Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 10 2021 Chương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.38 KB, 6 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ- NĂM HỌC 2021-2022
NỘI DUNG ƠN TẬP: TỒN BỘ CHƯƠNG II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
A.TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I/Các khái niệm
1.Lực
+Lực là một đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác, kết quả làm cho vật bị biến dạng
hoặc gây ra gia tốc cho vật
+Đơn vị đo: N
+Lực là đại lượng vecto
2.Hai lực cân bằng: Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng vào một vật, cùng giá, cùng độ lớn và ngược
chiều.
3.Hai lực trực đối: cùng giá, ngược chiều, độ lớn bằng nhau, tác dụng vào 2 vật
4.Tổng hợp và phân tích lực:
+ Tổng hợp lực là thay thế hai hay nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực duy nhất có tác
dụng giống hệt như tác dụng đồng thời của các lực ấy. Lực thay thế gọi là hợp lực.
+Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai lực có tác dụng giống hệt như lực đó.
+ Phân tích lực ngược với tổng hợp lực và cùng tuân theo quy tắc hình bình hành.
+Qui tắc hình bình hành lực (Dùng để tổng hợp và phân tích lực)
5.Ba loại lực cơ học:
a/Lực hấp dẫn: Là lực hút giữa 2 phần tử vật chất bất kỳ(chỉ có lực hút)
b/Lực đàn hồi: Lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi một vật bị biến dạng và có xu hướng chống lại nguyên nhân gây
ra biến dạng:
*Đặc điểm lực đàn hồi của lò xo
- Phương: nằm trên trục của lò xo
- Chiều: ngược chiều biến dạng
- Độ lớn: tỉ lệ với độ biến dạng (trong giới hạn đàn hồi)
k: hệ số đàn hồi hoặc độ cứng (N/m), ∆l: độ biến dạng của lò xo.
c/Lực ma sát:
+Lực ma sát trượt:
+ Ma sát lăn:Biểu thức tương tự ma sát trượt nhưng hệ số ma sát lăn nhỏ hơn hệ số ma sát trượt rất nhiều
+ Ma sát nghỉ: Ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi vật chịu tác dụng của một lực tác dụng song song với mặt tiếp


xúc mà vật vẫn đứng yên.
*Ý nghĩa của lực ma sát trong đời sống:
+Có lợi: Nhờ có ma sát trượt, lăn mà dừng được các chuyển động, nhờ có ma sát nghỉ mà mọi vật có thể tiến
lên phía trước, cầm nắm các đồ vật dễ dàng, …
+Có hại: Ma sát trượt, lăn cản trở chuyển động, làm mòn bề mặt tiếp xúc ….
6.Lực hướng tâm: Là lực gây ra gia tốc hướng tâm cho vật chuyển động trịn. Lực hướng tâm có thể là lực
hấp dẫn, lực đàn hồi, lực ma sát, hay hợp lực của nhiều lực. F ht = m.aht.
7/Quán tính: Là tính chất có xu hướng bảo tồn vận tốc của các vật.
II.Các định luật
1. Định luật I Newton
+Phát biểu: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực cân bằng nhau thì
nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc tiếp tục chyển động thẳng đều
+Chú ý: Định luật I Newton chỉ đúng với những hệ quy chiếu gọi là hệ quy chiếu quán tính. Một cách gần
đúng đó là những hệ quy chiếu gắn với mặt đất.
+ Định luật I Newton được gọi là định luật quán tính và chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo
quán tính.
2.Định luật II Newton
+ Phát biểu:Gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật và có độ lớn tỉ lệ thuận với lực tác
dụng lên vật, tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
+Biểu thức:

hoặc


+Chú ý: Nếu vật chịu tác dụng của nhiều lực thì:
*Hệ quả:
+ Đơn vị lực: Newton (N); 1 N = 1 kg.1 m/s2
+ Khối lượng và quán tính: Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật đồng thời cịn là số đo mức
qn tính của vật.
+ Trọng lực:


=

3.Định luật III Newton
+ Tương tác: Trong tự nhiên, tác dụng bao giờ cũng hai chiều. Do đó tác dụng được gọi đầy đủ là tương tác.

Tương tác

A

B

+Phát biểu định luật: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại
vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều
4. Định luật vạn vật hấp dẫn
Hai phần tử vật chất bất kì hút nhau bằng một lựccó
độ lớn tỉ lệ thuận với tích các khối lượng của chúng,
tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa
chúng

G: hằng số hấp dẫn, chung cho tất cả;
G =6,67.10-11 N.m2/kg2
(m) là khoảng cách giữa hai tâm 2 phần tử vật chất
*Trường hợp riêng:Lực hấp dẫn mà Trái Đất tác dụng lên các vật (ở gần mặt đất) gọi là trọng lực tác dụng

mM
lên vật: P = mg = Fhd = G

 R  h ;
2


+ ở độ cao h: g

+ở gần mặt đất (h << R): g0 =
5.Định luật Huk: Trong giới hạn đàn hồi của lò xo, độ lớn của lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo
+Biểu thức: Fđh = k.∆l
*Giới hạn đàn hồi của lò xo: Lực lớn nhất tác dụng lên lị xo mà sau khi thơi tác dụng lực lị xo vẫn trở về hình
dạng và kích thước ban đầu.
6.Bài toán về chuyển động ném ngang: Vật tham gia đồng thời 2 chuyển động:
+Cđ thẳng đều theo phương ngang: Vận tốc vx = v0, quãng đường đi được theo phương ngang:
s = v0.t
+Cđ rơi tự do theo phương thẳng đứng với gia tốc g, quãng đường rơi được theo phương thẳng đứng: h =
vận tốc sau thời gian t: vy = gt
+Vận tốc của vật tại thời điểm t: v = v x2  v y2

B.BÀI TẬP
1/Dạng 1: Bài tập về tổng hợp và phân tích lực

D
A

C
B

gt 2
;
2


Bài 1: Cho hai lực F1 và F2 cùng tác dụng vào vật A như hình vẽ (F 12 là hợp lực của F1 và F2). Xác định góc

giữa hai lực F1 và F2 trong các trường hợp:
a) F1 = F2 = 3N và F12 = 6N(ĐS:

= 00)

b) F1 = F2 = 3N và F12 =

N(ĐS:

= 900)

c) F1 = F2 = 3N và F12 = 3N(ĐS:

= 1200)

d) F1 = F2 = 3N và F12 =

N(ĐS:

= 600)

Bài 2: Cho hai lực có độ lớn lần lượt là F 1 = 3 N, F2 = 4 N. Tính độ lớn hợp lực của hai lực đó trong các trường
hợp sau:
a) Hai lực cùng giá, cùng chiều. (ĐS: 7N).
b) Hai lực cùng giá, ngược chiều.(ĐS: 1N).
c) Hai lực có giá vng góc. (ĐS: 5N).

d) Hướng của hai lực tạo với nhau góc 600. (ĐS:

2/Dạng 2: Bài tập về 3 định luật Newton

Bài 1:Một chiếc xe khối lượng m = 100 kg đang chạy với vận tốc 30,6 km/h thì hãm phanh. Biết lực hãm là
250 N. Tìm qng đường xe cịn chạy thêm trước khi dừng hẳn.
ĐS: 14,45m
Bài 2: Hai quả cầu trên mặt phẳng ngang, quả (I) chuyển động với vận tốc 4 m/s đến va chạm với quả (II)
đang nằm yên. Sau va chạm hai quả cầu cùng chuyển động theo hướng cũ của quả cầu (I) với vận tốc 2
m/s.Tính tỉ sổ khối lượng của hai quả cầu?

ĐS: :

Bài 3: Một quả bóng, khối lượng 0,5 kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 250 N.
Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,02 s. Quả bóng bay đi với tốc độ bằng bao nhiêu?
ĐS: 10 m/s
Bài 4: Một hợp lực 1 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2 kg lúc đầu đứng yên trong khoảng thời gian 2 s.
Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu?
ĐS: 1 m
Bài 5: Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đi được 80 cm
trong 0,5 s. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng vào vật là bao nhiêu?
ĐS: 6,4 m/s2 và 12,8 N
Bài 6:Một lực không đổi tác dụng vào một vật khối lượng 5 kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2 m/s đến 8 m/s
trong 3 s. Hỏi lực tác dụng vào vật bằng bao nhiêu?
ĐS:10 N
Bài 7: Một ô tơ đang chạy với tốc độ 60 km/h thì người lái xe hãm phanh, xe đi tiếp được quãng đường 50 m
thì dừng lại. Hỏi nếu ơ tơ chạy với tốc độ 120 km/h thì quãng đường đi được từ lúc hãm phanh đến khi dừng
lại là bao nhiêu? Giả sử lực hãm trong hai trường hợp bằng nhau
ĐS: 200 m
Bài 8:Một ơ tơ có khối lượng 1500 kg khi khởi hành được tăng tốc bởi một lực 2000 N trong 15 s. Hỏi tốc độ
của xe đạt được ở cuối khoảng thời gian đó bằng bao nhiêu?
ĐS:20 m/s
Bài 9: Phải tác dụng một lực 50 N vào một xe chở hàng có khối lượng 400 kg trong thời gian bao nhiêu để
tăng tốc độ của nó từ 10 m/s lên đến 12 m/s?

ĐS:16 s
Bài 10: Một vật có khối lượng 1 kg, chuyển động về phía trước với tốc độ 5 m/s vào chạm vào một vật thứ hai
đang đứng yên. Sau va chạm, vật thứ nhất chuyển động ngược trở lại với tốc độ 1 m/s còn vật thứ chuyển động
với tốc độ 2 m/s. Hỏi khối lượng của vật thứ hai bằng bao nhiêu?
ĐS: m2 = 3 kg
3/Dạng 3: Bài tập về các lực cơ học
Bài 1: Một vật khối lượng 1 kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10 N. Khi chuyển động tới một điểm cách tâm
Trái Đất 2R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu?
ĐS: 2,5 N
Bài 2: Hai xe tải giống nhau, mỗi xe có khối lượng 2.10 4 kg, ở cách xa nhau 40 m. Hỏi lực hấp dẫn giữa chúng
bằng bao nhiêu phần trọng lượng P của mỗi xe? (lấy g = 9,8 m/s 2)
ĐS: Fhd = 8,5.10-11P
Bài 3: Một con tàu vũ trụ có khối lượng m = 1000 kg đang bay quanh Trái Đất ở độ cao bằng hai lần bán kính
Trái Đất. Tính lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên nó. Cho biết gia tốc rơi tự do ở mặt đất là 9,8 m/s 2. ĐS:
1089 N


Bài 4: Bán kính của sao Hỏa r = 3400 km và gia tốc rơi tự do ở bề mặt sao Hỏa g = 0,38g 0 (g0 là gia tốc rơi tự
do ở bề mặt Trái Đất). Hãy xác định khối lượng của sao Hỏa. Cho biết Trái Đất có bán kính R 0 = 6400 km và
có khối lượng M0 = 6.1024 kg.
ĐS: MSao Hỏa = 6,4.1023 kg
Bài 5: Tính gia tốc rơi tự do ở độ cao h1 = 3200 m và ở độ cao h2 = 3200 km so với mặt đất. Cho biết bán kính
Trái Đất là 6400 km và gia tốc rơi tự do ở mặt đất là 9,8 m/s2
ĐS: g1 = 9,79 m/s2; g2 = 4,35 m/s2
Bài 6: Một lị xo có chiều dài tự nhiên 20 cm. Khi bị kéo, lò xo dài 24 cm và lực đàn hồi của nó bằng 5 N. Hỏi
khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10 N, thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu?
ĐS: 28 cm
Bài 7: Một lị xo có chiều dài tự nhiên 10 cm và có độ cứng k = 40 N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào
đầu kia một lực 1 N để nén lò xo. Khi ấy, chiều dài của nó bằng bao nhiêu?
ĐS: 7,5 cm

Bài 8: Một vận động viên môn khúc côn cầu dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một vận tốc đầu 10 m/s.
Hệ số ma sát trượt giữa bóng và mặt băng là 0,1. Hỏi quả bóng đi được một đoạn đường bao nhiêu thì dừng
lại? Lấy g = 9,8 m/s2. ĐS: 51 m
Bài 9: Người ta đẩy một chiếc hộp để truyền cho nó một vận tốc đầu v 0 = 3,5 m/s. Sau khi đẩy, hộp chuyển
động trượt trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa hộp và sàn nhà là

. Hỏi hộp đi được một đoạn đường

bằng bao nhiêu? Lấy g = 9,8 m/s2. ĐS: 2,1 m
Bài 10: Người ta đẩy một cái thùng có khối lượng 55 kg theo phương ngang với lực 220 N làm thùng chuyển
động trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt phẳng là 0,35. Tính gia tốc của thùng.
Lấy g = 9,8 m/s2. ĐS: 0,56 m/s2
Bài 11: Một ơ tơ có khối lượng 1200 kg chuyển động tròn đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với tốc
độ 36 km/h. Hỏi áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất bằng bao nhiêu? Biết bán kinh cong của đoạn
cầu vượt là 50m. Lấy g = 10 m/s2. ĐS: 9600 N
4/Dạng 4: Bài tập về chuyển động ném ngang
Bài 1. Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 1,25 m. Khi ra
khỏi mép bàn, nó rơi xuống tại điểm cách mép bàn L = 1,5 m (theo phương ngang). Lấy g = 10 m/s 2. Hãy tính
a) Thời gian rơi của hòn bi?
b) Tốc độ của viên bi lúc rời khỏi bàn? ĐS: a) t = 0,5 s; b) 3 m/s
Bài 2: Một máy bay đang bay ngang với tốc độ 150 m/s ở độ cao 490 m thì thả một gói hàng xuống đất. Lấy g
= 9,8 m/s2. Xác định tầm xa của gói hàng? Đs: L = 1500 m
Bài 3: Một người đứng ở một vách đá nhơ ra biển và ném một hịn đá theo phương ngang xuống biển với vận
tốc ban đầu 18 m/s. Vách đá cao 50 m so với mặt nước biển. Lấy g = 9,8 m/s 2. Xác định tốc độ của hòn đá lúc
chạm mặt nước? ĐS: v = 36,11 m/s
Bài 4: Từ độ cao h người ta cung cấp cho vật một vận tốc ban đầu 100 m/s theo phương ngang. Sau 2 s vật
chạm đất. Xác định độ cao h lấy g = 10 m/s2 ? ĐS: h = 20 m
Bài 5: Trong môn trượt tuyết, một vận động viên sau khi trượt trên đoạn đường dốc thì trượt ra khỏi dốc theo
phương ngang ở độ cao 90 m so với mặt đất. Người đó bay xa được 180 m trước khi chạm đất. Lấy g = 9,8
m/s2, xác định góc giữa vận tốc của người đó khi chạm đất so với phương ngang ?

ĐS: 450

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1:Gọi F1 , F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng ?
A. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2.
B. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2.
C. F luôn luôn lớn hơn cả F1 và F2.

D. Trong mọi trường hợp :

F1  F2  F  F1  F2

Câu 2:Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 20N, 16N. Nếu bỏ lực 20N thì hợp lực của 2 lực cịn lại có
độ lớn bằng bao nhiêu ?
A. 4N
B. 20N
C. 28N
D. 16N
Câu 3:Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9N và 12N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp
lực?
A. 25N
B. 15N
C. 2N
D. 1N
Câu 4: Chọn câu phát biểu đúng.
A. Nếu khơng có lực tác dụng vào vật thì vật khơng chuyển động được.
B. Lực tác dụng chỉ làm vật biến dạng.
C. Vật luôn chuyển động theo hướng của lực tác dụng.
D. Lực tác dụng lên vật thì có thể làm vận tốc của vật bị thay đổi
Câu 5: Một người đẩy một vật trượt thẳng nhanh dần đều trên sàn nhà nằm ngang với một lực nằm ngang có độ lớn

400N. Khi đó, độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật sẽ:
A. lớn hơn 400N.
B. nhỏ hơn 400N.


C. bằng 400N.
D. bằng độ lớn phản lực của sàn nhà tác dụng lên vật.
Câu 6:Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đó đi được 200 cm trong thời
gian 2 s. Độ lớn hợp lực tác dụng vào nó là :
A. 4N
B. 1N
C. 2N
D. 100N
Câu 7:Quả bóng khối lượng 500 g bay với vận tốc 72 km/h đến đập vng góc vào một bức tường rồi bật trở ra theo
phương cũ với vận tốc 54 km/h. Thời gian va chạm là 0,05 s. Tính lực của bóng tác dụng lên tường:
A. 700N
B 550N
C 450N
D. 350N
Câu 8:Một quả bóng , khối lượng 500g bay với tốc độ 20 m/s đập vng góc vào bức tường và bay ngược lại với tốc độ
20m/s.Thời gian va đập là 0,02 s. Lực do bóng tác dụng vào tường có độ lớn và hướng:
A. 1000N , cùng hướng chuyển động ban đầu của bóng
B. 500N , cùng hướng cđ ban đầu của bóng
C. 1000N , ngược hướng chuyển động ban đầu của bóng
D. 200N, ngược hướng cđ ban đầu của bóng
Câu 9:Một hợp lực 2 N tác dụng vào 1 vật có khối lượng 2 kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2 s. Đoạn đường
mà vật đó đi được trong khoảng thời gian đó là : A. 8m
B. 2m
C. 1m
D. 4m

Câu 10:Một quả bóng có khối lượng 500 g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 200 N. Nếu thời gian quả bóng
tiếp xúc với bàn chân là 0,02 s thì bóng sẽ bay đi với tốc độ bằng :
A. 0,008m/s
B. 2m/s
C. 8m/s
D. 0,8m/s
Câu 11:Một ô tô khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 72 km/h thì hãm phanh, đi thêm được 500 m rồi dừng lại.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Lực hãm tác dụng lên xe là:
A. 800 N.
B. - 800 N.
C. 400 N.
D. - 400 N.
ur
ur
Câu 12:Lực F truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc 2 m/s², truyền cho vật khối lượng m2 gia tốc 6m/s². Lực F sẽ
truyền cho vật khối lượng m  m1  m2 gia tốc : A. 1,5 m/s². B. 2 m/s². C. 4 m/s². D. 8 m/s².
Câu 13:Chọn câu đúng. Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn:
A. tác dụng vào cùng một vật.
B. tác dụng vào hai vật khác nhau.
C. không bằng nhau về độ lớn.
D. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá.
Câu 14: Điều nào sau đây là đúng khi nói về lực tác dụng lên vật chuyển động trịn đều ?
A. Ngồi các lực cơ học, vật còn chịu thêm tác dụng của lực hướng tâm.
B. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật đóng vai trị là lực hướng tâm.
C. Vật chỉ chịu tác dụng của lực hướng tâm.
D.Lực hướng tâm luôn cùng hướng với vecto vận tốc dài
Câu 15:Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính ?
A. Vật chuyển động tròn đều .
B. Vật chuyển động trên một đường thẳng.
C. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát.

D.Vật chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi.
Câu 16:Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là:
A. Trọng lượng.
B. Khối lượng.
C. Vận tốc.
D. Lực.
Câu 17:Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trời và do Mặt Trời tác dụng lên
Trái Đất.
A. Hai lực này cùng phương, cùng chiều.
B. Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn.
C. Hai lực này cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
D. Phương của hai lực này luôn thay đổi và không trùng nhau.
Câu 18:Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 50000tấn ở cách nhau 1km. So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng
lượng của một quả cân có khối lượng 20g. Lấy g = 10m/s2.
A. Nhỏ hơn.
B. Bằng nhau
C. Lớn hơn.
D. Chưa thể biết.
Câu 19:Một vật ở trên mặt đất có trọng lượng 9N. Khi ở một điểm cách tâm Trái Đất 3R (R là bán kính Trái Đất) thì nó
có trọng lượng bằng bao nhiêu ?
A. 81N
B. 27N
C. 3N
D. 1N
Câu 20:Một vật khối lượng 1kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R
(R: bán kính Trái Đất) thì có trọng lượng bằng :
A. 10N
B. 5N
C. 2,5N
D. 1N

Câu 21:Điều nào sau đây là sai khi nói về phương và độ lớn của lực đàn hồi?
A. Với cùng độ biến dạng như nhau, độ lớn của lực đàn hồi phụ thuộc vào kích thước và bản chất của vật đàn hồi.
B. Với các mặt tiếp xúc bị biến dạng, lực đàn hồi vuông góc với các mặt tiếp xúc.
C. Với các vật như lò xo, dây cao su, thanh dài, lực đàn hồi hướng dọc theo trục của vật.
D. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của vật biến dạng.
Câu 22:Một lị xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Khi lị xo có chiều dài 24cm thì lực dàn hồi của nó bằng 5N. Hỏi khi
lực đàn hồi của lị xo bằng 10N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu ?
A. 22cm
B. 28cm
C. 40cm
D. 48cm
Câu 23:Chọn đáp án đúng. Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một lị xo có độ cứng k = 100N/m để nó
dãn ra được 10cm. Lấy g = 10m/s2 ?
A. 1000N
B. 100N
C. 10N
D. 1N
Câu 24:Trong 1 lị xo có chiều dài tự nhiên bằng 21cm. Lị xo được giữ cố định tại 1 đầu, còn đầu kia chịu 1 lực kéo
bằng 5,0N. Khi ấy lò xo dài 25cm. Hỏi độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu ?
A. 1,25N/m
B. 20N/m
C. 23,8N/m
D. 125N/m
Câu 25:Chọn phát biểu đúng.
A. Lực ma sát trượt phụ thuộc diện tích mặt tiếp xúc.
B. Lực ma sát trượt phụ thuộc vào tính chất của các mặt tiếp xúc.
C. Khi một vật chịu tác dụng của lực F mà vẫn đứng yên thì lực ma sát nghỉ lớn hơn ngoại lực.
D. Vật nằm yên trên mặt sàn nằm ngang vì trọng lực và lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật cân bằng nhau.



Câu 26: Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 1,25m. Khi ra khỏi mép
bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn L = 1,50m (theo phương ngang). Lấy g = 10m/s2.Thời gian rơi của bi là:
A. 0,25s
B. 0,35s
C. 0,5s
D. 0,125s
Câu 27: Một vật có vận tốc đầu có độ lớn là 10m/s trượt trên mặt phẳng ngang . Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt
phẳng là 0,10. Hỏi vật đi được 1 quãng đường bao nhiêu thì dừng lại ? Lấy g = 10m/s2.
A. 20m
B. 50m
C. 100m
D. 500m
Câu 28:Một xe hơi chạy trên đường cao tốc với vận tốc có độ lớn là 15m/s. Lực hãm có độ lớn 3000N làm xe dừng trong
10s. Khối lượng của xe là:
A. 1500 kg
B. 2000kg
C. 2500kg
D. 3000kg
Câu 29: Một vật được ném ngang từ độ cao h = 9m. Vận tốc ban đầu có độ lớn là v o. Tầm xa của vật 18m. Tính vo. Lấy g
= 10m/s2.
A. 19m/s
B. 13,4m/s
C. 10m/s
D. 3,16m/s
Câu 30:Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu diện tích tiếp xúc của vật đó giảm 3 lần thì độ lớn
lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ:
A. giảm 3 lần.
B. tăng 3 lần.
C. giảm 6 lần.
D. không thay đổi.




×