Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Chuyên đề tốt nghiệp: Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển nhà Trường Linh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.96 KB, 83 trang )

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

MỤC LỤC
1.2. Tình hình tăng, giảm tài sản cố định hữu hình của Công ty cổ phần đầu tư và
phát triển nhà Trường Linh....................................................................................8
1.2.1. Tình hình tăng, giảm nguyên giá TSCĐHH tại công ty Cổ phần đầu tư
và phát triển nhà Trường Linh...........................................................................8
1.2.2. Tình hình tăng, giảm hao mòn lũy kế TSCĐHH tại công ty Cổ phần đầu
tư và phát triển nhà Trường Linh.......................................................................9
1.3. Tổ chức quản lý tài sản cố định hữu hình trong Công ty Cổ phần đầu tư và
phát triển nhà Trường Linh..................................................................................10
CHƯƠNG 2.............................................................................................................15
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH....................................................15
HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG...........................................15
VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG LINH..............................................................15
2.1. Kế toán chi tiết tài sản cố định hữu hình tại Công ty cổ phần xây dựng phát
triển nhà Trường Linh..........................................................................................15
2.1.1. Thủ tục, chứng từ...................................................................................15
2.1.2. Quy trình ghi sổ.....................................................................................34
2.2.2. Kế toán tổng hợp khấu hao tài sản cố định hữu hình của Công ty Cổ
phần đầu tư và phát triển nhà Trường Linh......................................................40
2.2.3. Kế toán tổng hợp sửa chữa tài sản cố định hữu hình của Công ty Cổ
phần đầu tư và phát triển nhà Trường Linh......................................................46
CHƯƠNG 3............................................................................................................. 54
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH.....................................................54
HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ...........................................54
PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG LINH.....................................................................54
3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ
phần đầu tư và phát triển nhà Trường Linh và phương hướng hoàn thiện...........54
3.1.1. Ưu điểm.................................................................................................54
3.1.2. Nhược điểm...........................................................................................58


3.1.3. Phương hướng hoàn thiện......................................................................60
3.2. Các giải pháp hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ
phần đầu tư và phát triển nhà Trường Linh..........................................................62
3.2.1. Về công tác quản lý tài sản cố định hữu hình.........................................62
KẾT LUẬN.............................................................................................................74

Đặng Thị Hải Anh

Lớp: KT2 - K9


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
TSCĐ:

Tài sản cố định

TSCĐHH: Tài sản cố định hữu hình

Đặng Thị Hải Anh

TSDH:

Tài sản dài hạn

NKC:

Nhật ký chung


MST:

Mã số thuế

XNKTM:

Xí nghiệp khai thác mỏ

GTGT:

Giá trị gia tăng

TC- KT:

Tài chính- Kế toán

Lớp: KT2 - K9


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

DANH MỤC SƠ ĐỒ - BẢNG BIỂU
DANH MỤC BẢNG - BIỂU
1.2. Tình hình tăng, giảm tài sản cố định hữu hình của Công ty cổ phần đầu tư và
phát triển nhà Trường Linh....................................................................................8
1.2.1. Tình hình tăng, giảm nguyên giá TSCĐHH tại công ty Cổ phần đầu tư
và phát triển nhà Trường Linh...........................................................................8
1.2.2. Tình hình tăng, giảm hao mòn lũy kế TSCĐHH tại công ty Cổ phần đầu
tư và phát triển nhà Trường Linh.......................................................................9
1.3. Tổ chức quản lý tài sản cố định hữu hình trong Công ty Cổ phần đầu tư và

phát triển nhà Trường Linh..................................................................................10
CHƯƠNG 2.............................................................................................................15
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH....................................................15
HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG...........................................15
VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG LINH..............................................................15
2.1. Kế toán chi tiết tài sản cố định hữu hình tại Công ty cổ phần xây dựng phát
triển nhà Trường Linh..........................................................................................15
2.1.1. Thủ tục, chứng từ...................................................................................15
2.1.2. Quy trình ghi sổ.....................................................................................34
2.2.2. Kế toán tổng hợp khấu hao tài sản cố định hữu hình của Công ty Cổ
phần đầu tư và phát triển nhà Trường Linh......................................................40
2.2.3. Kế toán tổng hợp sửa chữa tài sản cố định hữu hình của Công ty Cổ
phần đầu tư và phát triển nhà Trường Linh......................................................46
CHƯƠNG 3............................................................................................................. 54
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH.....................................................54
HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ...........................................54
PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG LINH.....................................................................54
3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ
phần đầu tư và phát triển nhà Trường Linh và phương hướng hoàn thiện...........54
3.1.1. Ưu điểm.................................................................................................54
3.1.2. Nhược điểm...........................................................................................58
3.1.3. Phương hướng hoàn thiện......................................................................60
3.2. Các giải pháp hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ
phần đầu tư và phát triển nhà Trường Linh..........................................................62
3.2.1. Về công tác quản lý tài sản cố định hữu hình.........................................62
KẾT LUẬN.............................................................................................................74

DANH MỤC SƠ ĐỒ
1.2. Tình hình tăng, giảm tài sản cố định hữu hình của Công ty cổ phần đầu tư và
phát triển nhà Trường Linh....................................................................................8


Đặng Thị Hải Anh

Lớp: KT2 - K9


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
1.2.1. Tình hình tăng, giảm nguyên giá TSCĐHH tại công ty Cổ phần đầu tư
và phát triển nhà Trường Linh...........................................................................8
1.2.2. Tình hình tăng, giảm hao mòn lũy kế TSCĐHH tại công ty Cổ phần đầu
tư và phát triển nhà Trường Linh.......................................................................9
1.3. Tổ chức quản lý tài sản cố định hữu hình trong Công ty Cổ phần đầu tư và
phát triển nhà Trường Linh..................................................................................10
CHƯƠNG 2.............................................................................................................15
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH....................................................15
HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG...........................................15
VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG LINH..............................................................15
2.1. Kế toán chi tiết tài sản cố định hữu hình tại Công ty cổ phần xây dựng phát
triển nhà Trường Linh..........................................................................................15
2.1.1. Thủ tục, chứng từ...................................................................................15
2.1.2. Quy trình ghi sổ.....................................................................................34
2.2.2. Kế toán tổng hợp khấu hao tài sản cố định hữu hình của Công ty Cổ
phần đầu tư và phát triển nhà Trường Linh......................................................40
2.2.3. Kế toán tổng hợp sửa chữa tài sản cố định hữu hình của Công ty Cổ
phần đầu tư và phát triển nhà Trường Linh......................................................46
CHƯƠNG 3............................................................................................................. 54
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH.....................................................54
HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ...........................................54
PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG LINH.....................................................................54
3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ

phần đầu tư và phát triển nhà Trường Linh và phương hướng hoàn thiện...........54
3.1.1. Ưu điểm.................................................................................................54
3.1.2. Nhược điểm...........................................................................................58
3.1.3. Phương hướng hoàn thiện......................................................................60
3.2. Các giải pháp hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ
phần đầu tư và phát triển nhà Trường Linh..........................................................62
3.2.1. Về công tác quản lý tài sản cố định hữu hình.........................................62
KẾT LUẬN.............................................................................................................74

Đặng Thị Hải Anh

Lớp: KT2 - K9


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

LỜI MỞ ĐẦU
Tài sản cố định hữu hình là bộ phận chủ yếu cơ sở vật chất, kỹ thuật của
doanh nghiệp. Việc trang bị, sử dụng tài sản cố định hữu hình ảnh hưởng trực
tiếp và quan trọng đến hiệu quả và chất lượng sản xuất kinh doanh. Vì vậy việc
quản lý và sử dụng hiệu quả tài sản cố định hữu hình là một trong những nhiệm
vụ hàng đầu của các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp. Việt Nam gia nhập Tổ
chức Thương mại Thế giới (WTO) mang lại cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội
nhưng cũng không ít thách thức. Để tham gia vào sân chơi lớn đòi hỏi doanh
nghiệp phải có tiềm lực tài chính vững mạnh, có cơ sở vật chất hiện đại để tạo ra
được những sản phẩm có chất lượng cao, giá thành cạnh tranh. Việc thực hiện
chiến lược đầu tư đổi mới và hiện đại hoá tài sản cố định hữu hình một cách
đúng đắn là một nhân tố quan trọng để hạ thấp chi phí sản xuất.
Công ty cổ phần đầu tư và phát triển nhà Trường Linh hoạt động chủ
yếu trong lĩnh vực xây dựng. Ngoài ra, công ty ngày càng mở rộng trên các

lĩnh vực kinh doanh khác như: bất động sản, xây dựng cơ bản, vận chuyển...
nên tại Công ty cổ phần đầu tư và phát triển nhà Trường Linh, TSCĐHH luôn
chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của công ty.
Vì sự quan trọng của các tài sản cố định hữu hình trong sản xuất- kinh
doanh và đặc trưng của doanh nghiệp sản xuất tại Công ty cổ phần đầu tư và
phát triển nhà Trường Linh nên em đã lựa chọn đề tài này làm chuyên đề kết
thúc khóa thực tập tại Công ty cổ phần đầu tư và phát triển nhà Trường Linh.
Đề tài: "Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ
phần Xây dựng và Phát triển nhà Trường Linh" có kết cấu bao gồm 3 phần:
Chương I:

Đặc điểm và tổ chức quản lý TSCĐHH tại Công ty cổ phần
đầu tư và phát triển nhà Trường Linh.

Chương II:

Thực trạng kế toán TSCĐHH tại Công ty cổ phần đầu tư và
phát triển nhà Trường Linh.

Chương III:

Hoàn thiện kế toán TSCĐHH tại Công ty cổ phần đầu tư và
phát triển nhà Trường Linh.

Đặng Thị Hải Anh

1

Lớp: KT2 - K9



Chuyên đề thực tập chuyên ngành

CHƯƠNG I
ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG LINH
1.1. Đặc điểm tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần đầu tư và phát
triển nhà Trường Linh
Công ty Cổ phần đầu tư và phát triển nhà Trường Linh được thành lập ngày
1/10/2001 theo giấy phép số 01033000545 do Sở Kế hoạch và đầu tư thành
phố Hà Nội cấp.
- Tên công ty: công ty cổ phần đầu tư và phát triển nhà Trường Linh.
- Trụ sở chính: số 2 lô 13B Trung Yên, Trung Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội.
Chi nhánh 1: km 0 + 800, quốc lộ 37, xã Cộng Hoà, huyện Chí
Linh, tỉnh Hải Dương.
Chi nhánh 2: số 01 đường 25, phường Bình An, Quận 2, thành phố
Hồ Chí Minh.
Để có được thành tựu và chỗ đứng trên thương trường như thời điểm
hiện nay công ty Cổ phần đầu tư và phát triển nhà Trường Linh đã phải cố
gắng, nỗ lực rất lớn trên nhiều mặt của hoạt động sản xuất kinh doanh.

Số

lượng sản phẩm, vật tư, thiết bị mà Công ty Cổ phần đầu tư và phát triển nhà
Trường Linh cung cấp cho khách hàng, các công trình xây dựng ngày càng
phong phú và đa dạng hơn.
Để đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng và thị trường
thiết bị xây dựng, các công trình... Công ty Cổ phần đầu tư và phát triển nhà
Trường Linh đã mạnh dạn vay vốn cũng như đầu tư thêm vào công ty để xây

dựng thêm nhà xưởng, trang bị máy móc, thiết bị hiện đại, đa dạng hoá mặt hàng
kinh doanh, cải tổ bộ máy... với mục tiêu làm cho công ty ngày càng phát triển.

Đặng Thị Hải Anh

2

Lớp: KT2 - K9


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Kết quả kinh doanh của công ty Cổ phần đầu tư và phát triển nhà Trường Linh
qua các năm cũng đạt thành tích tăng trưởng tốt, đảm bảo trang trải các chi
phí kinh doanh cơ bản, lãi tiền vay và đồng thời đảm bảo điều kiện làm việc,
lợi ích tốt nhất cho người lao động.
Trong những năm tới, định hướng phát triển chiến lược của công ty vẫn
là tập trung vào hoạt động kinh doanh thép xây dựng các loại: Thép cuộn D6 –
D8, thép cây từ D10 – 36; SD 390 dài 11,7m. Ngoài ra, công ty đang tập trung
đầu tư xây dựng dự án khu Trung tâm thể thao, văn hóa và đô thị Chí Linh Hải
Dương, khai thác và cung cấp đất sét các loại.
Đặc điểm vốn có của ngành xây dựng, công ty Cổ phần đầu tư và phát
triển nhà Trường Linh ngoài trụ sở làm việc, thiết bị quản lý, nhà ở phục vụ
cho cán bộ công nhân viên của Công ty, chủ yếu là các máy móc thiết bị thi
công các công trình đặc trưng có tính chất công việc mà Công ty thực hiện
như: Máy khoan, máy tiện, máy hàn, cần trục, máy lu, máy ủi, máy trộn bê
tông, các loại phương tiện vận chuyển..Do đó, TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn trong
khối tài sản của công ty cổ phần đầu tư và phát triển nhà Trường Linh, và tăng
lên qua các năm. Trong năm 2007, năm 2008 và 2009 giá trị TSCĐ của công
ty tăng đáng kể nguyên nhân của sự thay đổi lớn là do đầu năm 2007 Công ty
bắt đầu triển khai xây dựng dự án khu đô thị Chí Linh Hải Dương với tổng

mức đầu tư dự án là 287tỷ và khai thác mỏ đất sét rộng 48,11 ha. Trong đó
tăng chủ yếu là tài sản cố định, đầu tư xây dựng cơ bản do trong giai đoạn đầu
triển khai dự án công ty tập trung đầu tư tài sản cố định, đầu tư xây dựng cơ
sở hạ tầng. Ngày 28/07/2007 công ty tăng vốn điều lệ từ 18,5 tỷ lên 29,5 tỷ
(thực góp), ngày 25/11/2008 công ty tăng vốn điều lệ lên 50 tỷ.

Đặng Thị Hải Anh

3

Lớp: KT2 - K9


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Bảng 1.1: Tỷ trọng TSCĐ và TSCĐHH trong TSDH của công ty cổ phần
đầu tư và phát triển nhà Trường Linh năm 2007, 2008 và năm 2009

Năm

2007
2008
2009

TSDH( VNĐ )

21,448,465,876
116,850,000,000
52,832,481,380

TSCĐ( VNĐ )


TSCĐHH(VNĐ)

55,465,876
20,900,000,000
33,167,619,000

55,465,876
20,900,000,000
33,167,619,000

TSCĐ

TSCĐHH

so với

so với

TSDH

TSDH

(%)
0.258
17.89
62,77

(%)
0.258

17.89
62,77

Theo quy định của Bộ Tài Chính, TSCĐ trong doanh nghiệp là những
tài sản có giá trị lớn và dự tính đem lại lợi ích kinh tế lâu dài cho doanh
nghiệp. Quyết định số 32/2008/QĐ- BTC của Bộ trưởng Bộ tài chính ngày
29/5/2008 về Ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ đã
quy định 4 tiêu chuẩn về TSCĐ
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó
mà lợi ích đó được biểu hiện ở việc tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí, tăng
chất lượng sản phẩm...
- Giá trị ban đầu của tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy tức tài
sản cần có cơ sở khách quan để xác định giá trị ban đầu.
- Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên.
- Có giá trị từ 10.000.000 VNĐ trở lên.
Do đặc điểm sản xuất kinh doanh bao gồm nhiều lĩnh vực và địa điểm
khác nhau nên TSCĐHH tại công ty rất đa dạng về chủng loại, chức năng và giá
trị. Việc quản lý, theo dõi tình hình biến động trở nên khó khăn và nếu không
được tiến hành một cách hợp lý, khoa học sẽ gây ảnh hưởng lớn tới kết quả kinh
doanh của doanh nghiệp. Có thể khái quát danh mục TSCĐHH tại công ty trong
năm 2009 qua bảng sau:
Bảng 1.2: Danh mục TSCĐHH tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển
Đặng Thị Hải Anh

4

Lớp: KT2 - K9


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

nhà Trường Linh năm 2009
TSCĐHH
Tên Tài sản cố định

Nguyên giá VNĐ

Số hiệu

Tỷ trọng ( % )

Xe ôtô con

21111

402,834,545

0.005240613

Ôtô Mercedes E280

21112

1,843,727,273

0.001145072

Ôtô Mercedes E280

21113


1,851,000,000

0.001140627

Xe tải Kamaz 13 tấn
Xe tải Kamaz 13 tấn

21114
21115

511,076,190
490,476,190

0.004131282
0.004305

Xe tải Kamaz 13 tấn
Xe tải Kamaz 13 tấn

21116
21117

480,952,381
480,952,381

0.004390455
0.004390663

Xe tải Kamaz 13 tấn


21118

480,952,381

0.004390871

Máy lu rung hiệu 2420D

21119

895,238,095

0.002359037

Máy lu rung hiệu EV-103
Xe tải tự đổ Dongfeng
Xe tải tự đổ Dongfeng
Xe tải tự đổ Dongfeng
Xe tải tự đổ Dongfeng
Xe tải tự đổ Dongfeng
Xe tải tự đổ Dongfeng
Xe tải tự đổ Dongfeng
Xe tải tự đổ Dongfeng

21120
21121
21122
21123
21124
21125

21126
21127
21128

609,523,809
555,057,143
555,057,143
555,057,143
555,057,143
555,057,143
555,057,143
555,057,143
555,057,143

0.003465
0.003805194
0.003805374
0.003805554
0.003805734
0.003805914
0.003806095
0.003806275
0.003806455

Xe tải tự đổ Dongfeng

21129

555,057,143


0.003806635

Xe tải tự đổ Dongfeng

21130

555,057,143

0.003806815

Máy đào bánh xích

21131

523,809,524

0.0040341

Máy ủi Komasu D41
Máy ủi xích Komasu D50
Máy fô tô
Máy bơm
Máy xúc Kobelco

21132
21133
21134
21135
21136


360,000,000
395,238,095
27,384,000
11,343,810
415,000,000

0.00587
0.005346904
0.077176453
0.186313064
0.005093012

Đặng Thị Hải Anh

5

Lớp: KT2 - K9


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Máy kinh vỹ
Máy xúc Kobelco
Máy đào bánh xích
Cân ôtô điện tử

21137
21138
21139
21140


18,000,000
685,714,286
895,238,095
190,476,190

0.117427778
0.003082625
0.002361271
0.0110985

Máy đào bánh xích
Máy ủi Komaasu
Máy ủi Komaasu
Máy ủi Komaasu
Máy lu
Máy xúc đào Komasu
Máy xúc lật Komasu
Máy tính
2 điện thoại di động
Máy san gạt
Nhà Văn Phòng
Nhà Thương Mại
Tổng cộng / Total

21141
21142
21143
21144
21145
21146

21147
21148
21149
21150
21151
21152

542,857,140
514,285,700
476,190,480
190,476,190
144,761,905
647,619,047
571,428,571
12,619,496
22,000,000
242,857,143
4,500,000,000
8,183,014,653
33,167,619,000

0.003894395
0.004110945
0.00444003
0.0111006
0.014606743
0.003265191
0.003700725
0.16758197
0.096131818

0.008708824
0.000470022
0.000258487
100

Qua bảng thống kê trên, có thể nhận thấy TSCĐHH tại công ty Cổ phần đầutư
và phát triển nhà Trường Linh rất lớn và đa dạng. Để thuận tiện cho công tác
quản lý và hạch toán TSCĐHH tại công ty được phân loại theo hình thái biểu
hiện. TSCĐHH đựợc phân chia thành 4 loại (theo bảng 1.3).
Cách thức phân loại TSCĐHH theo hình thái biểu hiện tại công ty đơn
giản, dễ thực hiện, tiện lợi để theo dõi và quản lý nhưng chưa thể hiện được quyền
sở hữu và mục đích, tình hình sử dụng của TSCĐHH tại công ty. Số hiệu
TSCĐHH của công ty thể hiện việc theo dõi, quản lý của công ty đến từng
TSCĐHH. Mỗi loại TSCĐHH được chi tiết theo hệ thống tài khoản đến cấp 5 tùy
theo sự phong phú, số lượng nhiều ít. Chi tiết nhiều cấp tạo điều kiện theo dõi chặt
chẽ tình hình biến động khối TSCĐHH nhưng cũng làm cho việc quản lý trở lên
khó khăn, vất vả hơn do số lượng TSCĐHH tăng lên việc chi tiết sẽ rất lớn.
Bảng 1.3: Phân loại TSCĐHH tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển
nhà Trường Linh theo hình thái biểu hiện
Đặng Thị Hải Anh

6

Lớp: KT2 - K9


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Đơn vị tính: VNĐ
Loại tài sản


Nguyên giá

Giá trị hao mòn

Giá trị còn lại

Nhà cửa, vật kiến trúc

12,683,014,653

Máy móc, thiết bị
Phương tiện vận tải, truyền

20,422,600,851

11,105,157,515

9,317,443,336

dẫn

27,384,000

16139937

11,244,063

Thiết bị quản lý

34,619,496


387,215

34,232,281

Tổng cộng

33,167,619,000

1,765,435,959 10,917,578,694

12,877,120,626 20,280,498,374

 Về cơ cấu TSCĐHH tại công ty:
Bảng 1.4: Tỷ trọng từng loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện trong tổng
TSCĐHH của công ty cổ phần đầu tư và phát triển nhà Trường Linh
STT

Loại TSCĐHH theo hình thái

Tỷ trọng từng loại TS trong

biểu hiện

tổng TSCĐHH (%)

1

Máy móc, thiết bị


86,039

2

Nhà cửa, vật kiến trúc
Phương tiện vận tải, truyền dẫn
Thiết bị, dụng cụ quản lý

13,678
0,28
0,015

3
4

Theo bảng trên ta thấy cơ cấu TSCĐHH của công ty phù hợp với doanh
nghiệp sản xuất có tỷ trọng máy móc thiết bị sản xuất là lớn nhất, sau đó là giá
trị nhà cửa, vật kiến trúc và phương tiện vận tải, truyền dẫn. Điều này hoàn toàn
phù hợp với công ty cổ phần đầu tư và phát triển nhà Trường Linh bởi vì quá
trình sản xuất luôn yêu cầu, đòi hỏi phải trải qua hàng loạt máy móc phức tạp,
hiện đại. Máy móc, thiết bị, nhà cửa, phương tiện vân tải của công ty không
ngừng được gia tăng, bổ sung, thay thế và bảo dưỡng để quá trình sản xuất được
đảm bảo hiệu quả, quản lý đảm bảo hiệu năng và kiểm soát có hiệu lực.

Đặng Thị Hải Anh

7

Lớp: KT2 - K9



Chuyên đề thực tập chuyên ngành
1.2. Tình hình tăng, giảm tài sản cố định hữu hình của Công ty cổ phần
đầu tư và phát triển nhà Trường Linh
1.2.1. Tình hình tăng, giảm nguyên giá TSCĐHH tại công ty Cổ phần đầu
tư và phát triển nhà Trường Linh
Với đặc tính của TSCĐHH là luôn luôn bị hao mòn làm giảm hiệu quả
sử dụng, không đáp ứng được yêu cầu về số lượng và chất lượng sản phẩm.
TSCĐHH tại công ty Cổ phần đầu tư và phát triển nhà Trường Linh thường
xuyên biến động. Từ khi được thành lập các thiết bị máy móc tham gia vào
quá trình sản xuất- kinh doanh của công ty luôn phải được theo dõi chặt chẽ
nhằm kịp thời phát hiện, thay thế hoặc sửa chữa, bổ sung TSCĐHH.
Bộ Tài Chính có quy định, đánh giá TSCĐHH tại công ty theo 3 chỉ
tiêu là: Nguyên giá, Giá trị hao mòn và Giá trị còn lại.
Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế.
Trong đó, Nguyên giá là giá thực tế của TSCĐHH khi bắt đầu đưa vào
sử dụng tại công ty. Nguyên giá xác định dựa trên những căn cứ khách quan
có thể kiểm soát được: Chứng từ hợp pháp, hợp lệ. Nguyên giá TSCĐHH hầu
như không thay đổi suốt quá trình sử dụng trừ các trường hợp là đánh giá lại
TSCĐHH theo quyết định của cơ quan Nhà nước, lắp đặt, trang bị thêm các
chi tiết, bộ phận hoặc tháo dỡ bớt bộ phận TSCĐHH và áp dụng quy trình sản
xuất mới làm giảm chi phí hoạt động của TSCĐHH so với trước.
Bảng 1.5: Tình hình tăng, giảm nguyên giá TSCĐHH của công ty Cổ phần
đầu tư và phát triển nhà Trường Linh năm 2009
Đơn vị: VNĐ
Khoản mục

Nhà cửa, vật

Máy móc,


kiến trúc

thiết bị

Phương

Thiết bị,

tiện vận

dụng cụ

tải

quản lý

Cộng

Nguyên giá
25,897,739,00
1. Số dư đầu năm

4,117,078,000

Đặng Thị Hải Anh

0

8


84,280,000

903,000

30,100,000,000

Lớp: KT2 - K9


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
2. Số tăng trong năm

419,459,095

2,019,220,276

7,932,189

460,029

2,447,071,589

3. Số giảm trong năm

129,831
4,536,666,92

520,128,435


657,144

99,632,001

620,547,411

7 28,537,087,710

92,869,333

995,030

33,167,619,000

4. Số dư cuối năm

Qua bảng số liệu về tình hình tăng, giảm của TSCĐHH tại công ty, ta có thể
nhận thấy:
• Nguyên nhân tăng nguyên giá TSCĐHH tại công ty chủ yếu do mua
sắm mới và xây dựng mới. Năm 2009 các loại máy móc, thiết bị,
phương tiện của công ty đều được mua sắm mới, nâng cấp sửa chữa
để thay thế TSCĐ không còn hiệu quả sử dụng, nâng cao số lượng và
chất lượng sản phẩm.
• Giảm nguyên giá TSCĐHH tại công ty do thanh lý TSCĐHH đã khấu
hao hết và không tiếp tục sử dụng đượcvà một số TSCĐHH được
công ty điều chuyển cho các đơn vị thành viên làm giảm nguyên giá
TSCĐHH của công ty năm 2009.
Tại công ty Cổ phần đầu tư và phát triển nhà Trường Linh TSCĐHH qua
nhiều năm sử dụng tăng, giảm theo nhiều nguyên nhân khác nhau. Nguyên nhân
tăng TSCĐHH tại công ty qua các năm là do mua sắm mới, tiếp nhận từ bộ phận

xây dựng cơ bản của doanh nghiệp hoặc tăng do đánh giá lại TSCĐHH. Các
nguyên nhân giảm TSCĐHH chủ yếu là thanh lý, nhượng bán các máy móc,
thiết bị đã khấu hao hết, một số TSCĐHH giảm do đánh giá lại hoặc điều chuyển
vốn cho đơn vị trực thuộc.
1.2.2. Tình hình tăng, giảm hao mòn lũy kế TSCĐHH tại công ty Cổ phần
đầu tư và phát triển nhà Trường Linh
Giá trị hao mòn TSCĐHH là giá trị đã bị giảm đi sau quá trình sử dụng.
Việc xác định giá trị hao mòn phụ thuộc phương pháp tính của công ty.
Bảng 1.6: Tình hình biến động hao mòn lũy kế TSCĐHH tại công ty Cổ
phần đầu tư và phát triển nhà Trường Linh năm 2009

Đặng Thị Hải Anh

9

Lớp: KT2 - K9


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Khoản mục

Thiết bị,

Nhà cửa, vật

Máy móc,

Phương tiện

kiến trúc


thiết bị

vận tải

-7,915,588,000
-11105157515

-25,760,000
-36139937

-276,000
-387,215

-9,200,000,000
-12,907,120,626

Giá trị hao mòn lũy kế
- Đầu năm
-1258376000
- Cuối năm
-1765435959

dụng cụ

Cộng

quản lý

Giá trị còn lại

2,858,702,00

17,982,151,00

- Đầu năm

0
2,771,230,96

0
17,431,930,19

58,520,000

627,000

20,900,000,000

- Cuối năm

8

6

56,729,395

607,815

20,260,498,374


Cùng với sự tăng, giảm nguyên giá TSCĐHH, hao mòn lũy kế của
TSCĐHH tại công ty Cổ phần đầu tư và phát triển nhà Trường Linh cũng có
sự biến động trong năm. Hao mòn TSCĐHH thực chất là sự giảm dần giá trị
của TSCĐHH trong quá trình sử dụng do tham gia vào sản xuất- kinh doanh,
do bị cọ xát, ăn mòn, do tiến bộ kỹ thuật...
Hao mòn lũy kế TSCĐHH tại công ty tăng do việc trích khấu hao các
TSCĐHH trong năm nhằm phản ánh đúng chi phí sử dụng TSCĐHH và thu
hồi vốn đầu tư vào TSCĐHH để tái tạo TSCĐ khi hư hỏng.
Hao mòn lũy kế TCĐHH tại công ty giảm trong năm 2009 do nhiều
nhân mà chủ yếu do thanh lý, nhượng bán TSCĐHH làm giảm số khấu hao
phải trích trong năm. Ngoài ra, hao mòn lũy kế còn giảm do TSCĐHH không
còn đáp ứng đủ tiêu chuẩn về giá trị( trên 10 triệu VNĐ) theo quy định của Bộ
Tài Chính nên được chuyển thành công cụ- dụng cụ.
1.3. Tổ chức quản lý tài sản cố định hữu hình trong Công ty Cổ phần đầu
tư và phát triển nhà Trường Linh
Tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển nhà Trường Linh mỗi cấp quản
lý đều có trách nhiệm, chức năng và vai trò khác nhau trong việc ra các quyết
định đầu tư, quyết định thanh lý, nhượng bán, sửa chữa, sử dụng, bảo quản,
kiểm kê về tài sản cố định hữu hình. Tại mỗi phòng, ban, xí nghiệp trực thuộc,
các cá nhân cũng sẽ có thẩm quyền, trách nhiệm khác nhau đối với việc quản
Đặng Thị Hải Anh

10

Lớp: KT2 - K9


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
lý, theo dõi, báo cáo tình hình TSCĐHH cho các cấp cao hơn.
 Quản lý vĩ mô TSCĐHH chung của toàn doanh nghiệp

Phù hợp với đặc điểm về quy mô, đặc điểm tổ chức hoạt động sản
xuất kinh doanh, phù hợp với yêu cầu quản lí nội bộ, tuân thủ các quy
định của pháp luật, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty được thiết kế theo mô hình sau:

Đặng Thị Hải Anh

11

Lớp: KT2 - K9


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Sơ đồ 1.1: Bộ máy quản lý hoạt động sản xuất- kinh doanh của công ty Cổ
phần đầu tư và phát triển nhà Trường Linh

Sự biến động của TSCĐHH phải được sự chấp thuận của ban giám đốc. Cơ
cấu tổ chức quản lý của Công ty cổ phần đầu tư và phát triển nhà Trường
Linh bao gồm:
• Hội đồng quản trị
• Ban kiểm soát
• Ban tổng giám đốc.
Đặng Thị Hải Anh

12

Lớp: KT2 - K9


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Hội đồng quản trị có 3 thành viên, bao gồm chủ tịch và các thành viên. HĐQT
có nhiệm kỳ 3 năm, thành viên HĐQT có nhiệm kỳ 3 năm. HĐQT là cơ quan có
đầy đủ quyền hạn thực hiện tất cả các quyền nhân danh công ty. Tổng giám đốc
kiêm là chủ tịch hội đồng quản trị công ty chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các
quyết định của Hội đồng quản trị về TSCĐHH. Tổng giám đốc chịu trách nhiệm
tiếp nhận, xem xét các đề nghị về mua sắm, xây dựng, thanh lý, sử dụng các
TSCĐHH tại công ty.
Ban kiểm soát của công ty được bầu trực tiếp bằng hình thức bỏ phiếu trực
tiếp tại đại hội và bao gồm 3 thành viên. Các thành viên của Ban kiểm soát
phải có ít nhất 1 thành viên có chuyên môn về kế toán. Ban kiểm soát có trách
nhiệm kiểm tra các báo cáo tài chính hàng năm, 6 tháng và hàng quý trước khi
trình lên Hội đồng quản trị. Ban kiểm soát tham gia phối hợp với các đoàn
kiểm toán, thẩm định ý kiến của đơn vị kiểm toán, báo cáo kiểm soát nội bộ
trước khi Hội đồng quản trị chấp thuận, kiến nghị, bổ sung, sửa đổi cơ cấu tổ
chức quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của công ty… Trong việc quản
lý các TSCĐHH của công ty, ban kiểm soát có trách nhiệm kiểm tra tính hợp
pháp, tính trung thực và mức độ thận trọng trong các quyết định về đầu tư,
thanh lý, sử dụng, theo dõi và ghi chép tình hình các TSCĐHH.
 Quản lý vi mô TSCĐHH
Khi được giao nhiệm vụ xử lý công việc mỗi nhân viên đều phải chịu trách
nhiệm trong việc bảo quản, sử dụng đúng mục đích, khoa học, phù hợp với
thông số kỹ thuật các TSCĐHH liên quan. Trường hợp TSCĐHH mất hoặc hư
hỏng người được giao quản lý phải có trách nhiệm bồi thường. Mức bồi
thường Hội đồng quản trị và ban giám đốc quyết định tùy từng trường hợp.
Việc quản lý, đề nghị mua bán, sử chữa thanh lý TSCĐHH được các
nhân viên phụ trách sử dụng TSCĐHH đề nghị lên các trưởng phó phòng. Các
trưởng phó phòng xem xét các đề nghị thấy phù hợp sẽ chuyển đề nghị lên
cấp cao hơn. Đối với các chi nhánh xí nghiệp, các giám đốc, phó giám đốc sẽ
Đặng Thị Hải Anh


13

Lớp: KT2 - K9


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
xem xét duyệt đề nghị rồi gửi tới văn phòng công ty để chuyển lênTổng giám
đốc xem xét. Các nhân viên có trách nhiệm thực hiện quyết định cuối cùng.
Định kỳ các quý hàng năm hoặc khi có đoàn kiểm toán tới kiểm toán
tại công ty sẽ tiến hành kiểm kê TSCĐHH. Các quyết định kiểm kê TSCĐHH
định kỳ được các cấp Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, Ban kiểm soát ra
quyết định tổ chức thực hiện. Các cuộc kiểm kê do đoàn kiểm toán đề nghị thì
đoàn kiểm toán tại công ty có trách nhiệm phối hợp với ban kiểm soát công ty
đề nghị và trình lên Ban giám đốc kế hoạch kiểm kê TSCĐHH. Nếu được
chấp thuận, đoàn kiểm toán phối hợp với các nhân viên có trách nhiệm tiến
hành kiểm toán như kế hoạch.
Với cách phân cấp quản lý tại công ty Cổ phần đầu tư và phát triển nhà
Trường Linh, các TSCĐHH đã được theo dõi, nắm bắt sát tình hình biến động
để kịp thời có các quyết định đúng đắn.

Đặng Thị Hải Anh

14

Lớp: KT2 - K9


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG
VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG LINH
2.1. Kế toán chi tiết tài sản cố định hữu hình tại Công ty cổ phần xây
dựng phát triển nhà Trường Linh
2.1.1. Thủ tục, chứng từ
Hệ thống chứng từ kế toán áp dụng tại Công ty cổ phần đầu tư và phát
triển nhà Trường Linh được thực hiện theo đúng nội dung phương pháp lập,
ký chứng từ theo quy định của Luật kế toán và nghị định số 129/ 2004/ NĐCP ngày 31/05/ 2004 của Chính Phủ, các văn bản pháp luật khác có liên quan
đến chứng từ kế toán.
Tất cả các chứng từ kế toán liên quan do công ty lập hoặc từ bên ngoài
chuyển đến đều phải tập trung vào phòng Tài chính- Kế toán. Bộ phận kế toán
kiểm tra và xác minh tính pháp lý của những chứng từ kế toán đó thì mới
dùng để ghi sổ kế toán.
Trình tự chứng từ kế toán trong công ty được luân chuyển theo các bước:
• Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ kế toán.
• Kế toán viên, kế toán trưởng kiểm tra, ký chứng từ kế toán, trình
Giám đốc ký duyệt.
• Phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán, định khoản và ghi sổ kế toán
• Lưu trữ và bảo quản chứng từ kế toán.
Hệ thống chứng từ kế toán về TSCĐHH tại công ty bao gồm: Biên bản giao
nhận TSCĐ, Biên bản thanh lý TSCĐ, Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn
hoàn thành, Biên bản đánh giá lại TSCĐ, Biên bản kiểm kê TSCĐ, Bảng tính
và phân bổ khấu hao TSCĐ và các loại chứng từ khác tùy theo yêu cầu quản
lý và theo dõi, kiểm tra.
Đặng Thị Hải Anh

15

Lớp: KT2 - K9



Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Sơ đồ 2.1: Quy trình lập và luân chuyển chứng từ tăng, giảm TSCĐ tại công ty
Đại hội đồng cổ
đông, Hội đồng
quản trị, Giám
đốc công ty

Hội đồng giao
nhận, thanh lý

Kế toán TSCĐ

Quyết định tăng,
giảm TSCĐ

Giao nhận, thanh
lý TSCĐ

Lập thẻ TSCĐ, Lập
bảng tính, Ghi sổ,
Bảo quản, lưu trữ.

2.1.1.1. Chứng từ, thủ tục hạch toán chi tiết tăng TSCĐHH
Khi TSCĐ mới được đưa vào sử dụng công ty lập hội đồng giao nhận
gồm đại diện bên giao, bên nhận và một số ủy viên để lập “ Biên bản giao
nhận TSCĐ”. Phòng TC- KT sao lưu “Biên bản giao nhận TSCĐ”, hợp đồng
mua TSCĐ, hóa đơn mua TSCĐ, tài liệu kỹ thuật và các chứng từ khác có
liên quan vào hồ sơ riêng cho từng loại TSCĐ. Căn cứ vào các tài liệu ban

đầu đó, kế toán mở “Thẻ TSCĐ” để theo dõi chi tiết từng TSCĐ của công ty.
“Thẻ TSCĐ” do kế toán TSCĐ lập, kế toán trưởng ký xác nhận và được lưu
tại phòng TC- KT trong suốt quá trình sử dụng TSCĐ. “Thẻ TSCĐ” được
dùng để ghi vào “Sổ TSCĐ”, “Sổ TSCĐ” được lập chung cho toàn công ty
một quyển và tại từng phòng, xưởng sản xuất, đơn vị trực thuộc sử dụng
TSCĐ mỗi nơi một quyển.
Tùy từng trường hợp tăng, giảm TSCĐHH mà công ty phải lập các chứng từ
khác nhau cho phù hợp. Một số nghiệp vụ tăng TSCĐHH tại Công ty cổ phần
đầu tư và phát triển nhà Trường Linh sử dụng thủ tục và chứng từ như sau:
 Mua sắm mới TSCĐHH
Nghiệp vụ mua sắm TSCĐHH được bắt đầu từ “Đề nghị mua TSCĐHH” của phòng,
ban hoặc xí nghiệp. chi nhánh trực thuộc xuất phát từ nhu cầu thực tế tại đơn vị.
Đặng Thị Hải Anh

16

Lớp: KT2 - K9


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Bảng 2.1: Đề nghị mua xe tải ben DongFeng tại công ty cổ phần đầu tư và
phát triển nhà Trường Linh
Công ty cổ phần đầu tư và phát
triển nhà Trường Linh

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
Hải Dương, ngày25 tháng 5 năm 2009

ĐỀ NGHỊ MUA XE Ô TÔ TẢI BEN DONGFENG

Kính gửi: Ông tổng giám đốc Công ty cổ phần đầu tư và phát triển nhà Trường Linh

- Căn cứ tình hình các đơn đặt hàng tăng lên trong tháng 5.
- Căn cứ biên bản kiểm tra tình trạng kỹ thuật của xe tải ben DongFeng
đã xuất hiện những sai hỏng về kỹ thuật, không thể tiếp tục vận hành được.
Vì vậy công ty đề nghị Tổng giám đốc cho mua mới xe tải ben
DongFeng để thay thế xe cũ đã không còn khả năng sử dụng để đảm bảo sản
xuất được liên tục.
Kính mong tổng giám đốc xem xét!
Nơi gửi:
Giám đốc khai thác mỏ
- Tổng giám đốc công ty

Trịnh Tuấn Dũng

- Lưu xí nghiệp khai thác

(đã ký)

Sau khi tổng giám đốc chấp thuận, đề nghị được chuyển lại cho xí
nghiệp khai thác mỏ tiến hành thực hiện. Khảo sát giá các loại xe tải ben trên
thị trường, xí nghiệp gửi báo giá và bảng so sánh giá giữa các nhà cung cấp,
chọn ra nhà cung cấp có giá rẻ tương đối hơn so với các đối tác khác, hai bên
kí kết hợp đồng mua bán.
Đặng Thị Hải Anh

17

Lớp: KT2 - K9



Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Bảng 2.2: Hợp đồng kinh tế về mua xe tải ben DongFeng của công ty cổ
phần đầu tư và phát triển nhà Trường Linh
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

HỢP ĐỒNG KINH TẾ
(Số: 10 VĐ- XNKTM)

- Căn cứ bộ luật dân sự nước CHXHCN Việt Nam năm 2005 và các văn
bản hướng dẫn thi hành.
- Căn cứ vào Thông báo kết quả chào hàng cạnh tranh của xí nghiệp khai
thác mỏ ký ngày 28 tháng 6 năm 2009.
- Căn cứ nhu cầu đầu tư thiết bị của xí nghiệp khai thác mỏ và khả năng
cung cấp thiết bị của công ty TNHH Hoàng Đạt
Hôm nay, ngày 8/7/2009, chúng tôi gồm:
Bên A( bên bán): Công ty TNHH Hoàng Đạt
- Địa chỉ: số 702 Trương Định Hà Nội
- Điện thoại: 0422 008008
- Tài khoản: 431301044038
- Tại: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội
- Đại diện bên A: Ông Trần Văn Ngọc

Chức vụ: Giám đốc

Bên B( bên mua): Chi nhánh Công ty cổ phần đầu tư và phát triển nhà
Trường Linh- Xí nghiệp khai thác mỏ
Địa chỉ: km 0 + 800, quốc lộ 37, xã Cộng Hoà, huyện Chí Linh, tỉnh
Hải Dương.

. Điện thoại: 03203 850 665

Fax: 03203 850 665

- MST: 0101203944
- Đại diện bên B: Ông Trịnh Tuấn Dũng Chức vụ: Giám đốc xí nghiệp
Đặng Thị Hải Anh

18

Lớp: KT2 - K9


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Sau khi thảo luận, hai bên chúng tôi thống nhất ký kết hợp đồng về việc
bên A bán cho bên B 01 xe tải ben DongFeng cùng các điều khoản sau:
Điều khoản I: Hàng hóa- Số lượng- Đơn giá
- Hàng hóa:
STT
1

Tên hàng hóa

Số lượng

Thành tiền

( chiếc)

(VNĐ)


01

443.333.334

Xe tải ben
DongFeng

Tổng cộng: 443.333.334
- Trị giá tiền bằng chữ: Bốn trăm bốn ba triệu ba trăm ba ba ngàn ba trăm ba
tư đồng.
- Giá trên bao gồm thuế VAT 5%, phí vận chuyển, hướng dẫn lắp đặt, vận hành.
Điều khoản II: Thanh toán
Hai bên thống nhất các điều kiện thanh toán như sau:
- Thời gian thanh toán: Bên mua thanh toán 100% giá trị hợp đồng ngay khi
nhận chứng từ và biên bản bàn giao máy.
- Phương thức thanh toán: Chuyển khoản, séc hoặc tiền mặt.
- Đồng tiền thanh toán: Thanh toán bằng tiền Việt Nam đồng.
Điều khoản III: Trách nhiệm bên mua
- Bên mua có trách nhiệm thanh toán đầy đủ, đúng hạn cho bên bán như quy
định trong điều 2
- Bên mua có trách nhiệm chuẩn bị đầy đủ cơ sở vật chất và nhận sự để tiếp
nhận xe đúng hạn.
Điều khoản IV: Thời gian, địa điểm giao hàng
- Thời gian: Trong tháng 7 năm 2009, bên bán phải thông báo lịch nhận xe
trước 02 ngày để bên mua chuẩn bị nhận xe và các thủ tục thanh toán.
- Địa điểm: Tại xưởng sản xuất của bên B, 702 Trương Định Hà Nội.
Đặng Thị Hải Anh

19


Lớp: KT2 - K9


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Điều V: Bảo hành
- Bảo hành 24 tháng.
- Bên bán có trách nhiệm kiểm tra trước khi giao, kiểm tra chạy thử 2h đầu
tiên, việc kiểm tra tại xưởng sản xuất của xí nghiệp khai thác thuộc Công ty
cổ phần đầu tư và phát triển nhà Trường Linh.
Điều VI. Cam kết
Các bên cam kết thực hiện nghiêm chỉnh những điều khoản đã ký kết
trong hợp đồng này và không gây tổn hại đến quyền lợi và lợi ích của phía
bên kia. Bất kỳ sự thay đổi nào trong hợp đồng này cũng phải có sự đồng ý
bằng văn bản của cả hai bên và sự thay đổi này được thể hiện trên phụ lục hợp
đồng là phần không thể tách rời của hợp đồng này. Trong quá trình thực hiện
hợp đồng, nếu có tranh chấp phát sinh các bên sẽ cùng nhau thương lượng
giải quyết. Mọi tranh chấp không giải quyết được bằng thương lượng sẽ được
đưa ra Tòa án kinh tế tại Hà Nội để giải quyết.
Điều VII. Hiệu lực hợp đồng
- Hợp đồng này được lập thành 04 bản bằng tiếng Việt có giá trị ngang nhau, có
hiệu lực kể từ ngày ký đến 30/08/2009. Bên bán giữ 2 bản, bên mua giữ 2 bản.
- Hợp đồng này là căn cứ để xuất hóa đơn tài chính và không thể chuyển
nhượng.
Đại diện bên A

Đại diện bên B

Trần Văn Ngọc


Trịnh Tuấn Dũng

(đã ký)

(đã ký)

Sau khi ký kết hợp đồng, theo thỏa thuận trên hợp đồng, Công ty cổ
phần đầu tư và phát triển nhà Trường Linh mà trực tiếp là xí nghiệp khai thác
mỏ nhận bàn giao xe DongFeng từ công ty Hoàng Đạt.

Đặng Thị Hải Anh

20

Lớp: KT2 - K9


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Bảng 2.3: Biên bản bàn giao xe tải ben DongFeng của công ty cổ phần đầu
tư và phát triển nhà Trường Linh
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

BIÊN BẢN BÀN GIAO XE TẢI BEN DONGFENG
Ngày 15 tháng 7 năm 2009
-Căn cứ hợp đồng kinh tế đã ký kết số 10 VĐ- XNKTM ngày 28/06/2009.
Bên nhận TSCĐ gồm:
- Ông Trịnh Tuấn Dũng Chức vụ: Giám đốc xí nghiệp khai thác mỏ
- Ông Nguyễn Tuấn Lộc Chức vụ: Trưởng phòng kinh doanh công ty Cổ
phần đầu tư và phát triển nhà Trường Linh

Bên giao TSCĐ gồm:
- Ông Trần Văn Tuấn Chức vụ: Trưởng phòng kỹ thuật công ty TNHH Hoàng Đạt
Địa điểm giao nhận TSCĐ: Xí nghiệp xí nghiệp khai thác mỏ, xã Cộng Hoà,
Chí Linh, Hải Dương
Xác nhận việc giao nhận TSCĐ như sau:

STT

A
1

Tên TSCĐ

B
Xe tải ben
DongFeng
Cộng

Số

Nước

Năm

hiệu

sản

sản


TSCĐ

xuất

xuất

D

1

C
TLTBD1405
x

Giám đốc bên nhận
Trịnh Tuấn Dũng

Đặng Thị Hải Anh

Trung
Quốc
x

Tính nguyên giá TSCĐ
Chi phí

Năm
đưa
vào sử


Giá mua

vận

(VNĐ)

chuyển

3

(VNĐ)
4

dụng
2

.....

Nguyên giá
(VNĐ)

5

6

2009

2009

443.333.334


0

443.333.334

x

x

443.333.334

0

443.333.334

Người nhận
Dương Hải Đăng

21

Người giao
Trần Văn Tuấn

Lớp: KT2 - K9


×