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản
thân với các thế hệ trong gia đình.
3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Các hình trong bài 2 SGK, bài hát về chủ đề gia đình.
- HS: SGK, VBT, tranh vẽ hoặc ảnh chụp các sự kiện, ngày kỉ niệm của gia
đình; giấy trắng, keo, hồ dán, hộp màu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. HĐ khởi động
- Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu
biết đã có của HS về ngày kỉ niệm, sự kiện của gia
đình.

- Cách tiến hành:
GV tổ chức cho HS nghe hát bài “Nhật kí của mẹ”
( />
- HS nghe và hát theo.

– GV đặt câu hỏi:
+ Bài hát nói về sự kiện gì của gia đình?
+ Cảm xúc của các thành viên ở sự kiện đó như thế
nào?
– GV mời HS trả lời.

- HS suy nghĩ và trả lời
+ Bài hát nói về q trình
trưởng thành khơn lớn của con.
+ Các thành viên trong gia đình
rất vui và hạnh phúc.

– GV nhận xét, dẫn dắt vào tiết 2 của bài học: “Kỉ
niệm đáng nhớ của gia đình”.
2. HĐ khám phá kiến thức
16


Hoạt động 1: Sự thay đổi của gia đình theo thời - Lắng nghe – Mở SGK
gian
* Mục tiêu:
- HS nhận xét được sự thay đổi của gia đình bạn An
theo thời gian.
* Cách tiến hành:
– – GV yêu cầu HS quan sát hình 4, 5, 6 trong SGK

trang 14 và làm việc nhóm đơi:
+ Nhận xét sự thay đổi của gia đình bạn An theo - Học sinh quan sát, thảo luận
thời gian. (Nhận xét sự thay đổi về ngoại hình, tính nhóm đơi và trả lời câu hỏi
cách, công việc,...).
– GV mời 2 đến 3 cặp HS chia sẻ trước lớp.
- HS chia sẻ.
Hình 1: Bạn An vừa trịn sáu
tháng tuổi. Cả nhà An sinh sống
ở vùng nơng thơn. Hình 2: Khi
bạn An 3 tuổi. Cả gia đình rời
quê lên thành phố sinh sống.

- GV NX, tuyên dương.
*Kết luận: Theo thời gian, bạn An và các thành
viên trong gia đình có sự thay đổi về ngoại hình,
tính cách, cơng việc và nơi sinh sống, học tập.

Hình 3: Bạn An lên 6 tuổi.
Ngày đầu tiên đi học, ba mẹ
dẫn An đến trường.
- Cả lớp lắng nghe.

Hoạt động 2: Chia sẻ về các ngày kỉ niệm, sự
kiện của gia đình
* Mục tiêu: Nêu được tên một số ngày kỉ niệm hay
sự kiện quan trọng của gia đình và thơng tin có liên
quan đến những sự kiện đó.
* Cách tiến hành:
– GV phát cho HS phiếu thông tin (SGK trang 14),
17



hướng dẫn HS cách thực hiện và hoàn thành phiếu.
- Học sinh lắng nghe và thực
hiện làm phiếu

– GV mời 2 đến 3 HS trình bày trước lớp.
– GV tuyên dương HS đã thu thập được nhiều
thông tin về các ngày kỉ niệm, sự kiện của gia đình.
* Kết luận: Gia đình mỗi bạn đều có những ngày kỉ - HS chia sẻ trước lớp.
niệm của gia đình là dịp để các thành viên quây - HS lắng nghe.
quần, bày tỏ tình cảm và gắn kết với nhau, là những
kỉ niệm đáng nhớ.
Hoạt động 3: Thực hành vẽ đường thời gian
* Mục tiêu: HS vẽ được đường thời gian theo thứ
tự các sự kiện lớn, các mốc quan trọng đã xảy ra
trong gia đình.
* Cách tiến hành:
– GV tổ chức cho HS quan sát hình vẽ đường thời
gian trong SGK trang 15, nhận biết các bước thực
hành:
+ Bước 1: Vẽ một đường thẳng và mũi tên thể hiện
đường thời gian.
+ Bước 2: Sắp xếp những thông tin về các ngày kỉ - HS lắng nghe.
niệm, sự kiện của gia đình theo thứ tự thời gian.
+ Bước 3: Viết thông tin, vẽ hoặc dán tranh ảnh của
gia đình lên đường thời gian.
– GV yêu cầu HS thực hành vẽ đường thời gian
theo thứ tự các sự kiện lớn, các mốc quan trọng đã
xảy ra trong gia đình.

– GV tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp:
+ Giới thiệu đường thời gian của bản thân và gia
đình em với các bạn.
18


+ Bản thân em và gia đình đã có những thay đổi - HS thực hành vẽ.
như thế nào theo thời gian?
– GV nhận xét và rút ra kết luận.
 Kết luận: Theo thời gian, các thành viên trong - HS chia sẻ trước lớp.
gia đình có những thay đổi về ngoại hình, cơng
việc,… Sự thay đổi đó sẽ trở thành kỉ niệm mà các
thành viên trong gia đình ln nhớ đến.
GV dẫn dắt để HS nêu được các từ khoá của bài:
“Đường thời gian ‒ Kỉ niệm – Sự kiện”.
- HS lắng nghe.
3. Hoạt động tiếp nối sau bài học
* Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để
học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.

- HS đọc từ khố của bài:

+ Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi
“Đường thời gian ‒ Kỉ niệm –
học sinh bài học.
Sự kiện”.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS về nhà chia sẻ đường thời gian với

các thành viên trong gia đình và dán vào góp học
tập ở nhà.
- Nhận xét, tuyên dương sau tiết học.

- HS lắng nghe và thực hiện.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
19


.................................................................................................................................

CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
BÀI 3: PHỊNG TRÁNH HỎA HOẠN KHI Ở NHÀ (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Sau bài học, HS:
- Nắm được số điện thoại của lực lượng cứu hỏa là 114.
- Nêu được nguyên nhân dẫn đến cháy nhà và thiệt hại có thể xảy ra (về người,
tài sản,..) do hỏa hoạn.
- Nhận biết được những thứ có thể gây cháy trong nhà và nói với người lớn để
có biện pháp phịng cháy.
2. Năng lực:
*Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết
vấn đề và sáng tạo.
* Năng lực riêng: Thực hiện được thao tác gọi 114 khi có hỏa hoạn và biết đặt
những vật dễ gây cháy tránh xa bếp, bình ga,...
3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm,
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- GV: bài hát, nội dung bảng thông tin trong SGK, phiếu điều tra.
- HS: SGK, VBT, mơ hình điện thoại thực hiện bấm số 114
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA
HS

A. Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết về số
điện thoại 114 khi gặp trường hợp hỏa hoạn
- Cả lớp hát
20


Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS cùng hát bài “Xe cứu hỏa”.
- GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:

- HS đọc câu hỏi, đưa ra
câu trả lời:

+ Khi ngửi thấy mùi khét, khói hoặc trơng thấy lửa cháy +Em sẽ gọi lực lượng
cứu hỏa
em sẽ gọi cho lực lượng chức năng nào?
- Yêu cầu HS thực hiện thao tác trên điện thoại mơ hình.
+ Để báo cho các chú lính cứu hỏa em sẽ gọi vào số nào?

+ Em sẽ gọi 114


- GV nhận xét chung, dẫn dắt vào bài học “Phòng tránh
hỏa hoạn khi ở nhà”.
B. KHÁM PHÁ
Hoạt động 1: Nguyên nhân dẫn đến cháy nhà
Mục tiêu:
HS nhận biết được các vật dụng dễ gây cháy và một số
nguyên nhân dẫn đến cháy nhà
- HS trình bày câu trả
Cách tiến hành:
lời trước lớp.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 trong SGK trang 16
làm việc nhóm đơi và trả lời câu hỏi:
- HS lắng nghe nhận
xét.

+ Em quan sát được gì trong từng bức tranh?
+ Hình 1: Có hai anh
em đang nghịch lửa ở
bên cạnh ghế sô-pha
21


+ Điều gì có thể xảy ra trong mỗi hình sau, vì sao?

Hình 2: Bố đang nấu ăn
và có một quyển sách
đặt kế bên, cạnh bếp ga
có chai cồn, cịn em thì
phụ rửa rau
- HS quan sát tranh, tìm

câu trả lời

+ Hình 1: Nghịch bật
lửa có thể làm lửa cháy
- GV gọi đại diện các nhóm đứng dậy trình bày câu trả bén vào ghế sô-pha gây
lời.
cháy.
- GV nhận xét.
+ Hình 2: Các vật dụng
- GV đặt câu hỏi:
như sách và cồn dễ gây
+ Ngoài những vật dụng dễ gây cháy đã nêu trên, em cịn cháy nếu khơng cẩn
liệt kê được những vật dụng nào?
thận thì lửa bén vào
+ Từ những vật dụng trên, theo em nguyên nhân nào dẫn sách hoặc chai cồn sẽ
gây cháy nhà.
đến cháy nhà mà em biết?
- GV gọi HS đứng dậy trình bày câu trả lời theo hiểu biết
của mình.

- HS lắng nghe, nhận
xét.

- GV giới thiệu thêm những chất sẽ gây hỏa hoạn: Xăng,
dầu hỏa, pin - sạc dự phòng
Lưu ý: Tuyệt đối không vừa sạc vừa dùng điện thoại đế + Que diêm, bình gas,
tránh nguy cơ pin nóng, gây cháy nổ
thuốc lá để gần nơi có
- GV cùng HS nhận xét và rút ra kết luận: Cháy nhà có vật liệu dễ cháy như
thể xảy ra do nhiều nguyên nhân: Các thiết bị điện trong sách, báo, chăn, rèn

nhà bị chập điện, bình ga bị hở, các vật dễ cháy đễ gần cửa,..
bếp,....
Hoạt động 2: Thiệt hại do hỏa hoạn gây ra
Mục tiêu:

+ Que diêm hay bật lửa
để gần những vật dễ
bén lửa.

HS nêu được thiệt hại có thể xảy ra do hỏa hoạn và ý thức
hơn khi sử dụng những vật dụng thiết bị dễ gây hỏa hoạn.
Cách tiến hành:
22


- GV yêu cầu HS đọc thông tin bài báo ở hình 3 trong
SGK trang 17 và trả lời câu hỏi:
+ Nguyên nhân xảy ra vụ hỏa hoạn?
+ Thiệt hại do hỏa hoạn đó gây ra?

- GV gọi HS đứng dậy trình bày câu trả lời.
+ GV cho HS quan sát đoạn video về thiệt hại do hỏa
hoạn gây ra.
(link: />v=2sg4VFQGC6Q)

+ HS đọc nội dung
thông tin.
+
Nguyên nhân do
chập điện tại một căn

hộ.

+ Hỏa hoạn đã để lại những hậu quả như thế nào?

+ Vụ hỏa hoạn làm
- GV nhận xét, kết luận: Cháy nổ gây thiệt hại về tài sản nhiều người bị thương
cũng như tính mạng con người. Để lại hậu quả và gánh và thiêu cháy những tài
sản có giá trị.
nặng cho xã hội...
Hoạt động 3: Điều tra những chất, vật dụng cố thể gây
cháy
Mục tiêu: HS điều tra, phát hiện được những chất, vật
dụng có thể gây cháy trong nhà và nói với người lớn để có
biên pháp phịng cháy.

+ Có thể gây thiệt hại
- Gv phát cho HS phiếu điều tra (SGK trang 17), hướng về tính mạng con người
dẫn HS cách thực hiện và hoàn thành phiếu.
và tài sản.

- Gv hướng dẫn học sinh phân tích mẫu và nêu rõ nhiệm + Gia đình bạn An có 2
vụ của phiếu điều tra:
thế hệ. Thế hệ thứ nhất
+ Các em sẽ quan sát trong nhà của mình có những chất là bố mẹ, thế hệ thứ hai
và vật dụng nào có thể dễ gây cháy và đề xuất của em. là chị em An.
23


Bài tập sẽ được hoàn hành ở nhà và đên tiết sau các em sẽ - HS trình bày kết quả
trình bày tại lớp.

trước lớp.
Hoạt động 4: Chia sẻ với bạn về những việc việc cần - HS lắng nghe GV nhận
làm để phòng cháy khi ở nhà
xét.
Mục tiêu: HS nêu được những việc cần làm để phòng
cháy khi ở nhà.
Cách tiến hành:
- GV sẽ chia thành 8 nhóm mỗi nhóm có 4 thành viên, các
em sẽ có thời gian thảo luận trong vòng 3 phút để nếu ra
những việc cần làm để phòng cháy khi ở nhà. Hết thời
gian thảo luận các em sẽ thực hiện chơi “Truyền điện”
*Luật chơi: Gv mời một nhóm bất kì để chia sẻ 1 việc cần
làm để phòng cháy khi ở nhà, sau khi trả lời xong các em
sẽ mời một nhóm bất kì cứ tiếp tục như vậy cho đến hết
- HS quan sát phiếu điều
thời gian 2 phút.
tra để biết được nhiệm
- Gv nhận xét và tuyên dương các em tham nhiệt tình và vụ cần phải làm.
đưa ra kết luận: Chúng ta cần cảnh giác để phòng cháy
khi ở nhà.
- Gv dẫn dắt HS rút ra bài học : Cháy nhà sẽ gây ra nhiều
thiệt hại về người và tài sản. Để phịng tránh hỏa họa xảy
ra, chúng ta khơng nên để những thứ dễ cháy ở gần bếp,
khóa bình ga tắt bếp khi nấu xong, ngắt nguồn điện khi
không sử dụng,...
*Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét, củng cố tiết học.
- Nhắc nhở HS về nhà thực hiện phiếu học tập và chia
sẻ với người lớn trong gia đình và cùng người lớn
trong gia đình thực hiện các việc làm để phịng tránh

hỏa hoạn xảy ra.

- HS thảo luận theo
nhóm 4.
24


- HS tham gia chơi trò
“ Truyền điện”.

- HS lắng nghe GV kết
luận.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

25


×