Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Giáo trình Thống kê doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (923.88 KB, 49 trang )

CHƯƠNG 5: THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
Mã chương: MH18.05
Mục tiêu:
- Trình bày được nội dung thống kê lao động trong doanh nghiệp
- Trình bày được nội dung thống kê năng suất lao động trong doanh nghiệp
- Trình bày được nội dung thống kê tiền lương trong doanh nghiệp
- Thống kê và phân tích được tình hình lao động, năng suất lao động và tiền
lương trong doanh nghiệp
- Đề xuất giải pháp sử dụng hiệu quả lao động trong doanh nghiệp
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
Nội dung chính:
1. Thống kê lao động trong doanh nghiệp
Lao động là yếu tố đầu vào cơ bản trong quá trình hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp.
Khi thống kê lao động của doanh nghiệp phải chú ý những đặc thù:
- Quá trình sản xuất kinh doanh có nhiều đơn vị, bộ phận tham gia và các
đơn vị bộ phân có mối quan hệ chặt chẽ với nhau do đó cần phải bố trí lao động
hợp lý và khoa học.
- Lao động ở các đơn vị nhỏ thường phải đảm nhận nhiều khâu công việc
khác nhau. Các cơng việc của lao động có liên quan mật thiết với nhau.
- Lao động được giao quản lý và sử dụng khai thác một giá trị lớn tài sản,
của cải vật chất.
- Lao động vừa là người sản xuất vừa là người bán hàng, lao động trực
tiếp giao tiếp với khách hàng nên lao động cần phải có trình độ văn hố và khả
năng giao tiếp.
1.1. Ý nghĩa, nhiệm vụ của thống kê lao động trong doanh nghiệp
1.1.1. Ý nghĩa
Nhằm sử dụng lao động một cách hợp lý, tăng năng suất lao động và hạ
giá thành sản phẩm.
1.1.2. Nhiệm vụ


- Xác định số lượng và kết cấu lao động của doanh nghiệp.
60


- Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch số lượng lao động và nghiên cứu
sự biến động của số lượng lao động trong DN.
- Xác định các chỉ tiêu tổng thời gian lao động trong DN và các chỉ tiêu
phản ánh tình hình sử dụng thời gian lao động trong các DN.
- Thống kê năng suất lao động trong DN và phân tích sự biến động của
năng suất lao động do ảnh hưởng bởi các nhân tố.
1.2. Thống kê số lượng lao động trong doanh nghiệp
1.2.1. Phân loại lao động (phân loại công nhân viên trong DN)
* Căn cứ vào việc tổ chức quản lý, sử dụng và trả lương
Tồn bộ lao động (cơng nhân viên) của DN được chia thành hai loại:
Công nhân viên trong danh sách và cơng nhân viên ngồi danh sách.
- Cơng nhân viên trong danh sách: Là tất cả nhưng người đã đăng ký
trong danh sách lao động của DN, do doanh nghiệp quản lý, sử dụng và trả
lương.
+ Công nhân viên thường xuyên là những người được tuyển dụng chính
thức, làm việc lâu dài cho doanh nghiệp và những người tuy chưa có quyết định
chính thức nhưng làm việc liên tục cho DN.
+ Công nhân viên tạm thời là những người làm việc ở DN, theo hợp đồng
tạm tuyển (hợp đồng thường qui định trước thời gian sử dụng) để hồn thành các
cơng việc có tính đột xuất, thời vụ hoặc ngắn hạn (tạm thời).
- Cơng nhân viên ngồi danh sách là những người tham gia làm việc tại
DN nhưng không thuộc quyền quản lý lao động và trả lương hay sinh hoạt phí
của DN.
* Căn cứ vào tính chất hoạt động sản xuất, công nhân viên trong danh
sách được chia thành.
- Công nhân viên làm việc trong các hoạt động cơ bản

- Công nhân viên không làm việc trong hoạt động cơ bản.
1.2.2. Phương pháp xác định số lượng công nhân viên trong danh sách
* Đối với công nhân viên thường xuyên:
- Trường hợp có đầy đủ số liệu lao động trong danh sách hàng ngày
T TX 

T

i

n

hoặc

T TX 

T t
t

i i
i

Trong đó:
61


TTX Số lượng CNV trong danh sách bình quân

Ti Số CNV trong danh sách hàng ngày
n Số ngày theo lịch của kỳ nghiên cứu

ti Độ dài thời gian của khoảng thời gian thứ i có số lượng lao động Ti
Chú ý: Số liệu cuả ngày lễ + CN thì lấy số liệu của ngày kế trước đó.
- Trường hợp khơng có số liệu đầy đủ mà chỉ có số liệu tại các thời điểm
có khoảng cách thời gian bằng nhau.
T TX 

T1 2  T2  T3  ....  Tn1  Tn 2
n 1

Trong đó : T1, T2...Tn Là số CNV tại các thời điểm thứ i
n là số thời điểm
- Trường hợp DN hạch toán được số CNV tại hai thời điểm đầu kỳ và
cuối kỳ, số lượng CNV bình qn được tính như sau :
T TX 

Td  Tc
2

Td, Tc : Số lượng CNV tại thời điểm đầu kỳ và cuối kỳ.
- Ngồi ra cơng nhân viên thường xuyên BQ có thể căn cứ vào các quỹ
thời gian lao động (theo ngày cơng) để tính theo cơng thức :

T TX 

TNL
n

TNL Tổng số ngày công (ngày người) theo lịch trong kỳ
n : Số ngày theo lịch (dương lịch) trong kỳ
* Đối với công nhân viên tạm thời:

Doanh nghiệp không quản lý được số lượng nên lao động tạm thời bình
quân chỉ xác định bằng phương pháp gián tiếp.
- Phương pháp tính theo NSLĐ bình qn:
Tt 

Q
W ng  t cd

Tt Số lượng công nhân viên tạm thời bình quân trong kỳ

Q : Khối lượng sản phẩm hay cơng việc do cơng nhân tạm thời hồn
thành
62


Wng : Mức NSLĐ bình qn ngày của 1 cơng nhân viên thường xuyên

trong DN làm cùng loại công việc với CNV tạm thời.
tcd : Số ngày chế độ trong kỳ của một CNV
- Phương pháp tính theo tiền lương bình qn:

Tt 

F
X ng  t cd

Tt Số lượng cơng nhân viên tạm thời bình quân trong kỳ

F : Tổng số tiền lương (tiền công) đã trả cho CNV tạm thời trong kỳ
X ng Tiền lương bình quân ngày của 1 CNV thường xuyên trong doanh


nghiệp làm cùng loại công việc với công nhân tạm thời.
Chú ý: Trường hợp công nhân viên thường xuyên trong doanh nghiệp
không làm cùng công việc như cơng nhân tạm thời thì số lượng cơng nhân viên
tạm thời bình qn được tính tốn trên cơ sở các định mức khốn (về sản phẩm,
cơng việc, tiền lương).
Ví dụ: Có tài liệu về tình hình lao động của 1 DN trong tháng 4/N như sau:
- Bộ phận CNV thường xuyên :
+ Từ ngày 1 đến ngày 5 mỗi ngày có 400 người
+ Đến ngày 6 DN tuyển dụng thêm 20 người
+ Ngày 21 DN điều chuyển đi 5 người và không thay đổi cho đến hết
tháng 4/N.
- Bộ phận công nhân viên tạm thời: Trong tháng đã sản xuất được số sản
phẩm số trị giá 15.600.000 nghìn đồng. Biết rằng, bình quân 1 CNV thường
xuyên của DN làm cùng loại cơng việc đó mỗi ngày sản xuất được số sản phẩm
trị giá 25.000 nghìn đồng.
Hãy tính số lượng CNV bình quân trong danh sách tháng 4/N của DN.
1.2.3. Thống kê tình hình sử dụng số lượng cơng nhân viên trong DN
1.2.3.1. Phương pháp kiểm tra giản đơn
+ Số tương đối:
IT 

T1
TK

IT : Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sử dụng CNV

63



1 ,k : Số lượng CNV bình quân thực tế, kế hoạch

+ Số tuyệt đối:
  1  k

Phương pháp này cho phép đánh giá cụ thể mức độ chênh lệch về số
lượng CNV thực tế so với kế hoạch, song chưa đánh giá được thực chất tình
hình sử dụng số lượng CNV của DN là tiết kiệm hay lãng phí.
1.2.3.2. Phương pháp kiểm tra có liên hệ với tình hình hồn thành kế hoạch sản
lượng
+ Số tương đối:
IT 

T1
TK 

Q1
QK



T1
T K  IQ

+ Số tuyệt đối:
T  T1  T K  I Q

Q1, Qk: Sản lượng thực tế và kế hoạch
Cách thống kê nghiên cứu này đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình sử
dụng lao động của DN. Cho phép đánh giá tính chất hợp lý trong việc sử dụng

lao động. Tuy nhiên cách này phụ thuộc khá lớn vào sự biến động của chỉ tiêu
điều chỉnh.
Ví dụ: Có tính hình sản xuất va lao động của Dn (X) kỳ báo cáo như sau:
Chỉ tiêu

Kế hoạch

Thực hiện

1. Số lượng CNV trong danh sách bình quân (người)

500

550

1.000

1.200

2. Giá trị sản xuất (GO) (triệu đồng)

Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch số lượng công nhân trong danh
sách của DN bằng các phương pháp.
- Phương pháp kiểm tra giản đơn:
+ Số tương đối:
IT 

T 1 550

 1,1hay110%

T K 500

+ Số tuyệt đối:
T  T 1  T k  550  500  50 (người)

64


Số lượng công nhân kỳ báo cáo đã thực hiện vượt mức so với kế hoạch đề
ra là 10% với số tuyệt đối là 50 người.
- Phương pháp kiểm tra có liên hệ với tình hình hồn thành kế hoạch sản
lượng (giá trị sản xuất)
+ Số tương đối:
IT 

T1
TK 

Q1
QK



550
550

 0,92 hay 92%
1200 600
500 
1000


+ Số tuyệt đối:
T  T1  T K  550  600  50 (người)

So với kế hoạch số lượng công nhân kỳ báo cáo tăng nhưng nếu gắn với
kết quả sản xuất của DN thì thực chất DN đã tiết kiệm được 8% cơng nhân hay
50 người.
1.2.3.3. Thống kê kết cấu các loại lao động
Kết cấu lao động của DN được biểu hiện bằng tỷ trọng của mỗi loại lao
động chiếm trong toàn bộ số lượng lao động của DN.
di 

Ti
 Ti

di: Tỷ trọng lao động loại i
Ti: Số lượng lao động loại i
1.2.3.4. Thống kê tình hình tăng giảm lao động
Bảng cân đối số lượng lao động
Chỉ tiêu

Số lượng lao động
(người)

1. Số lượng lao động có đầu kỳ
2. Số lượng lao động tăng trong kỳ
- Tuyển dụng mới
- Điều động đến
- Chuyển vào độ tuổi lao động
- Đi học về

- Tăng khác
3. Số lượng lao động giảm trong kỳ
- Nghỉ chế độ
- Điều động đi
- Chuyển ra khỏi độ tuổi lao động

65

Tỷ trọng lao
động (%)

Tốc độ tăng (giảm) so
với kỳ trước (%)


- Đi học, đi làm nghĩa vụ quân sự
- Giảm khác
4. Số lao động có cuối kỳ

Từ bảng cân đối có thể tính 1 số chỉ tiêu phản ánh sự biến động số lượng
lao động của DN.
Tỷ lệ lao động
tăng trong kỳ (%)

Tỷ lệ lao động
giảm trong kỳ (%)

Tốc độ tăng (giảm) lao
động trong kỳ (%)


Số lượng lao động tăng trong kỳ

=

Số lượng lao động bình quân trong kỳ

Số lượng lao động giảm trong kỳ

=

=

Số lượng lao động bình quân trong kỳ

Số lượng lao động bq kỳ BC - Số lượng lao
động bq kỳ BC

X 100

X 100

X 100

Số lượng lao động bình quân kỳ gốc

1.3. Thống kê tình hình sử dụng thời gian lao động
1.3.1. Các chỉ tiêu thống kê thời gian lao động
1.3.1.1. Quỹ thời gian lao động theo ngày công
Ngày công biểu thị thời gian lao động của 1 CN trong 1 ngày
* Tổng số ngày công dương lịch

- K/N: Là tịan bộ số ngày cơng tính theo số ngày dương lịch mà DN có
thể sử dụng CN trong kỳ báo cáo (khơng kể họ có mặt hay vắng mặt)
- Cách tính:
+ Cộng dồn số CNV trong danh sách hàng ngày của kỳ bào cáo (ngày lễ +
CN thì lấy số liệu của ngày kế trước đó)
+ Hoặc Lấy số CNV bình quân trong danh sách nhân (x) số ngày theo lịch
trong kỳ
* Tổng số ngày công chế độ
- K/N: Là tồn bộ số ngày cơng tính theo số ngày làm việc qui định toàn
bộ CNV của DN trong kỳ báo cáo
- Cách tính:
+ Lấy tổng số ngày công dương lịch trừ đi (-) số ngày Lễ + CN
+ Lấy số CNV bình quân trong danh sách nhân (x) số ngày làm việc chế
độ qui định cho mỗi CN trong kỳ.
66


* Tổng số ngày cơng có thể sử dụng cao nhất
- K/N: Là tổng số ngày DN có thể sử dụng tối đa vào quá trình sản xuất
sản phẩm
- Cách tính: Lấy tổng số ngày cơng chế độ trừ số ngày cơng nghỉ phép
trong năm
* Tổng số ngày cơng có mặt trong kỳ
- K/N: Là tổng số ngày công mà người cơng nhân có mặt tại nơi làm việc
qui định của DN khơng kể thực tế họ có làm việc hay ngừng việc do các nguyên
nhân khách quan
- Cách tính: Lấy tổng số ngày cơng có thể sử dụng cao nhất trừ tổng số
ngày công vắng mặt.
* Tổng số ngày công vắng mặt: Là số ngày công người công nhân khơng có mặt
tại nơi làm việc của họ vì một lý do nào đó.

* Tổng số ngày cơng ngừng việc
- K/N: Là tổng số ngày cơng người cơng nhân có mặt tại nơi làm việc
nhưng thực tế không làm việc vì một ngun nhân nào đó do DN gây nên:
Khơng có nhiệm vụ sản xuất, thiếu NVL, mất điện
- Chú ý: Người cơng nhân ngừng việc cả ngày mới tính là ngày công
ngừng việc. Nếu trong ngày công ngừng việc DN huy động làm những việc
thuộc hoạt động sản xuất cơ bản của DN thì vẫn hạch tốn vào số ngày công làm
việc thực tế trong chế độ và được theo dõi vào một mục riêng.
* Tổng số ngày công làm việc thực tế chế độ
- K/N: Là tổng số ngày công người công nhân thực tế làm việc trong
phạm vi ngày công làm việc qui định trong lịch (không kể làm có đủ ca hay
khơng)
- Cách tính: Lấy số ngày cơng có mặt trừ số ngày cơng ngừng việc
* Tổng số ngày công làm thêm
- K/N: Là những ngày cơng mà người cơng nhân làm thêm ngồi chế độ
theo yêu cầu của chủ tài khoản vào các ngày lễ + CN
- Chú ý: Thời gian làm thêm đủ ca mới tính là ngày cơng làm thêm. Nếu
làm thêm tiếp ca sau, làm việc dù có đủ ca hay khơng cũng chỉ tính vào giờ cơng
làm thêm.
* Tổng số ngày cơng làm việc thực tế hồn tồn: Là tổng số ngày công làm việc
thực tế trong chế độ và tổng số ngày công làm thêm.
67


Sơ đồ mối quan hệ các chỉ tiêu quỹ thời gian lao động theo ngày công
Tổng số ngày công dương lịch
Tổng ngày
lễ + CN

Tổng ngày công chế độ

Tổng ngày nghỉ
phép

Tổng số ngày cơng có thể sử dụng cao nhất
Số ngày
V. mặt

Tổng số ngày cơng có mặt

Số ngày làm
thêm

Tổng số ngày công làm việc thực tế chế độ

Số ngày ngừng
việc

Tổng số ngày cơng làm việc thực tế hồn tồn

Ví dụ: Có số liệu về tình hình sử dụng thời gian lao động của cơng nhân
sản xuất xây dựng tại một xí nghiệp trong 2 quý đầu năm báo cáo như sau:
Chỉ tiêu

Quý I

Quý II

1. Số ngày công làm việc thực tế trong chế độ 33.200

31.530


2. Số ngày nghỉ lễ và chủ nhật

6.500

7.000

3. Số ngày nghỉ phép năm

1.200

1.000

4. Số ngày công vắng mặt

2.500

2.650

5. Số ngày ngừng việc

1.600

1.500

6. Số ngày công làm thêm

1.000

1.200


Yêu cầu:
1. Xác định các chỉ tiêu sau trong từng quý:
a. Số ngày công theo lịch
b. Số ngày công chế độ
c. Số ngày cơng có thể sử dụng cao nhất
d. Số ngày cơng có mặt
e. Số cơng nhân trong danh sách bình qn
2. Biết giá trị sản xuất cơng nghiệp q II so quý I giảm 5%. Hãy xác định
việc sử dụng lao động của xí nghiệp quý II so quý I tiết kiệm hay lãng phí?
1.3.1.2. Quỹ thời gian lao động theo giờ công
Giờ công biểu thị thời gian lao động của 1 công nhân trong 1 giờ
68


* Tổng số giờ cơng chế độ
- K/N: Là tồn bộ số giờ công trong kỳ báo cáo mà chế độ nhà nước qui
định người công nhân phải làm việc
- Cách tính
+ Lấy số ngày cơng làm việc chế độ qui định trong kỳ nhân số giờ chế độ
của 1 ngày
+ Bao gồm tổng số giờ công làm việc thực tế trong chế độ và số giờ
ngừng việc nội bộ ca
* Tổng số giờ công làm việc thực tế trong chế độ: Là tồn bộ số giờ cơng nhân
thực tế làm việc trong những ngày làm việc thực tế chế độ của kỳ báo cáo.
* Số giờ công làm thêm: Là số giờ cơng nhân làm vào thời gian ngồi ca làm
việc qui định (khơng kể thời gian có đủ ca hay không)
* Tổng số giờ công làm việc thực tế hồn tồn: Là tổng số giờ cơng làm việc
thực tế trong chế độ và số giờ công làm thêm ngoài chế độ.
Sơ đồ mối quan hệ quỹ thời gian lao động theo giờ công

Tổng số giờ công chế độ
Số giờ làm thêm

Tổng số giờ cơng có làm việc thực tế chế độ

Số giờ ngừng việc nội bộ ca

Tổng số ngày cơng LVTT hồn tồn

1.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh trình độ sử dụng thời gian lao động.
1.3.2.1. Độ dài bình quân ngày làm việc
- Độ dài bình quân ngày làm việc thực tế trong chế độ (Đcđ)
Đcđ

=

Tổng số giờ công LVTT chế độ trong kỳ
Tổng số ngày công LVTT hồn tồn trong kỳ

- Độ dài bình qn ngày làm việc thực tế hồn tồn (Đht)
Đht

=

Tổng số giờ cơng LVTT hồn tồn trong kỳ
Tổng số ngày cơng LVTT hồn tồn trong kỳ

- Hệ số làm thêm giờ (Hg)
Hg


=

Tổng số giờ cơng LVTT hồn tồn trong kỳ
Tổng số giờ cơng LVTT chế độ trong kỳ

Hoặc
Hg

=

Độ dài bình qn ngàyLVTT hồn tồn
Độ dài bình quân ngàyLVTT chế độ

69

=

Đht
Đcđ


1.3.2.2. Số ngày làm việc thực tế bình quân 1 CN
- Số ngày làm việc thực tế chế độ bình quân 1 công nhân (Scđ)
Scđ

Tổng số ngày công LVTT chế độ trong kỳ

=

Số cơng nhân trong DS bình qn trong kỳ


- Số ngày làm việc thực tế hồn tồn bình qn 1 cơng nhân (Sht)
Scđ

Tổng số ngày cơng LVTT hồn tồn trong kỳ

=

Số cơng nhân trong DS bình qn trong kỳ

- Hệ số làm thêm ca (Hc)
Hc

Tổng số ngày công LVTT hồn tồn trong kỳ

=

Tổng số ngày cơng LVTT chế độ trong kỳ

Hoặc
Hc

=

Số ngày LVTT hoàn toàn bq 1 CN trong kỳ

=

Số ngày LVTT chế độ bq 1 CN trong kỳ


Sht
Scđ

1.3.2.3. Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu thống kê tình hình sử dụng thời gian lao
động của 1 CN.
T = Đcđ x Hg x Scđ x HC
T là số giờ cơng LVTT bình qn 1 CN trong kỳ
* Mối quan hệ giữa tổng thời gian lao động của toàn bộ CN với các nhân
tố ảnh hưởng.
T = Đcđ x Hg x Scđ x HC x Số CN bq trong DS
T = a x b x c x d x e
T là tổng số giờ cơng LVTT của tồn bộ CN trong kỳ
Hệ thống chỉ số:
Số tương đối:
T1
T0

=

a1
a0

x

b1
b0

X

c1

c0

X

d1
d0

x

e1
e0

Số tuyệt đối:
(T1 – T0) = (a1 – a0)b1c1d1e1 + a0(b1 – b0)c1d1e1 + a0b0(c1 – c0)d1e1 +
a0b0c0(d1 – d0) e1 + a0b0c0d0(e1- e0)
2. Thống kê năng suất lao động trong doanh nghiệp
2.1. Ý nghĩa, nhiệm vụ của thống kê năng suất lao động trong doanh nghiệp
2.1.1. Ý nghĩa
70


Đánh giá trình độ phát triển và sử dụng lực lượng lao động của DN
2.1.2. Nhiệm vụ
- Thống kê khối lượng sản phẩm của DN sản xuất trong kỳ
- Thống kê số lượng lao động cũng như thời gian lao động trong kỳ
- Thống kê năng suất lao động và phân tích sự biến động của năng suất
lao động.
2.2. Phương pháp xác định NSLĐ
- NSLĐ được xác định bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong 1 đơn vị
thời gian hoặc thời gian lao động hao phí để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm.

- Mức năng suất lao động được biểu hiện dưới 2 dạng: Thuận và nghịch
+ Mức năng suất lao động dạng thuận biểu hiện bằng số lượng SPSX ra
trong 1 đơn vị lao động hao phí.

W

Q
T

Trong đó W: Là mức NSLĐ dạng thuận
Q: Sản lượng sản phẩm đã sản xuất
T: Số lượng lao động (thời gian lao động) đã hao phí
+ Mức năng suất lao động dạng nghịch biểu hiện bằng số lượng lao động
hao phí để sản xuất 1 đơn vị SP.

t

T
Q

Trong đó: t là thời gian hao phí trong 1 đơn vị sản phẩm
2.3. Thống kê sự biến động của NSLĐ
2.3.1. Chỉ số phản ánh sự biến động của NSLĐ
- Chỉ số mức NSLĐ tính bằng đơn vị hiện vật
Iw 

 Q T
 Q T
1


1

0

0



W1
W0

Trong đó Iw: Chỉ số hiện vật của NSLĐ
- Chỉ số mức NSLĐ tính bằng tiền
Iw 

 q p T
 q p T
1

1

0

0



W 1P
W 0P


71


Trong đó: q1, q0 KLSP được sản xuất ở kỳ báo cáo và kỳ gốc
P: Giá đơn vị sản phẩm
T: là lượng lao động hao phí để SXSP
2.3.2. Phân tích sự biến động của NSLĐ
2.3.2.1. Dựa vào nhân tố sử dụng thời gian
NSLĐ bq
tháng

NSLĐ
bq giờ

=

Độ dài thực
tế chế độ
ngày LV

X

Hệ số làm
thêm giờ

X

X

Số ngày LVTT

chế độ bq tháng
1 CN

X

Hệ số làm
thêm ca

W  a bc  d e

Hệ thống chỉ số phân tích:
+ Số tương đối:
W1
a
b
c
d
e
 1 1 1 1 1
a0 b0 c0 d 0 e0
W0

+ Số tuyệt đối:
W1  W0 = (a1 – a0)b1c1d1e1 + a0(b1 – b0)c1d1e1 + a0b0(c1 – c0)d1e1 + a0b0c0(d1

– d0) e1 + a0b0c0d0(e1- e0)
2.3.2.2. Dùng hệ thống chỉ số cấu thành khả biến để nghiên cứu
+ Số tương đối:

W1

W1
W 01

X
W0
W 01
W0
Trong đó:
W1 

W T
T
1

W0 

1

1

W T
T
0

0

0

W01 


W T
T
0

1

1

+ Số tuyệt đối:
(W1 - W0 )  (W1 - W01 )  (W01 - W0 )

Ví dụ: Có số liệu thống kê của một DN sản xuất gồm 3 phân xưởng:
Năng suất lao động tính theo GO

Số lao động

(tr.đ/người)

(người)

Phân xưởng
Kỳ gốc

Kỳ báo cáo

Kỳ gốc

Kỳ báo cáo

I


15

17

50

20

II

16

18

40

40

III

17

19

10

50

72



u cầu:
1. Tính năng suất lao động bình qn của toàn doanh nghiệp?
2. Sử dụng phương pháp hệ thống chỉ số phân tích tình hình biến động của
năng suất lao động bình qn tồn doanh nghiệp do ảnh hưởng 2 nhân tố: Năng
suất của từng bộ phận và kết cấu về số lượng lao động hao phí?
3. Phân tích sự biến động của giá trị sản xuất kỳ báo cáo so với kỳ gốc do
ảnh hưởng của các nhân tố.
3. Thống kê tiền lương trong doanh nghiệp
3.1. Ý nghĩa, nhiệm vụ của thống kê tiền lương trong DN
3.1.1. Khái niệm về tiền lương hay tổng mức lương
- Tiền lương là một hình thức thù lao lao động, đó là số tiền mà DN, tổ
chức kinh tế trả cho CNV theo số lượng và chất lượng lao động của họ đã đóng
góp.
- Tổng mức lương (quỹ lương) là tổng số tiền DN, cơ quan, tổ chức dùng
để trả lương và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương cho tồn bộ CNV
trong một thời kỳ nhất định
- Tổng quỹ lương bao gồm:
+ Tiền lương tháng, lương ngày theo hệ thống thang lương, bậc lương...
+ Lương trả theo sản phẩm
+ Lương công nhật cho lao động phụ
+ Tiền lương ngừng việc, trả cho thời gian đi học
+ Thưởng có tính chất thường xuyên
+ Phụ cấp thêm giờ, thêm ca
+ Phụ cấp dạy nghề…
3.1.2. Phân loại
* Tổng mức lương giờ: Là tổng số tiền DN dùng để trả lương và các khoản tiền
thưởng có tính chất thường xun (thưởng tăng NSLĐ, tiết kiệm nguyên vật
liệu) theo số giờ làm việc thực tế hoàn toàn.

* Tổng mức lương ngày: Là tổng số tiền doanh nghiệp dùng để trả lương và các
khoản phụ cấp tiền lương theo số ngày làm việc thực tế hoàn toàn. Bao gồm:
- Quỹ lương giờ
- Các khoản phụ cấp lương ngày
73


+ Tiền ngừng việc trong ngày không do lỗi của CNV
+ Phụ cấp thêm giờ
+ Tiền phế phẩm trong định mức
* Tổng mức lương tháng: Là tổng số tiền dùng để trả lương và các khoản phụ
cấp tiền lương tính theo tháng. Bao gồm:
- Quỹ lương ngày
- Các khoản phụ cấp lương tháng
+ Lương phép
+ Các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương
Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các loại quỹ lương
Các khoản phụ cấp lương
tính theo ngày

Quỹ lương giờ

Các khoản phụ cấp lương
tính theotháng

Quỹ lương ngày
Quỹ lương tháng

3.1.3. Ý nghĩa, nhiệm vụ của thống kê tiền lương
3.1.3.1 Ý nghĩa

Nhằm sử dụng quỹ tiền lương một cách hiệu quả, giảm chi phí sản xuất,
hạ giá thành sản phẩm.
3.1.3.2 Nhiệm vụ
+ Xác định các chỉ tiêu tiền lương bình qn và phân tích sự biến động
của chỉ tiêu này
+ Xác định tổng mức tiền lương của DN, nghiên cứu mối quan hệ và sự
biến động của tổng mức tiền lương trong DN.
+ Nghiên cứu mối quan hệ giữa tốc độ tăng tiền lương bình quân và tốc
độ tăng năng suất lao động bình qn, qua đó đánh giá khả năng tích lũy của DN
trong việc sử dụng lao động.
3.2. Chỉ tiêu tiền lương bình quân trong doanh nghiệp và phương pháp phân
tích sự biến động
3.2.1. Các chỉ tiêu tiền lương bình quân
74


- Tiền lương bình quân giờ ( X g )
+ K/N: Là tiền lương tính bình qn cho 1 giờ làm việc thực tế hoàn toàn
của 1 CNV trong DN
+ Cách tính:

Tổng quỹ lương giờ

Xg

=

Số giờ cơng LVTT hồn tồn của CNV

- Tiền lương bình quân ngày ( X ng )

+ Khái niệm: Là tiền lương tính bình qn cho 1 ngày cơng làm việc thực
tế hồn tồn của 1 CNV trong DN.
+ Cách tính

Tổng quỹ lương ngày

X ng =

Số ngày cơng LVTT hồn tồn của CNV

- Tiền lương bình qn tháng
+ K/N: Là tiền lương tính bình qn tháng cho 1 CNV trong danh sách
bình qn
+ Cách tính:

Xt =

Tổng quỹ lương tháng
Số CNV trong danh sách bq tháng

- Hệ số phụ cấp lương ngày (Hng)
Hng =

Tổng quỹ lương ngày
Tổng quỹ lương giờ

- Hệ số phụ cấp lương tháng (Ht)
Ht

=


Tổng quỹ lương tháng
Tổng quỹ lương ngày

3.2.2. Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu tiền lương bình quân
X ng  X g  Đht  H ng
X t  X g  Đht  H ng  S ht  H t

Đht Độ dài hoàn toàn ngày làm việc
75


Sht Số ngày LVTT hoàn toàn

X T  X
t

g

 Đht  H ng  S ht  H t   T

3.2.3. Phân tích sự biến động của tiền lương bình quân
- Dùng hệ thống chỉ số cấu thành khả biến để nghiên cứu:
+ Số tương đối:
X1
X1
X 01

x
X0

X 01
X0
Trong dã
X1 

X T
T
1

1

X0 

1

X T
T
0

0

X 01 

0

X T
T
0

1


1

+ Số tuyệt đối
(X1 - X 0 )  (X1 - X 01 )  (X 01 - X 0 )

- Dựa vào nhân tố sử dụng thời gian:
Từ phương trình kinh tế:
X t  X g  Đht  H ng  S ht  H t

X  abc d e
+ Số tương đối:
X1
a
b
c
d
e
 1 1 1 1 1
a0 b0 c0 d 0 e0
X0

+ Số tuyệt đối:
X 1  X 0 = (a1 – a0)b1c1d1e1 + a0(b1 – b0)c1d1e1 + a0b0(c1 – c0)d1e1 + a0b0c0(d1

– d0) + a0b0c0d0(e1-e0)
3.3. Phân tích sự biến động của tổng quỹ lương
3.3.1. Phương pháp phân tích tổng quát
3.3.1.1. Phương pháp so sánh giản đơn
- Số tương đối:

IF 

F1
FK

Trong đó IF: Chỉ số hồn thành kế hoạch quỹ lương
F1, Fk: Tổng quỹ lương thực tế, kế hoạch
76


- Số tuyệt đối:
F  F1 - Fk

3.3.1.2. Phương pháp so sánh có liên hệ với sự biến động sản lượng
- Số tương đối
IF 

F1
FK 

Hay I F 

Q1
QK

F1
FK  I Q

- Số tuyệt đối
F  F1 - Fk Q1 Q k


Trong đó Q1, Qk Sản lượng thực tế, sản lượng kế hoạch của DN (thường
là các chỉ tiêu sản lượng bằng tiền)
IQ: Chỉ số hoàn thành kế hoạch sản lượng của DN.
Ví dụ: Có tình hình sản xuất và lao động của DN công nghiệp D trong
tháng báo cáo như sau (bảng 5.2)
Chỉ tiêu

Kế hoạch

Thực hiện

1. Giá trị sản xuất (triệu đồng)

800

1.440

2. Quỹ lương (triệu đồng)

320

528

3. Số công nhân bq trong DS (người)

80

120


4. NSLĐ bình quân tháng (triệu đồng/người)

10

12

5. Tiền lương bình quân tháng (triệu đồng/người)

4

4,4

Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch quỹ lương của DN bằng các phương pháp.
3.3.2. Phương pháp phân tích sự biến động tổng mức lương thơng qua sự biến
động của tiền lương bình quân
+ Số tương đối

X
X

T1
X1

X 01
0 T0
1

X 01
x
X0


x

T
T

1
0

+ Số tuyệt đối
( X 1T1 -

 X T )  (X
0 0

1

- X 01 )T1  (X 01 - X 0 )T1  (T1 -

T ) X
0

0

3.4. Phân tích mối quan hệ giữa tốc độ tăng tiền lương BQ và tốc độ tăng
NSLĐ BQ
- Để phân tích, phương pháp thơng dụng là so sánh hai chỉ số: chỉ số tiền
lương bình quân và chỉ số năng suất lao động bình quân.
77



IX
I



X1 W1
:
X0 W0

Thực chất:

IX
I

If

Trong đó: If : Chỉ số tỷ suất phí tiền lương
- Căn cứ vào kết quả so sánh rút ra những nhận xét khái quát về mối quan
hệ giữa tốc độ tăng tiền lương BQ và tốc độ tăng NSLĐ BQ, về tình hình sử
dụng chi phí tiền lương và khả năng tích lũy của DN từ lao động.
Ví dụ: Tiếp ví dụ bảng 5.2 hãy phân tích mối quan hệ giữa tốc độ tăng
tiền lương BQ và tốc độ tăng NSLĐ BQ của DN.

BÀI TẬP THỰC HÀNH
Bài số 1: Có tài liệu về tình hình lao động ở một công ty trong 6 tháng đầu năm
báo cáo như sau:
- Số lao động có ngày 01/ 01/ 06 : 500 công nhân
- Số lao động tăng trong quý 1: 50 công nhân
- Số lao động tăng trong quý 2: 40 công nhân

- Số lao động giảm trong quý 1: 10 công nhân
- Số lao động giảm trong q 2: 20 cơng nhân
u cầu:
1. Tính số lao động bình qn của cơng ty trong từng q?
2. Cho biết giá trị sản xuất quý 2 so quý 1 tăng 10% hãy tính tốn và đánh giá
tình hình sử dụng lao động của cơng ty?
Bài số 2: Có số liệu về tình hình sản xuất và sử dụng lao động của xí nghiệp A
trong kỳ báo cáo như sau:
1. Sản phẩm sản xuất:
Sản
phẩm

Số lượng sản phẩm sản xuất (sp)

Đơn giá cố định

Kế hoạch

Thực tế

(1.000 đồng / sản phẩm)

A

1.200

800

20


B

1.400

1.300

25

C

1.800

2.200

15

2. Lượng lao động sử dụng: Số cơng nhân trong danh sách bình quân:
- Kế hoạch: 540 người
78


- Thực tế: 530 người
Yêu cầu: Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sử dụng lao động của xí
nghiệp A theo 2 phương pháp, cho nhận xét ?
Bài số 3: Có số liệu về tình hình sử dụng thời gian lao động của công nhân sản
xuất xây dựng tại một xí nghiệp trong 2 quý đầu năm báo cáo như sau:

Chỉ tiêu

Quý I


Quý II

1. Số ngày công làm việc thực tế trong chế độ

33.200

31.530

2. Số ngày nghỉ lễ và chủ nhật

6.500

7.000

3. Số ngày nghỉ phép năm

1.200

1.000

4. Số ngày công vắng mặt

2.500

2.650

5. Số ngày ngừng việc

1.600


1.500

6. Số ngày công làm thêm

1.000

1.200

Yêu cầu:
1. Xác định các chỉ tiêu sau trong từng quý:
a. Số ngày công theo lịch
b. Số ngày công chế độ
c. Số ngày cơng có thể sử dụng cao nhất
d. Số ngày cơng có mặt
e. Số cơng nhân trong danh sách bình qn
2. Biết giá trị sản xuất cơng nghiệp quý II so quý I giảm 5%. Hãy xác định
việc sử dụng lao động của xí nghiệp quý II so q I tiết kiệm hay lãng phí?
Bài số 4: Có số liệu thống kê về tình hình sử dụng lao động của một doanh
nghiệp trong năm 20165 như sau:
- Số lao động có bình qn trong năm: 200 người.
- Số ngày nghỉ lễ, nghỉ chủ nhật bình quân của người lao động trong năm
được thực hiện theo quy định chung.
- Tổng số ngày nghỉ phép trong năm của toàn đơn vị là: 3.000 ngày.
- Tổng số ngày vắng mặt của toàn đơn vị trong năm là: 2.000 ngày.
- Tổng số ngày ngừng việc trong năm là: 500 ngày.
- Số ngày công làm thêm là: 300 ngày
79



Yêu cầu:
1. Xác định các chỉ tiêu sau:
a. Số ngày công theo lịch.
b. Số ngày công theo chế độ.
c. Số ngày cơng có thể sử dụng cao nhất
d. Số ngày cơng có mặt.
e. Số ngày cơng làm việc thực tế.
2. Tính các chỉ tiêu phân tích tình hình sử dụng thời gian LĐ của cơng nhân
sản xuất?
Bài số 5: Có số liệu về tình hình sản xuất và sử dụng lao động của xí nghiệp X
trong 2 kỳ báo cáo như sau:
Chỉ tiêu

Kỳ gốc Kỳ báo cáo

1. Giá trị sản xuất (triệu đồng)

9.000

10.400

2. Số lượng lao động (người)

500

520

Yêu cầu: Phân tích tình biến động của giá trị sản xuất (GO) do ảnh hưởng
2 nhân tố: năng suất lao động và số lượng lao động hao phí.
Bài số 6: Có số liệu thống kê của một doanh nghiệp sản xuất gồm 3 phân xưởng:

Phân xưởng

Năng suất lao động tính theo
GO (tr.đ/người)

Số lao động
(người)

Kỳ gốc

Kỳ báo cáo

Kỳ gốc

Kỳ báo cáo

I

15

17

50

20

II

16


18

40

40

III

17

19

10

50

Yêu cầu:
1. Tính năng suất lao động bình qn của tồn doanh nghiệp?
2. Sử dụng phương pháp hệ thống chỉ số phân tích tình hình biến động của
năng suất lao động bình quân toàn doanh nghiệp do ảnh hưởng 2 nhân tố: Năng
suất của từng bộ phận và kết cấu về số lượng lao động hao phí?
3. Phân tích sự biến động của giá trị sản xuất kỳ báo cáo so với kỳ gốc do
ảnh hưởng của các nhân tố.
Bài số 7: Có số liệu thống kê của một đơn vị như sau:
80


Chỉ tiêu

Năm gốc


Năm báo cáo

8.000

10.000

2 . Số lao động bình quân trong năm (người)

100

110

3. Số ngày làm việc b/q của 1 LĐ trong năm (ngày)

250

225

1. Giá trị sản xuất (GO) (tr. đồng)

Yêu cầu:
1. Tính các chỉ tiêu năng suất lao động trong từng kỳ?
2. Phân tích tình hình biến động của giá trị sản xuất (GO) do ảnh hưởng của
3 nhân tố: Năng suất lao động ngày, số ngày LVTT bình qn 1 cơng nhân trong
kỳ và số cơng nhân trong danh sách bình qn?
Bài số 8: Có số liệu thống kê của một doanh nghiệp trong 2 năm báo cáo như sau:
Chỉ tiêu

Năm gốc


Năm BC

1. Năng suất LĐ bình quân ngày 1 LĐ (Tr. đồng/ ngày)

0,3

0,33

2. Số lao động bình qn (người)

100

110

22.000

24.750

3. Tổng số ngày cơng làm việc thực tế trong năm (ngày)

Yêu cầu: Sử dụng hệ thống chỉ số phân tích tình hình biến động của giá trị
sản xuất (GO) do ảnh hưởng của 3 nhân tố thuộc về lao động: Năng suất lao
động bq ngày, số ngày LVTT bình qn 1 cơng nhân trong kỳ và số cơng nhân
trong danh sách bình qn?
Bài số 9: Có tài liệu về tình hình sản xuất của một Cơng ty Cơ khí trong tháng 2
và tháng 3 năm 2019 như sau:
I. Tình hình sản xuất:
Sản phẩm


Sản lượng sản xuất (cái)
Tháng 2

Tháng 3

Đơn giá cố định
(1.000đồng /cái)

A

30.000

50.000

100

B

60.000

65.000

100

C

80.000

90.000


80

II. Tình hình biến động số lượng lao động trong danh sách:
- Ngày 1/2/ 2019

: Có 50 người đang làm việc thực tế

- Ngày 6/2/ 2019

: Tăng 24 người

- Ngày 16/2/ 2019

: Giảm 12 người
81


- Ngày 21/2 /2019

: Tăng 6 người

Từ đó đến cuối tháng 3 số lượng lao động khơng đổi
u cầu:
1. Tính giá trị sản xuất công nghiệp của Công ty tháng 2 và tháng 3
năm 2019 ?
2. Tính số lượng lao động bình quân trong tháng 2 và tháng 3 ?
3. Kiểm tra tình hình sử dụng lao động của Cơng ty theo 2 phương
pháp giản đơn và kết hợp với kết quả sản xuất?
4. Phân tích mối quan hệ giữa tốc độ tăng năng suất lao động và tốc độ
tăng số lượng lao động?

Bài số 10: Có số liệu thống kê về lao động và thu nhập của người lao động tại
một doanh nghiệp như sau:
Phân

Thu nhập bình quân 1
lao động (tr.đồng)

Số lao động bình quân
(người)

Kỳ gốc

Kỳ báo cáo

Kỳ gốc

Kỳ báo cáo

1

10

8

50

10

2


11

10

40

40

3

12

13

10

80

xưởng

u cầu:
1. Tính thu nhập bình qn của 1 lao động toàn doanh nghiệp ở kỳ gốc và
kỳ báo cáo?
2. Phân tích tình hình biến động của thu nhập bình qn 1 lao động tồn
doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc do ảnh hưởng của các nhân tố: thu nhập
của từng bộ phận và kết cấu về lượng lao động hao phí.
3. Phân tích tình hình biến động của tổng thu nhập do ảnh hưởng của các
nhân tố: thu nhập bình quân 1 lao động và số lượng lao động?

82



CHƯƠNG 6: THỐNG KÊ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG
DOANH NGHIỆP
Mã chương: MH18.06
Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
- Nêu được ý nghĩa, nhiệm vụ thống kê giá thành sản phẩm
- Trình bày nội dung thống kê giá thành sản phẩm so sánh được
- Trình bày nội dung thống kê giá thành cho một đồng sản lượng hàng hố
- Trình bày được nội dung phân tích giá thành theo khoản mục chi phí
- Thống kê và phân tích được giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp
- Đưa ra được các giải pháp hạ giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp
- Lập được kế hoạch giá thành sản phẩm cho kì sau
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
- Cẩn thận, chính xác trong luyện tập.
Nội dung chính:
1. Khái niệm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
1.1. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất
1.1.1. Khái niệm: Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ các hao phí
về lao động sống và lao động vật hố mà DN đã bỏ ra có liên quan đến hoạt
động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm).
1.1.2 Phân loại chi phí
- Căn cứ vào nội dung, tính chất kinh tế của chi phí
+ Chi phí NVL và nhiên liệu
+ Chi phí nhân cơng
+ Chi phí khấu hao máy móc thiết bị
+ Chi phí dịch vụ mua ngồi
+ Chi phí khác bằng tiền
* Ý nghĩa: Cho biết nội dung kết cấu, tỷ trọng từng loại chi phí mà DN đã

sử dụng.
- Căn cứ theo mục đích và cơng dụng của chi phí
83


+ Chi phí nguyên nhiên vật liệu trực tiếp
+ Chi phí nhân cơng trực tiếp
+ Chi phí sản xuất chung
* Ý nghĩa: Là căn cứ để quản lý chi phí theo định mức, là căn cứ để phân
tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành theo từng khoản mục và xây dựng
định mức chi phí cho kỳ sau
- Căn cứ theo đầu vào của quá trình sản xuất của doanh nghiệp
+ Chi phí ban đầu: Là chi phí doanh nghiệp phải lo liệu, mua sắm chuẩn
bị để tiến hành sản xuất kinh doanh
+ Chi phí luân chuyển nội bộ: Là chi phí phát sinh trong q trình phân
cơng hợp tác lao động trong nội bộ doanh nghiệp như: giá trị lao vụ sản xuất
phục vụ cung cấp lẫn nhau trong các phân xưởng, bộ phận sản xuất phụ, phụ trợ
cung cấp cho các phân xưởng sản xuất chính, giá trị bán thàh phẩm tự chế biến
được sử dụng làm vật liệu cho quá trình sản xuất tiếp theo
* Ý nghĩa: Xác định chính xác nội dung từng loại chi phí, từ đó tính tốn
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong DN theo phương pháp công xưởng
một cách chính xác.
- Căn cứ theo mối quan hệ giữa chi phí với khối lượng hoạt động
+ Chi phí khả biến: Là loại chi phí thay đổi cả tổng số và tỷ lệ cùng với
thay đổi kết quả sản xuất hoặc mức độ hoạt động của DN trong kỳ kinh doanh
mới. Ví dụ: NVL trực tiếp, nhân cơng trực tiếp...
+ Chi phí bất biến: Là loại chi phí khơng thay đổi về tổng số khi có sự
thay đổi về kết quả sản xuất hoặc mức độ hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ
kinh doanh mới. Ví dụ: Chi phí kho bãi, chi phí phục vụ nhà xưởng...
+ Ý nghĩa: Giúp cho việc quan sát đặc điểm của từng khoản chi phí và chi

phí bình qn trên đơn vị sản phẩm.
- Căn cứ theo mối quan hệ và khả năng qui nạp chi phí vào các đối
tượng kế tốn chi phí sản xuất:
+ Chi phí trực tiếp: Là khoản chi phí có thể tính thẳng vào giá thành từng
loại sản phẩm hoặc đơn vị sản phẩm
+ Chi phí gián tiếp: Là những khoản chi cho sản xuất, nhưng khơng thể
tính trực tiếp vào sản phẩm mà phải thơng qua phân bổ. Ví dụ như chi phí quản
lý phân xưởng, chi phí vận chuyển...

84


×