Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

HÓA học lớp 10 chủ đề 1 phần 2 nguyên tố hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.49 KB, 8 trang )

Trắc nghiệm Hóa học 10
CHỦ ĐỀ 1: NGUYÊN TỬ
PHẦN 2: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Yêu cầu cần đạt theo chương trình 2018
+ Trình bày được khái niệm về ngun tố hố học, số hiệu ngun tử và kí hiệu nguyên tử.
+ Phát biểu được khái niệm đồng vị, ngun tử khối.
+ Tính được ngun tử khối trung bình (theo amu) dựa vào khối lượng nguyên tử và phần trăm số
nguyên tử của các đồng vị theo phổ khối lượng được cung cấp.
2. Đặc tả theo mức độ nhận thức
a) Nhận biết
+ Nêu được khái niệm về nguyên tố hóa học, số hiệu ngun tử và kí hiệu ngun tử.
+ Phát biểu được khái niệm đồng vị, nguyên tử khối.
b) Thông hiểu
+ Xác định được số khối, số đơn vị điện tích, điện tích hạt nhân.
+ Giải thích được ý nghĩa của kí hiệu ngun tử.
+ Trình bày được mối liên hệ giữa các đại lượng Z, P, N, E.
+ Giải thích được các ngun tử có phải là đồng vị hay khơng, tính được ngun tử khối trung bình.
II. NỘI DUNG TRỌNG TÂM BÀI HỌC
+ Số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) = số proton (P) = số electron (E).
+ Điện tích hạt nhân là +Z.
+ Số khối (A) = số proton (P) + số neutron (N) = Z + N.
+ Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử (Z) của
nguyên tố đó. Mỗi nguyên tố hóa học có một số hiệu nguyên tử riêng.
+ Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
A
+ Kí hiệu ngun tử: Z X , với A là số khối, Z là số hiệu ngun tử, X là kí hiệu hóa học của nguyên
tố.
+ Các đồng vị của một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton (P), cùng số hiệu
nguyên tử (Z), nhưng khác nhau về số neutron (N). Do đó, số khối (A) của chúng khác nhau.
+ Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần


đơn vị khối lượng nguyên tử (1 amu).
+ Công thức tính ngun tử khối trung bình của ngun tố X:
Gọi A là nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố. A 1, A2,..., Ai là nguyên tử khối của các đồng
vị có % số nguyên tử lần lượt là a1 %, a2 %,..., ai %.
A

a1 �A 1  a2 �A 2  ....  ai �A i
100

Ta có :
III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Khi nói về số khối, điều khẳng định nào sau đây luôn đúng? Trong nguyên tử, số khối
A. bằng tổng khối lượng các hạt proton và neutron.
B. bằng tổng số các hạt proton và neutron.
C. bằng nguyên tử khối.
D. bằng tổng các hạt proton, neutron và electron.


Câu 2. Số khối của hạt nhân bằng
A. tổng số proton và neutron.
B. tổng số proton và electron
C. tổng khối lượng proton và electron.
D. tổng khối lượng proton và neutron
Câu 3. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử (kí hiệu là Z) của một nguyên tố gọi là
A. số khối.
B. nguyên tử khối.
C. số hiệu nguyên tử.
D. số neutron.
A
Câu 4. Kí hiệu chung của mọi nguyên tử là Z X , trong đó A, Z và X lần lượt là

A. số khối, kí hiệu nguyên tử, số hiệu nguyên tử.
B. số khối, số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tử.
C. số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tử, số khối.
D. số hiệu nguyên tử, số khối, kí hiệu nguyên tử.
Câu 5. Một nguyên tử được đặc trưng cơ bản bằng
A. Số proton và điện tích hạt nhân
B. Số proton và số electron
C. Số khối A và số neutron
D. Số khối A và điện tích hạt nhân
Câu 6. Số N trong nguyên tử của một nguyên tố hoá học có thể tính được khi biết số khối A, số thứ
tự của nguyên tố (Z ) theo công thức:
A. A = Z – N.
B. N = A – Z.
C. A = N – Z.
D. Z = A + N.
Câu 7. Điều khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, neutron.
B. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron.
C. Số khối A là tổng số proton (Z) và tổng số neutron (N).
D. Nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, neutron.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là p, n, e.
B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ ngun tử và hạt nhân nguyên tử.
C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt neutron.
D. Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron.
Câu 9. Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố, có số proton bằng nhau nhưng khác
nhau về số
A. electron.
B. neutron.
C. proton.

D. orbital.
Câu 10. Nguyên tố hóa học là tập hợp các ngun tử có cùng
A. số khối.
B. điện tích hạt nhân.
C. số electron.
D. tổng số proton và neutron.
Câu 11. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng
A. số khối.
B. số neutron.
C. số proton.
D. số neutron và số proton.
Câu 12. Nhận định đúng nhất là
A. Các nguyên tử thuộc cùng một ngun tố hóa học thì có tính chất giống nhau.
B. Tập hợp các nguyên tử có cùng số proton đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học.
C. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số neutron khác nhau số proton.
D. Nguyên tố hóa học là những ngun tố có cùng điện tích hạt nhân.
Câu 13. Cho các phát biểu sau:
(1) Số đơn vị điện tích hạt nhân và số khối là những đặc trưng cho một nguyên tử.


(2) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxygen mới có 8 proton.
(3) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxygen mới có 8 neutron.
(4) Chỉ có trong nguyên tử oxygen mới có 8 electron.
Số phát biểu khơng đúng là
A. (1), (3) và (4).
B. (1) và (3).
C. (4).
D. (3).
Câu 14. Cho các phát biểu sau:
(1) Tất cả hạt nhân nguyên tử của các ngun tố đều ln có 2 loại hạt cơ bản là proton và neutron.

(2) Khối lượng nguyên tử tập trung ở lớp vỏ electron.
(3) Số khối (A) có thể có giá trị lẻ.
(4) Trong nguyên tử, số electron bằng số proton.
(5) Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là proton và electron.
Số phát biểu sai là:
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 15. Cho các phát biểu sau:
(1) Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và notron.
(2) Khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết ở lớp vỏ.
(3) Trong nguyên tử, số electron bằng số proton.
(4) Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là proton và electron.
(5) Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng khơng đáng kể so với các hạt còn lại.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 16. Cho các phát biểu sau :
(1) Trong một ngun tử ln có số proton bằng số electron và bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.
(2) Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân được gọi là số khối.
(3) Số khối là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử.
(4) Số proton bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.
(5) Đồng vị là các ngun tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số neutron.
Số phát biểu không đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.

D. 4.
Câu 17. Phát biểu nào sau đây đúng về đồng vị ?
A. Những phân tử có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt neutron là đồng vị của nhau.
B. Những ion có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt electron là đồng vị của nhau.
C. Những chất có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt neutron là đồng vị của nhau.
D. Những nguyên tử cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt neutron là đồng vị của nhau.
Câu 18. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có
A. cùng số proton nhưng khác nhau về số neutron.
B. cùng số neutron nhưng khác nhau về số proton.
C. cùng tổng số proton và neutron nhưng khác nhau về số electron.
D. cùng số electron nhưng khác nhau về tổng số proton và neutron.
Câu 19. Nguyên tử của nguyên tố R có 56 electron và 81 neutron. Kí hiệu ngun tử nào sau đây là
của nguyên tố R ?
137

137

81

56

A. 56 R.
B. 81 R.
C. 56 R.
D. 81 R.
Câu 20. Nguyên tử fluorine có 9 proton, 9 electron và 10 neutron. Số khối của nguyên tử fluorine là :
A. 9.
B. 10.
C. 19.
D. 28.

Câu 21. Cặp nguyên tử nào có cùng số neutron ?


1

4

3

3

1

3

A. 1 H và 2 He.
B. 1 H và 2 He.
C. 1 H và 2 He.
Câu 22. Điện tích hạt nhân của nguyên tử chlorine có 17 electron là
A. +15.
B. +16.
C. +17.
16
O
Câu 23. Số hạt electron của nguyên tử có kí kiệu 8 là
A. 8.
B. 6.
C. 10.
27
Câu 24. Số proton và số neutron có trong một ngun tử nhơm ( 13Al ) lần lượt là

A. 13 và 14.

B. 13 và 15.

C. 12 và 14.

2

3

D. 1 H và 2 He.
D. +18.
D. 14.
D. 13 và 13.

7
3Li

Câu 25. Số neutron trong nguyên tử

A. 3.
B. 7.
C. 11.
D. 4.
Câu 26. Nguyên tử P có Z=15, A=31 nên nguyên tử P có
A. 15 hạt proton, 16 hạt electron, 31 hạt notron.
B. 15 hạt electron, 31 hạt notron, 15 hạt proton.
C. 15 hạt proton, 15 hạt electron, 16 hạt notron.
D. Khối lượng nguyên tử là 46u.
Câu 27. Nguyên tử X có 17 proton trong hạt nhân và số khối bằng 37. Kí hiệu nguyên tử của X là

37
20
17
A. 20 X .
B. 17 X .
C. 37 X .
Câu 28. Nguyên tử Y có 4 neutron và số khối bằng 7. Kí hiệu nguyên tử của Y là

D.

37
17 X .

7
4
7
A. 4 Y .
B. 7 Y .
C. 3 Y .
Câu 29. Nguyên tử Z có 7 neutron và 6 proton. Kí hiệu nguyên tử của Z là

3
D. 7 Y .

7
13
13
A. 6 Z .
B. 6 Z .
C. 7 Z .

Câu 30. Ngun tử T có 11 proton và 12 neutron. Kí hiệu nguyên tử của T là

6
D. 7 Z .

12
23
23
A. 11 T .
B. 11 T .
C. 12 T .
Câu 31. Nguyên tử X có 15 proton và 16 neutron. Kí hiệu nguyên tử của X là

D.

11
12 T

.

16
31
31
15
A. 15 X .
B. 16 X .
C. 15 X .
D. 16 X .
Câu 32. Nguyên tử M có 20 neutron trong hạt nhân và số khối bằng 39. Kí hiệu nguyên tử của M là
20

39
39
19
A. 19M .
B. 20M .
C. 19M .
D. 39M .
Câu 33. Nguyên tử X có 26 proton trong hạt nhân. Cho các phát biểu sau về X:
(1) X có 26 neutron trong hạt nhân.
(2) X có 26 electron ở vỏ nguyên tử.
(3) X có điện tích hạt nhân là 26+.
(4) Khối lượng nguyên tử X là 26u.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 34. Cặp nguyên tử nào dưới đây thuộc cùng một nguyên tố hóa học ?
14
16
15
16
G 16 M
L 22
E 22 Q
M
A. 7 ; 8
B. 8 ; 11 D
C. 7 ; 10
D. 8 ;


35
A 17B
Câu 35. Cho các nguyên tử sau: 17 , 9 ,
nguyên tố hóa học là:
A. A và B
B. B và C

Câu 36. Cho các nguyên tử

35
17

35
16

18
8

17
37
C 17
D
8
,
.

17
8


A , B, C, D, E

L

Những nguyên tử là đồng vị của cùng một
C. C và D

17
9

17
8

D. A và D

. Cặp nguyên tử nào sau đây là đồng vị của


nhau:
A. C và E

B. A và B

Câu 37. Đồng vị có cùng số khối với
16
7

N

40

19

K

40
19

K

18
8

C. A và D

O

D. D và E



18
9

F

20

40
19


K

24
12

25
Mg,12
Mg.

Ne

A.
.
B.
.
C. 10
.
Câu 38. Trong những hợp chất sau đây, cặp chất nào là đồng vị của nhau:
40
18

Ar.

40
18

Ar.

40
20


Ca.

O2

D.

O3

D.

Mg, 26
Mg.
12

D.

A.

B.

C.

.
Câu 39. Trong những hợp chất sau đây, cặp chất nào không phải đồng vị:
A.



Câu 40. Cho 3 nguyên tử:

A. X và Z

B.
12
6

14
7

C.

24
12

16
8

O

16
8

O

16
8

O

.




17
8

O

17
8

O

.
.

14
6

X; Y; Z . Các nguyên tử nào là đồng vị?

B. X và Y

C. X, Y và Z

35

37
17 Cl )


Câu 41. Từ hai đồng vị chlorine ( 17 Cl và
thành là
A. 1.
B. 2.

D. Y và Z

1
và đồng vị 1H , số loại phân tử HCl có thể được tạo

C. 3.

D. 4.

1
2
16
Câu 42. Từ hai đồng vị hydrogen ( 1H và 1H ) và đồng vị 8 O , số loại phân tử H2O có thể được tạo
thành là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
1
2
35
Câu 43. Từ hai đồng vị hydrogen ( 1H và 1H ) và hai đồng vị chlorine ( 17 Cl và
HCl có thể được tạo thành là
A. 2.
B. 3.

C. 4.
234

U

Câu 44. Cho các kí hiệu nguyên tử sau: 92 và
A. Cả hai là đồng vị của nguyên tố urani.
B. Mỗi nguyên tử đều có 92 neutron.
C. Hai nguyên tử có cùng số electron.
D. Hai nguyên tử có số khối khác nhau.
Câu 45. Cho các kí hiệu nguyên tử sau:
A. X và Y là 2 nguyên tử đồng vị.
C. X và Y có cùng số electron.

39
19

X và

235
92

40
19

37
17 Cl ),

số loại phân tử


D. 5.

U , nhận xét nào sau đây không đúng?

Y . Nhận xét nào sau đây không đúng?
B. X và Y đều có 19 neutron
D. X và Y có số khối khác nhau.

26
26
24
Câu 46. Cho các nguyên tử: 13 X , 12 Y , 12 Z . Phát biểu nào sau đây đúng?
A. X và Y là các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học.
B. X, Y, Z là các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học.
C. Z và Y là các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học.
D. Z và X là các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học.

Câu 47. Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về ba nguyên tử:
A. X và Z có cùng số khối.
B. X, Z là hai đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học.
C. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hóa học.

26
55
13 X , 26 Y



26
12 Z


?


D. X và Y cùng số neutron.
63
65
65
Câu 48. Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về ba nguyên tử: 29 X , 29 Y và 30 Z ?
A. Z và Y là đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học.
B. X và Y có cùng số khối.
C. X và Y là đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học
D. X và Z có cùng số neutron.
Câu 49. Cho các nguyên tử X, Y, Z, T có các đặc điểm như sau:
(1) nguyên tử X có 17 proton và số khối bằng 35
(2) nguyên tử Y có 17 neutron và số khối 33
(3) nguyên tử Z có 17 neutron và 15 proton
(4) nguyên tử T có 20 neutron và số khối bằng 37
Những nguyên tử là đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là
A. X và Y.
B. Y và T.
C. Z và Y.
D. X và T.
63
65
35
37
Câu 50. Cho Cu, Cu và Cl, Cl. Phân tử CuCl2 có phân tử khối nhỏ nhất là
A. 35Cl63Cu35Cl.
B. 35Cl65Cu37Cl.

C. 37Cl65Cu37Cl.
D. 35Cl65Cu35Cl.
Câu 51. Cho đồng 2 đồng vị 63Cu, 65Cu và oxygen có 3 đồng vị 16O, 17O, 18O. Phân tử CuO có phân
tử khối lớn nhất là
A. 63Cu18O.
B. 65Cu16O.
C. 63Cu17O.
D. 65Cu18O.
16

12

A

M

35

X

37

Y

23

Z

24


T

Câu 52. Cho nguyên tử các nguyên tố sau: 8 , 6 , 17 , 17 , 11 và 12 .
(1) Ngun tử X và Y có tính chất hóa học giống nhau vì có cùng điện tích hạt nhân.
(2) Nguyên tử Z và T là đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học.
(3) Nguyên tử A và M là đồng vị của nhau do có số proton bằng số neutron.
(4) Nguyên tử X và Y là đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học.
Số phát biểu đúng:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
12
Câu 53. Carbon có hai đồng vị bền ( 6 C và
phân tử CO có thể được tạo thành là
A. 2.
B. 4.

13
6 C );

16
17
(8 O, 8 O

Câu 54. Oxygen có ba đồng vị
phân tử CO2 có thể được tạo thành là
A. 6.
B. 9.


16
oxygen có ba đồng vị ( 8 O ,

17
8 O

C. 6.


16
17
Câu 55. Oxygen có ba đồng vi ( 8 O , 8 O và
loại phân tử H2O có thể được tạo thành là
A. 6.
B. 12.

18
8 O ),

carbon có hai đồng vị

số loại

12
(6 C



13
6 C ).


Số loại

D. 18.

1
2
3
hydrogen có ba đồng vị ( 1H , 1H và 1H ). Số

C. 18.
12
6 C

18
8 O ),

D. 9.

C. 12.
18
8 O ),



D. 24.
13
6 C

Câu 56. Nguyên tử carbon có hai đồng vị bền:

chiếm 98,89 % và
chiếm 1,11 %. Nguyên tử
khối trung bình của carbon là:
A. 12,50.
B. 12,02.
C. 12,01.
D. 12,06.
Câu 57. Trong tự nhiên, nguyên tố argon có ba đồng vị với hàm lượng tương ứng là:
40
18 Ar

(99,63 %) ;

A. 38,00.

36
18 Ar

38
(0,31 %) và 18
Ar (0,06 %) . Nguyên tử khối trung bình của Ar là:
B. 36,01.
C. 39,99.
D. 40,19.


Câu 58. Litium trong tự nhiên có hai đồng vị với thành phần phần trăm số nguyên tử tương ứng là:
7
3Li


(92,50 %) và 36Li (7,50 %) . Nguyên tử khối trung bình của litium là:
A. 6,93.
B. 6,08.
C. 6,50.

D. 6,90.

Câu 59. Trong tự nhiên, bromine có hai đồng vị với thành phần phần trăm số nguyên tử

79
35Br



81

50,70 %; còn lại là đồng vị 35Br . Nguyên tử khối trung bình của bromine là:
A. 80,01.
B. 79,99.
C. 74,88.
D. 74,32.
63
65
Câu 60. Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là Cu và Cu. Nguyên tử khối trung bình
của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị 63Cu là
A. 27%.
B. 50%.
C. 54%.
D. 73%.
Câu 61. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X là 6,93. Trong tự nhiên, X có hai đồng vị là


7
3X

6
6
và 3 X . Thành phần phần trăm số nguyên tử của 3 X là
A. 93%.
B. 7 %.
C. 50 %.
D. 0,925%.
Câu 62. Nguyên tố boron (B) có ngun tử khối trung bình là 10,81. Trong tự nhiên, boron có hai
10

10
B
Phần trăm số nguyên tử của đồng vị 5 là
B. 19 %.
C. 0,19 %.
D. 0,81 %.
37
Câu 63. Trong tự nhiên chlorine có hai đồng vị bền: 17Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại

đồng vị là 5
A. 81 %.

B




11
B
5
.

35
17

Cl

. Thành phần % theo khối lượng của 3717Cl trong HClO4 là
A. 8,43%.
B. 8,79%.
C. 8,92%.
D. 8,56%.
Câu 64. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, neutron, electron là 52 và có số khối
là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
A. 18.
B. 23.
C. 17.
D. 15.
Câu 65. Một nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt proton, neutron và electron là 10. Số khối
bằng 7. Số hiệu nguyên tử của Y là
A. 10.
B. 7.
C. 3.
D. 4.
Câu 66. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt trong nguyên tử là 34. Số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt khơng mang điện là 10. Kí hiệu ngun tử của Y là



34
23
22
23
A. 11 X .
B. 11 X .
C. 12 X .
D. 11 X .
Câu 67. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 95. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng
mang điện là 25. Kí hiệu nguyên tử của X là
65
95
65
60
A. 35 X .
B. 30 X .
C. 30 X .
D. 25 X .
Câu 68. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt
mang điện dương là 1 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là
27
27
41
40
A. 14 X .
B. 13 X .
C. 13 X .
D. 13 X .
Câu 69. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 36. Số hạt mang điện gấp đơi số hạt khơng

mang điện. Kí hiệu ngun tử của X là

A.

22
14 X .

B.

25
11 X .

C.

24
12 X .

D.

23
13 X .


Câu 70. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 52. Số hạt không mang điện gấp 1,06 lần số hạt
mang điện âm. Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
35
36
37
34
A. 17 X .

B. 16 X .
C. 17 X .
D. 18 X .
Câu 71. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 49. Số hạt không mang điện bằng 53,125 % số
hạt mang điện. Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
32
32
33
34
A. 16 X .
B. 17 X .
C. 16 X .
D. 15 X .
Câu 72. Nguyên tử X có tổng số hạt là 46, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
14. Số khối của X là
A. 27.
B. 31.
C. 32.
D. 35.



×