Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

vận dung nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.06 KB, 12 trang )

Mà ĐÀU
Trong sā tồn t¿i và phát triển của hiện thāc, mối quan hệ nhân qu ả là mối
quan hệ có tính khách quan, t¿t yếu và phổ biến, do vậy trong nhận thức và thāc
tiễn ta không thể phủ nhận tÁm quan trọng của mối quan hệ này. Theo phép duy
vật biện chứng, b¿t kì một sā vật hiện tượng nào muốn tồn t¿i thì đều phải có mối
quan hệ này. Sā liên kết, ràng buộc và tác động qua l¿i lẫn nhau giÿa chính các sā
vật, hiện tượng hoặc giÿa các sā vật hiện tượng với nhau dẫn tới sā ra đßi của sā
vật, hiện tượng mới, từ đó làm xu¿t hiện mối quan hệ nhân quả. Do vậy, khi xem
xét nhìn nhận b¿t cứ một sā vận động nào của vật ch¿t cũng phải nhìn nhận khách
quan và dāa trên nhÿng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể. Tuy nhiên, khơng phải chủ thể
nào đều có thể nhận thức rõ ràng được vai trị, vị trí của cặp ph¿m trù ngun
nhân- kết quả. Chính vì thế, đã và đang có nhÿng nhận thức khoa học để tìm ra
ngun nhân của cả sā vật hiện tượng tā nhiên, xã hội để từ đó giải thích cho kết
quả và các v¿n đề xung quanh hiện tượng đó.
Trong thāc tế, câu chuyện việc làm luôn là trn trá lớn nh¿t đối với các
b¿n sinh viên: Học gì và làm gì? Bài tốn khó này r ¿t cÁn được giải đáp, bái ảnh
hưáng của nó là khơng nhỏ đối với sā phát triển của xã hội. Cụ thể, sinh viên
Trưßng Đ¿i học Luật Hà Nội, dù với chuyên môn được đào t¿o, nhưng vẫn cịn
một lượng khơng nhỏ làm trái ngành nghề, thậm chí th¿t nghiệp. Vậy đâu là
nguyên nhân của thāc tr¿ng đáng báo động này? Và chúng ta sẽ giải quyết ra sao?
Với mong muốn tìm hiểu rõ hơn về v¿n đề trên, nhóm chúng em xin lāa chọn đề
tài: nhân và kết quả= để nhận thức và giải quyết v¿n đề: Tình tr¿ng chỉ khoảng 65%
sinh viên Đ¿i học Luật Hà Nội tìm được việc làm phù hợp với chuyên nghành đào
t¿o.


I. Nhÿng lí luận chung về cặp ph¿m trù nguyên nhân và kết quả
1. Khái niệm cặp ph¿m trù cơ bản của triết học: nguyên nhân và kết quả
- Phạm trù là nhÿng khái niệm rộng nh¿t phản ánh nhÿng mặt, nhÿng thuộc
tính, nhÿng mối liên hệ chung, cơ bản nh¿t của các sā vật hiện tượng thuộc lĩnh


vāc nh¿t định.
- Nguyên nhân là ph¿m trù chỉ sā tác động lẫn nhau giÿa các mặt trong một
sā vật hoặc giÿa các mặt với nhau gây ra sā biến đổi nh¿t định nào đó.
- Kết quả là ph¿m trù chỉ nhÿng biến đổi xu¿t hiện do nguyên nhân t¿o ra.

2. Mối quan hệ giÿa biện chứng nguyên nhân và kết quả:
2.1 Nguyên nhân sinh ra kết quả , xuất hiện trước kết quả:
Không phải hai hiện tượng nào nối tiếp với nhau về mặt thßi gian cũng là
quan hệ nhân quả. Cái phân biệt quan hệ nhân quả với quan hệ kế tiếp về mặt thßi
gian là á chỗ nguyên nhân và kết quả có quan hệ sản sinh ra nhau.
Nguyên nhân sinh ra k ết quả r¿t phức t¿p, bái vì nó cịn phụ thuộc vào hồn
cảnh và nhiều điều kiện khác nhau. Một kết qu ả có thể do nhiều nguyên nhân sinh
ra. Mặt khác, một nguyên nhân trong nhÿng điều kiện khác nhau cũng có thể sinh
ra nhÿng kết quả khác nhau. Nếu nhiều nguyên nhân cùng tồn t¿i và tác động cùng
chiều trong một sā vật thì chúng sẽ ảnh hưáng cùng chiều đến sā hình thành kết
quả, làm cho kết quả xu¿t hiện nhanh hơn. Ngược l¿i, nếu nhÿng nguyên nhân tác
động đồng thßi theo các hướng khác nhau thì sẽ cản trá tác dụng của nhau, thậm
chí triệt tiêu tác dụng của nhau. Điều đó sẽ ngn cản sā xu¿t hiện của kết quả. Do
vậy trong ho¿t động thāc tiễn cÁn phải phân tích vai trị của từng lo¿i ngun nhân,
để có thể chủ động t¿o ra nhÿng điều kiện thuận lợi cho nhÿng nguyên nhân quy
định sā xu¿t hiện của kết quả (mà con ngưßi mong muốn) phát huy tác dụng.


2.2 Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau
Điều này có nghĩa là một sā vật, hiện tượng nào đó trong mối quan hệ này là
nguyên nhân, nhưng trong mối quan hệ khác là kết quả và ngược l¿i. Vì vậy,
Ph.ngghen nhận xét rằng: Nguyên nhân và kết quả là nhÿng khái niệm chỉ có ý
nghĩa là nguyên nhân và kết quả khi được áp dụng vào một trưßng hợp đặc biệt
nh¿t định. Nhưng một khi chúng ta nghiên cứu trưßng hợp riêng biệt ¿y trong mối
liên hệ chung của nó với tồn bộ thế giới thì nhÿng khái niệm ¿y l¿i gắn với nhau

trong một khái niệm về sā tác động qua l¿i một cách phổ biến, trong đó ngun
nhân và kết quả ln thay đổi vị trí cho nhau. Chuỗi nhân quả là vơ cùng, khơng có
bắt đÁu và khơng có kết thúc. Một hiện tượng nào đ¿y được coi là nguyên nhân hay
kết quả bao giß cũng á trong mối quan hệ xác định cụ thể.
Trong nhÿng quan hệ nh¿t định, kết qu ả do nguyên nhân sinh ra, nhưng sau
khi xu¿t hiện, kết quả l¿i có ảnh hưáng trá l¿i đối với nguyên nhân. Sā ảnh hưáng
đó có thể diễn ra theo hai hướng: Thúc đẩy sā ho¿t động của nguyên nhân (hướng
tích cāc) hoặc cản trá sā ho¿t động của nguyên nhân (hướng tiêu cāc).

3. Ý nghĩa phương pháp luận:
Thứ nh¿t, nếu b¿t kỳ sā vật, hiện tượng nào cũng có nguyên nhân của nó và
do nguyên nhân quyết định, thì để nhận thức được sā vật, hiện tượng ¿y nh¿t thiết
phải tìm ra ngun nhân xu¿t hiện của nó; muốn lo¿i bỏ một sā vật, hiện tượng nào
đó khơng cÁn thiết, thì phải lo¿i bỏ nguyên nhân sinh ra nó.
Thứ hai, xét về mặt thßi gian, ngun nhân có trước kết quả nên khi tìm
nguyên nhân của một sā vật, hiện tượng cÁn tìm á các sā vật, sā kiện, mối liên hệ
đã xảy ra trước khi sā vật, hiện tượng xu¿t hiện. Trong thßi gian hoặc trong mối


quan hệ nào đó, vì ngun nhân và kết quả có thể đổi chỗ cho nhau, chuyển hóa
lẫn nhau nên để nhận thức được tác dụng của một sā vật, hiện tượng và để xác định
phương hướng đúng cho ho¿t động thāc tiễn, cÁn nghiên cứu sā vật, hiện tượng đó
trong mối quan hệ mà nó giÿ vai trị là kết quả, cũng như trong mối quan hệ mà nó
giÿ vai trò là nguyên nhân, sản sinh ra nhÿng kết quả nh¿t định.
Thứ ba, một sā vật, hiện tượng có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra và quyết
định, nên khi nghiên cứu sā vật, hiện tượng đó khơng vội kết luận về nguyên nhân
nào đã sinh ra nó; khi muốn gây ra một sā vật, hiện tượng có ích trong thāc tiễn
cÁn phải lāa chọn phương pháp thích hợp nh¿t với điều kiện, hồn cảnh cụ thể chứ
khơng nên rập khuôn theo phương pháp cũ. Trong số các nguyên nhân sinh ra một
sā vật, hiện tượng có nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu, nguyên nhân

bên trong và nguyên nhân bên ngoài, nên trong nhận thức và hành động cÁn dāa
vào nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân bên trong.

II. Vận dụng cặp ph¿m trù …..

THĀC TR¾NG
1. Thực trạng việc làm của sinh viên hiện nay.
Phát triển kinh tế thị trưßng định hướng xã hội chủ nghĩa và chủ động hội
nhập kinh tế trong khu vāc và trên thế giới đã t¿o ra nhÿng bước phát triển đáng kể
á Việt Nam trong nhÿng nm gÁn đây. Kinh tế tng trưáng khá, đßi sống nhân dân
được cải thiện, cơ hội phát triển nghề nghiệp má ra đối với mọi tÁng lớp trong xã
hội. Tuy nhiên, thāc tế cho th¿y một số lượng lớn sinh viên á các ngành đào t¿o
sau khi tốt nghiệp khơng có việc làm và làm trái ngành trái nghề. Theo khảo sát
của Dā án giáo dục đ¿i học nm 2008:

trưßng làm việc đúng với chuyên ngành đào t¿o và đáp ứng nhu cÁu của nhà tuyển
dụng; 30% tìm được cơng việc ít sử dụng chun mơn được đào t¿o, số cịn l¿i làm
việc khơng liên quan đến ngành được đào t¿o=.
▪ Thāc tr¿ng th¿t nghiệp hiện nay của Việt Nam
ã Bn tin cp nht th tròng lao ng Vit Nam số 12, q IV/20161, tỷ lệ th¿t
nghiệp á nhóm có trình độ đ¿i học trá lên là 218.800 ngưßi có nghĩa là:
trong Quý IV/2016, á Việt Nam có khoảng 218 ngàn lao động khơng có việc
làm trong số khoảng gÁn 5 triệu lao động có trình độ đ¿i học trá lên trong
nhóm tuổi từ 15 đến 60. Như vậy, tỷ lệ th¿t nghiệp của đối tượng này á mức
dưới 5%. Hiện nay, Bộ GD&ĐT đang hướng dẫn các trưßng thống kê số
sinh viên có việc làm sau 1 nm tt nghip
ã Theo bn tin cp nht th tròng lao động Việt Nam quý một nm 2019, cả
nước có hơn một triệu ngưßi trong độ tuổi th¿t nghiệp, trong đó, 124.500
ngưßi có trình độ từ đ¿i học trá lên.Trong khi đó, quý một nm 2018, con số

này lên đến 142.300 ngưßi. Thāc tế, vài nm trá l¿i đây, số lượng ngưßi có
trình độ từ đ¿i học trá lên th¿t nghiệp ngày càng giảm, nhưng mức giảm
không đáng kể. Đây vẫn là nhóm trình độ có số lượng ngưßi khơng tìm được
việc làm cao nh¿t.Điều đó cũng có nghĩa hàng nm, hơn 100.000 t¿m bằng
đ¿i học "bỏ không". Số lượng cử nhân, kỹ sư lãng phí 4 nm cùng số lượng
lớn tiền b¿c nhưng không thể áp dụng kiến thức học được vào thāc tế.
• Về tình hình th¿t nghiệp, q 1.2019 cả nước có hơn 1 triệu ngưßi trong độ tuổi
th¿t nghiệp, giảm 3,28 nghìn ngưßi so với q 4.2018.


• Trong đó, số ngưßi th¿t nghiệp có trình độ cao đẳng là 55,1 nghìn ngưßi, giảm
16,3 nghìn ngưßi so với q trước. Bên c¿nh đó, nhóm trình độ trung c¿p là 52,7
nghìn ngưßi và nhóm trình độ đ¿i học trá lên có 124,5 nghìn ngưßi th¿t nghiệp,
giảm 11,32 nghìn ngưßi so với q trước.
▪ Tỉ lệ làm trái ngành
Cịn theo thống kê của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, khoảng 60%
sinh viên ra trưßng làm trái ngành, không đúng với chuyên môn được đào t¿o.Hệ
luỵ mang tới khơng chỉ cho bản thân ngưßi học mà cịn lãng phí nguồn tài ngun
t¿i các trưßng học trong suốt nhiều nm, chưa kể đến các doanh nghiệp khi tuyển
dụng nhÿng nhân sā này cũng m¿t r¿t nhiều thßi gian để đào t¿o l¿i. Cử nhân mới
ra trưßng hoặc đã tốt nghiệp nhiều nm nhưng l¿i chưa có việc làm, thậm chí là
th¿c sĩ cũng ch¿p nhận làm trái ngành được đào t¿o. Sā dư thừa về lao động có
trình độ dẫn đến tình tr¿ng hơn 100.000 cử nhân đang làm nhÿng công việc đơn
giản, không yêu cÁu bằng c¿p đang là thāc tế của thị trưßng lao động hiện nay.
2. Thực trạng việc làm của sinh viên Trường đại học Luật Hà Nội hiện nay.
Trưßng đ¿i học Luật Hà Nội đã có r¿t nhiều ngành để sinh viên lāa chọn học
và làm việc sau này như: ngành Luật chung, ngành Luật kinh tế, ngành Luật
Thương m¿i quốc tế,… Đối với sinh viên học ngành Luật kinh tế sau ra trưßng có
thể làm chuyên viên tư v¿n pháp luật t¿i doanh nghiệp và tổ chức ho¿t động kinh
tế, chuyên viên chịu trách nhiệm trong việc nghiên cứu lập pháp, hành pháp và tư

pháp cho các cơ quan tổ chức nhà nước á t¿t cả các c¿p, chuyên viên thāc hiện các
v¿n đề dịch vụ tư pháp và pháp lý cho các luật sư cũng như ngưßi hành nghề t¿i
các tổ chức cung c¿p dịch vụ pháp luật, ngoài ra sau khi học luật kinh tế sinh viên


ra trưßng có thể tham gia vào nghiên cứu cũng như giảng d¿y các kiến thức về
pháp luật kinh tế t¿i các cơ sá giáo dục hoặc viện nghiên cứu,…
Mặc dù có nhiều ngành để sinh viên lāa chọn học và làm việc sau khi ra trưßng
nhưng chỉ khoảng 65% sinh viên trưßng đ¿i học Luật Hà Nội tìm được việc làm
phù hợp với chuyên môn được đào t¿o. Trong đó khoảng 35% là số lượng sinh
viên chưa có việc làm đang học nâng cao và số lượng sinh viên chưa có việc làm
nhưng trong đó số lượng sinh viên chưa có việc làm là chiếm tỉ lệ cao nh¿t. Bái
sinh viên Luật ra trưßng làm trái ngành, khơng đúng với chuyên môn được đào
t¿o.Hệ luỵ mang tới không chỉ cho bản thân ngưßi học mà cịn lãng phí nguồn tài
nguyên t¿i các trưßng học trong suốt nhiều nm, chưa kể đến các doanh nghiệp khi
tuyển dụng nhÿng nhân sā này cũng m¿t r¿t nhiều thßi gian để đào t¿o l¿i. Cử nhân
mới ra trưßng hoặc đã tốt nghiệp nhiều nm nhưng l¿i chưa có việc làm, thậm chí
là th¿c sĩ cũng ch¿p nhận làm trái ngành được đào t¿o. Cũng bái một phÁn do trình
độ chun mơn cịn kém và không đáp ứng được với nhu cÁu của các công ty,
doanh nghiệp nên dẫn đến họ không xin được việc làm.
Nguyên nhân và kết quả của hiện trạng chỉ có 65% sinh viên trường Đại học
Luật Hà Nội tìm được việc làm phù hợp với chun mơn đào tạo.
• Nguyên nhân chủ quan: là điều gây ra một kết quả, hiện tượng nào đó mà
khái nguồn thuộc về tā bản thân mình, về cái vốn có và có thể có của bản
thân chủ thể
• Sā tā học chưa cao vì tư duy điểm, chứng chỉ và bằng: Sinh viên hiện nay
nhiều trưßng hợp họ học luật chỉ vì t¿m bằng, thành ra họ phải "sưu tÁm"
cho đủ điểm, mong muốn của họ khơng phải là học cái gì mà mong học cho
đỗ. Mục đích học tập để tích lũy kiến thức, vận dụng cho hành nghề đã
khơng cịn được chú trọng, thay vào đó là

t¿m bằng
• Học nhiều nhưng thāc hành ít: Học luật cũng giống như học để thành một
ông bác sĩ. Nếu bác sĩ chÿa bệnh cho ngưßi thì luật học giúp xác định tội và
nói về số phận con ngưßi cũng như tham gia vào việc giải quyết các xung


đột xã hội.Thế nhưng, sinh viên luật hiện nay vẫn phÁn nhiều học lý thuyết
chứ ít khi được thāc hành. Có lẽ là khơng nhiều số sinh viên được va v¿p và
trāc tiếp giải quyết các vụ việc trong đßi sng thc tin khi cũn ngi trờn
gh nh tròng.
ã Sinh viên luật ra trưßng khơng có đủ tā tin, bản lĩnh của một ngưßi cơng tác
pháp lý thiếu lập trưßng kiên định và yếu về nghiệp vụ dẫn đến không đáp
ứng yêu cÁu đề ra
• Do nhiều sinh viên luật ra trưßng khơng làm theo ngành luật được đào t¿o
ban đÁu có thể do lương ngành khác cao hơn hoặc khơng cịn đam mê với
cơng việc này nÿa. Khi làm trái nghề sinh viên được quy vào d¿ng không
làm việc đúng ngành mà mình được đào t¿o
• Sinh viên khi vào làm việc gÁn như phải <đào t¿o từ đÁu=, bái nhÿng gì
giảng đưßng truyền tải chỉ là kỹ nng cơ bản, cịn kỹ nng mềm, kinh
nghiệm thāc tế khơng hề có.
• Bị động trong q trình tìm việc vì mức độ c¿nh tranh ngày càng cao giÿa
nhÿng sinh viên mới ra trưßng hàng nm và số lượng ngưßi th¿t nghiệp
nhÿng nm trước nÿa. Nm 2019 tính chung sinh viên khi ra trưßng, gÁn
30% khơng tìm được việc làm, 19% sinh viên tìm được việc làm đúng ngành
nghề, số cịn l¿i làm trái nghề hồn tồn (khơng đả động gì đến chun mơn
được học).
• Ngun nhân khách quan :là điều gây ra một kết quả,một hiện tượng nào
đó mà khái nguồn là nhÿng yếu tố bên ngồi do con ngưßi hoặc tā nhiên tác
động vào một chủ thể, sā việc no ú.
ã Ngay khi cũn ỏ mụi tròng ph thụng, công tác giáo dục, tuyên truyền, định

hướng nghề nghiệp chưa giúp được sinh viên có sā lāa chọn phù hợp cho
tương lai. Từ đó, dẫn đến một khối lượng lớn học sinh, sinh viên chưa cụ thể
được yêu cÁu nghề nghiệp cÁn có của bản thân mà thiếu đi sā tā giác chuẩn
bị trước các kỹ nng mà bản thân có thể trao dồi theo thßi gian trong q
trình học tập.
• Các doanh nghiệp hiện nay tuyển dụng khơng q chú trọng bằng c¿p mà
chỉ yêu cÁu ngưßi làm được việc. Tuy nhiên, không thể phủ nhận nguyên
nhân gốc rễ của v¿n đề nằm á công tác dā báo nhân lāc và quy ho¿ch m¿ng
lưới ngành nghề đào t¿o của chúng ta hiện nay chưa tốt. PhÁn lớn ngưßi làm
trái ngành là do ra trưßng khơng tìm được việc làm đúng ngành nên phải đi
làm công việc khác


• Do thāc tế nhu cÁu tuyển dụng các ngành nghề này. Các ngành có tỷ lệ này
cao thưßng rơi vào nhóm ngành ngồi sư ph¿m, đào t¿o theo hướng đa
ngành
• Mặt bằng lương khơng cao với cử nhân Luật mới ra trưßng cũng là một trá
ng¿i lớn. Khi mức lương không đủ đáp ứng nhÿng nhu cÁu cơ bản để tái t¿o
sức lao động, ngưßi lao động trong ngành Luật, đặc biệt là sinh viên Luật
mới ra trưßng thưßng có xu hướng chán nản và dễ dẫn đến hiện tượng làm
trái ngành.
• Đối mặt với rủi ro bóc lột lao động : Ngành Luật là một ngành đặc thù địi
hỏi nhiều bái yếu tố kinh nghiệm thāc tiễn. Chính vì vậy khi bước chân vào
nghề với t¿m bằng cử nhân, thưßng khó thích ứng nhanh với u cÁu cơng
việc, điều đó địi hỏi các đơn vị sử dụng lao động phải bỏ thßi gian, chi phí
đào t¿o khá nhiều.Nắm bắt được tâm lý cÁn kinh nghiệm, cÁn va ch¿m thāc
tiễn của sinh viên Luật, khơng ít nhÿng đơn vị đã lợi dụng sức lao động của
sinh viên Luật với đó là nhÿng mức đãi ngộ cāc kì th¿p, thậm chí th¿p hơn
so với nhÿng quy định pháp luật hiện hành
Kết quả trên dẫn đến nhiều hệ lụy cho bản thân sinh viên, gia đình, xã hội:

• Làm th¿t thốt nguồn nhân lāc, chảy máu ch¿t xám, không tận dụng được tối
đa lợi thế của nguồn lao động đông và được đào t¿o bài bản
• Lãng phí tài ngun cho giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội
• Thiếu nguồn lāc lao động có trình độ đã qua đào t¿o á một số ngành yêu cÁu
lāc lượng lao động có trình độ cao, tng sức ép cho nhÿng ngành lao ng
cú yờu cu thp hn
ã Mt thờm thòi gian được đào t¿o l¿i chuyên môn khác: Xung quanh v¿n
đề được – m¿t khi làm trái ngành, trái nghề, có nhiều ý kiến trái chiều được
đưa ra. Làm trái ngành, đồng nghĩa với việc phải bắt đÁu một công việc hoàn
toàn mới, phải ch¿p nhận làm l¿i từ đÁu và đi chậm hơn so với nhÿng b¿n
cùng trang lứa.
• Đánh m¿t lợi thế c¿nh tranh khi ứng tuyển công việc: Về v¿n đề tuyển dụng,
các doanh nghiệp cÁn nguồn nhân lāc có trình độ cao. Họ ln tìm kiếm
nhÿng ngưßi có nng lāc chun mơn phù hợp với cơng việc. Đương nhiên
việc b¿n làm trái ngành là khơng có chun môn của ngành mới, xem như
b¿n đã đánh m¿t lợi thế c¿nh tranh của b¿n so với các ứng viên khác.


• Ch¿t lượng lao động giảm xuống do ngưßi lao động khơng có chun mơn
cơng việc
Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả của tình trạng chỉ 65%
sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội tìm được việc làm phù hợp với chuyên
môn được đào tạo
Mối liên hệ nhân – quả được thể hiện r¿t rõ trong hiện tượng trên. Theo đó,
việc đào t¿o ồ ¿t dẫn đến nghịch lý là số lượng sinh viên đông nhưng ch¿t lượng
chưa tương xứng đã khiến các cử nhân sau khi ra trưßng khó có thể tìm cho mình
một cơng việc thích hợp. Sinh viên khó có khả nng tiếp cận thị trưßng lao động do
kỹ nng mềm cịn h¿n chế. Nhiều cử nhân khi làm việc t¿i các doanh nghiệp thì
vẫn phải đào t¿o l¿i.
Hiện tr¿ng Chỉ có 65% sinh viên trưßng Đ¿i học Luật Hà Nội tìm được việc làm

phù hợp với chuyên môn đào t¿o tức là có khoảng 35% số sinh viên trưßng Đ¿i
học Luật Hà Nội ra trưßng khơng tìm được nhÿng cơng việc phù hợp với chuyên
ngành được đào t¿o hay thāc tr¿ng trên còn gọi là làm trái ngành ảnh hưáng trá l¿i
đối với nguyên nhân sinh ra nó một cách tiêu cāc thậm chí là cản trá ngun nhân
sinh ra nó.. Cụ thể là, khi Chỉ có 65% sinh viên trưßng Đ¿i học Luật Hà Nội tìm
được việc làm phù hợp với chun mơn đào t¿o tức là có khoảng 35% số sinh viên
trưßng Đ¿i học Luật Hà Nội ra trưßng khơng tìm được nhÿng cơng việc phù hợp
diễn ra trong một khoảng thßi gian dài dư luận xã hội quan tâm, lo lắng, dẫn đến
sā can thiệp của giáo viên, nhân viên, ban lãnh đ¿o nhà trưßng phải thay đổi cơ chế
và phương pháp đào t¿o, so¿n l¿i giáo trình học có tính ứng dụng cao sát với thāc
tế, bên c¿nh đó chú trọng đÁu tư phát triển kĩ nng mềm cho sinh viên trong thßi
gian cịn đi học, nhằm nâng cao ch¿t lượng và giá trị thāc tế cho sinh viên ra
trưßng. Bên c¿nh đó, các c¿p các ngành và các ban lãnh đ¿o của t¿t cả nhÿng đơn
vị lao động phải má rộng biên chế, g¿p rút giải quyết v¿n đề việc làm, an sinh xã
hội, có nhÿng cách thức mới để tận dụng nguồn lao động đã qua đào t¿o... Từ đó
tình tr¿ng sinh viên làm trái ngành cụ thể hơn là con số 35% sinh viên trưßng Đ¿i
học Luật Hà Nội ra trưßng khơng tìm được cơng viêc phù hợp sẽ giảm xuống.
Nếu áp dụng quy luật nhân – quả trong hiện tượng hàng lo¿t công nhân bị ngộ độc
thāc phẩm thì có thể xác định một trong các nguyên nhân gây ra là tình tr¿ng đào
t¿o ồ ¿t với số lượng lớn, ch¿t lượng đào t¿o khơng có nhiều tính ứng dụng thāc


tiễn. Nhưng nếu áp dụng quy luật nhân – quả trong hiện tượng sinh viên khơng tìm
được ngành nghề phù hợp với chuyên ngành đào t¿o là một trong kết quả của hiện
tượng tư duy đào t¿o chủ quan duy ý chí, khơng sát với tình tr¿ng và u cÁu
chung của xã hội.Như vậy, có thể th¿y quan hệ nhân – quả trong hiện tượng chỉ có
65% sinh viên trưßng Đ¿i học Luật Hà Nội tìm được việc làm phù hợp với chun
mơn đào t¿o chỉ mang tính tương đối.
Biện pháp
➢ Về phía sinh viên:

Để tìm được một cơng việc phù hợp với ngành mình được đào t¿o
sinh viên Đ¿i học Luật cÁn phải hiểu rõ về ngành nghề mà mình theo học và
nhu cÁu tuyển dụng của xã hội hiện nay. Trong quá trình học tập và rèn luyện
để tích lũy tri thức sinh viên cÁn phải thái độ học tập nghiêm túc, chủ động và
tích cāc. Tā nâng cao nhận thức và ý thức về ý trí và hỗi bào < Tā thân lập
nghiệp=. Ngồi nhÿng kiến thức cơ bản sinh viên cÁn nghiên cứu thêm nhiều
tài liệu liên quan đến chuyên ngành để bổ trợ thêm cho kiến thức của mình.
Cùng với đó là tham gia nhiều ho¿t động nhóm, hội, câu l¿c bộ, các buổi sinh
ho¿t sẽ giúp cho sinh viên nng động, tā tin và chủ động hơn trong giao tiếp
và tìm kiếm việc làm. Trong suốt quá trình rèn luyện và học tập trong nhà
trưßng sinh viên cÁn nhận ra nhÿng khả nng, ưu điểm của bản thân và phát
huy nó một cách tối đa để l¿y đó làm thế m¿nh khi tìm kiếm việc làm và ghi
điểm trong mắt các nhà tuyển dụng. Bên c¿nh đó cũng cÁn nhận th¿y được
nhÿng điểm yếu của bản thÁn để có thể khắc phục ngay trong q trình học
tập. Ngồi việc tích lũy kiến thức về Pháp Luật sinh viên cũng cÁn trau dồi
trình độ ngo¿i ngÿ, tin học, kĩ nng giao tiếp, khả nng lãnh đ¿o, bản lĩnh và
sā tā tin để đáp ứng nhu cÁu tuyển dụng của xã hội. Đồng thßi trong q
trình học tập bản thân mỗi sinh viên cÁn chủ động tìm nhÿng cơng việc thāc
tập phù hợp để tích lũy thêm kinh nghiệm cho bản thân và có định hướng cho
tương lai sau này.
➢ Về phía nhà trường
Để t¿o điều kiện cho sinh viên sau khi r a trưßng tìm kiếm việc làm một cách
dễ dàng hơn thì trưßng Đ¿i học Luật Hà Nội tiếp tục hoàn thiện thiện nâng cao
chương trình đào t¿o và ch¿t lượng đào t¿o trong nhà trưßng. Đặc biệt chú trọng
đến phát triền kĩ nng nghề nghiệp cho sinh viên. Nâng cao nhận thức và ý thức


của sinh viên về ý chí và hồi bão < tā thân lập nghiệp=. Bên c¿nh việc cung c¿p
cho sinh viên một lượng kiến thức lý thuyết bài bản, chắc chắn, nhà trưßng cung
nên đi sâu vào nhÿng v¿n đề thāc tiễn của xã hội. Vì chỉ có như vậy, sau khi ra

trưßng sinh viên sẽ bắt nhịp được ngay với công sá, nắm bắt và vận dụng ngay
được công việc. Nhà trưßng cũng cÁn tìm hiểu thāc tế về v¿n đề việc làm của sinh
viên sau khi ra trưßng để có định hướng tốt hơn về việc đào t¿o nguồn nhân lāc
cho xã hội. Ngồi ra cũng nên thưßng xuyên thu thập thông tin đánh giá từ các cơ
sá sử dụng lao động. Chủ động tìm hiểu yêu cÁu về nguồn lāc (số lượng, ch¿t
lượng, cơ c¿u) để tổ chức các buổi họat động hướng nghiệp cho sinh viên. T¿o cho
sinh viên có nhiều cơ hội để giao lưu, làm việc với các cơng ty, doanh nghiệp.
Thưßng xun tổ chức các buổi giao lưu, gặp gỡ giÿa sinh viên các khoa, các khóa
để cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm cũng là cách nhà trưßng giúp sinh viên có thêm
nhÿng kinh nghiệm và kiến thức khi đi xin việc.
➢ Về phía các nhà tuyển dụng
Nhà tuyển dụng là cÁu nối giÿa sinh viên với cơ sá sử dụng lao động
kết hợp với các cơng ty Luật trong q trình tuyển dụng, là nơi cung c¿p
thông tin tuyển đào t¿o và bồi dưỡng kiến thức, kỹ nng giúp sinh viên
trong quá trình tìm việc làm. Tư v¿n hỗ trợ giới thiệu việc làm cho sinh viên
đang học và sinh viên đã tốt nghiệp có nhu cÁu. Các đơn vị tuyển dụng cÁn
phải cơng khai, minh b¿ch tiêu chí cũng như quy trình tuyển dụng của mình
để đảm bảo cơng bằng trong quá trình tuyển dụng. Nhà tuyển dụng nên t¿o
điều kiện cho nhưng sinh viên có trình độ chun mơn tốt nhưng chưa có
kinh nghiệm được thử sức á nhÿng vị trí cơng việc phù hợp để tích lũy
thêm kinh nghiệm. CÁn t¿o ra một mơi trưßng việc làm cơng bằng, lành
m¿nh để các b¿n sinh viên có thể tiếp cận với thị trưßng lao động một cách
dễ dàng khi đã trang bị cho mình nhÿng yếu tố chun mơn, kĩ nng cÁn
thiết. Đặc biệt các đơn vị tuyển dụng lao động ngành Lu ật cũng cÁn đưa ra
nhÿng chính sách phù hợp với trình độ chun mơn của sinh viên để có thể
thu hút được nguồn lāc lao động có chun mơn tốt, ch¿t lượng cao. Tránh
tình tr¿ng sinh viên Lu ật ra trưßng làm trái với chun mơn mình được đào
t¿o vì ch¿y theo ngành nghề khác với mức thu nhập cao hơn.




×