Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH CHỦ ĐỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH IAS 16 - PROPERTY, PLANT AND EQUIPMENT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 42 trang )

ghbbTRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KẾ TỐN – KIỂM TỐN
--------

BÀI THUYẾT TRÌNH
CHỦ ĐỀ
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH
IAS 16 - PROPERTY, PLANT AND EQUIPMENT

Mơn học
Nhóm sinh viên thực hiện
Lớp
GVHD

:
:
:
:

Kế tốn quốc tế 1
Nhóm 4
D04
Hồ Hạnh Mỹ

TP. HCM, ngày 28 tháng 05 năm 2022


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 4

ST
T


1

Mức độ
Thành viên

MSSV

Nhiệm vụ

thành
Nguyễn Thị Mỹ Duyên

030535190033

Soạn nội dung phần
4.3, câu hỏi trắc

2

Phạm Thị Mỹ Linh

030535190105

4
5
6
7

Vũ Thị Thanh Mai


Trần Bảo Ngọc

030535190115

030535190144

hợp Word, trình chiếu
powerPoint
Soạn nội dung phần

030535190241

Huỳnh Lê Phương Trâm 030535190248

4.2, thuyết trình
Soạn nội dung phần

Lưu Ngọc Trân

4.2, thuyết trình
Soạn nội dung phần

030535190251

100%

thuyết trình
Làm PowerPoint, tổng

4.2, thuyết trình

Soạn nội dung phần

Phạm Thị Trang

100%

nghiệm, thuyết trình
Soạn nội dung phần
4.1, tổng hợp word,

3

hoàn

4.3, câu hỏi trắc

100%

100%
100%
100%

100%

nghiệm, thuyết trình

2


MỤC LỤC


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 4...........................................................................2
4.1. Giới thiệu chuẩn mực IAS 16 – Tài sản cố định hữu hình...........................................4
4.1.1. Mục tiêu...................................................................................................................4
4.1.2. Phạm vi áp dụng.......................................................................................................4
Chuẩn mực này KHÔNG áp dụng đối với:........................................................................4
4.1.3. Các định nghĩa quan trọng........................................................................................4
4.2. Nội dung chuẩn mực...................................................................................................5
4.2.1. Nguyên tắc ghi nhận tài sản cố định hữu hình..........................................................5
4.2.2. Đo lường giá trị tài sản cố định hữu hình tại thời điểm ghi nhận ban đầu................6
4.2.3. Đo lường giá trị sau ghi nhận ban đầu – Subsequent Measurement.......................10
4.2.4. Phương pháp khấu hao tài sản cố định hữu hình....................................................21
a. Căn cứ tính khấu hao (Depreciable base)..................................................................22
b. Thời gian sử dụng hữu ích (The useful life of an asset).............................................22
c. Phương pháp khấu hao (Depreciation method)..........................................................23
d. Các vấn đề khấu hao khác.........................................................................................27
4.2.5. Khả năng thu hồi của giá trị ghi sổ.........................................................................28
-

Suy giảm giá trị (Impairment)...................................................................................28

4.2.6. Thanh lý, nhượng bán tài sản cố định hữu hình......................................................29
4.2.7. Trình bày thơng tin trên báo cáo tài chính..............................................................31
Báo cáo tình hình tài chính...............................................................................................32
Báo cáo thu nhập tồn diện..............................................................................................32
Thuyết minh BCTC..........................................................................................................33
Báo cáo tài chính cũng phải trình bày:.............................................................................33
4.3. So sánh IAS 16 với VAS 03......................................................................................37
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................44


3


4.1. Giới thiệu chuẩn mực IAS 16 – Tài sản cố định hữu hình
4.1.1. Mục tiêu
Mục tiêu của chuẩn mực này là mơ tả phương pháp kế tốn cho PPE để người sử dụng
báo cáo tài chính có thể biết được thông tin về PPE cùng với những thay đổi trong khoản
đầu tư đó của đơn vị.
Các vấn đề chính trong kế toán PPE là ghi nhận tài sản, xác định giá trị cịn lại và chi
phí khấu hao, ghi nhận các khoản lỗ do suy giảm giá trị liên quan đến tài sản đó.…
Chuẩn mực này phải được áp dụng trong kế toán PPE trừ khi một chuẩn mực khác yêu
cầu hoặc cho phép một phương pháp kế toán khác.
4.1.2. Phạm vi áp dụng
Chuẩn mực này KHÔNG áp dụng đối với:
(a) PPE được phân loại là được nắm giữ để bán theo IFRS 5 - Tài sản dài hạn nắm giữ
để bán và các hoạt động bị chấm dứt.
(b) Tài sản sinh học liên quan đến hoạt động nông nghiệp ngoài cây lâu năm cho sản
phẩm (xem IAS 41 Nông nghiệp). Chuẩn mực này áp dụng cho các cây lâu năm cho sản
phẩm nhưng không áp dụng cho sản phẩm được sinh ra từ cây lâu năm.
(c) Việc ghi nhận và xác định giá trị các tài sản hoạt động thăm dò và đánh giá (xem
IFRS 6 - Thăm dị và đánh giá tài ngun khống sản).
(d) Quyền khống sản và trữ lượng khống sản như dầu mỏ, khí đốt tự nhiên và các tài
nguyên không tái tạo tương tự.
Tuy nhiên, chuẩn mực này áp dụng cho bất động sản, nhà xưởng và thiết bị được sử
dụng để phát triển hoặc duy trì các tài sản được mơ tả trong đoạn (b)–(d).
4.1.3. Các định nghĩa quan trọng
- Bất động sản, nhà xưởng và thiết bị (PPE) là những tài sản hữu hình mà:
(a) Được nắm giữ để sử dụng trong sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ, cho thuê
hoặc dùng cho mục đích quản lý; và
(b) Thời gian sử dụng ước tính trên một kỳ. (IAS 16.6)

4


- Nguyên giá (Cost) là số tiền hoặc các khoản tương đương tiền đã trả hoặc giá trị hợp
lý của các khoản thanh tốn khác để có được tài sản tại thời điểm mua hoặc xây dựng
hoặc là số tiền tính cho tài sản đó khi ghi nhận ban đầu theo yêu cầu cụ thể khi áp dụng
các IFRS khác.
- Giá trị còn lại (carrying amount) là giá trị ghi nhận của tài sản sau khi trừ số khấu
hao lũy kế (accumulated depreciation) và các khoản lỗ suy giảm giá trị tài sản lũy kế
(accumulated impairment losses)
- Giá trị xác định theo đặc thù đơn vị (Entity specific value) là giá trị hiện tại của
dòng tiền mà một đơn vị dự kiến sẽ phát sinh từ việc tiếp tục sử dụng một tài sản và từ
việc thanh lý nó vào cuối thời gian sử dụng hữu ích hoặc dự kiến sẽ phát sinh khi thanh
toán một khoản nợ phải trả. Entity specific value còn gọi là value in use (Giá trị sử
dụng)
- Lỗ do suy giảm giá trị (impairment loss) là phần chênh lệch giữa giá trị còn lại của
một tài sản lớn hơn giá trị có thể thu hồi của nó.
- Giá trị có thể thu hồi (Recoverable amount) là giá trị cao hơn giữa giá trị hợp lý
của tài sản trừ đi chi phí bán và giá trị sử dụng của tài sản đó.
- Giá trị thanh lý (residual value) của một tài sản là giá trị ước tính mà đơn vị sẽ thu
được từ việc thanh lý tài sản sau khi trừ chi phí thanh lý ước tính nếu tài sản đã đến hạn
thanh lý hoặc dự kiến hết thời gian sử dụng hữu ích.
4.2. Nội dung chuẩn mực
4.2.1. Nguyên tắc ghi nhận tài sản cố định hữu hình
Nguyên giá của một bất động sản, nhà xưởng và thiết bị phải được ghi nhận là một tài
sản khi và chỉ khi:
(a) nhiều khả năng đem lại các lợi ích kinh tế trong tương lai cho đơn vị; và
(b) nguyên giá của tài sản này có thể được xác định một cách đáng tin cậy.
(Theo IAS 16 – Bất động sản, nhà xưởng và thiết bị)
Ví dụ: Một nhà máy hố chất lắp đặt quy trình xử lý mới phù hợp với yêu cầu của môi

trường về sản xuất và dự trữ sản phẩm hoá chất độc hại.
5


Thì với các cải tiến liên quan đến nhà máy được ghi nhận như một Tài sản vì nếu thiếu
quy trình này doanh nghiệp khơng thể sản xuất và bán sản phẩm hoá chất.
4.2.2. Đo lường giá trị tài sản cố định hữu hình tại thời điểm ghi nhận ban đầu
Nguyên giá (Cost) = Giá mua (Purchase price) + Chi phí trực tiếp (Direct cost) + Chi
phí khác (Other costs: chi phí tháo dỡ, di dời ước tính)
Trong đó:
- Giá mua, bao gồm thuế nhập khẩu và các khoản thuế mua hàng khơng hồn lại sau
khi trừ (-) đi chiết khấu thương mại và giảm giá (IAS 16. 16). Đối với trường hợp mua
ngay, giá mua là khoản tiền mặt và/hoặc các khoản tương đương tiền phải trả. Khi mua
trả góp, giá mua được xác định là khoản giá trị hiện tại. Khi trao đổi tài sản phi tiền tệ,
giá mua là FV (giá trị tương lai của tài sản nhận được/ của tài sản đem trao đổi)
-

Chi phí liên quan trực tiếp (IAS 16. 17) bao gồm:

(a) Các khoản lợi ích của người lao động phát sinh trực tiếp từ việc xây dựng hoặc
mua sắm bất động sản, nhà xưởng và thiết bị;
(b) Chi phí chuẩn bị mặt bằng;
(c) Chi phí vận chuyển và bốc xếp ban đầu;
(d) Chi phí lắp ráp và lắp đặt;
(e) Chi phí kiểm tra xem tài sản có hoạt động đúng hay khơng
(f) Chi phí chuyên gia.
-

Chi phí khác: chi phí tháo dỡ, di dời tài sản và khôi phục lại mặt bằng đặt tài


sản.
+ Chi phí tháo dỡ, di dời và khơi phục: đây là chi phí ước tính và được ghi nhận vào
giá trị ban đầu của TSCĐHH. Việc ghi nhận chi phí này làm tăng giá trị TSCĐHH và đối
ứng với một khoản nợ phải trả. Được ghi nhận theo giá trị hợp lý, thường là giá trị hiện
tại của dòng tiền liên quan đến việc tháo dỡ hoặc khơi phục.
Ví dụ: Doanh nghiệp xây dựng một nhà máy hạt nhân. Theo quy định của pháp luật ở
nước sở tại, DN phải có trách nhiệm dọn dẹp mặt bằng và cải tạo môi trường sau khi

6


ngừng hoạt động nhà máy này. Do đó, chi phí ước tính cho việc tháo dỡ, dọn dẹp mặt
bằng này phải được khi nhận vào nguyên giá của nhà máy.
Kết luận: Những chi phí này mang tài sản đến điều kiện sẵn sàng hoạt động.
-

Ví dụ về chi phí khơng phải là nguyên giá của một khoản mục bất động sản, nhà
xưởng và thiết bị là: (IAS 16. 19)

(a) Chi phí mở cơ sở mới;
(b) Chi phí giới thiệu sản phẩm hoặc dịch vụ mới (bao gồm chi phí quảng cáo và
những hoạt động quảng bá);
(c) Chi phí thực hiện kinh doanh tại một địa điểm mới hoặc với một nhóm khách hàng
mới (bao gồm cả chi phí đào tạo nhân viên); và
(d) Chi phí quản lý và các chi phí chung khác.
Chi phí được vốn hố
-

Ngun giá – Đất (Cost of Land): bao gồm tất cả các khoản chi được thực hiện


để mua đất và sẵn sàng để sử dụng. Chi phí thường bao gồm:
+ Giá mua
+ Chi phí khố sổ: quyền sở hữu đất, lệ phí luật sư và phí hồ sơ;
+ Chi phí phân loại, lấp đầy, thoát nước và dọn sạch;
+ Cải tạo đất bổ sung có đời sống vơ thời hạn
Cải thiện với đời sống có thời hạn, chẳng hạn như đường lái xe, đường đi bộ riêng,
hàng rào, phong cảnh và chỗ đậu xe: được ghi nhận là cải tạo đất (Land improvement) và
được khấu hao.
-

Nguyên giá – Thiết bị (Cost of Equipment) Bao gồm tất cả các chi phí phát

sinh để có được thiết bị và sẵn sàng để sử dụng. Chi phí bao gồm:
+ Giá mua,
+

Phí vận chuyển và xếp dỡ,

+

Bảo hiểm trên thiết bị khi vận chuyển,

+

Chi phí nền móng đặc biệt nếu được yêu cầu,

+

Chi phí lắp ráp và cài đặt,
7



+
-

Chi phí thực hiện chạy thử.
Nguyên giá – Nhà (Cost of Building): Bao gồm tất cả các khoản chi liên quan

trực tiếp đến mua lại hoặc xây dựng. Chi phí bao gồm:
+ Chi phí ngun vật liệu, nhân cơng và chi phí phát sinh trong q trình xây dựng
+ Phí chuyên môn và giấy phép xây dựng.
+

Các công ty xem xét tất cả các chi phí phát sinh, từ khai móng để hồn thành, như

một phần của chi phí tịa nhà
Nguyên tắc chung khi trao đổi TSCĐHH:
-

Giá gốc của tài sản được trao đổi là:
+

Giá trị hợp lý của tài sản mang đi cộng với số tiền thanh toán thêm hoặc trừ cho

số tiền nhận thêm, hoặc
+ Giá trị hợp lý của tài sản nhận về
-

Giá gốc các PPE này được đo lường theo FV (fair value) trừ khi:


(a) Giao dịch không phải là giao dịch thương mại, hay
(b) FV không đo lường được một cách đáng tin cậy
-

Nếu PPE nhận được không đo lường FV được một cách đáng tin cậy thì giá gốc

của PPE này chính là giá trị ghi sổ của PPE đem đi trao đổi. Không ghi nhận lời/lỗ.
Ví dụ: S Corporation đổi thiết bị đang sở hữu lấy thiết bị mới và trả thêm $10.000 tiền
cho P Corporation. Giả sử cuộc trao đổi này có bản chất thương mại.
Cost

Accummulated

Book Value Fair value

Depreciation
S’sEquipment

$500.000

$300.000

$200.000

$205.000

Lãi l=
Lãi = Giá trị hợp lý – Giá trị ghi sổ
Lãi = $205.000 – $200.000 = $5.000
- Hạch toán:

+ Cuộc giao dịch này có bản chất thương mại

8


Nợ TK thiết bị mới

215.000 ($205.000 giá trị hợp lý + $10.000

tiền)
Nợ TK khấu hao luỹ kế (cũ)

300.000

Có TK thiết bị cũ

500.000

Có TK tiền

10.000

Có TK lãi do trao đổi

5.000

+ Cuộc giao dịch này khơng có bản chất thương mại
Nợ TK thiết bị mới

210.000 ($200.000 giá trị ghi sổ + $10.000


tiền)
Nợ TK khấu hao luỹ kế (cũ)

300.000

Có TK thiết bị cũ

500.000

Có TK tiền

10.000

-

Chi phí phát sinh sau khi mua hoặc tự xây dựng:

Chi phí

Định nghĩa

Xử lý kế tốn

Sửa chữa, bảo Chi phí dịch vụ hàng ngày để Chi phí phát sinh trong kỳ
dưỡng

duy trì một mức lợi ích nhất
định


Kiểm tra lớn Chi phí cần thiết để tiếp tục Vốn hóa và phân bổ theo kỳ giữa các
thường xuyên

hoạt động của tài sản

Thêm bộ phận

Bổ sung mới thành phần quan Vốn hóa và khấu hao theo thời gian
trọng của tài sản hiện tại

cuộc kiểm tra lớn

sử dụng hữu ích của tài sản được cải
thiện

9


Nâng cấp

Sự thay thế của một thành Vốn hóa và khấu hao theo thời gian
phần chính

sử dụng hữu ích của tài sản được
nâng cấp

Sắp xếp lại

Chi phí để tái cấu trúc một tài Nếu chi phí này trọng yếu và chắc
sản mà không cần bổ sung, chắn làm tăng lợi ích kinh tế trong

thay thế hoặc cải tiến

tương lai, nó sẽ được vốn hoá và
khấu hao theo thời gian trong tương
lai mang lại lợi ích

4.2.3. Đo lường giá trị sau ghi nhận ban đầu – Subsequent Measurement
Đo lường giá trị sau ghi nhận ban đầu

Mơ hình đánh giá lại – Revaluation Model

10


Sau khi được ghi nhận là một tài sản, một khoản mục PPE mà giá trị hợp lý của nó có
thể xác định được một cách đáng tin cậy phải được phản ánh theo giá trị được đánh giá
lại.
Việc đánh giá phải được thực hiện đều đặn đủ để đảm bảo rằng giá trị cịn lại của tài
sản khơng khác biệt trọng yếu với giá trị được xác định bằng cách sử dụng giá trị hợp lý
vào cuối kỳ báo cáo.
Tần suất đánh giá lại phụ thuộc vào những thay đổi về giá trị hợp lý của các khoản
mục PPE được đánh giá lại. Khi giá trị hợp lý của một tài sản được đánh giá lại khác biệt
trọng yếu so với giá trị cịn lại của tài sản đó, việc đánh giá lại là bắt buộc.
Một số khoản mục PPE trải qua những thay đổi đáng kể và đột ngột về giá trị hợp lý
cần phải được đánh giá lại hàng năm. Việc đánh giá lại thường xuyên như vậy là không
cần thiết đối với các khoản mục PPE chỉ có những thay đổi khơng đáng kể về giá trị hợp
lý (có thể chỉ cần đánh giá lại các khoản mục này sau 3 hoặc 5 năm).
-

Giá trị hợp lý – Fair value


Giá có thể nhận được khi bán một tài sản hoặc giá chuyển nhượng một khoản nợ phải
trả trong một giao dịch tự nguyện có tổ chức giữa các bên tham gia thị trường tại ngày
xác định giá trị. (IFRS 13 – Fair value measurement)
Đối với PPE, giá trị hợp lý có thể được xác định dựa trên thị trường hoạt động hoặc có
thể được ước tính theo phương pháp tiếp cận thu nhập (income approach) hoặc phương
pháp tiếp cận chi phí thay thế được khấu hao (depreciated replacement cost approach).
Thặng dư đánh giá lại (revaluation surplus)
Được báo cáo là thu nhập toàn diện khác (other comprehensive income - OCI) và được
tích lũy trong tài khoản thặng dư đánh giá lại vốn chủ sở hữu trừ (revaluation surplus
accounting equity) nếu khơng có khoản thâm hụt đánh giá lại (revaluation deficit) đã
được tính vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trước đó.
Thâm hụt đánh giá lại (Revaluation deficit)
Được ghi nhận là một khoản chi phí (expense) trong báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh (the income statement) trừ khi có số dư trong tài khoản thặng dư đánh giá lại.
Ví dụ: Về ghi nhận ban đầu về tài sản
11


Vào ngày 1/3/202x, cơng ty Yucca Co có mua 1 cái máy móc thiết bị với những nội
dung sau:
đvt: $
Giá mua

82.000

Thuế nhập khẩu

1.500


Chi phí vận chuyển

2.050

Chi phí lắp đặt

9.500

Chạy thử ban đầu

4.900

Cơng ty mua thêm 1 hợp đồng bảo hiểm

7.000

Ngồi ra, cơng ty cịn nhận được chiết khấu thương mại 10% trên giá mua của tài
sản và chiết khấu thanh tốn nếu cơng ty Yucca Co thanh tốn trong vịng 1 tháng kể từ
ngày mua. Công ty Yucca Co thanh toán vào ngày 25/03/202x. (chiết khấu thương mại:
mua nhiều được khuyến mại, chiết khấu thanh toán: thanh toán sớm sẽ được giảm giá).
Theo IAS 16 quy định chiết khấu thương mại sẽ được trừ ra khỏi nguyên giá của TS
trong bước ghi nhận ban đầu, cịn chiết khấu thanh tốn thì khơng liên quan đến việc ghi
nhận ngun giá của TS mà nó chỉ ghi nhận liên quan tới doanh thu tài chính của cơng ty
(việc thanh tốn của cơng ty) => vì thế ko quan tâm đến chiết khấu thanh toán, chỉ quan
tâm tới chiết khấu thương mại.
Yêu cầu: Tính ngun giá và những thơng tin nào được trình bày trên BCTC
Giải
Nguyên giá TS
Giá mua


82.000

Thuế nhập khẩu

1.500

Chi phí vận chuyển

2.050

Chi phí lắp đặt

9.500

Chi phí chạy thử ban đầu

4.900
12


Chiết khấu thương mại: 10 %*giá mua

8.200

Tổng Nguyên giá của tài sản

91.750

Ghi nhận:
Nợ TK TSCD HH : 91.750

Có TK Tiền mặt/ phải thu KH: 91.750
Chi phí bảo trì được ghi nhận vào chi phí trả trước
Chiết khấu thanh tốn: 5%*(82.000*90%) = 3.690 ghi vào Thu nhập tài chính trên báo
cáo thu nhập.
Ví dụ 2:
Cơng ty Fam Co tự xây dựng 1 cửa hàng mới bắt đầu vào ngày 1/4/20x1. Những chi
phí có liên quan như sau:
Đvt: $000
Chi phí mua đất

4.500

Chi phí thiết kế

620

Chi phí mặt bằng

1.650

Chi phí NVL trực tiếp

7.800

Chi phí NCTT

11.200

Chi phí pháp lý


2.400

Chi phí chung

940

Cửa hàng được hồn thành vào ngày 1/1/20x2 và được đưa vào sử dụng vào ngày
1/4/20x2. Công ty vay khoản vay là 25 triệu $ để phục vụ mục đích xây dựng cửa hàng
mới vào ngày 1/4/20x1. Khoản vay có lãi suất là 8%/ năm và sẽ trả lại vào ngày
1/4/20x4.
Yêu cầu: Tính nguyên giá của cửa hàng và những thông tin nào sẽ trình bày trên
báo cáo lãi lỗ (statement of profit or loss) của TS vào năm tài chính kết thúc vào tháng
3/20x2.

13


Giải
Tính nguyên giá của TS
Chi phí mua đất

4.500

Chi phí thiết kế

620

Chi phí mặt bằng

1.650


Chi phí NVL trực tiếp

7.800

Chi phí NCTT

11.200

Chi phí pháp lý

2.400

Chi phí chung

940

Chi phí đi vay (25.000*8%*9/12)

1.500

Tổng Nguyên giá

29.670

Bút tốn ghi nhận
Nợ TK TSCD HH: 29.670
Có TK tiền mặt, TGNH, …: 29.670
Trên P/L
Chi phí:

Chi phí chung

940

Chi phí đi vay (25.000*8%)*3/12

500

Vay vào ngày 1/4/20x1 - kết thúc vào ngày 1/1/20x2 (9 tháng)
Chi phí đi vay cịn lại của 3 tháng (1/1/20x2 đến 1/4/20x2) vẫn còn 3 tháng tiền lãi =>
tính vào chi phí đi vay trong kỳ vì chi phí này khơng cịn phục vụ cho việc xây cửa hàng
nữa
Lưu ý: Chi phí chung (TK 627) sẽ khơng ghi vào nguyên giá của TS (cửa hàng đó).
mà ghi vào chi phí trong kỳ á

14


Vì nó khơng phải là chi phí trực tiếp liên quan đến việc xây dựng cửa hàng và cho dù
có xây dựng cửa hàng hay khơng thì chi phí chung này vẫn là 940.
Chi phí chung này chỉ được ghi vào khoản mục chi phí trên BCKQHĐKD của doanh
nghiệp chứ khơng được vốn hóa vào ngun giá của cửa hàng.
Theo IAS 23, chi phí đi vay để phục vụ trực tiếp cho việc xây dựng cửa hàng thì sẽ
được tính lãi suất vào nguyên giá của cửa hàng.
Ví dụ 3: Số tài sản còn lại của Zen Co vào cuối năm lên tới 108.000 USD. Vào ngày
này, tài sản đã được định giá lại và được coi là có giá trị hợp lý là $ 95,000. Số dư về
thặng dư đánh giá lại liên quan đến lợi nhuận ban đầu của tài sản là $ 10.000.
Yêu cầu: Bút toán kép để ghi lại đánh giá là gì?
Giải
Giá trị cịn lại


108.000

Giá trị hợp lý

95.000

Khoản lỗ

13.000

Định khoản
Nợ TK đánh giá lại: 10.000
Nợ TK chi phí: 3.000
Có TK TS: 13.000
 Xác nhận giá trị sau ghi nhận ban đầu
Sau khi được ghi nhận là một tài sản, một khoản mục bất động sản, nhà xưởng và thiết
bị mà giá trị hợp lý của nó có thể xác định được một cách đáng tin cậy phải được phản
ánh theo giá trị được đánh giá lại, chính là giá trị hợp lý của tài sản đó tại ngày đánh giá
lại trừ đi khấu hao lũy kế và các khoản lỗ suy giảm giá trị tài sản lũy kế. Việc đánh giá
phải được thực hiện đều đặn đủ để đảm bảo rằng giá trị còn lại của tài sản không khác
biệt trọng yếu với giá trị được xác định bằng cách sử dụng giá trị hợp lý vào cuối kỳ báo
cáo.
 Mơ hình đánh giá lại lần đầu tiên - initial revaluation
15




Đánh giá lại các lần sau - Subsequent revaluation


Kỳ trước/ Kỳ này

Thâm hụt đánh giá lại

(Previous Period /

tài sản ròng

Current Period)

(Net Revaluation Deficit)

Thặng dư đánh giá lại
tài sản ròng
(Net Revaluation
Surplus)

Đánh giá giảm

Khoản lỗ được ghi nhận là Số dư trong dự phịng đánh

(Revaluation Loss)

một khoản chi phí (P/L)

giá lại được loại bỏ trước
khi tính khoản thâm hụt
đánh giá lại như một chi phí
cho báo cáo kết quả hoạt

động kinh doanh

Đánh giá tăng

- Một phần của khoản lãi

Thặng dư đánh giá lại được

(Revaluation Gain)

đánh giá lại hiện tại được

báo cáo là thu nhập toàn

ghi trực tiếp vào báo cáo kết

diện khác và được tích lũy

quả hoạt động kinh doanh,

trong khoản dự phòng đánh

bằng tổng số tiền thâm hụt

giá lại
16


đánh giá lại trước đây được
ghi nhận là chi phí

- Phần còn lại (*)

Nếu giá trị còn lại của tài sản tăng lên do đánh giá lại, khoản tăng thêm này phải được
ghi nhận vào thu nhập toàn diện khác (OCI) và lũy kế trong vốn chủ sở hữu dưới chỉ tiêu
thặng dư đánh giá lại tài sản. Tuy nhiên, khoản tăng thêm này phải được ghi nhận trong
báo cáo lãi hoặc lỗ để bù lại khoản đánh giá lại giảm trước đó của tài sản này được ghi
nhận trong báo cáo lãi hoặc lỗ do.
Nếu giá trị còn lại của một tài sản bị giảm do đánh giá lại, khoản giảm này phải được
ghi nhận trong báo cáo lãi hoặc lỗ. Tuy nhiên, khoản giảm này phải được ghi nhận trong
thu nhập toàn diện khác nếu tồn tại bất kỳ số dư bên có nào của khoản thặng dư đánh giá
lại tài sản của chính tài sản đó. Khoản giảm được ghi nhận trong thu nhập toàn diện khác
này làm giảm khoản lũy kế trong vốn chủ sở hữu dưới chỉ tiêu thặng dư đánh giá lại tài
sản.
Tần suất đánh giá lại phụ thuộc vào những thay đổi về giá trị hợp lý của các khoản
mục bất động sản, nhà xưởng và thiết bị được đánh giá lại. Khi giá trị hợp lý của một tài
sản được đánh giá lại khác biệt trọng yếu so với giá trị còn lại của tài sản đó, việc đánh
giá lại là bắt buộc. Một số khoản mục bất động sản, nhà xưởng và thiết bị trải qua những
thay đổi đáng kể và đột ngột về giá trị hợp lý cần phải được đánh giá lại hàng năm. Việc
đánh giá lại thường xuyên như vậy là không cần thiết đối với các khoản mục bất động
sản, nhà xưởng và thiết bị chỉ có những thay đổi không đáng kể về giá trị hợp lý. Thay
vào đó, đơn vị có thể chỉ cần đánh giá lại các khoản mục này sau ba hoặc năm năm.
Khi một khoản mục bất động sản, nhà xưởng và thiết bị được đánh giá lại, giá trị còn
lại của tài sản đó được điều chỉnh theo giá trị đánh giá lại. Vào ngày đánh giá lại, tài sản
được xử lý kế toán theo một trong các cách sau:

17


(a) giá trị còn lại gộp được điều chỉnh theo cách nhất quán với việc đánh giá lại giá trị
còn lại của tài sản. Ví dụ, giá trị cịn lại gộp có thể được trình bày lại bằng cách tham

chiếu đến dữ liệu thị trường có thể quan sát được hoặc trình bày lại từng phần đối với sự
thay đổi của giá trị còn lại. Khấu hao lũy kế tại ngày đánh giá lại được điều chỉnh bằng
với chênh lệch giữa giá trị còn lại gộp và giá trị còn lại của tài sản đó sau khi tính đến các
khoản lỗ suy giảm giá trị tài sản lũy kế; hoặc
(b) khấu hao lũy kế được loại ra khỏi giá trị cịn lại gộp của tài sản đó.
Giá trị điều chỉnh khấu hao lũy kế tạo thành một phần tăng hoặc giảm giá trị cịn lại
của tài sản được kế tốn theo quy định tại đoạn 39 và 40.
Nếu một khoản mục bất động sản, nhà xưởng và thiết bị được đánh giá lại, toàn bộ loại
bất động sản, nhà xưởng và thiết bị mà tài sản đó thuộc về phải được đánh giá lại. (IAS
16.36)
(IAS 16.37) Một loại bất động sản, nhà xưởng và thiết bị là một nhóm các tài sản có
bản chất tương tự và được sử dụng giống nhau trong các hoạt động của đơn vị. Sau đây là
ví dụ về các loại tài sản riêng biệt:
(a) Đất đai;
(b) Đất đai và nhà cửa;
(c) Máy móc;
(d) Tàu thuyền;
(e) Máy bay;
(f) Xe cơ giới;
(g) Nội thất cố định và nội thất di động;
(h) Thiết bị văn phòng; và
(i) Cây lâu năm cho sản phẩm.
Các tài sản nằm trong một loại bất động sản, nhà xưởng và thiết bị được đánh giá lại
đồng thời để tránh việc đánh giá lại tài sản có chọn lọc và các giá trị được thể hiện trong
báo cáo tài chính là tổng hợp của những chi phí và giá trị tại các ngày khác nhau. Tuy
18


nhiên, một loại tài sản có thể được đánh giá lại trên cơ sở tuần tự cung cấp việc đánh giá
lại loại tài sản này được hoàn thành trong một thời gian ngắn và việc đánh giá lại được

cập nhật thường xun.
Ví dụ:
a. Cơng ty X lập báo cáo tài chính đến ngày 31/05 hàng năm. Vào ngày 31/05/2019,
cơng ty đã mua lại đất với giá £400.000. Khu đất này được định giá lại là £450.000
vào ngày 31/05/2020 và £375.000 vào ngày 31/05/2021.
b. Công ty Y lập báo cáo tài chính đến ngày 30/06 hàng năm. Vào ngày 30/06/2019,
cơng ty đã mua lại đất với giá £600.000. Khu đất này được định giá lại ở mức
£540.000 vào ngày 30 tháng 6 năm 2020 và ở mức £620.000 vào ngày 30/06/2021.
Giả sử rằng cả hai công ty đều sử dụng mô hình đánh giá lại, hãy giải thích cách xử lý
mỗi lần đánh giá lại trong báo cáo tài chính. Bỏ qua khấu hao.
Giải
1. Khoản tăng đánh giá lại £50.000 vào ngày 31/05/2020 sẽ được ghi có vào khoản dự
phịng đánh giá lại và được thể hiện dưới dạng thu nhập toàn diện khác trong báo
cáo thu nhập toàn diện của công ty.
£50.000 trong số £75.000 giảm vào ngày 31/05/2021 phải được ghi nợ để đánh giá
lại dự trữ và thể hiện (dưới dạng con số âm) trong thu nhập toàn diện khác trong
báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợp. £25.000 còn lại nên được ghi nhận
là một khoản chi phí khi tính tốn lãi hoặc lỗ của công ty trong năm.
2. Khoản giảm đánh giá lại £60.000 vào ngày 30/06/2020 nên được ghi nhận là một
khoản chi phí khi tính tốn lãi hoặc lỗ của cơng ty trong năm.
£60.000 trong số £80.000 tăng vào ngày 30/06/2021 phải được ghi nhận là thu
nhập khi tính tốn lãi hoặc lỗ của cơng ty trong năm. £20.000 cịn lại sẽ được ghi
có vào khoản dự trữ đánh giá lại và được thể hiện dưới dạng thu nhập toàn diện
khác trong báo cáo thu nhập tồn diện.
 Có hai cách tiếp cận để áp dụng mơ hình đánh giá lại trong IAS 16: nguyên giá
và khấu hao luỹ kế có thể được điều chỉnh lại (gross up) để phản ánh thông tin
19


giá trị hợp lý mới, hoặc tài sản có thể được đánh giá lại như một tài sản mới

(net).
- Phương pháp ròng (Net method): Khấu hao lũy kế được loại ra khỏi giá trị cịn lại
gộp của tài sản đó tại thời điểm đánh giá lại.
- Phương pháp gộp (Gross up method): Khấu hao lũy kế được khôi phục tỷ lệ thuận
với giá trị ghi sổ kép của tài sản => chênh lệch giữa khấu hao lũy kế đánh giá lại và giá
trị còn lại đánh giá lại bằng giá trị đánh giá lại
Ví dụ: P Corporation sở hữu các tịa nhà với chi phí €200.000 và thời gian sử dụng
ước tính là 5 năm. Theo đó, khấu hao €40.000 mỗi năm (PP KH đường thẳng). Sau hai
năm, P thu được thông tin thị trường cho thấy giá trị hợp lý hiện tại của các tòa nhà là
€300.000 và quyết đánh giá lại các tòa nhà theo giá trị hợp lý là €300.000.
Giá trị còn lại của nhà ngay trước khi đánh giá lại là €120.000 [€200.000–
(2*€40.000)].
Chênh lệch đánh giá lại: €300.000 - €120.000 = €180.000
Cách 1: Phương pháp ròng (Net method)
P Corporation sẽ xoá sổ khấu hao luỹ kế cũ và điều chỉnh tăng giá trị nhà lên 180.000,
do đó giá trị ghi sổ của nhà sẽ là €300.000 (€200.000 - €80.000 + €180.000):
Nợ TK Khấu hao luỹ kế

80.000

Có TK TSCĐ (Nguyên giá – Nhà)

80.000

Nợ TK TSCĐ (Nguyên giá – Nhà)
Có TK Thặng dư đánh giá lại

180.000
180.000


Cách 2: Phương pháp gộp (Gross up method)
Vì giá trị hợp lý sau 2 năm của toà nhà là €300.000
=> Hệ số tăng = 300.000/120.000 = 2,5.
Nguyên giá được tính theo tỷ lệ tương ứng là 2.5 * €200.000 = €500.000
Khấu hao luỹ kế được điều chỉnh là 2.5*40.000*2 = €200.000.
20


Do đó, nguyên giá và tài khoản khấu hao luỹ kế sẽ được điều chỉnh tăng như sau:
Nguyên giá tăng €300.000 (€500.000 - €200.000) và khấu hao luỹ kế €120.000
(€200.000 - €80.000).
Nợ TK TSCĐ (Nguyên giá – Nhà)
Có TK Khấu hao luỹ kế
Có TK Thặng dư đánh giá lại

300.000
120.000
180.000

4.2.4. Phương pháp khấu hao tài sản cố định hữu hình
Khấu hao là q trình kế tốn phân bổ ngun giá của tài sản hữu hình vào chi phí một
cách có hệ thống và hợp lý trong khoảng thời gian dự kiến thu được lợi ích từ việc sử dụng
tài sản.
Depreciation is the systematic allocation of the depreciable amount of an asset over its
useful life.
Giá trị phải khấu hao của một tài sản phải được phân bổ một cách có hệ thống trong
suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó. (IAS.50)
The depreciable amount of an asset shall be allocated on a systematic basis over its
useful life.
Giá trị thanh lý có thể thu hồi và thời gian sử dụng hữu ích của một tài sản phải được

xem xét ít nhất một lần vào cuối năm tài chính và, nếu dự kiến có những khác biệt với các
ước tính trước đó, (những) thay đổi này sẽ được coi là một thay đổi ước tính kế tốn theo
quy định tại IAS 8 Chính sách kế tốn, thay đổi ước tính kế tốn và các sai sót.
Phân bổ chi phí của tài sản dài hạn:
Tài sản cố định hữu hình = Chi phí khấu hao (Depreciation expense)
Tài sản vơ hình = Chi phí khấu hao (Amortization expense)
Tài ngun khống sản = Chi phí cạn kiệt (Depletion expense)
a. Căn cứ tính khấu hao (Depreciable base)
-

Giá trị thanh lý (Residual value/Scrap value/Salvage value/Terminal value): Giá trị
thanh lý của một tài sản là giá trị ước tính mà đơn vị sẽ thu được từ việc thanh lý tài
21


sản sau khi trừ chi phí thanh lý ước tính nếu tài sản đã đến hạn thanh lý hoặc dự
kiến hết thời gian sử dụng hữu ích.
Ví dụ: Một dây chuyền sản xuất có nguyên giá là $50.000, đã đến thời hạn thanh lý và
dự kiến sẽ bán được $5.000.
=> Căn cứ tính khấu hao

= Nguyên giá - Giá trị thanh lý
= 50.000 - 5.000
= $ 45.000

b. Thời gian sử dụng hữu ích (The useful life of an asset)
-

Thời gian sử dụng hữu ích của một tài sản được xác định theo sự hữu ích dự kiến
của tài sản đối với đơn vị. Chính sách quản lý tài sản của đơn vị có thể bao gồm

việc thanh lý tài sản sau một thời gian cụ thể hoặc sau khi tiêu dùng một tỷ lệ cụ thể
lợi ích kinh tế trong tương lai của tài sản. Do đó, thời gian sử dụng hữu ích của một
tài sản có thể ngắn hơn tuổi thọ kinh tế của tài sản đó. Việc ước tính thời gian sử
dụng hữu ích của tài sản là một xét đoán dựa trên kinh nghiệm của đơn vị với các
tài sản tương tự. (IAS.57)

c. Phương pháp khấu hao (Depreciation method)
-

Phương pháp khấu hao được sử dụng phải phản ánh cách thức mang lại những lợi
ích kinh tế trong tương lai của tài sản từ việc sử dụng tài sản của đơn vị.

The depreciation method used shall reflect the pattern in which the asset’s future
economic benefits are expected to be consumed by the entity
-

Phương pháp khấu hao áp dụng cho một tài sản phải được xem xét ít nhất một lần
vào cuối năm tài chính và nếu có sự thay đổi đáng kể về cách thức mang lại những
lợi ích kinh tế trong tương lai của tài sản, phương pháp khấu hao phải được thay đổi
để phản ánh mô hình đã thay đổi. Sự thay đổi này sẽ được coi là một thay đổi ước
tính kế tốn theo quy định tại IAS 8.

22


-

(IAS 62) Có nhiều phương pháp khấu hao có thể được sử dụng để phân bổ một cách
có hệ thống giá trị phải khấu hao của một tài sản trong thời gian sử dụng hữu ích
của nó.


-

Các phương pháp này bao gồm:

-

Phương pháp khấu hao đường thẳng (Straight-line Method)

-

Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần (Diminishing balance Method)

-

Phương pháp khấu hao theo khối lượng/ sản lượng sản xuất (Units of production
method)

* Phương pháp khấu hao đường thẳng dẫn đến chi phí khấu hao khơng đổi trong suốt
thời gian sử dụng hữu ích nếu giá trị thanh lý có thể thu hồi của tài sản khơng thay đổi.
Chi phí khấu hao= (Nguyên giá - Giá trị thu hồi ước tính)/Thời gian sử dụng ước
tính
Depreciation charge=Cost - Residual ValueEstimated Service Life
Ví dụ: Nếu một dây chuyền của nhà máy có nguyên giá £ 100.000, giá trị còn lại là £
10.000 và thời gian sử dụng hữu ích là 4 năm, thì khấu hao mỗi năm là:
Chi phí khấu hao hàng năm = (£100 000 - £10 000)/44 = £22.500
=> Hạch tốn:
Nợ TK chi phí khấu hao: 22.500
Có TK hao mịn lũy kế - Nhà máy: 22.500


Dr Depreciation Expense – Plant: 22.500
Cr Accumulated Depreciation – Plant: 22.500
* Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần dẫn đến chi phí khấu hao giảm dần
trong suốt thời gian sử dụng hữu ích.
Sử dụng tỷ lệ khấu hao (%) là bội số của tỷ lệ khấu hao theo phương pháp đường thẳng.
Không trừ giá trị thanh lý khi tính cơ sở khấu hao (giá trị khấu hao)
Công thức:
23


Khấu hao hàng năm = (giá trị sổ sách ròng - giá trị còn lại) x hệ số khấu hao (tỷ lệ%).
Depreciation per annum = (net book value – residual value) x depreciation factor (rate
%).
Trong đó tỉ lệ khấu hao được tính bằng cơng thức:
r = 1 - (S/C) 1/n
Với:


r: Tỷ lệ khấu hao (Depreciation rate)



n: Thời gian sử dụng ước tính (useful life)



S: Giá trị cịn lại (residual value)




C: Nguyên giá (Cost)

Mức khấu hao TSCĐ năm cuối cùng sẽ được tính hết bằng Giá trị cịn lại của TSCĐ trừ
đi giá trị thu hồi ước tính
Ví dụ: Nếu một dây chuyền của nhà máy có nguyên giá £ 100.000, giá trị còn lại là
£10.000 và thời gian sử dụng hữu ích là 4 năm, thì khấu hao mỗi năm là:
Giải:
Tỷ lệ khấu hao:
r = 1 - = 1 - ( = 44%
Chi phí khấu hao hàng năm sau khi mua lại hạng mục nhà máy vào đầu năm đầu tiên là:

Chi phí khấu khấu hao năm 1 = 44% × (£100 000 - £10.000) £39.600
Chi phí khấu khấu hao năm 1 = 44% × (£60.400 - £10.000)

£22.176

Chi phí khấu khấu hao năm 1 = 44% × (£38.224 - £10.000)

£12.418,56

Chi phí khấu khấu hao năm 1 = £12.418,56 - £10.000

£2.418,56

* Phương pháp khấu hao theo khối lượng/sản lượng sản xuất dẫn đến chi phí khấu
hao dựa trên mức độ sử dụng dự kiến hoặc sản phẩm đầu ra dự kiến.

24



Chi phí khấu hao=Nguyên giá - Giá trị thu hồi ước tính) x khối lượng sản xuất (hoặc giờ
sản xuất) Tổng thời khối lượng (thời gian) ước tính
Depreciation charge = (Cost - Residual Value) x production output (production hours)
Total Estimated production output (production hours)
Ví dụ: Nếu một dây chuyền của nhà máy có ngun giá £ 100.000, giá trị cịn lại là £
10.000 và thời gian sử dụng hữu ích là 4 năm. Tính khấu hao mỗi năm, giả sử rằng trong
vòng đời 4 năm của tài sản, sản lượng kỳ vọng của tài sản là
Năm

Sản lượng ước tính (Sản phẩm)

1

17.000

2

15.000

3

12.000

4

6.000

Tổng

50.000


Giải:
Chi phí khấu hao trong mỗi năm là:

Năm

Cơng thức tính

1

17.000/50.000 × (£100.000 - £10.000) £30.600

2

15.000/50.000 × (£100.000 - £10.000) £27.000

3

12.000/50.000 × (£100.000 - £10.000) £21.600

4

6.000/50.000 × (£100.000 - £10.000)

Tổng cộng

Khấu hao

£10.800
£90 000


* Phương pháp khấu hao dựa trên doanh thu được tạo ra bởi một hoạt động có sử
dụng một tài sản là không phù hợp. Doanh thu được tạo ra bởi một hoạt động có sử
dụng một tài sản thường phản ánh các yếu tố khác thay vì phản ánh việc sử dụng những lợi
ích kinh tế của tài sản. Ví dụ, doanh thu bị ảnh hưởng bởi các đầu vào và quy trình khác,
25


×