Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN đào tạo đại học từ XA tại BALAN (the conditions of academic e learning development in poland

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.08 KB, 10 trang )

ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC TỪ XA TẠI BALAN

The Conditions of Academic E-learning Development in Poland
Nguyễn Hoàng Tiến, ĐH Thủ Dầu Một
Nguyen Hoang Tien, Thu Dau Mot university
1. Giới thiệu về e-learning
E-learning thường được coi là những phương pháp giảng dạy dựa trên các phương
tiện điện tử nhằm mục tiêu cắt giảm chi phí đào tạo. Có phải đó là tất cả những gì ta
mong đợi ở e-learning hay không? Thuật ngữ “e-learning” thường được hiểu theo hai
cách. Thứ nhất, e-learning dường như được coi là có liên quan tới thực tiễn giảng dạy với
sự hỗ trợ của cơng nghệ thơng tin. E-learning khơng có nghĩa là dạy học từ xa, nó đơn
giản có thể là việc tự học với sự sử dụng các học liệu điên tử. Thứ hai, nó liên quan tới
các dạng chuyển tải thông tin hoặc học tập từ xa (mặc dù không phải tất cả các dạng học
tập từ xa đều là e-learning).
Định nghĩa e-learning bao gồm các khóa học đa phương tiện được thâu trên đĩa
CD, các bày trình bày đa phương tiện, các e-book và bài giảng tại các lớp học ảo mà ở đó
các học viên phân tán khắp mọi nơi và các giảng viên cùng một lúc đăng nhập vào hệ
thống máy chủ học tập và tích cực tham gia vào bày giảng được chuyển tải thông qua các
hội thảo truyền hình (video conference), các cơng cụ chat hay là điện thoại. Tất nhiên, elearning trước hết là các q trình đào tạo và “e” có nghĩa là cơng nghệ thơng tin, sẽ thực
hiện vai trị phát tán thông tin.
Quan điểm rằng e-learning là thuật ngữ đồng nghĩa với công nghệ chỉ là một sử
hiểu lầm. Điểm mấu chốt là ở chỗ phương pháp giảng dạy và sự lựa chọn nền tảng giáo
dục phù hợp liên quan chặt chẽ tới phương pháp giảng dạy đó.
Yếu tố tạo điều kiện phát triển cho e-learning

2.
a.

Nhu cầu về đào tạo từ xa và thay đổi trên thị trường lao động

Hệ thống giáo dục, ngồi tính linh hoạt của các chương trình hồn thiện giáo dục,


phải ln để tâm tới những đặc điểm khác nhau và hoàn cảnh của người lao động lớn tuổi
là học viên. Thị trường lao động có một nhóm khách hàng tiềm năng mới. Họ là những
người đang có cơng ăn việc làm và đến từ mơi trường khơng có liên quan gì mấy tới giáo
dục ở bậc đại học (những người nhập cư, phụ nữ, các nhóm dân tộc khác). Khơng nhiều
sinh viên nhóm này muốn theo đuổi các khóa học truyền thống kéo dài từ 4 đến 4,5 năm.
Trái lại họ thấy thích thú hơn với những dự án ảo tương lai, họ mong đợi sự linh động và
tự do của việc học tập sau giờ làm việc. Sự quan tâm tới các quá trình đào tạo linh động
trong hàng ngũ sinh viên ngày càng lớn, đặc biệt là khi họ phải kết nối cùng một lúc việc
học với làm, không hiếm khi cả ở nước ngồi, do đó mối liên hệ trực tiếp, theo cách hiểu
truyền thống, với trường đại học sẽ mất đi. [1]
Trên thị trường lao động, chúng ta thấy hiện tượng “quyền thế của năng lực” ngày
càng được biểu hiện rõ rệt – các vị trí cơng tác địi hỏi chun mơn thấp sẽ ngày càng co

290


lại, các vị trí địi hỏi trình độ chun mơn chuyên sâu và khả năng liên tục bổ sung kiến
thức và kỹ năng xuất hiện ngày càng nhiều. Sự thay đổi liên tục của công nghệ và nền
văn minh làm cho mất đi tính ổn định nghề nghiệp và kiến thức chuyên môn. Kiến thức
luôn phải được cập nhật lại. Một hiện tượng mới ngày nay là tốc độ thay đổi và sự cần
thiết phải cập nhật lại kiến thức trong cuộc sống của mỗi cá nhân. Tốc độ này lớn đến nỗi
mỗi chúng ta đều cần sự hỗ trợ của các cơ quan ngành giáo dục đào tạo để theo kịp sự
phát triển của nền văn minh. Hiện tượng này được gọi là “giáo dục thường xuyên”. Bằng
cách này, cần phải nhấn mạnh là người ta ngày nay đều mong muốn nâng cao trình độ
nghiệp vụ và sẽ sẵn sàng học tập them ngoài cách học truyền thống. Kiến thức mà người
kỹ sư lĩnh hội được trong suốt thời gian học đại học và trong q trình cơng tác sau đó
ln bị thay đổi và hao mịn liên tục dẫn đến mất đi các kỹ năng nghiệp vụ khiến họ buộc
phải thay đổi nghề nghiệp. Q trình này có thể đảo ngược được và chúng ta có thể làm
cho nó khơng phải xảy ra.. Việc cập nhật kiến thức cho các kỹ sư thông qua các kỹ thuật
“giáo dục thường xun” địi hỏi một số chi phí có thể chấp nhận được do năng suất lao

động sẽ tăng và hơn nữa, chi phí này thấp hơn nhiều so với chi phí phải bỏ ra để đào tạo
một kỹ sư mới. Những con người tự lập luôn là người sáng tạo và có năng lực, do vậy
phương pháp học và dạy đối với họ phải bảo đảm tính sáng tạo và năng động.
b.

Tồn cầu hóa giáo dục và các yếu tố pháp lý

Cân nhắc vấn đề đào tạo trong bối cảnh công nghệ thông tin hiện đại chúng ta
thường thu hẹp cuộc thảo luận đơn thuần tới sự sử dụng mạng Internet tại khuôn viên nhà
trường như là công cụ truyền thông gửi và nhận thông tin. Đây là một sự đơn giản hóa mà
đã giới hạn phạm vi vấn đề. Chỉ cần nhận thức được là cuộc cách mạng trên các giảng
đường diễn ra trước đây dưa trên phát minh ra công cụ và kỹ thuật in ấn đã đẩy đa số các
quá trình tiếp nhận kiến thức ra ngoài trường học.
Việc tiếp thu kiến thức và kỹ năng thực chất đã vượt biên và thoát khỏi tầm kiểm
soát của các cơ quan giáo dục và đạo tạo cục bộ. Giáo dục được tồn cầu hóa trên phương
diện linh động của các người dạy lẫn người học cũng như trên phương diện tài chính.
Đồng thời, kiến thức là giá trị được coi trọng trên thị trường và các sản phẩm đào tạo
đóng góp đáng kể cho nền kinh tế thế giới. Kiến thức trở thành một mặt hằng kinh doanh
được trên thị trường tài sản trí tuệ tồn cầu. Người ta ước tính và đã cơng nhận là đầu tư
vào lĩnh vực này mang lại lợi nhuận cao nhất so với các khoản đầu tư khác. Một điều
chắc chắn là các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp sẽ quan tâm hơn tới khu vực giáo dục và
đào tạo, đặc biệt là sự thu hút các nhà đâu tư toàn cầu đến từ các nơi có cơng nghệ cao.
Người ta dự đoán rằng phần lớn trách nhiệm về giáo dục sẽ do các doanh nghiệp đảm
nhiệm với mục đích mang lại kinh nghiệm nghề nghiệp thực tiễn tới quá trình tiếp thu
học hỏi kiến thức và kỹ năng.
Bộ Giáo dục và Đào tạo Ba Lan cùng với sự tham gia của Hiệp hội E-learning đại
học (Association of Academic E-learning) đã ban hành các văn bản pháp lý nhằm điều
chỉnh và tạo điều kiện thuận lợi cho giáo dục e-learning. Sinh viên học tập qua mạng
Internet phải dành 30% tổng thời gian học tập tại khuôn viên nhà trường. Đơn cử nhe
Trường Đại học Quản trị Kinh doanh tại Nowe Sacz (Ba Lan) có chương trình đào tạo

trực tuyến cử nhân 3 năm chun ngành cơng nghệ thơng tin. Tồn bộ khóa học bao gồm
1260 giờ giảng lý thuyết và thực hành. Sinh viên bắt buộc phải có mặt 2 tuần mỗi học kỳ
tại khuôn viên nhà trường. Trong thời gian đó họ phải thi cử và tham gia hội thảo cho rất
nhiều mơn. Hơn nữa, sinh viên phải có mặt 2 lần mỗi học kỳ để gặp gỡ trực tiếp với
291


giảng viên và các chuyên viên hướng dẫn thực hành. Để đảm bảo tính tương tác của kênh
truyền thơng giữa học viên và giảng viên các trường đại học Ba Lan bị ràng buộc bởi các
phương pháp giảng dạy và chuyển tải kiến thức do Bộ Giáo dục và Đào tạo Ba Lan yêu
cầu và đề xuất.
Hệ thống Giáo dục Thường xuyên phải được tạo dựng và hoàn thiện theo 4 góc
độ: sinh viên, doanh nghiệp, trường đại học và chính phủ với sự phân chia hài hịa cơng
việc, trách nhiệm và chi phí. Một ví dụ điển hình về hợp tác giữa các thành phần đó là
khóa học sau đại học “Công nghệ thông tin và Internet – E-business” tại trường đại học
Bách Khoa Vác Sa Va. Nhờ sự hỗ trợ tài chính từ Quỹ Phát triển Xã hội Châu Âu
(European Social Fund) phí đào tạo cho một năm học chương trình này rơi vào khoảng
1750 PLN (600USD) chiếm chỉ 20% tổng chi phí cho khóa học và các dịch vụ kèm theo
như học liệu, chi phí đi lại, ăn ở và các khoản phụ thu khác.
Tổng kết lại, tại bảng dưới đây ta trình bày một vài yếu tố tác động tới sự phát
triển của giáo dục với kỹ thuật và cơng nghệ từ xa.
Nhóm các yếu tố 1 – nhu cầu đối với giáo dục từ xa
A

Các ngành nghề mới

B

Thâm hụt dân số


C

Gia cư, nhập cư, người tàn tật

Nhóm các yếu tố 2 – thay đổi trên thị trường lao động
A

Có càng nhiều vị trí làm việc với chun mơn cao

B

Thiếu ổn đinh nghề nghiệp và tính ổn định của các kiến thức chun mơn

Nhóm các yếu tố 3 – tồn cầu hóa giáo dục
A

Gia tăng sự quan tâm của khối doanh nghiệp đối với on e-learning

B

Tiếp cận tới mạng Internet

Nhóm các yếu tố 4 – các khía cạnh pháp lý
A

Các khoản trợ cấp từ Quỹ Xã hội Châu Âu

B

Các văn bản pháp quy điều chỉnh các phương pháp và kỹ thuật chuyển giao tri thức


3.

E-learning đại học dành cho ai?

E-learning đại hcoj tại Ba Lan đang trong giai đoạn trưởng thành. Có một vài hiệp
hội với mục tiêu và trách nhiệm chủ đạo là chăm sóc để giáo dục điện tử đạt trình đọ cao,
phát triển các chuẩn mực trong lĩnh vực này và hợp tác ở mức độ sâu rộng hơn là từ trước
tới nay. Những kinh nghiệm quý báu mà các tổ chức nghiên cứu khoa học và cộng đồng
các trường đại học đã tích lũy phải được tập hợp lại và chuẩn hóa. Sự phát triển tiếp theo
của giáo dục Internet yêu cầu hợp tác chặt chẽ vì lợi ích của phát triển và xúc tiến [2].
Các quá trình dạy học được thực hiện trên mạng với trọng tâm là nâng cao kỹ năng giải
quyết vấn đề theo nhóm. Điều đó cũng có nghĩa là chúng ta phải suy nghĩ thật nghiêm túc
về các phương pháp giảng dạy mà các phương pháp này trong mơi trường mới sẽ có

292


những thay đổi triệt để. Mạng truyền thông sẽ luôn được coi là công cụ truyền thông hơn
là các cơ sở dữ liệu. Một số ví dụ phổ biến có thể kể đến như chat, diễn đàn thảo luận,
công cụ truyền tin Gadu-Gadu. Chúng ta ngày nay muốn nói truyện và câu thông với
người khác. Internet sẽ không hủy diệt những cuộc gặp gỡ liên cá nhân nhưng chắc chắn
sẽ thay đổi chúng, cho phép chúng được kích hoạt và tăng cường hoạt động. Đặc trưng xã
mang tính của giáo dục là mang nặng tính tâm lý. Do vậy, cơ chế này cũng được triển
khai trên nền tảng học tập. [3].
Học tập từ xa là khó đối với sinh viên, vì rằng nó u cầu tính tự chủ trong học
tập, tự vận động lấy trong một môi trường đầy động lực thúc đẩy và phản động. Khi
chúng ta đang ở phòng học chúng ta bắt buộc phải tập trung, những ở nhà nếu điều này
diễn ra sẽ khó hơn. Sự hiện diện tai các giờ học trên Internet yêu cầu làm bài tập trước
đó. Nó địi hỏi kỹ năng tự chủ trong quản lý động lực học tập của chính bản thân người

học. Đây là lý do vì sao đây là phương pháp học tập hiệu quả cho những người trưởng
thành có động lực học tập rõ ràng. Học tập từ xa có đầy đủ giá trị của nó nếu người học
có cảm giác là giáo viên ln theo dõi hành vi của họ và đang chờ đợi họ giải bài tập.
Giáo viên sẽ cung cấp các thông tin phản hồi, động viên họ trong những lúc chán nản,
dọa nạt bằng cách không cho qua môn học. Giảng viên làm tất cả các công việc từ xa mà
luôn diễn ra tại lớp học truyền thống. Đây là lý do tại sao giáo dục từ xa lại phù hợp với
dạng đào tạo sau đại học.
Trong thiết kế các khóa học từ xa chúng ta sử dụng những nguyên tắc tốt nhất về
thiết kế sư phạm. Các nhà thiết kế khóa học sẽ dự đoán sản phẩm của họ đáp ứng nhu cầu
học tập như thế nào, nhưng chỉ có người học mới có quyền lựa chọn cho mình khóa học.
Tiêu chí cơ bản để đánh giá giá trị của danh mục đào tạo Internet khơng phải là đặc tính
đa phương tiện của nó mà là tính tương tác. Do vậy, Internet là cách để xóa bỏ hàng rào
khơng gian và thời gian. Nó cho phép chúng ta gặp gỡ nhau trong môi trường mạng, điều
này không thể xảy ra trong thế giới thực. Các nhiều e-học viên nhận được thông tin phản
hồi thì khóa đào tạo càng có giá trị Thực hiện các khóa học dựa trên Internet khơng có
nghĩa là cắt giảm khối lượng công việc của các giảng viên. Viết ln chiếm nhiều thời
gian hơn là nói, nhưng những học liệu được in ân sẽ có thể sử dung nhiều lần. Bài tập của
sinh viên cùng với những lời phê của giảng viên sẽ được đưa lên WWW, điều đó có
nghĩa là các sinh viên khác đều có thể học trên sai lầm của người khác.
Sự phát triển của các dạng và công cụ đào tạo diễn ra đúng lúc khi chúng ta phải
đi trước nhu cầu đào tạo. Rất nhiều tổ chức hiện đang tìm kiếm biện pháp cải tiến bầu
khơng khí khuyến học. Việc tự học và tự đào tạo đang diễn ra với vai trò ngày một lớn
mạnh. Năng lực và các kỹ năng tự quản lý quá trình học tập của bản thân là rất quan
trọng. Nhân viên trong tổ chức phải liên tục không ngừng hồn thiện và nâng cao nghiệp
vụ chun mơn và các chủ lao động luôn mong đợi nhân viên tập trung vào việc nay sau
giờ làm việc. Các trường đại học phải đảm nhiệm những vai trò và trách nhiệm quan
trọng. Các nhà lãnh đạo và chủ doanh nghiệp cần những khóa đào tạo ngắn hạn nhưng
tích cực liên quan tới những kỹ năng nghề nghiệp đặc thù nhưng lại rất cần thiết. Ngược
lại, giáo dục điện tử bậc đại học phải thay đổi phương pháp những có khác đơi chút so
với giáo dục và đào tạo trong môi trường doanh nghiệp.

Sự phát triển của giáo dục từ xa tại Ba Lan vẫn chưa đáp ứng được những kỳ
vọng của xã hội. Khách hàng hiện đang ngày càng quan tâm tới giáo dục bậc đại học và
giáo dục thường xuyên hơn trước đây. Đối với họ, những rào cản quan trọng phải vượt
293


qua là chi phí, hạn chế về địa điểm và thời gian của các khóa học truyền thống tại chức.
Họ đang tìm kiếm những dịch vụ đào tạo linh hoạt mà chi phí lại phải chăng. Do đó, học
tập qua mạng Internet là dạng đặc biệt của học tập từ xa cũng như là e-learning. Sự thật là
đây có thể là dạng giáo dục hấp dẫn nhất do sự phong phú của các học liệu, cơng cụ và
tính tương tác.
4.

Tổng kết

Đánh giá đầu tư vào giáo dục và mức độ tự do hóa thi trường viễn thơng đã đẩy
Ba Lan xuống sau các nước thuộc thành viên EU trong bảng xếp hạng. Cả hai yếu tố sẽ
tác động tới sự phát triển của giáo dục từ xa.. Năm 2006, chỉ 5% thành phần lao động
tham gia các khóa đào tạo chuyên nghiệp – theo báo cáo mới nhất của Trung tâm Cải các
Châu Âu (Center for European Reform). Ba Lan đang là nhóm dẫn đầu các nướcchâu Âu
mức tăng cao nhất về số lượng người có trình độ đại học nhưng lại khơng thể có lý do
chính đáng để tự hào. Các chuyên ngành kỹ thuật ít được ưa chuộng hơn mặc dù các cơng
ty nước ngồi gia nhập thị trường Ba Lan vẫn rất cần các kỹ sư giỏi, các chuyên gia về
sản xuất, thao tác máy móc hoặc công nghệ thông tin.
Mỗi một trường đại học đang triển khai nhanh chóng những phương pháp giảng
dạy hiệu quả nhất về mặt giáo huấn, kinh tế, tổ chức cho những học viên vừa học vừa
làm. Những kiến thức cần thiết kết nối lĩnh vực sư phạm, tâm lý học, kinh tế, công nghệ
thông tin, truyền thông, khoa học tổ chức và quản lý sẽ giúp chúng ta, các nhà hoạch định
giáo dục, các giảng viên tránh khỏi những sai lầm đáng tiếc. Không phải tất cả các giải
pháp kỹ thuật và truyền thông khả thi và sẵn sàng được áp dụng sẽ đảm bảo thành công

về mặt sư phạm cũng như kinh tế. Khơng có một cơng cụ giáo dục nào là hồn hảo.
Mơ hình trường đại học như là một cơ quan kinh doanh tri thức và kỹ năng theo
cách đại trà có khả năng thành cơng tại Ba Lan hay khơng? Nhóm cộng đồng đại học nào
có lợi thông qua việc áp dụng những dạng giáo dục từ xa? Sự phát triển của e-learning
will sẽ tăng cường khả năng tiếp cận với môi trường học tập cuốc tế cho sinh viên. Học
và dạy đã khơng cịn phải bắt buộc liên quan tới địa điểm vật lý và các sinh viên sẽ có cơ
hội học bất kỳ nơi đâu, bất kỳ lúc nào. Cộng đồng sinh viên sẽ được đa dạng hóa, bao
gồm người ngoại quốc và mỗi sinh viên sẽ có chương trình học tập được cá nhân hóa, tùy
theo nhu cầu và khả năng cá nhân, thời gian cho phép và sở thích. Các trường đại học,
thơng qua giáo dục từ xa và liên thông, liên kết, đang mở rộng phạm vi chương trình với
các chuyên ngành mà chính họ khơng có đủ tiềm lực khoa học và sư phạm. sinh viên
cũng có thể học tập tại các trường đại học khác nhau cùng một lúc, tiếp cận với những
giáo trình cần thiết, làm bài tập về nhà mọi lúc, mọi nơi, trang bị cho bản thân những kỹ
năng kỹ thuật, thông tin và truyền thông cần thiết. Thời gian của các giáo viên cũng được
thiết kế để sử dụng hiệu quả hơn. Các giáo viên, trước hết, sẽ quản lý các q trình sư
phạm. Rất ít bài giảng có thể được dùng để trình bày và diễn giải các chủ đề gây tranh
luận. Giáo viên dùng Internet có thể khám phá những khn mẫu sư phạm hoàn hảo của
thế giới và đưa vào sử dụng. Chúng ta phải nhấn mạnh rằng học tập từ xa không nên cạnh
tranh với dạng học tập truyền thống, trái lại nó có thể bổ sung và đặc biệt là rất tiện ích
cho các học viên vừa học vừa làm hay bị khuyết tật.

294


CONDITIONS OF ACADEMIC E-LEARNING IN POLAND
1. Introduction to e-learning
E-learning most frequently is perceived as teaching methods based on electronic
devices in order to reduce the cost of training. Is it really everything we might expect
from e-learning? The word “e-learning” is often understood in two ways. Firstly, it seems
to be related with teaching practices with the support of Information Technology. Elearning doesn’t mean a distant teaching, it simply may be self-learning with the use of

electronic materials. Secondly, it relates to the forms of information delivery or distant
learning (although not each form of distant learning must be e-learning).
The e-learning definition embraces multimedia courses burnt on CD, multimedia
presentations, e-books, and lectures in virtual classes where dispersed participants and
lectures at the same time log in to education server and actively participate in the lecture
communicating through video conference, chat or phone. Obviously, e-learning is, first of
all, the training processes, because the “e” meaning Information Technology fulfills the
roles of information delivery.
The point of view that e-learning is a synonym word of technology is really a
misunderstanding. The keys are teaching methods and the choice of proper education
platform that is strictly related to them.
2. Factors shaping up conditions for e-learning development
a. Demand for distant learning and changes in the labor market
Education system, besides flexibility of education improvement programs, should
take into consideration the diverse features and situation of working people, the learners.
The education market embraces new potential group of customers. They are working
people who come from the environment hitherto not concerned with university education
(emmigrants, women, ethnic group). Not very much students wants a 4-4,5 years of
traditional academic study. Instead, they are interested in future virtual projects, they
expect mobility and freedom of learning after work. The interest on mobile study
processes among students is larger and larger especially when they have to connect study
with work, frequently overseas, by the way losing physical contact with university. [1]
In the labor market we might observe the strengthening phenomenon called “the
power of competence” – low qualified working places are shrinking, highly qualified
working places with the requirements to constantly knowledge and skills update. High
level of changability of technology and civilization are related with the lack of
professional and professional knowledge stability. The knowledge must be constantly
renewed. The new phenomenon is the speed of change and the frequency of necessary
knowledge update during individual’s life. The speed becomes so high that each of us
needs institutional support in the process of constant caching up with developing world


295


and civilization. This phenomenon is called “constant education”. This way, it is to
highlight that people with strong desire to enhance their qualification will study outside
the basic mode of education. The knowledge that an engineer acquired during the period
of study and in the period of professional activity is a subject of natural, continuous
process of depreciation that lead to the lose of professional skills and the necessity of
change of profession. This process is partly reversible and we can and should prevent
them from happening. The update of the knowledge for engineers with the use of
“constant education” techniques requires some expenses which are quite acceptable in
relation to the increasing work efficiency and, more over, in relation to the cost of
training a new engineer. Independent people are very capable and creative, so the form of
teaching and learning should guarantee them more activity and creativity.
b. Globalization of education and legal factors
Considering the problems of education in context of modern Information
Technology we often shrink our discussion to the use Internet in university campus as a
tool of communication and sending/accessing to information. It is a big simplification
that narrows the extent of problems. It is enough to be awared of the fact that school
revolution caused by invention of printing technique consists, first of all, on moving most
part of knowledge acquisition process out of school.
Knowledge and skill acquisition in a more advanced degree reach out of the state
border and out of control of local educational institutions. Education becomes global in
the respect of mobility of both teachers and students as well as in the financial respect. At
the same time, knowledge is a highly appreciated market value and the process of
education is very expensive part of world economy. Knowledge becomes marketable
goods on the global intellectual property market. It is commonly estimated and deeply
recognized that investment in this field is the most profitable one. Surely, it will cause the
increasing interest of many economic organizations in education sector, especially the

attraction of global investor from the area of new technologies. It is forecasted that most
part of educational responsibility will be transferred to the business sector in a hope to
bring about necessary practical business experiences to the process of knowledge and
skill acquisition.
Polish Ministry of Education with the support of Association of Academic Elearning has issued a lot of acts of law in order to regulate the conditions of e-learning
education. Students studying through Internet have to spend 30% of time in the campus
of university. For example the University of Business in Nowe Sacz (Poland) conduct 3
year bachelor on-line study on Information Technology. The total course consists of 1260
lecture and tutorial hours. Students obligatory spend 2 weekends per semester in the
campus of University. During that time they have a lot of examines and seminars.
Additionally, students also have to be there 2 times per semester for direct contact with
lecturers and tutors. In order to guarantee interactive communication between students
and teachers (lecturers and tutors) Polish universities have not much autonomy in area of
teaching methods and knowledge transferring techniques.
System of Constant Education should be created and improved in quadrangle:
student, company, university and government with harmonious cost, responsibility and
task sharing. A typical example of cooperation between those elements are post-graduate

296


study “Information Technology and Internet – E-business” at Warsaw University of
Technology. Thank to the financial support from European Social Fund the fee for one
year post-graduate study is about 1750 PLN (600USD) that is only 20% of total cost of
study and its services including lecture materials, lodging and other arising expenses.
As a summary we present several selected factors impacting the development of
education with distant techniques.
Factor 1 – demand for distant education
A


New specializations

B

Demographic deficiency

C

Emmigrants, immigrants, invalid people

Factor 2 – change in labor market
A

More highly qualified working place

B

Lack of professional stability and stability of professional knowledge

Factor 3 – Globalization of education
A

Increasing interest of business on e-learning

B

Access to Internet

Factor 4 – legal aspects
A


Subsidies from European Social Fund

B

Acts of law regulate methods and techniques of knowledge transferring

3. For whom is the university e-learning?
Academic e-learning in Poland is on the stage of maturity. We have several
associations with leading goals and responsibilities to care about high level of eeducation, standard development and cooperation on a more extensive scale than hitherto.
Experiences acquired individually by scientific-research organizations and academic
communities should be garthered and standardized. Further development of Internet
education requires strict cooperation for the sake of development and promotion [2].
Didactic process is carried out in the network with accent on group problems solution. It
also means that we should seriously think over the teaching methods which in the new
environment should more or less change drastically. The network is more frequently
perceived as a communication tool instead of a database. Popular examples are chats,
discussion fora, Gadu-Gadu communicators. People want to talk and communicate with
each other. Internet will not kill interpersonal contacts but will certainly change them,
enable them to initiate, more often also make them more intensified. Social character of
education is its psychological neccessity. So this mechanism is developed on a learning
ground. [3].
The distant learning is quite difficult for students, because it requires ability of
autonomic learning, to self mobilize in an environment full of interrelated motivators and

297


demotivators. When we are in a lecture hall we are forced to concentrate, but at home it is
much more difficult. The presence on the Internet lecture requires to do homework. It

requires skills to autonomically manage one’s motivations. That’s why it is good form of
learning for matured, well motivated people. Distant learning has its full value if students
have a feeling that the teacher monitors their behavior and are waiting for their
homework. Teacher delivers feedback information, encourages them in a moment of
depression, threatens them with the risk of failing to pass the course. The teacher does
everything in distance that normally happen in a traditional class. That is the reason why
distant education is a good form for postgraduate study.
Designing distant courses we use our best rules of didactic designing. Course
designers predict which training needs their product will meet, but only the learners have
the right to choose a given course. Basic criterion to assess the value of Internet education
offer is not its multimedial character but its interactivity. So, Internet is the way to break
the barrier of distance and time. It allows us to meet on the network environment, that
couldn’t happen in a real world. The more e-listener receives feedback information the
more valuable is the education. Conducting Internet course doesn’t mean a reduction of
workload for instructors. Writing take more time than speaking. But the written material
may be used many times. Homework of students together with comments may be located
on WWW, that means other students may learn on others’ faults.
The development of training forms and tools is right on time when one should
outdo the need of education. Many organizations are now working over the improvement
of pro-education climate. A tremendous growth of the role of self-education occures.
Very important is the competence and skill to manage one’s education. Employees must
unceasingly improve and enhance professional qualifications and employers often expect
that to happen in the after-work hours. The universities have an important role and
responsibility to undertake. Management board and entrepreuners need short and
intensive training courses concerning very detailed specific professional skills that are
needed. On the contrary, academic e-education must explore a little bit changed methods
than business oriented education.
The development of distant education in Poland is still far from expectation of
society. Customers are now more interested in higher education level or continuous
education than ever before. For them the essential barriers to overcome are the cost, place

and time limitations of the conducted courses. They are searching for cheap, flexible
education processes. So, learning by Internet is a specific form of distant learning as well
as e-learning. The fact is that it is perhaps the most atractive education form due to the
richeness of materials, tools and interactivity.
4. Recapitulation
The measure of the investment on education and the degree of telecommunication
market liberalization place Poland far after other EU members. Both factors will impact
the development of distant education. In 2006, only 5% working people took part in
various training courses – according to the newest report of Center for European Reform.
Poland being in the leading group of European contries with the highest rate of growth in
terms of number people with higher education has no reason to be proud of. Technical
specialization are less preferred although foreign companies entering Polish market will

298


need just engineers, specialists of production, machine manipulation or of Information
Technology.
Each university is going to implement as quickly as possible the most effective
didactically and economically and organizationally efficient methods for after-work
education. The acquirement of necessary knowledge linking experiences of pedagogy,
psychology, economy, Information Technology, communication and organization science
will prevent us from very expensive mistakes. Not all the technical and communication
solutions possible and ready to apply will guarantee didactical and economical success.
There are no ideal educational means.
Whether the model of the university as an institution selling knowledge and skills
in a mass scale will have a chance to success in Poland? What each group of academic
community gains through the application of selected forms of distant education? The
development of e-learning will intensify the access to the international student learning
community. Learning and teaching already stop to be regarded as related to the given

physical place and students will be capable to learn everywhere at home, at work or
anywhere else. The student community will also be diversified, embracing foreigners and
each student will have individual study program according to personal need, time
allowance and interest. Universities are going to extend their program offering with
specializations that they don’t have enough scientific and didactic potential at disposal.
Students may study at different universities, get very easy access to the textbooks wanted,
do homework, carry out tasks every where and at every time, acquire technical,
information and communication competence. Time of academic teachers will also be
used more effectively. Academic teachers, first of all, will manage the didactical process.
Very few lectures may be used to show and interpret controversial problems. Teacher
using Internet may explore the world’s best didactic pattern. One should highlight that
distant learning is not competitive to the traditional form of study, it is, on the contrary,
their supplemental, especially very convenient and useful for working and invalid people.

References:
[1]. Kaminska-Czubala B. Distant learning in university education. Materials of
University of Education in Cracow. Cracow 9(2001/2002)
[2].Association of academical e-learning. E-mentor 4 (16)/2006
[3]. Wodecki A., Who knows who to become tomorrow? Several reflection on e-learning.
www.oracle.com.30.01.2007

299



×