Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

BÀI làm tài CHÍNH CÔNG và CÔNG SẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.09 KB, 10 trang )

BÀI LÀM TÀI CHÍNH CƠNG VÀ CƠNG SẢN.
Đề tài: Quản lý cân đối NSNN.
I. Những vấn đề chung lý luận chung về Cân đối NSNN
1. Cân đối ngân sách nhà nước
1.1.Khái niệm về cân đối NSNN
- Với tư cách là một danh từ, cân đối ngân sách nhà nước là mối quan hệ
cân bằng giữa tổng thu và tổng chi ngân sách Nhà nước. Nghĩa là giữa thhu và
chi phải có mối quan hệ tương tác với nhau thu khơng được vượt chi và ngược
lại.
- Với tư cách một động từ, cân đối ngân sách Nhà nước nghĩa là làm cho
tổng thu và tổng chi ngân sách Nhà nước được cân bằng. Nghĩa là bằng các
biện pháp và công cụ quản lý nhà nước sẽ sử dụng để tác động vào làm cho
tổng chi và tổng thu của ngân sách Nhà nước được cân đối. Ví dụ nếu năm đó
tình trạng kinh tế chung của cả nước tương đối thấp thì thổng thu của nhà
nước sẽ thấp và để cân đối ngân sách Nhà nước thì phải dùng các biện pháp
hạn chế chi tiêu hay các biện pháp vay vốn nước ngoài đề làm cho tổng thu và
chi được cân đối đảm bảo cho các hoạt động kinh tế- xã hội.
- Với tư cách là một tính từ, cân đối ngân sách Nhà nước nghĩa là tổng
thu và tổng chi có tưng quan cân bằng.
Tóm lại: Cân đối ngân sách Nhà nước phản ánh mối quan hệ tương tác
giữa thu và chi NSNN nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế - xã hội mà nhà
nước đã đặt ra ở tầm vĩ mơ.
1.2. Vai trị, ý nghĩa của cân đối NSNN
- Cân đối NSNN nhằm mục đích đảm bảo tài chính cho nhà nước thực
hiện được tốt các chức năng, nhiệm vụ của mình.
- Đảm bảo cho cơ cấu thu, chi hợp lý; Đảm bảo hợp lý mối quan hệ về
lượng giữa thu, chi NSNN và thực trạng nền kinh tế; giữa Ngân sách trung
ương và ngân sách địa phương.
2. Bội chi NSNN
2.1. Khái niệm
- Bội chi NSNN trong một năm là số chênh lệch giữa chi lớn hơn thu của


năm đó.

1


Có thể hiểu một cách chung nhất bội chi ngân sách nhà nước là sự
vượt trội về chi tiêu so với tiền thu được trong năm tài khóa hoặc thâm hụt
NSNN do sự cố ý của Chính phủ tạo ra nhằm thực hiện chính sách kinh tế vĩ
mơ.
- Cơng thức tính bội chi NSNN:
Ngân sách= tổng chi- tổng thu=(D+E+F)- (A+B)=C
Trong đó: A Là thu thường xun( thuế, phí, lệ phí)
B là thu về vốn( bán tài sản nhà nước)
C là bù dắp bội chi gồm có: Viện trợ; Lấy từ nguồn dự trữ;
Vay thuần(= vay mới- trả nợ gốc)
D là chi thường xuyên
E là chi thường xuyên
F là cho vau thuần(= cho vay mới-thu nợ gốc)
2.2. Nguyên nhân của bội chi NSNN.
- Có 2 nhóm nguyên nhân gây ra bội chi NSNN:
+ Nguyên nhân khách quan: Do nền kinh tế mang tính chu kỳ. Hay khi
khủng hoảng kinh tế làm cho thu nhập của nhà nước bị co lại, nhưng nhu cầu
chi lại tăng lên để giải quyết những khó khan mới về kinh tế và xã hội. Điều
đó làm cho mức bội chi của nhà nước tăng lên. Nhưng ở giai đoạn nề kinh tế
phồn thịnh, thu của nhà nước tăng lên, trong khi chi không phải tăng lên tương
2


ứng, điều đó làm giảm mức bội chi của NSNN. Mức bội chi do tác động của
chu kỳ kinh doanh gây ra được gọi là bội chi chu kỳ.

Ví dụ khi nền kinh tế suy thối thì tỷ lệ thất nghiệp gia tăng dẫn đến thu
ngân sách từ thuế giảm xuống trong khi chi cho trọ cấp xã hội tăng lên
Hơn nữa là do thiên tai, bất ổn kinh tế, chính trị.
+ Nguyên nhân chủ quan: tác động của chính sách cơ cấu thu chi của nhà
nước, khi nhà nước thực hiện chính sách đâyỷ mạnh đầu tư, kích thích tiêu
dùng sẽ làm tăng mức bội chi NSNN. Còn khi nhà nước thực hiện chính sách
giảm đầu tư và tiêu dùng thì mức bơi chi sẽ giảm.
Cụ thể là do: quản lý và điều hành ngân sách bất hợp lý; Do nhà nước
chủ động sử dụng bội chi NSNN như một cơng cụ sắc bén của chính sách tài
khóa.; Và do cách đo lường bội chi thiếu chính xác xủa nhà nước.
- Ví dụ về Bội chi ngân sách nhà nước năm 2013 theo số liệu thống kê
của tổng cụ thống kê.
+ Theo tổng cục thống kê thì tỉ lệ bội chi NSNN năm 2013 là 5,3% GDP,
vượt mức 4.8% đã dự tính. Nguyên nhân chủ yếu do nhà nước gặp nhiều khó
khăn về vốn, sản phẩm tồn kho tiêu thụ chậm dẫn đến thua lỗ. Tuy nhiên
không thể không tính đến tình trạng nợ đọng thuế, trốn tránh làm hụt thu và
một số khoản chi chưa hợp lý gây lãng phí.
+ Điều đó được cụ thể như sau: tổng thu NSNN năm 2013 ước tính đạt
790,8 nghìn tỷ đồng, bằn 96,9% dự tốn năm. Trong khi đó thu nội địa là 530
nghìn tỷ đồng, bằn 92,7 %; thu từ dầu thơ 115 nghìn tỷ đồng, bằng 116,2%;
thu cân đối NSNN từ hoạt động xuất nhập khẩu 140,8 nghìn tỷ đồng bằng
84,6%.
+ Thh trong nội địa, thu từ khu vự DNNN 159,3 nghìn tỷ đồng bằng
91,4% dự tốn năm; thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 111,2
nghìn tỷ đồng bằng 103,6%; thu thuế công, du lịch và dịch vụ ngồi nhà nước
110,2 nghìn tỷ đồng bằng 91,6% ; thu thuế thu nhập cá nhân 45,8 nghin tỷ
đồng, bằng 83,4%; thu thuế bảo vệ mơi trường 11,7 nghìn tỷ đồng, bằng
81,5%; thu phí lệ phí 15,2 nghìn tỷ đồng, bằng 146,5%.
+ Đó là tổng thu NSNN trong khi tổng chi lên tới 986,2 nghìn tỷ đồng
chiếm 100,8% dự toán năm. Cụ thể là: chi đầu tư phát trienr 201,6 nghìn tỷ

đồng chiếm 115,1%; chi phát triển sự nghiệp kinh tế- xã hội, quốc phòng an
ninh, quản lý nhà nước, Đảng, đồn thể 679,6 nghìn tỷ đồng bằng 100,8%; chi
trả nợ và viện trợ 105 nghìn tỷ đồng bằng 100%.
2.3. Hậu quả của bội chi ngân sách nhà nước.
3


- Bội chi NSNN là nguên nhân chính gây ra mất cân đối kinh tế vĩ mơ.
Vì khi NSNN bội chi thì sẽ có nhiều biện pháp để bù dắp đương nhiên kiểu bù
đắp nào cũng gây ảnh hưởng đến nền kinh tế vĩ mô.
+ Thứ nhất: nếu nhà nước bù đắp bội chi bằng cách phát hành thêm quá
nhiều tiền để đưa ra lưu thông sẽ gây ra lạm phát.
+Thứ 2: nếu vay nước ngoài quá nhiều sẽ gây ra tình trạng phụ thuộc q
nhiều vào nước ngồi về cả kinh tế lẫn chính trị.
+Thứ 3: nếu giảm dự trữ hối đoái quá nhiều sẽ gây ra cạn dự trữu quốc
gia gây ra khủng hoảng tỷ giá.
+Thứ 4: vay quá nhiều trong nước sẽ làm tăng lãi suất, và cái vòng nợ trả lãi- bội chi sẽ làm tăng mạnh các khoản nợ công chúng.
+Thứ 5: nếu giảm bội chi ngân sách nhà nước bằng cách tăng các khoản
thu, dặc biệt là thuế sẽ bù đắp bội ch ngân sách nhà nước. Tuy nhiên đây
không phải là biện pháp để xử lý bội chi một cách hữu hiệu, vì nếu tăng thuế
không hợp lý sẽ dấn đến giá cả hàng hóa tăng lên gây ảnh hưởng lớn đến sản
xuất và đời sông nhân dân, nghiêm trọng hơn sẽ triệt tiêu các động lực của các
doanh nghiệp trong các nghành sản xuất kinh doanh và làm mất đi khả năng
cạnh tranh của nề kinh tế đối với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Có thể nói bơi chi NSNN có ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế Quốc
gia cho nên cần phải điều chỉnh ngân sách một cách hợp lý. Và biện pháp
được coi là tối ưu hóa trong xử lý bội chi đó là vay vốn trong nước và vay vốn
nước ngoài.
3. Một số học thuyết về cân đối NSNN.
3.1. Lý thuyết cổ điển về sự thăng bằng ngân sách.

- Nội dung của thuyết cổ điển về sự thăng bằng ngân sáh nhà nước đã
được nguyên tổng thống Pháp G.Doumergue tóm tắt lại như sau: “Như một bà
nội trợ, đi chợ, không được tiêu quá số tiền có trong túi. Một Quốc gia cũng
trong tình hình y hệt, không được tiêu quá số tiền thu được.”
Tại vì 2 lý do:
+ Thứ nhất: tổng chi khơng được vượt quá tổng thu. Vì nếu vượt quá thì
nhà nước phải tìm thêm khoản để chi tiêu bằng cách vay ngắn hạn hoặc dài
hạn chính vì vậy gây ra thâm hụt ngân sách. Vay ngắn hạn thì phải trơng đợi
vào tình trạng phát triển của kinh tế năm sau tăng hơn năm trước mới có
khoản dư giả để trả nợ. Cịn vay dài hạn thì nhà nước phải sử dụng biện pháp
phá giá đơn vị tiền tệ, nhưng một sự phá giá lớn gây ra lạm phát gây hại cho
nền kinh tế.
 Mà việc phá giá tiền tệ là việc giảm giá trị của đồng nội tệ so với các
loại ngoại tệ so với mức mà Chính phủ đã cam kết duy trì trong chế độ tỷ giá
4


hối đoái cố định. Việc phá giá VNĐ nghĩa là giảm giá trị của nó so với ngoại
tệ khác như USD, EUR....( Mà chế độ tỷ giá hối đoái là cách thức mà một đất
nước quản lý đồng tiền của mình liên quan đến các đồng tiền nước ngồi và
quản lý thị trường ngoại hối)
+Thứ 2: Tổng số thu ngân sách khơng được vượt q tổng số chi ngân
sách. Vì nếu vượt quá sẽ gây hại cho đất nước cả trên lĩnh vực kinh tế và tài
chính.
 Về kinh tế: khi thu lớn hơn chi và số tiền dư không mang ra sử dụng sẽ
mất một phần lợi tức, một số sản phẩm tạo ra không bán được, một số doanh
nghiệp thu hẹp hoặc ngừng hoạt động, nền kinh tế thì bị trì trệ.
 Lợi tức nghĩa là những khoản lợi nhuận( lãi, lời) thu được từ đầu tư,
kinh doanh hay tiền lãi thu được do cho vay hoặc gửi tiết kiệm tại các ngân
hàng.

 Về chính trị: nếu số thu lớn hơn sẽ bị chi tiêu hết phần dư ra, mà cịn
có xu hướng vượt ra, quản lý ngân sách dễ dãi, gây lãng phí và bất bình với xã
hội.
Nội dung cụ thể của thuyết này thể hiện ở 2 nội dung :
(1)
Tổng số khoản thu vào phải ngang với khoản chi ra.
(2)
Một ngân sách cân bằng không được dùng đến công trái, trừ khi
việc xuất tiền ra để thực hiện những nhiệm vụ to lớn cuả đất nước. Nghĩa là
các khoản chi tiêu của nhà nước sử dụng từ thuế.
Ý nghĩa của học thuyết cổ điển về sự thăng bằng ngân sách: luôn làm
cho nền kinh tế ổn định và trong tình trạng thăng bằng về ngân sách, tránh
được một số thiệt hại do bội chi và bội thu ngân sách nhà nước mang lại đảm
bảo cho sự phát triên của đất nước.
Đương nhiên học thuyết này chỉ vận dụng trong nền kinh tế ổn định,
không chiến tranh, không thiên tai, dịch bệnh và khủng hoảng kinh tế và sự
cạnh tranh kém khơng kích thích sự năng động của nền kinh tế.
3.2. Lý thuyết về chu kỳ ngân sách.
- Nội dung chính của thuyết này là: sự thăng bằng của ngấn sách sẽ
khơng duy trì trong khn khổ một năm, mà sẽ duy trì trong khn khổ một
chu kỳ kinh tế.
- Để thực hiện hiện thuyết này các nhà kinh tế đưa ra 2 biện pháp:
+ Thứ 1: tạo một quỹ trong giai đoạn thịnh vượng, nhằm dề phịng những
năn thâm hụt của nền kinh tế suy thối. Nhưng phải tránh 2 điều: không để
tiền nằm yên không vận động, chính phủ có thể dùng khoản này để trả dần cho

5


chủ nợ của mình, nên tránh trả quá nhiều một lúc cho dân chúng( gây biến

động về giá cả)
+ Trong giai đoạn kinh tế suy thối khơng tìm cách thăng bằng ngân sách
mà trái lại, cố ý tạo ra tình trạng mất cân bằng, nghĩa là chi tiêu nhiều hơn.
Tình trạng này khơi mào, châm ngòi cho sự phục hồi kinh tế. Khi kinh tế đã
thịnh vượng, sự không thăng bằng của ngân sách năm cũ sẽ được đền bù bằng
những khoản thu trội của ngân sách các năm thịnh vượng.
Ý nghĩa: trong một chu kỳ kinh tế thì ngân sách nhà nước luôn ổn định
cân bằng, năm trước bù năm sau.
Đương nhiên áp dụng cho nền kinh tế năng động và nhiều biến động
khó kiểm sốt cần các nhà quản lý giỏi điều tiết có tầm nhìn xa.
3.3. Lý thuyết về ngân sách nhà nước cố ý thiếu hụt.
- Lý thuyết này khác với 2 lý thuyết trên vì 2 thuyết trên như một cái máy
hãm đưa nền kinh tế về trạng thái cân bằng. Tuy nhiên thuyết này lại hy sinh
sự cân bằng của nền kinh tế để đưa nền kinh tế thoát khỏi khủng hoảng,
- Và thuyết này được giáo sư Barrere mô tả như sau: Đem đối lập với sự
mất cân bằng kinh tế một sự bất cân bằng tài chính ngược hướng.
- Nghĩa là khi nền kinh tế đang trì trệ cần kích thích sự tăng trưởng,
nhưng lại là nguyên nhân gây ra lạm phát. Bởi vì muốn có tiền để đầu tư, tài
trợ cho những chương trình kinh tế đang suy thối, thì nhà nước phải in thêm
giấy bạc.
- Nhưng lý thuyết này mang lại một số lợi cho nền kinh tế như: vì những
hoạt động thúc đẩy cho nền kinh tế đang trì trệ sẽ làm nhẹ đi gánh nặng của
nền kinh tế. Việc mở mang những hoạt động kinh tế sẽ tạo thêm việc làm, do
vậy ngân sách sẽ bớt được những khoản chi chuyển nhượng. Và việc trong
nền kinh tế đang phát triển, đánh thuế lũy tiến sẽ thu hút phần lớn hơn trong
khoảng lợi tức cao.
- Nhưng đây chỉ là một trường hợp ngoại lệ, không thể thay thế vĩnh
viễn lý thuyết ngân sách thăng bằng.
Ý nghĩa: làm cho nền kinh tế nhanh chóng phục hồi.
Chỉ áp dụng trong trường hợp nền kinh tế suy thoái, nhưng đến khi nền

kinh tế phục hồi nhà nước phải điều chỉnh để quay về trạng thái cân bằng.

6


II.Tổ chức cân đối ngân sách nhà nước

1. Nguyên tắc thực hiện cân đối ngân sách nhà nước.
1.1. NỘI DUNG CỦA NGUYÊN TẮC CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC
- Tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn hơn tổng số chi thường xun
và góp phần tích lũy ngày càng cao vào đầu tư phát triển. trường hợp còn bội
chi thì số bội chi phải nhỏ hơn chi đầu tư phát triển, tiến tới cân bằng thu chi
ngân sách nhà nước. nội dung này của nguyên tắc cân đối đã phân định ranh
giới giữa chi đầu tư phát triển và chi đầu tư. Thể hiện sự thận trọng trong
chính sách tài khóa của việt nam. Theo đó các khoản thu thường xuyên được
sử dụng để trang chải chi thường xuyên và một phần thu thường xuyên cùng
với thu bù dắp được sử dụng để chi đầu tư phát triển, tong đó đầu tư phát triển
được chú trọng hơn vì nó có khả năng làm tăng khả năng thu hồi vốn cho nsnn
nhưng đảm bảo cân đối giưa chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên, bởi lẽ
chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong ngân sách nhà nước. chi đầu tư
phát triển là một hoạt động cần thiết cho hoạt động của một quốc gia,nó tạo ra
những điều kiện cho cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế, cũng từ đó kéo
theo sự phát triển của nhiều vấn đề lĩnh vực khác, giúp nhà nước thực hiện
7


chức năng của mình. Vì vậy chi đầu tư phát triển được ưu tiên trong nguyên
tắc cân đối ngân sách nhà nước.
- Thứ hai: bội chi ngân sách nhà nước được bù đắp bằn nguồn vay trong

nước và nước ngoài. Vay để bù đưps cho ngân sách nhà nước phải đảm bảo
không chi chi tiêu dung, chi phải thực hiện cho việc đầu tư phát triển và bố trí
ngân sách để chủ động trả hết nợ khi đến hạn. Trong điều kiện kinh tế thị
trường như hiện nay thì vấn đề bội chi ngân sách là không thể tránh khổi đối
với một quốc gia nhưng chưa hẳn bội chi NSNN là biểu hiện của sự yếu kém
của nền kinh tế mà nó cịn là một trong các cách thức tạo ra sự cân đối của
hoạt động cân đối với NSNN dài hạn, đảm bảo cho nền kinh tế xã hội phát
triển và ổn định. Nguyên tắc vay bù dắp bội chi nên dành cho mục đích phát
triển để đảm bảo bố trí Ngân sách để chủ động trả hết nợ khi đến hạn là rất cần
thiết để đảm bảo ngân sách nhà nươc được cân đối tạn dụng được nguồn vố
vay có hiệu quả. Chi cho tiêu dùng là hoạt động mang tính chất khơng thu hồi
vốn và khơng tạo ra thặng dư,do đó guồn vay bù đắp bội chi chỉ được dành
cho mục đích phát triển. Về nguyên tắc ngân sách địa phương được cân đối
với tổng số chi không được vước quá tổng số thu,trường hợp tỉnh thành phố
trực thuộc trung ương có nhu cầu đâu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng
thụ phạm vi ngân sách cấp tỉnh bảo đảm, thụ doanh mục đầu tư trong kế hoạch
5 năm đã được hội đòng nhân dân cấp tỉnh quyết định nhưng vược quá khả
năng cân đối ngân sách cấp tỉnh năm dự toán thơi được phép huy động vốn
không được vượt quá 30% vốn đầu tư xây dựng cơ bản trong nước hằng năm
của ngân sách cấp tỉnh.
- Thứ ba là: Nguyên tắc cân đối này đã tạo chính quyền địa phương có
được nhiều ưu thế trong việc quyết định ngân sách của mình. Vấn đề cho phép
các tỉnh vay nợ là cần thiết, giúp cho chính quyền địa phương có thể chủ động
hơn trong việc tạo ra những điều kiện về cơ sở vật chất hạ tầng để phát triển
kinh tế và đảm bảo các vấn đề xã hội của điạ phương mình. Tuy nhiên khoảng
vay nợ này lại được tính thu trong ngân sách địa phương, do vậy nhìn một
cách tổng thể thi ngân sách địa phương tôn trọng nguyên tắc phải cân bằng thu
chi theo quy định luật năm 2002
1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUYÊN TẮC THEO LUẬT NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC

- Thứ nhất: Phản ánh mối quan hệ tương tác giữa các khoảng thu và
nhiềm vụ chi ngân sách nhà nước trong năm ngân sách nhằm đặt được các
8


mục tiêu đã đề ra. Việc cân đối trong hoạch động ngân sách không phải chi là
thu chi cân đối hoặc chỉ cân đối về mặt lượng mà còn thực hiện các mục tiêu
chiến lược kinh tế - xã hội của đát nước,đồng thời các chỉ tiêu kinh tế - xã hội
này cũng quyết đinh sự hình thành về thu chi ngân sách nhà nước.
- Thứ hai: Nguyên tắc tham gia điểu chỉnh cân đối giữa tổng thu và chi,
giũa các khoảng thu và chi, tham gia cân đối về cân đối và chuyển giao nguồn
lực các cấp trong hệ thống nhà nước, nó cịn khiến ngân sách nhà nước đặc
biệt là bội chi ngân sách nhà nước.
- Thứi ba: Nguyên tắc này còn là sự bỉnh ổn ngân sách, làm cho bội chi
NSNN được cân bằng so với các nguồn thu hồn thiện các nhiệm vu chi đó.
Nghĩa là đặc điểm nổi bật của nguyên tắc cân đối ngân sách.chính là sự định
hướng cho ngân sách nhà nước, nếu có bội chi lám bình ổn tối ưu
- Thứ tư: Nguyên tắc này đòi hỏi nguồn vay ngân sách từ trong và ngồi
nước sẽ khơng được sử dụng cho các nguồn chi nào khác ngoài chi đầu tư phát
truyển
1.3. THỰC TẾ ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC CÂN ĐỐI TRONG HOẠT
ĐỘNG NSNN Ở VIỆT NAM
- Thứ nhất: Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong lĩnh vực thu chi
NSNN trong hoạt động của mình truyệt để áp dụng nguyên tắc cân đối đẻ tạo
sự cân bằng ổn định cho cân sách nhằm phục tốt cho nhiềm vụ quan đất nước.
- Thứ hai: Để cho việc thu,chi ngân sách được cân đối cũng như bắt buộc
các cơ quan có thẩm quyền trực tiếp thực hiện nhiềm vụ thu,chi ngân sách đẻ
tập trung nguồn thu về NSNN tuân thủ triệt để nguyên tắc cân đối thi từ khâu
dự toán - khâu đầu tiên trước khi bắt tay trực tiếp và hoạch định thu chi cụ thể
thì các cơ quan có thẩm quyền trong dự toán ngân sách cũng đã tuân thủ

nghiêm ngặt nguyên tắc này đảm bảo cho nguồn ngân sách thực sự cân đối ổn
định.
- Thứ ba: Việc áp dụng nguyên tắc này khơng đơn giản mà vẩn có vưỡng
mắc trong hoạt đọng thực tiến cụ thể là: Vấ đề phạm vi cân đối và cách tính
bội chi ngân sách cịn có một số điểm rõ ràng chưa đúng của luật ngân sách
chưa phù hợp với thông lệ quốc tế. Số thu về phí và lệ phí hiện nay chưa rõ
ràng( theo GS-TSKH Tào Hữu Phùng phó chủ nhiệm ủy ban ngân sách của
Quốc hội). Nói như vậy nguyên tắc trên chưa được tuân thủ do một phầm
trách nhiệm của các cơ quan có thẩm quyền, do đặc thù của thu chi NSNN
(Thu từ nhiểu khoảng chi cho nhu cầu khác nhau). NSNN khó cân đối trong
mỗi năm.
9


- Thứ tư: Khi thực hiện cân đối ngân sách thì chúng ta phải quán triệt
nguyên tắc tổng số thu phí lệ phí, lớn hơn tổng số chi thường xuyên nếu bội
chi nhỏ hơn bội chi phát triển nhưng kết quả kiềm toán cho thấy một số
khoảng thu nêu trên khơng được tính tốn cân đối ngân sách mà để làm đợn vị
chi tiêu, khi quyết toán sẽ thực hiện ghi thu, ghi chi vào ngân sách.
Kết quả kiểm toán cho thấy khoản phí, lệ phí là khơng nhỏ (hàng ngàn tỉ
đồng),đây là nguồn thu ngân sách cần đưa vào cân đối bố trí dự tốn hằng
năm. Nếu thực tế đó khơng được giải quyết sẽ ảnh hưởng đén q trình lên kế
hoạch cho việc phân bổ ngân sách cho các năm tiếp theo và như vậy việc cân
đối trong ngân sách trong các năm sau đó là khơng thể đạt được mà tình trạng
đó nếu tiêp tục diễn ra sẽ làm cho nguồn thu và nhiềm vụ chi của nước ta bị
xáo trộn.
2. Biện pháp quản lý tài chính để cân đối ngân sách nhà nước

10




×