Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Phân tích tài chính doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 27 trang )

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TIỀM LỰC TÀI CHÍNH CỦA DN

1. Phân tích tình hình cơng nợ của DN
Phần khái qt
-

Các khoản phải thu và các khoản phải trả cuối năm N lớn hơn/ bé hơn đầu năm
 Cho thấy quy mô vốn bị chiếm dụng và quy mô vốn đi chiếm dụng tăng/ giảm
Hệ số các khoản phải thu so với phải trả của DN cuối năm N-1 là…, cuối năm N
là…tăng/giảm…với tỷ lệ tăng/giảm…%
 So sánh hệ số này ở 2 thời điểm với 1
<1: Các khoản phải thu nhỏ hơn các khoản phải trả (do có khoản CP phải trả khơng
phải chi phí đầu tư vào các loại TS không đem về khoản thu)
>1: Các khoản phải thu lớn hơn các khoản phải trả
- Kỳ thu hồi nợ bình quân/ Kỳ trả nợ bình quân tăng/giảm thể hiện tốc độ thu hồi
nợ/tốc độ hoàn trả nợ của DN tăng/giảm
 Cho thấy hiệu quả quản lý các khoản phải thu, các khoản phải trả của DN có xu
hướng giảm tăng/ giảm

Phần chi tiết
1, Các khoản phải thu
-

-

-

Các khoản phải thu của DN cuối năm N-1 là…, cuối năm N là…tăng/giảm…trđ so với
năm trước với tỷ lệ tăng/giảm…%
 Phản ánh quy mô vốn mà DN đang bị các đối tượng khác chiếm dụng tăng/giảm
Các khoản phải thu tăng/ giảm là do PTNH tăng/ giảm…trđ, và PTDH tăng/ giảm…trđ


Trong các khoản phải thu: Phải thu NH chiếm tỷ trọng lớn/ nhỏ hơn
 Phải thu NH chiếm tỷ trọng chủ yếu: Cho thấy DN bị các đối tượng khác chiếm
dụng phần vốn là NH
 Phải thu DH chiếm tỷ trọng chủ yếu: Cho thấy DN bị các đối tượng khác chiếm
dụng phần vốn DH
 Phải thu ngắn hạn
Cuối năm N-1 là…trđ và cuối năm N là…trđ tăng/giảm…trđ so với năm trước với tốc độ
tăng/ giảm…%

Nguyên nhân:
TH1: Các khoản mục tăng
+ Nếu là khoản phải thu khách hàng: Cuối năm là…trđ tăng…trđ so với đầu năm với tỷ lệ
tăng…%.Các khoản phải thu KH tăng phản ánh lượng vốn DN cho phép KH trả sau tăng lên,
nghĩa là DN đã nới lỏng chính sách tín dụng.Đây là biện pháp của cơng ty nhằm mục đích
kích cầu người mua rồi từ đó làm tăng doanh thu
So sánh tỷ lệ tăng của PTKH < tỷ lệ tăng của DT bán hàng


 Chính sách cấp tín dụng của DN chưa thực sự hiệu quả, công ty cần chú trọng công tác
quản trị nợ phải thu đặc biệt là phải thu khách hàng
Tuy nhiên, Nếu tăng mạnh vốn của công ty đang bị KH chiếm dụng trong thời gian dài
 Công ty có thể bỏ lỡ mất cơ hội đầu tư, sinh lời
 Phát sinh thêm chi phí quản lý thu hồi nợ
 Phát sinh rủi ro, nợ xấu không thu hồi được
+ Trả trước cho người bán ngắn hạn: Cuối năm là…trđ tăng…trđ so với đầu năm với tỷ lệ
tăng…%
 DN tăng lượng tiền đặt cọc, ứng trước cho nhà cung cấp. Điều này giúp DN tăng uy tín
với nhà cung cấp, giúp hoạt động sản xuất kinh doanh được diễn ra thường xuyên, liên tục
Tuy nhiên việc tăng mạnh không tốt cho DN vì DN đang bị ứ đọng vốn
 DN cần đôn đốc nhà cung cấp giao trả hàng/ dịch vụ sớm, tránh để kéo dài ảnh hưởng tới

quá trình sản xuất kinh doanh
+ Dự phịng nợ phải thu khó địi:
 Dự phịng nợ phải thu khó địi tăng: Cơng ty chủ động trích lập vào quỹ dự phịng nhằm
giảm tổn thất tài chính có thể xảy ra khi phát sinh nợ xấu
 Đây là biện pháp cần thiết của DN khi các khoản phải thu tăng
 Dự phòng nợ phải khó địi giảm: Trong năm đã phát sinh nợ xấu nên công ty đã phải sử
dụng 1 phần từ quỹ dự phòng để bù đắp cho tổn thất tài chính
 Đây là diễn biến khơng tốt trong cơng tác quản trị nợ phải thu của DN: DN cần nhanh
chóng tiền hành kiểm tra, rà sốt lại các khoản nợ đang đến hạn và quá hạn để có biện
pháp thu hồi kịp thời tránh để tình trạng trên tiếp diễn
TH2: Các khoản mục giảm:
+ Nếu là khoản phải thu khách hàng: Cuối năm là…trđ giảm…trđ so với đầu năm với tỷ lệ
tăng…%.Các khoản phải thu KH tăng phản ánh lượng vốn DN cho phép KH trả sau giảm đi,
nghĩa là DN đã thắt chặt chính sách tín dụng.
 Tích cực: Giúp cơng ty tăng khả năng thanh tốn, tăng cơ hội đầu tư, sinh lời; Giúp công
ty giảm bớt chi phí quản lý thu hồi nợ, giảm rủi ro nợ xấu, nợ khó địi
Tuy nhiên, Phải thu KH giảm mạnh tức là DN đang thắt chặt chính sách tín dụng khiến DN
đánh mất KH, đánh mất thị trường: DN nên cân nhắc mở rộng quan hệ tín dụng thương mại
với KH đặc biệt, thường xuyên, lâu năm trong bối cạnh thị trường cạnh tranh gay gắt
+ Trả trước cho người bán ngắn hạn: Cuối năm là…trđ giảm…trđ so với đầu năm với tỷ lệ
giảm…%
 DN giảm lượng tiền đặt cọc, ứng trước cho nhà cung cấp. Điều này giúp DN giảm bớt
nguồn vốn bị chiếm dụng
Tuy nhiên việc giảm mạnh khơng tốt cho DN vì khơng tăng cường được uy tín với nhà cung
cấp để giúp hoạt động sản xuất kinh doanh được diễn ra thường xuyên, liên tục: DN nên cân
nhắc mở rộng mối quan hệ tín dụng với các nhà cung cấp


+ Dự phịng nợ phải thu khó địi:
 Dự phịng nợ phải thu khó địi giảm: Cơng ty chủ động trích lập vào quỹ dự phịng

nhằm giảm tổn thất tài chính có thể xảy ra khi phát sinh nợ xấu
 Đây là biện pháp cần thiết của DN khi các khoản phải thu tăng
 Dự phịng nợ phải khó địi giảm: Trong năm đã phát sinh nợ xấu nên công ty đã phải sử
dụng 1 phần từ quỹ dự phòng để bù đắp cho tổn thất tài chính
 Đây là diễn biến không tốt trong công tác quản trị nợ phải thu của DN: DN cần nhanh
chóng tiền hành kiểm tra, rà soát lại các khoản nợ đang đến hạn và quá hạn để có biện
pháp thu hồi kịp thời tránh để tình trạng trên tiếp diễn
 Phải thu dài hạn
- Cuối năm N-1 là…trđ và cuối năm N là…trđ tăng/giảm…trđ so với năm trước với tốc độ
tăng/ giảm…%
 Hệ số các khoản phải thu
- Cuối năm N-1 là…, cuối năm N là…tăng/giảm so với năm trước với tỷ lệ tăng/giảm là…
Có nghĩa là: Cuối năm N-1 bình qn trong 1 đồng TS; DN bị chiếm dụng…đồng; còn cuối
năm N bình quân trong 1 đồng TS; DN bị chiếm dụng….đồng
 Hệ số các khoản phải thu tăng phản ánh: Tỷ trọng vốn bị chiếm dụng trong tổng TS của
DN tăng lên, làm tăng rủi ro không thu hồi được nợ đối với DN
 Hệ số các khoản phải thu giảm phản ánh: Tỷ trọng vốn bị chiếm dụng trong tổng TS của
DN giảm, làm giảm rủi ro không thu hồi được nợ đối với DN
 Hệ số thu hồi nợ của DN
- Cuối năm N-1 là…vòng, cuối năm N là… vòng tăng/giảm so với năm trước với tỷ lệ
tăng/giảm là…
 Kỳ thu hồi nợ bình quân
- Cuối năm N-1 là…ngày, cuối năm N là…ngày tăng/giảm so với năm trước với tỷ lệ tăng/
giảm là…
Có nghĩa là: Trong năm N-1 bình quân DN thu được…các khoản nợ NH bình quân và thời
gian thu là…ngày, trong năm N tương tự
 Hệ số thu hồi nợ tăng, kỳ thu hồi nợ bình quân giảm cho thấy DN đang thu hồi được nợ
 Hệ số thu hồi nợ giảm, kỳ thu hồi bình quân tăng cho thấy DN đang có nguy cơ khơng thu
hồi được nợ


2, Các khoản phải trả
-

-

Các khoản phải trả của DN cuối năm N-1 là…, cuối năm N là…tăng/giảm…trđ so với
năm trước với tỷ lệ tăng/giảm…%
 Phản ánh quy mô vốn mà DN đi chiếm dụng của các đối tượng khác tăng/giảm
Nếu tăng: DN có thêm nguồn vốn khơng phải trả CP để đầu tư cho sản xuất
Nếu giảm: DN đang bỏ qua nguồn vốn không phải trả CP để đầu tư cho sản xuất
Các khoản phải trả tăng/giảm là do Nợ NH tăng/ giảm…trđ, và Nợ DH tăng/ giảm…trđ
Trong các khoản phải thu: Nợ NH chiếm tỷ trọng lớn/ nhỏ hơn


 Nợ NH chiếm tỷ trọng chủ yếu: Cho thấy DN chiếm dụng phần vốn là NH của các
đối tượng khác
 Nợ DH chiếm tỷ trọng chủ yếu: Cho thấy DN chiếm dụng phần vốn DH của các
đối tượng khác
 Nợ PTNH
- Cuối năm N-1 là…trđ và cuối năm N là…trđ tăng/giảm…trđ so với năm trước với tốc độ
tăng/ giảm…%
Nguyên nhân:
TH1: Các khoản mục tăng:
Phải trả người lao động: Phản ánh số tiền DN đi chiếm dụng từ người lao động như:
lương, công, bảo hiểm…Cuối năm là…trđ tăng…trđ so với đầu năm với tỷ lệ tăng…%
 Nếu PTNLĐ tăng: DN đang chiếm dụng nguồn vồn khơng mất chi phí sử dụng, nâng cao
khả năng đầu tư sinh lời
+ Nhận xét về tỷ trọng: Khoản chiếm dụng này có tỷ trọng lớn
 Thời gian sử dụng khoản chiếm dụng này bị giới hạn do ảnh hưởng đến tinh thần, thái độ
của NLĐ

Biện pháp: DN cần có kế hoạch trả lương theo đúng cam kết, tránh gây ra tình trạng
chán nản, bỏ việc ảnh hưởng tới kết quả sản xuất của DN
Phải trả người bán: Phản ánh số tiền DN đi chiếm dụng từ nhà cung cấp.Cuối năm
là…tăng…trđ so với đầu nằm với tỷ lệ tăng là…%
 Đây là nguồn vốn chiếm dụng dựa vào tín chấp với chi phí sử dụng vốn thấp,DN nhận được
vật tư, tài sản phục vụ mục đích sản xuất kinh doanh nhưng chưa phải trả tiền ngay, sẽ làm
giảm nhu cầu vốn phải huy động của DN, đồng thời việc thương lượng với người bán trong
trường hợp giãn nợ hay chậm trả cũng dễ dàng hơn.Đây là 1 nguồn vốn chiếm dụng với chi
phí thấp, giúp DN tăng cơ hội đầu tư, sinh lời
Việc tăng vốn chiếm dụng từ nhà cung cấp cũng cho thấy DN tạo được uy tín tốt, niềm
tin và mối quan hệ tốt đối với NCC
+ Nhận xét: Tỷ trọng khoản chiếm dụng này lớn
 Số lượng khoản vốn này là không tốt: Ảnh hưởng đến uy tín của DN trong tương lai, gây
gián đoạn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh
Biện pháp: Lập kế hoạch nhanh chóng trả nợ sớm nhất cho nhà cung cấp
Thường xuyên kiểm tra chất lượng, tình trạng hàng hóa nhập về, tránh tình trạng khơng
đảm bảo chất lượng gây ảnh hưởng xấu đến quá trình sản xuất kinh doanh
+ Trong tương lai: DN không tuân thủ đúng thời hạn trả nợ cho nhà cung cấp theo hợp
đồng -> DN sẽ bị han chế tiếp cận nguồn vốn huy động mà không phải trả lãi.Đây là
bất lợi với DN khi thị trường có nhiều cơ hội đầu tư lớn
Người mua trả tiền trước: Phản ánh số tiền DN đi chiếm dụng từ khách hành.Cuối năm
là…tăng…trđ so với đầu năm với tỷ lệ tăng là…%
 Điều này cho thấy DN đã tạo được uy tín với KH.Sản phẩm cuẩ DN đáp ứng nhu cầu của
người tiêu dùng. Chính sách bán hàng của N phát huy hiệu quả làm kích cầu người mua
+ Nhận xét: Tỷ trọng lớn
 Ảnh hưởng đến uy tín của DN trong tương lai


Biện pháp: DN cần nhanh chóng giao hàng/cung cấp dịch vụ cho KH đúng hạn để tránh
ảnh hưởng đến uy tín của DN

Chi phí phải trả: Thực chất là những khoản đã được ghi vào CP nhưng chưa thực tế chi
trả.Đây là khoản DN trích trước vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh trong
kỳ.Cuối năm là…trđ tăng …trđ so với đầu năm với tỷ lệ tăng…%
 Đây là một khoản chiếm dụng khơng mất chi phí.Việc tăng nguồn vốn chiếm dụng này sẽ
giúp DN tận dụng được những cơ hội đầu tư
Thuế và các khoản phải nộp nhà nước: Đây là khoản DN đi chiếm dụng từ Nhà
nước.Cuối năm là…trđ tăng…trđ so với đầu năm với tỷ lệ tăng…%
 DN đang chiếm dụng được nhiều vốn hơn để phục vụ cho SXKD
+ Tỷ trọng lớn -> Gây ảnh hưởng đến uy tín của DN
Biện pháp: DN cần nhanh chóng chi trả khoản nợ này tránh để kéo dài, sẽ bị phạt tiền
chậm nộp thuế và gây gián đoạn hoạt động sx kinh doanh
Vay ngắn hạn: Số tiền DN đi chiếm dụng được từ NHTM và TCTD.Cuối năm là…trđ
tăng…trđ so với đầu năm với tỷ lệ tăng…%
 DN có thêm vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp DN tận dụng được nguồn CP
giá rẻ cũng như làm tính linh hoạt của nguồn vốn cao hơn, DN đang sử dụng địn bẩy tài
chính ở mức cao nhằm khuếch đại ROE
+ Tỷ trọng lớn: Tăng chi phí sử dụng vốn của DN, tạo ra áp lực trả nợ trong ngắn hạn
Trường hợp: Vay NH tăng trong khi các khoản mục trên giảm
 DN đang sử dụng nguồn vốn vay NH để thanh tốn các khoản phải trả phía trên
Biện pháp: DN cần cân nhắc điều chỉnh lại tình hình nguồn vốn theo hướng giảm bớt
lãi vay, cũng như tối thiểu rủi ro tài chính, xây dựng kế hoạch trả nợ chi tiết, chặt chẽ
để không rơi vào trạng thái mất thanh khoản
TH2: Các khoản mục giảm:
Phải trả người lao động: Phản ánh số tiền DN đi chiếm dụng từ người lao động như:
lương, công, bảo hiểm…Cuối năm là…trđ giảm…trđ so với đầu năm với tỷ lệ giảm…%
 Nếu PTNLĐ giảm: DN đang thực hiện đúng cam kết trong HĐ lao động khi trả lương đầy
đủ, đúng hạn.Từ đó tạo niềm tin, uy tín đối với nhân viên.Điều này sẽ tác động tích cực đến
tinh thần của NLĐ
Bên cạnh đó, việc giảm khoản PTNLĐ do cắt giảm nhân sự.Nếu kết quả kinh doanh
của DN có tiến triển tốt thì chính sách này được đánh giá là hợp lý

+ Nhận xét về tỷ trọng: Khoản chiếm dụng này có tỷ trọng lớn
 Thời gian sử dụng khoản chiếm dụng này bị giới hạn do ảnh hưởng đến tinh thần, thái độ
của NLĐ
Biện pháp: DN cần có kế hoạch trả lương theo đúng cam kết, tránh gây ra tình trạng
chán nản, bỏ việc ảnh hưởng tới kết quả sản xuất của DN
Phải trả người bán: Phản ánh số tiền DN đi chiếm dụng từ nhà cung cấp.Cuối năm
là…giảm…trđ so với đầu nằm với tỷ lệ giảm là…%


 Đây là nguồn vốn chiếm dụng dựa vào tín chấp với chi phí sử dụng vốn thấp, DN nhận được
vật tư, tài sản phục vụ mục đích sản xuất kinh doanh nhưng chưa phải trả tiền ngay, sẽ làm
giảm nhu cầu vốn phải huy động của DN, đồng thời việc thương lượng với người bán trong
trường hợp giãn nợ hay chậm trả cũng dễ dàng hơn.DN đang bỏ qua 1 nguồn vốn chiếm
dụng với chi phí thấp tạo bất lợi đối với DN khi thị trường có nhiều cơ hội đầu tư
 Khoản chiếm dụng giảm: DN đã tuân thủ thanh toán, trả nợ cho nhà cung cấp.Đảm bảo uy
tín, niềm tin với các nhà cung cấp -> Đảm bảo cho hoạt động sản xuất diễn ra thường xuyên,
liên tục
+ Nhận xét: Tỷ trọng khoản chiếm dụng này lớn
 Số lượng khoản vốn này là không tốt: Ảnh hưởng đến uy tín của DN trong tương lai, gây
gián đoạn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh
Biện pháp: DN nên mở rộng quan hệ tín dụng với các nhà cung cấp đặc biệt là những
nhà cung cấp có mối quan hệ lâu năm, thường xuyên
Người mua trả tiền trước: Phản ánh số tiền DN đi chiếm dụng từ khách hành.Cuối năm
là…giảm…trđ so với đầu năm với tỷ lệ giảm là…%
 Điều này cho thấy DN chưa tạo được uy tín với KH.Chính sách bán hàng của DN chưa phát
huy hiệu quả làm kích cầu người mua
+ Nhận xét: Tỷ trọng lớn
 Ảnh hưởng đến uy tín của DN trong tương lai
Biện pháp: Cần có chính sách điều chỉnh chính sách bán hàng để nâng cao uy tín, niềm
tin đối với NTD

Chi phí phải trả: Thực chất là những khoản đã được ghi vào CP nhưng chưa thực tế chi
trả.Đây là khoản DN trích trước vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh trong
kỳ.Cuối năm là…trđ giảm …trđ so với đầu năm với tỷ lệ giảm…%
 DN bỏ qua một khoản chiếm dụng khơng mất chi phí.Từ đó hạn chế tận dụng được những
cơ hội đầu tư
Thuế và các khoản phải nộp nhà nước: Đây là khoản DN đi chiếm dụng từ Nhà
nước.Cuối năm là…trđ giảm…trđ so với đầu năm với tỷ lệ giảm…%
 DN đang thực hiện đúng quy định pháp luật khi đã nộp thuế, phí đầy đủ, đúng hận.Đây là
dấu hiệu tốt, cần phát huy trong các năm tiếp theo
+ Tỷ trọng lớn -> Gây ảnh hưởng đến uy tín của DN
Vay ngắn hạn: Số tiền DN đi chiếm dụng được từ NHTM và TCTD.Cuối năm là…trđ
giảm …trđ so với đầu năm với tỷ lệ giảm…%
+ Tỷ trọng lớn: Tăng chi phí sử dụng vốn của DN, tạo ra áp lực trả nợ trong ngắn hạn
 DN giảm bớt chi phí lãi vay, áp lực thanh tốn, tăng khả năng tự chủ về tài chính.Chính
sách là phù hợp
Tuy nhiên, DN bỏ qua nguồn vốn với chi phí thấp, chưa tận dụng được lợi thế của đòn
bẩy tài chính
Trường hợp: Vay NH tăng trong khi các khoản mục trên giảm
 DN đang sử dụng nguồn vốn vay NH để thanh tốn các khoản phải trả phía trên


Biện pháp: DN nên mở rộng tín dụng thương mại để phát huy được nhiều lợi thế địn
bẩy tài chính khi áp lực thanh toán đã giảm bớt
 Nợ PTDH:
- Cuối năm N-1 là…trđ và cuối năm N là…trđ tăng/giảm…trđ so với năm trước với tốc độ
tăng/ giảm…%
 Hệ số các khoản phải trả
- Cuối năm N-1 là…, cuối năm N là…tăng/giảm…so với năm trước với tỷ lệ…%
Có nghĩa là: cuối năm N-1 bình quân trong 1 đồng TS, DN đi chiếm dụng…đồng.Cịn cuối
năm N bình qn trong 1 đồng TS, DN đi chiếm dụng…

 Hệ số các khoản phải trả tăng/giảm xuống phản ánh mức độ vốn đi chiếm dụng trong tổng
TS của DN có xu hướng tăng/giảm
 Hệ số hồn trả nợ
- Cuối năm N-1 là…vịng, cuối năm N là…vòng tăng/giảm so với năm trước với tỷ lệ
tăng/giảm là…
 Kỳ thu hồi nợ bình quân
- Cuối năm N-1 là…ngày, cuối năm N là…ngày tăng/giảm so với năm trước với tỷ lệ
tăng/giảm…
 Bình qn trong năm N-1 DN hồn trả được…lần các khoản phải trả NH bình quân và
thời gian hoàn trả là…ngày; trong năm N (tương tự)
 Hệ số hồn trả nợ giảm, Kỳ trả nợ bình qn tăng: Phản ánh tốc độ hoàn trả nợ của DN có
xu hướng giảm. Điều này cho thấy nguy cơ mất khả năng thanh toán các khoản vốn đi
chiếm dụng tăng lên -> Giảm uy tín cho DN
 Hệ số hồn trả nợ tăng, kỳ trả nợ bình quân giảm: Phản ánh tốc độ hồn trả nợ của DN có
xu hướng tăng.Điều này cho thấy nguy cơ mất khả năng thanh toán các khoản vốn đi
chiếm dụng giảm -> Tăng uy tín cho DN

2. Phân tích khả năng thanh tốn
1, Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (Htq)
Chỉ tiêu này còn hạn chế do giá trị sổ sách và giá trị thực tế khi bán tài sản là khác
nhau.Ngoài ra cịn nhiều TS khó có khả năng quy đổi thành tiền trong tổng TS, cx như có
những khoản nợ DH có thời gian sử dụng lâu dài.Chỉ tiêu này thường chỉ đc sử dụng trong
bối cảnh DN có nguy cơ phá sản
TH1: Hệ số khả năng thanh toán tổng quát của DN cuối năm N-1 là…; cuối năm N
là…tăng…với tỷ lệ tăng là…%.Có nghĩa là cuối năm N-1, bằng tồn bộ TS của mình, DN có


thể thanh tốn được…lần NPT; cuối năm N bằng tồn bộ TS của mình, DN có thể thanh tốn
đươc…lần NPT
Tại 2 thời điểm, hệ số khả năng thanh toán của DN >1: Cho thấy giá trị sổ sách của toàn

bộ TS đủ để thanh toán các khoản nợ phải trả
Hệ số khả năng thanh toán của DN <1: Cho thấy giá trị sổ sách của tồn bộ TS khơng
đủ để thanh toán các khoản nợ phải trả
- Nguyên nhân tăng:
+ Tốc độ tăng của tổng TS lớn hơn tốc độ tăng của NPT
+ Tổng TS tăng, NPT giảm
 DN đang tăng cường huy động vốn từ VCSH để đầu tư TS
 Tích cực: Giảm bớt áp lực thanh tốn chi phí lãi vay cho DN, giảm thiểu cả rủi ro tài
chính
 Tiêu cực: Hệ số khả năng sinh lời trên VCSH suy giảm. Các nhà đầu tư thường dựa
vào chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời để đưa ra quyết định đầu tư.Chỉ tiêu này thấp,
DN khó khăn trong việc huy động nguồn vốn
-

TH2: Hệ số khả năng thanh toán tổng quát của DN cuối năm N-1 là…; cuối năm N
là…giảm…với tỷ lệ giảm là…%.Có nghĩa là cuối năm N-1, bằng tồn bộ TS của mình, DN
có thể thanh tốn được…lần NPT; cuối năm N bằng tồn bộ TS của mình, DN có thể thanh
tốn đươc…lần NPT
Tại 2 thời điểm, hệ số khả năng thanh toán của DN >1: Cho thấy giá trị sổ sách của toàn
bộ TS đủ để thanh toán các khoản nợ phải trả
Hệ số khả năng thanh toán của DN <1: Cho thấy giá trị sổ sách của tồn bộ TS khơng
đủ để thanh tốn các khoản nợ phải trả
- Nguyên nhân giảm:
+ Tổng TS tăng chậm hơn tốc độ tăng của NPT
+ Tổng TS giảm, NPT tăng
 DN đang tăng cường huy động vốn từ nguồn vốn ngoại sinh
 Tích cực: Tận dụng đợc lợi thế của địn bẩy tài chính như: lá chắn thuế tăng hệ số khả
năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu, giảm chi phí sử dụng vốn cho DN
 Tiêu cực: DN phải thanh toán cả gốc và lãi vay trong 1 thời gian ngắn tăng áp lực trả
nợ, đồng thời phải đối diện với rủi ro tài chính

-

2, Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn (Hng)
Hệ số này xét đến khả năng thanh toán nợ ngắn hạn bằng TSNH mà trong đó có những khoản
mục có tính thanh khoản thấp như: hàng tồn kho, phải thu khách hàng
TH1: Hệ số khả năng thanh toán tổng quát ngắn hạn của DN cuối năm N-1 là…, cuối năm N
là…tăng…với tỷ lệ tăng là…Có nghĩa là: Cuối năm N-1 bằng tồn bộ TSNH của mình, DN
có thể thanh tốn được…lần nợ NH; Cuối năm N bằng toàn bộ TSNH của mình, DN có thể
thanh tốn được…lần nợ NH
-

Tại 2 thời điểm, hệ số >1 cho thấy chính sách tài trợ ổn định: DN đang dùng 1 phần nguồn
vốn dài hạn để tài trợ cho TSNH
Hệ số <1 cho thấy chính sách tài trợ không ổn định: DN đang phải dùng 1 phần nguồn vốn
ngắn hạn để tài trợ cho TSDH


Nguyên nhân tăng:
+ TSNH tăng trong khi Nợ NH giảm
+ TSNH tăng nhanh hơn Nợ NH
 DN đầu tư vào TSNH bằng nguồn vốn dài hạn: Nguồn vốn dài hạn là khoản vốn vay,
vốn chủ có thời gian đáo hạn kéo dài (thường là > 1 năm) trongkhi TSNH là những TS
có tính thanh khoản cao, chu kỳ vịng quay nhanh
 Điều này cho thấy chính sách tài trợ của doanh nghiệp đảm bảo nguyên tắc cân bằng
tài chính, an tồn, ít rủi ro, đảm bảo khả năng thanh tốn của doanh nghiệp
TH2: Hệ số khả năng thanh toán tổng quát ngắn hạn của DN cuối năm N-1 là…, cuối năm N
là…giảm…với tỷ lệ giảm là…Có nghĩa là: Cuối năm N-1 bằng tồn bộ TSNH của mình, DN
có thể thanh tốn được…lần nợ NH; Cuối năm N bằng tồn bộ TSNH của mình, DN có thể
thanh tốn được…lần nợ NH
-


Tại 2 thời điểm, hệ số >1 cho thấy chính sách tài trợ ổn định: DN đang dùng 1 phần nguồn
vốn dài hạn để tài trợ cho TSNH
Hệ số <1 cho thấy chính sách tài trợ khơng ổn định: DN đang phải dùng 1 phần nguồn vốn
ngắn hạn để tài trợ cho TSDH
Nguyên nhân giảm:
+ TSNH giảm trong khi Nợ NH tăng
+ TSNH giảm nhanh hơn Nợ NH giảm
 DN đang huy động nguồn vốn từ vốn ngắn hạn, tận dụng lợi thế địn bẩy tài chính
 Tích cực: Giúp DN tiết kiệm được chi phí sử dụng vốn, tận dụng lợi thế địn bẩy tài
chính (lá chắn thuế), tăng hệ số khả năng sinh lời trên VCSH từ đó giúp DN thu hút
được nguồn vốn đầu tư, giảm thiểu được rủi ro tài chính
 Tiêu cực: DN phải thanh tốn cả gốc và lãi vay trong 1 thời gian ngắn tăng áp lực trả
nợ, đồng thời phải đối diện với rủi ro tài chính

3, Hệ số khả năng thanh tốn nhanh (Hnh)
Tiền và các khoản tương đương tiền là khoản mục có tính thanh khoản cao nhất trong TSNH
nên kết quả của hệ số khả năng thanh toán nhanh là chính xác nhất để đánh giá khả năng
thanh tốn của DN
TH1: Hệ số khả năng thanh toán nhanh cuối năm N-1 là…, cuối năm N là…tăng…với tỷ lệ
tăng…%. Có nghĩa là, cuối năm N-1 bằng toàn bộ tiền, các khoản tương đương tiền DN có
thể thanh tốn…lần Nợ NH; cuối năm N bằng toàn bộ tiền và các khoản tương đương tiền
DN có thể thanh tốn…lần Nợ NH
 Hệ số này có xu hướng tăng phản ánh mức độ dự trữ tiền để chi trả cho các khoản nợ
của DN tăng hay nguy cơ mất khả năng thanh toán giảm đi
 DN được hưởng lợi từ sự tăng giá của đồng tiền trong hoạt động nhập khẩu nguyên vật
liệu, hàng hóa đầu vào, nhưng gặp bất lợi trong hoạt động xuất khẩu thành phẩm do
khó khăn trong việc cạnh tranh về giá
Tuy nhiên, nếu hệ số này quá lớn là dấu hiệu khơng tốt vì DN đang bị ứ đọng về vốn



 DN cần đưa ra biện pháp đầu tư và các dự án đầu tư sinh lời tránh để xảy ra tình trạng ứ
đọng vốn
TH2: Hệ số khả năng thanh toán nhanh cuối năm N-1 là…, cuối năm N là…giảm…với tỷ lệ
giảm…%. Có nghĩa là, cuối năm N-1 bằng tồn bộ tiền, các khoản tương đương tiền DN có
thể thanh tốn…lần Nợ NH; cuối năm N bằng tồn bộ tiền và các khoản tương đương tiền
DN có thể thanh tốn…lần Nợ NH
 Hệ số này giảm phản ảnh mức độ dự trữ tiền để chi trả cho các khoản nợ của DN giảm
hay nguy cơ mất khả năng thanh toán tăng lên, gia tăng áp lực trả nợ
 DN được hưởng lợi từ sự mất giá của đồng tiền trong hoạt động xuất khẩu do hàng hóa
có khả năng cạnh tranh về giá, bất lợi trong việc nhập khẩu nguyên vật liệu, hàng hóa
đầu vào do chênh lệch tỷ giá đẩy giá cả lên cao hơn
Tuy nhiên, nếu hệ số này giảm mạnh là dấu hiệu nguy hiểm đối với DN vì DN đang mất
khả năng thanh khoản
 DN cần lên kế hoạch nhanh chóng để chi trả nợ, kế hoạch quản lý dòng tiền trong DN
4, Hệ số khả năng thanh toán lãi vay
TH1: Hệ số khả năng thanh toán lãi vay cuối năm N-1 là…, cuối năm N là…tăng…với tỷ lệ
tăng là…%. Có nghĩa là trong năm N toàn bộ lợi nhuận trước thuế và lãi vay, DN có thể thanh
tốn được…lần CP lãi vay; trong năm N bằng toàn bộ lợi nhuận trước thuế và lãi vay, DN có
thể thanh tốn được…lần CP lãi vay
 Hệ số này có xu hướng tăng thể hiện hiệu quả từ hoạt động kinh doanh của DN được cải
thiện
- Trong 2 năm hệ số này đều >1: Đảm bảo tốt khả năng thanh toán lãi vay, hệ số càng lớn là
dấu hiệu tốt cho DN vì nó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho DN trong việc thu hút vốn trên thị
trường đặc biệt từ các NHTM, trái chủ
- Hệ số này <1: Hoạt động của công ty kém hiệu quả, năng lực sử dụng vốn vay của cơng ty
cịn yếu (Cơng ty có thể lâm vào tình trạng phá sản nếu khơng thanh tốn kịp thời các khoản
tiền lãi)
 DN cần điều chỉnh lại chính sách bán hàng theo hướng tăng doanh thu, giảm chi phí ->
Từ đó cải thiện EBIT

Đồng thời DN nên điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn theo hướng tăng VCSH, giảm bớt nợ vay,
từ đó giảm CPLV
TH2: Hệ số khả năng thanh toán lãi vay cuối năm N-1 là…, cuối năm N là…giảm…với tỷ lệ
giảm là…%. Có nghĩa là trong năm N tồn bộ lợi nhuận trước thuế và lãi vay, DN có thể thanh
tốn được…lần CP lãi vay; trong năm N bằng toàn bộ lợi nhuận trước thuế và lãi vay, DN có
thể thanh tốn được…lần CP lãi vay
 Hệ số này có xu hướng giảm thể hiện hiệu quả từ hoạt động kinh doanh của DN đang
giảm sút
- So sánh với giá trị 1 (như trên)
5, Hệ số khả năng thanh toán tức thời
Ý nghĩa: Phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn và quá hạn bằng tiền và các
khoản tương đương tiền


𝑇𝑖ề𝑛 𝑣à 𝑡ươ𝑛𝑔 đươ𝑛𝑔 𝑡𝑖ề𝑛
=𝐴
𝑁ợ 𝑡ớ𝑖 ℎạ𝑛 𝑣à 𝑞𝑢á ℎạ𝑛
A tăng: Cho biết khả năng thanh toán tức thời cải thiện
A giảm: Cho biết khả năng thanh toán tức thời giảm sút
So sánh A>1: Nguồn tiền mặt dữ trữ giúp cơng ty đảm bảo khả năng thanh tốn
 Đây là dấu hiệu tốt giúp cơng ty thốt khỏi tình trạng nguy hiểm và đảm bảo khả năng
tài chính
- So sánh A<1: Nguồn tiền của công ty không đảm bảo được khả năng thanh toán khi mà thời
gian đáo hạn đã cận kệ
 Khiến cho DN có thể lâm vào tình thế nguy hiểm vì lúc này rủi ro tài chính tăng cao
 DN cần lập kế hoạch trả nợ nhanh các khoản nợ vay, tránh để kéo dài sẽ gây ảnh hưởng
xấu cho DN
-

6, Hệ số khả năng thanh toán chi trả nợ NH

Ý nghĩa: Khả năng thanh toán nợ NH bằng dòng tiền thuần trong kỳ
𝑁𝐶( 𝐿ư𝑢 𝑐ℎ𝑢𝑦ể𝑛 𝑡𝑖ề𝑛 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛)
=𝐵
𝑁ợ 𝑁𝐻 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛
B tăng: Khả năng thanh tốn nợ NH bình qn trong kỳ của DN bằng dịng tiền thuần tăng
B giảm: Khả năng thanh tốn nợ NH bình quân trong kỳ của DN bằng dòng tiền thuần giảm
So sánh B>1: Dòng tiền thuần của DN đảm bảo chi trả được NH và vẫn còn lượng tiền dư
ra
 Tạo điều kiện cho DN tiếp cận các cơ hội đầu tư sinh lời
- B<1: Dòng tiền thuần của DN đảm bảo được khả năng chi trả nợ NH.Mà nợ NH có thời
gian đáo hạn ngắn hạn nên cơng ty tăng áp lực trong thanh tốn
 Địi hỏi DN cần có biện pháp để tăng doanh thu, giảm chi.Từ đó cải thiện dòng tiền
thuần, nâng cao khả năng chi trả nợ NH
-

3. Phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh (Hskd)
Phần khái quát:
TH1: Hskd của DN năm N-1 là…, năm N là…tăng…với tỷ lệ tăng là…%.Có nghĩa là, trong
năm N-1 bình quân mỗi đồng vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh tạo ra…đơng LCT; cịn
trong năm N mỗi đồng vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh tạo ra…đồng LCT
 Hskd tăng phản ánh hiệu suất khai thác các loại TS của DN tăng lên.Điều này sẽ làm
tăng khả năng sinh lời của DN
TH2: Hskd của DN năm N-1 là…, năm N là…giảm…với tỷ lệ giảm là…%.Có nghĩa là,
trong năm N-1 bình quân mỗi đồng vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh tạo ra…đơng LCT;
cịn trong năm N mỗi đồng vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh tạo ra…đồng LCT


 Hskd giảm phản ánh hiệu suất khai thác các loại TS của DN giảm đi. Điều này sẽ làm
suy giảm khả năng sinh lời của DN
- Hskd thay đổi là do 2 nhân tố: hệ số đầu tư ngắn hạn (Hđ) và số vòng luân chuyển VLĐ

(Svlđ)

Phần chi tiết:
1, Hệ số đầu tư ngắn hạn
TH1: Hđ của năm N-1 là…, của năm N là…tăng…với tỷ lệ tăng là…%.Trong điều kiện các
nhân tố khác không đổi, Hđ tăng làm Hskd tăng 1 lượng là….
Nguyên nhân: Hđ tăng có thể do các nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan (nhìn vào số liệu
báo cáo B01)
Khách quan: Do nhu cầu của thị trường thị trường suy giảm làm DN ứ đọng hàng tồn kho/
Tình hình kinh tế khó khăn dẫn tới khách hàng không trả được nợ đúng hạn/ Nhà cung cấp
giao trả hàng chậm tiến độ/ Tình hình kinh tế khó khăn DN tăng quỹ dự phịng phải thu
khó địi/ Chính sách của cơng ty đối thủ làm tình hình kinh doanh của DN kém hiệu quả từ
đó tăng lượng HTK…
- Chủ quan: Do DN tăng cường dự trữ HTK do dự đoán gúa NVL đầu vào tăng lên/ Do DN
đang nới lỏng chính sách bán chịu để tăng doanh thu bán hàng/ DN tăng lượng tiền đặt
cọc, ứng trc cho nhà cung cấp để tăng uy tín và đảm bảo q trình sản xuất kinh doanh
diễn ra liên tục/ Dịng tiền vào của DN lớn
 Tích cực: Việc tăng đầu tư vào TSNH có thể giúp DN tăng số lượng hàng hóa sản xuất
và bán ra được trong kỳ, đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trường
 Tiêu cực: Tuy nhiên nếu TSNH trong DN tăng lên quá nhanh và nhiều. Điều này là dấu
hiệu DN đang bị ứ đọng vốn
-

Biện pháp:
-

DN cần xây dựng định mức dự trữ và thường xuyên kiểm tra, giám sát đối chiếu lượng
hàng dự trữ với định mực sao cho phù hợp với tình hình kinh doanh
Có chính sách thúc giục khách hàng trả nợ/ nhà cung cấp giao hàng
Cải thiện về sản lượng tiêu thụ: có chiến lược marketing, kích cầu tiêu dùng, đưa ra dịch

vụ hậu mãi hấp dẫn…
Chú trọng lập kế hoạch dòng tiền trong kỳ

TH2: Hđ của năm N-1 là…, của năm N là…giảm…với tỷ lệ giảm là…%.Trong điều kiện
các nhân tố khác không đổi, Hđ giảm làm Hskd giảm 1 lượng là….
Nguyên nhân: Hđ giảm có thể do các nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan (nhìn vào số liệu
báo cáo B01)
(Như trên nhưng ngược lại)
Biện pháp:
-

Thường xuyên giám sát VCL, Hàng hóa đầu vào từ nhà cung cấp để đảm bảo chất lượng
Việc thắt chặt chính sách tín dụng phải hợp lý tránh đánh mất khách hàng, nên mở rộng
quan hệ tín dụng với khách hàng thường xuyên, lâu năm


-

Chú trọng theo dõi dòng tiền trong DN
Để đảm bảo đáo đáp ứng được nhu cầu thị trường lâu dài DN cần chú trọng đến việc đảm
bảo định mức dự trữ

2, Hệ số vòng luân chuyển vốn lưu động (SVlđ)
TH1: Số vòng luân chuyển vốn lưu động năm N-1 là…., năm N là….tăng…với tỷ lệ tăng
là…%.Trong điều kiện các nhân tố khac không đổi, SVlđ tăng làm Hskd tăng…
Nguyên nhân: SVlđ tăng có thể do nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan
-

Khách quan: Nhu cầu thị trường tăng làm tốc độ tiêu thụ sản phẩm tăng; Khách hàng chưa
trả nợ được DN trong kỳ, Chính sách bán hàng của đối thủ cạnh tranh…

Chủ quan: Quá trình kinh doanh hiệu quả dẫn tới chu kỳ sản xuất kinh doanh được rút
ngắn/ DN chủ động đầu tư về TSCĐ giúp đẩy nhanh q trình sản xuất/ DN nới lỏng
chính sach bán chịu/DN tăng tiền đặt cọc ứng trước cho người bán/ DN tăng dự trữ NVL
đầu vào, thành phẩm để đáp ứng nhu cầu của thị trường trong tương lai

Biện pháp:
-

Cải tiến chính sách bán hàng tăng ln chuyển thuần: có biện pháo quảng cáo, tiếp thị và
chính sách bán chịu phù hợp để thu hút khách hàng tiêu thụ
Tăng cường đầu tư, đổi mởi dây chuyền công nghệ rút ngắn thời gian sản xuất cũng như
nâng cao chất lượng sản phẩm
Thường xuyên giám sát VCL, Hàng hóa đầu vào từ nhà cung cấp để đảm bảo chất lượng
Việc thắt chặt chính sách tín dụng phải hợp lý tránh đánh mất khách hàng, nên mở rộng
quan hệ tín dụng với khách hàng thường xuyên, lâu năm
Chú trọng theo dõi dòng tiền trong DN
Để đảm bảo đáo đáp ứng được nhu cầu thị trường lâu dài DN cần chú trọng đến việc đảm
bảo định mức dự trữ

TH2: Số vòng luân chuyển vốn lưu động của năm N-1 là…, của năm N là…giảm…với tỷ lệ
giảm là…%.Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, SVlđ giảm làm Hskd giảm 1 lượng
là….
Nguyên nhân: SVlđ giảm có thể do các nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan (nhìn vào số
liệu báo cáo B01)
(Như trên nhưng ngược lại)
Biện pháp:
-

DN cần xây dựng định mức dự trữ và thường xuyên kiểm tra, giám sát đối chiếu lượng
hàng dự trữ với định mực sao cho phù hợp với tình hình kinh doanh

Có chính sách thúc giục khách hàng trả nợ/ nhà cung cấp giao hàng
Cải thiện về sản lượng tiêu thụ: có chiến lược marketing, kích cầu tiêu dùng, đưa ra dịch
vụ hậu mãi hấp dẫn…
Chú trọng lập kế hoạch dịng tiền trong kỳ
Cải tiến chính sách bán hàng tăng luân chuyển thuần: có biện pháo quảng cáo, tiếp thị và
chính sách bán chịu phù hợp để thu hút khách hàng tiêu thụ


-

Tăng cường đầu tư, đổi mởi dây chuyền công nghệ rút ngắn thời gian sản xuất cũng như
nâng cao chất lượng sản phẩm

Phần kết luận:
-

Hskd của DN năm N tăng so với năm N-1 cho thấy mỗi đồng TS được đầu tư tạo ra nhiều
đồng TN hơn.Điều này có tác động tích cực tăng khả năng sinh cho DN.Trong thời gian tới
để tăng Hskd có DN có thể áp dụng các biện pháp trên để tăng Hđ và SVlđ

4. Phân tích tình hình ln chuyển VLĐ
Phần khái qt:
TH1: SVlđ giảm – Klđ tăng
-

SVlđ của DN năm N-1 là…, năm N là… giảm…với tỷ lệ giảm…%
Klđ của DN năm N-1 là…, năm N là…tăng…với tỷ lệ tăng…%
 Có nghĩa là trong năm N-1, binh quân vốn lưu động của DN quay được…vịng và thời
gian mỗi vịng quay là…ngày.Cịn năm N, bình quân vốn lưu động của DN quay
được…vòng và thời gian mỗi vòng quay là…ngày

 Phản ánh chu kỳ vòng quay vốn của DN được bị kéo dài làm tốc độ luân chuyển vốn lưu
động của DN có xu hướng giảm.Điều này khiến DN lãng phí số tiền là…trđ
TH2: SVlđ tăng – Klđ giảm

-

SVlđ của DN năm N-1 là…, năm N là… tăng…với tỷ lệ tăng…%
Klđ của DN năm N-1 là…, năm N là…giảm…với tỷ lệ giảm…%
 Có nghĩa là trong năm N-1, binh quân vốn lưu động của DN quay được…vịng và thời
gian mỗi vịng quay là…ngày.Cịn năm N, bình quân vốn lưu động của DN quay
được…vòng và thời gian mỗi vòng quay là…ngày
 Phản ánh chu kỳ vòng quay vốn của DN được được rút ngắn làm tốc độ luân chuyển vốn
lưu động của DN có xu hướng tăng.Điều này khiến DN tiết kiệm số tiền là…trđ

Phần chi tiết:
SVlđ và Klđ chịu ảnh hưởng bởi 2 nhân tố là Slđ và LCT
TH1: SLđ tăng
-

Năm N-1 Slđ của DN là…trđ, năm N Slđ của DN là… tăng…trđ với tỷ lệ tăng…%.Trong
điều kiện các nhân tố khác không đổi, Slđ tăng làm SVlđ giảm…vịng, Klđ tăng…ngày
Ngun nhân: Slđ tăng có thể do cả nguyên nhân chủ quan và khách quan
+ Khách quan: Do nhu cầu thị trường suy giảm làm DN bị ứ đọng HTK hoặc do kinh tế khó
khăn dẫn tới khách hàng không trả được nợ đúng hạn hoặc đối thủ cạnh tranh nới lỏng chính
sách bán chịu làm hoạt động kinh doanh của DN gặp nhiều khó khăn/ Nhà cung cấp giao
hàng chậm tiến độ…
+ Chủ quan: DN tăng dự trữ NVL do dự đoán sự tăng giá đầu vào, dự trữ thành phẩm do
dự đoán nhu cầu thị trường sẽ tăng lên trong tương lai/ Do DN đang nới lỏng chính sách



bán chịu để tăng doanh thu bán hàng/ DN tăng lượng tiền đặt cọc, ứng trc cho nhà cung
cấp để tăng uy tín và đảm bảo q trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục/ Dòng tiền
vào của DN lớn
 Do TSNH có tính thanh khoản cao sẽ giúp DN nâng cao tính thanh khoản, khả năng
thanh tốn.Tuy nhiên, Slđ có tác động ngược chiều với SVlđ nên cơng ty cần cân nhắc
mức độ đầu từ vào TSNH 1 cách hợp lý nhất
TH2: SLđ giảm
Năm N-1 Slđ của DN là…trđ, năm N Slđ của DN là… giảm…trđ với tỷ lệ giảm…%.Trong
điều kiện các nhân tố khác không đổi, Slđ giảm làm SVlđ tăng…vòng, Klđ giảm…ngày
- Nguyên nhân: Slđ giảm có thể do cả nguyên nhân chủ quan và khách quan
+ Khách quan: Do nhu cầu thị trường tăng giúp DN bán được nhiều hàng hóa từ đó giảm
lượng HTK/ do trong kỳ khách hàng trả được nợ đúng hạn hoặc đối thủ cạnh tranh thắt chặt
chính sách bán chịu làm hoạt động kinh doanh của DN hiệu quả hơn/ Nhà cung cấp giao
hàng đúng tiến độ
+ Chủ quan: DN sử dụng NVL để sản xuất thành phẩm, Do DN đang thắt chặt chính sách
bán chịu để tăng doanh thu bán hàng/ DN giảm lượng tiền đặt cọc, ứng trc cho nhà cung
cấp / Dòng chi ra của DN lớn
 Sự điều chính này là hợp lý nếu nó tương ứng với trình độ, năng lực sản xuất kinh doanh
của DN. Tuy nhiên, do TSNH có tính thanh khoản cao nên việc giảm TSNH đồng nghĩa
với tính thanh khoản của DN giảm sút. Do đó DN nên xây dựng định mức dự trữ hợp lý
với tình hình của DN
-

LCT
TH1: LCT
Năm N-1 LCT của DN là…trđ, năm N Slđ của DN là… tăng…trđ với tỷ lệ tăng…%.Trong
điều kiện các nhân tố khác khơng đổi, LCT tăng làm SVlđ tăng…vịng, Klđ giảm…ngày
- Nguyên nhân: LCT tăng có thể do cả nguyên nhân chủ quan và khách quan
+ Khách quan: Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của thị trường đối với sản phẩm của DN tăng
lên; Chính sách bán hàng của đối thủ cạnh tranh; Kinh tế phát triển tăng nhu cầu tiêu dùng

các loại hàng hóa xa xỉ (?)
+ Chủ quan: DN tăng cường cải tiến chất lượng sản phẩm làm tăng doanh thu bán hàng,
chính sách bán hàng của DN phát huy hiệu quả
 Cho thấy nỗ lực của công ty trong việc mở rộng quy mơ thị trường, góp phần nâng cao
năng lực cạnh tranh từ đó mở rộng quy mơ doanh thu,thu nhập
-

Chú ý: DN thực hiện chính sách bán chịu: LCT tăng nhanh hơn khoản phải thu
 Đánh giá chính sách hợp lý, có hiệu quả (ngược lại)
Chính sách đầu tư: DN đầu tư vào TSCĐ, máy móc, thiết bị tăng chậm hơn tốc độ
tăng của LCT
 Chính sach đầu tư hợp lý và hiệu quả
TH2: LCT giảm
-

Năm N-1 LCT của DN là…trđ, năm N Slđ của DN là… giảm…trđ với tỷ lệ giảm…%.Trong
điều kiện các nhân tố khác khơng đổi, LCT giảm làm SVlđ giảm…vịng, Klđ tăng…ngày


-

Nguyên nhân: LCT giảm có thể do cả nguyên nhân chủ quan và khách quan
+ Khách quan: Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của thị trường đối với sản phẩm của DN giảm
đi; Chính sách bán hàng của đối thủ cạnh tranh; Ảnh hưởng bởi nền kinh tế vĩ mô, điều
tiết của chính phủ
+ Chủ quan: Sự suy giảm về chất lượng sản phẩm làm doanh thu bán hàng giảm đi
 Cho thấy quy mô thị trường, cũng như năng lực cạnh tranh của DN đang bị thu hẹp.Từ
đó quy mô doanh thu, thu nhập của doanh nghiệp cũng bị giảm sút
(So sánh với chính sách bán chịu/ chính sách đầu tư trong năm)


Phần kết luận:
-

Nhân tố ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Từ đó tác động tiêu
cực tới khả năng sinh lời của DN
Trong thời gian tới để khắc phục nhân tố đó DN có thể áp dụng các biện pháp sau:

1, Tăng cường đầu tư đổi mới dây chuyền sản xuất, thiết bị, phương tiện vận tải để nâng cao
năng suất lao động. DN xây dựng chính sách bán hàng hiệu quả để mở rộng được thị phần
thông qua các biện pháp: chiến lược marketing, chương trình khuyến mại, đưa ra dịch vụ hậu
mãi hấp dẫn… -> Gia tăng doanh thu
2, Cải thiện mối quan hệ tín dụng với bên mua và bên bán để giảm số tiền ứ đọng trong khâu
thanh tốn
3, Chú trọng lập kế hoạch dịng tiền trong kỳ
4, Xây dựng định mức dự trữ đối với tùng loại hàng và thường xuyên đối chiếu tránh tình
trạng ứ đọng/ thiếu hụt hàng hóa
6, Thực hiện nghiêm chỉnh việc kê khai thuế theo đúng quy định của pháp luật đảm bảo các
khoản khấu trừ thuế GTGT của DN là hợp lý, chính xác

5. Phân tích ảnh hưởng của nhân tố hệ số sinh lời hoạt động ảnh hưởng đến
khả năng sinh lời ròng của tài sản (vốn kinh doanh)
Phần khái qt:
TH1: Tại cơng ty,…hệ số sinh lời rịng (ROA) năm N-1 là…; năm N là…tăng…lần, tỷ lệ
tăng là…%. Có nghĩa là cứ năm N -1 mỗi đồng TS bình quân tham gia vào hoạt động sản
xuất kinh doanh tạo ra …đồng lợi nhuận sau thuế. Đến năm N, mỗi đồng TS bình quân tham
gia vào hoạt động sản xuất tạo ra…đồng lợi nhuận sau thuế
 Điều này phản ánh hiệu quả hoạt động của DN tăng lên trong kì.Từ đó sẽ khiến cho DN
có lợi thế trong việc thu hút vốn đầu tư do gia tăng được sức thu hút vốn trên thị trường
gọi vốn đầu tư
TH2: Tại công ty,…hệ số sinh lời ròng (ROA) năm N-1 là…; năm N là…giảm…lần, tỷ lệ

giảm là…%. Có nghĩa là cứ năm N -1 mỗi đồng TS bình quân tham gia vào hoạt động sản
xuất kinh doanh tạo ra …đồng lợi nhuận sau thuế. Đến năm N, mỗi đồng TS bình quân tham
gia vào hoạt động sản xuất tạo ra…đồng lợi nhuận sau thuế


 Điều này phản ánh hiệu quả hoạt động của DN giảm trong kì.Từ đó sẽ khiến cho DN có
bất lợi trong việc thu hút vốn đầu tư do gia tăng được sức thu hút vốn trên thị trường
gọi vốn đầu tư
So sánh với giá trị 0
-

ROA >0: DN đang làm ăn có lãi
ROA <0: DN đang làm ăn thua lỗ

Phần chi tiết
1, Hệ số đầu tư (Hđ)
TH1: Hđ của DN cuối năm N-1 là…, cuối năm N là…tăng…lần với tỷ lệ tăng…%.Trong
điều kiện các nhân tố khác không đổi, Hđ tăng làm ROA tăng…
Nguyên nhân: Hđ tăng có thể do nguyên nhân chủ quan và khách quan
Về khách quan: Do nhu cầu thị trường suy giảm làm DN bị ứ đọng HTK hoặc do kinh tế
khó khăn dẫn tới khách hàng không trả được nợ đúng hạn hoặc đối thủ cạnh tranh nới lỏng
chính sách bán chịu làm hoạt động kinh doanh của DN gặp nhiều khó khăn/ Nhà cung cấp
giao hàng chậm tiến độ làm các khoản trả trước cho người bán tăng
- Về chủ quan: DN tăng dự trữ NVL do dự đoán sự tăng giá đầu vào, dự trữ thành phẩm do
dự đoán nhu cầu thị trường sẽ tăng lên trong tương lai/ Do DN đang nới lỏng chính sách
bán chịu để tăng doanh thu bán hàng/ DN tăng lượng tiền đặt cọc, ứng trc cho nhà cung
cấp để tăng uy tín và đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục/ Dịng tiền
vào của DN lớn
 Do TSNH có tính thanh khoản cao sẽ giúp DN nâng cao tính thanh khoản, khả năng
thanh toán

-

Tuy nhiên, DN cần cân đối đầu từ giữa TSNH và TSDH. Nếu đầu tư quá nhiều vào TSNH,
DN sẽ dễ bị ứ đọng vốn, DN nên đầu tư cả vào máy móc, thiết bị, nâng cấp dây chuyền sản
xuất đẩy mạnh hiệu quả sản xuất và kinh doanh
TH2: Hđ của DN cuối năm N-1 là…, cuối năm N là…giảm…lần với tỷ lệ giảm…%.Trong
điều kiện các nhân tố khác không đổi, Hđ tăng làm ROA giảm…
Nguyên nhân: Slđ giảm có thể do cả nguyên nhân chủ quan và khách quan
Khách quan: Do nhu cầu thị trường tăng giúp DN bán được nhiều hàng hóa từ đó giảm
lượng HTK/ do trong kỳ khách hàng trả được nợ đúng hạn hoặc đối thủ cạnh tranh thắt chặt
chính sách bán chịu làm hoạt động kinh doanh của DN hiệu quả hơn/ Nhà cung cấp giao
hàng đúng tiến độ
- Chủ quan: DN sử dụng NVL để sản xuất thành phẩm, Do DN đang thắt chặt chính sách
bán chịu để tăng doanh thu bán hàng/ DN giảm lượng tiền đặt cọc, ứng trc cho nhà cung
cấp / Dòng chi ra của DN lớn
 Slđ giảm trong khi Skd tăng: DN đang đầu tư vào TSDH thay vì TSNH để mở rộng quy
mơ sản xuất kinh doanh
-


Tuy nhiên, do TSNH có tính thanh khoản cao nên việc giảm TSNH đồng nghĩa với tính
thanh khoản của DN giảm sút. Do đó DN nên xây dựng định mức dự trữ hợp lý với tình
hình của DN
2, SVlđ
TH1: SVlđ của DN cuối năm N-1 là…, cuối năm N là…tăng…lần với tỷ lệ tăng…%.Trong
điều kiện các nhân tố khác không đổi, Hđ tăng làm ROA tăng…
Nguyên nhân: SVlđ tăng có thể do cả nguyên nhân chủ quan và khách quan
-

-


Khách quan: Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của thị trường đối với sản phẩm của DN tăng
lên; Chính sách bán hàng của đối thủ cạnh tranh; Kinh tế phát triển tăng nhu cầu tiêu dùng
các loại hàng hóa xa xỉ (?)
Chủ quan: DN tăng cường cải tiến chất lượng sản phẩm làm tăng doanh thu bán hàng,
chính sách bán hàng của DN phát huy hiệu quả
Chú ý: DN thực hiện chính sách bán chịu: LCT tăng nhanh hơn khoản phải thu
 Đánh giá chính sách hợp lý, có hiệu quả (ngược lại)
Chính sách đầu tư: DN đầu tư vào TSCĐ, máy móc, thiết bị tăng chậm hơn tốc độ
tăng của LCT
 Chính sách đầu tư hợp lý và hiệu quả
 Cho thấy công ty đang sử dụng và quản lý VLĐ hiệu quả.Cơng ty cần duy trì các biện
pháp hữu hiệu để khai thác năng lực sản xuất, kinh doanh và quản lý, sử dụng vốn lưu
động có hiệu quả để tăng ROA ( so sánh chính sách tín dụng/đầu tư với tốc độ tăng của
LCT)
TH2: SVlđ của DN cuối năm N-1 là…, cuối năm N là…giảm…lần với tỷ lệ
giảm…%.Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, Hđ tăng làm ROA giảm…
Nguyên nhân: LCT giảm có thể do cả nguyên nhân chủ quan và khách quan

Khách quan: Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của thị trường đối với sản phẩm của DN giảm đi;
Chính sách bán hàng của đối thủ cạnh tranh; Ảnh hưởng bởi nền kinh tế vĩ mơ, điều tiết
của chính phủ
- Chủ quan: Sự suy giảm về chất lượng sản phẩm làm doanh thu bán hàng giảm đi
 Cho thấy công ty đang sử dụng và quản lý VLĐ lãng phí, chưa hiệu quả.Cơng ty cần
nghiên cứu các biện pháp hữu hiệu để khai thác năng lực sản xuất, kinh doanh và quản
lý, sử dụng vốn lưu động có hiệu quả để tăng ROA ( so sánh chính sách tín dụng/đầu tư
với tốc độ tăng của LCT)
-

3, ROS

TH1: ROS của DN năm N là N-1 là…, N-1 là…giảm…với tỷ lệ giảm…%.Trong điều kiện
các nhân tố khác không đổi, ROS giảm làm ROA tăng…
Nguyên nhân: ROS giảm do cả nguyên nhân chủ quan và khách quan


-

Về mặt khách quan: Do giá của nguyên vật liệu đầu vào là không đổi, trong khi
giá bán sản phẩm lại giảm; do nhu cầu thị trường suy giảm
Về mặt chủ quan: DN tận dụng lợi thế của đòn bẩy tài chính để khuếch đại ROE
nhưng điều này làm chi phí lãi vay tăng mạnh, gia tăng thêm áp lực trả nợ, thanh tốn;
chính sách bán hàng của DN trong năm kém hiệu quả
Hoặc Doanh nghiệp khơng cịn khoản lỗ kết chuyển làm chi phí thuế năm nay tăng
nhiều so với năm trước.Từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến LNST của DN
Hoặc cơng ty đang sử dụng chi phí chưa tiết kiệm và hiệu quả

TH2: ROS của DN năm N là N-1 là…, N-1 là…tăng…với tỷ lệ tăng…%.Trong điều kiện
các nhân tố khác không đổi, ROS tăng làm ROA tăng…
Nguyên nhân: ROS tăng do cả nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan
-

Về mặt khách quan: Do giá bán sản phẩm tăng trong khi giá nguyên vật liệu không đổi; do
nhu cầu của thị trường tăng
Về mặt chủ quan: Do chính sach bán hàng trong năm hiệu quả, DN sử dụng và quản lý chi
phí tiết kiệm, hiệu quả, DN có khoản lỗ kết chuyển từ năm trước làm chi phí thuế giảm;
trong năm DN ko huy động vốn từ các khoản vay ngắn hạn nên tiết kiệm được chi phí sử
dụng lãi vay; DN đang quản lý, sử dụng chi phí hiệu quả

Phần kết luận:
-


Nhân tố ảnh hưởng tiêu cực khả năng sinh lời ròng vốn kinh doanh của DN
Trong thời gian tới để khắc phục nhân tố đó DN có thể áp dụng các biện pháp sau:

1, Tăng cường đầu tư đổi mới dây chuyền sản xuất, thiết bị, phương tiện vận tải để nâng cao
năng suất lao động. DN xây dựng chính sách bán hàng hiệu quả để mở rộng được thị phần
thông qua các biện pháp: chiến lược marketing, chương trình khuyến mại, đưa ra dịch vụ hậu
mãi hấp dẫn… -> Gia tăng doanh thu
2, Cải thiện mối quan hệ tín dụng với bên mua và bên bán để giảm số tiền ứ đọng trong khâu
thanh toán
3, Chú trọng lập kế hoạch dòng tiền trong kỳ
4, Xây dựng định mức dự trữ đối với tùng loại hàng và thường xuyên đối chiếu tránh tình
trạng ứ đọng/ thiếu hụt hàng hóa
6, Thực hiện nghiêm chỉnh việc kê khai thuế theo đúng quy định của pháp luật đảm bảo các
khoản khấu trừ thuế GTGT của DN là hợp lý, chính xác

6. Phân tích ảnh hưởng của nhân tố hệ số sinh lời hoạt động ảnh hưởng đến
khả năng sinh lời tài chính của DN
Phần tổng qt:
TH1: Tại cơng ty,…hệ số khả năng sinh lời tài chính (ROE) năm N-1 là…; năm N
là…tăng…lần, tỷ lệ tăng là…%. Có nghĩa là cứ năm N -1 mỗi đồng VCSH bình quân tham
gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra …đồng lợi nhuận sau thuế. Đến năm N, mỗi
đồng VCSH bình quân tham gia vào hoạt động sản xuất tạo ra…đồng lợi nhuận sau thuế


 Điều này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn VCSH của DN tăng lên trong kì.Từ đó sẽ
khiến cho DN có lợi thế trong việc thu hút vốn đầu tư do gia tăng được sức thu hút vốn
trên thị trường gọi vốn đầu tư
TH2: Tại công ty,…hệ số khả năng sinh lời tài chính (ROE) năm N-1 là…; năm N
là…giảm…lần, tỷ lệ giảm là…%. Có nghĩa là cứ năm N -1 mỗi đồng VCSH bình quân tham

gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra …đồng lợi nhuận sau thuế. Đến năm N, mỗi
đồng VCSH bình quân tham gia vào hoạt động sản xuất tạo ra…đồng lợi nhuận sau thuế
 Điều này phản ánh hiệu quả sử dụng VCSH của DN giảm trong kì.Từ đó sẽ khiến cho
DN có bất lợi trong việc thu hút vốn đầu tư do gia tăng được sức thu hút vốn trên thị
trường gọi vốn đầu tư
So sánh với giá trị 0
-

ROE >0: DN đang làm ăn có lãi
ROE <0: DN đang làm ăn thua lỗ

Phần chi tiết:
1, Ht (Chính sách huy động vốn)
TH1: Ht của DN năm N-1 là…, năm N là…tăng…với tỷ lệ tăng….Trong điều kiện các nhân
tố khác không đổi, Ht tăng làm ROE giảm…
Ht tăng chủ yếu là do nguyên nhân chủ quan: Do trong năm DN tăng cường tỷ trọng VCSH
trong tổng Nguồn vốn, đồng thời giảm tỷ trọng NPT.Tức DN đang huy động nguồn vốn nội
sinh
 Tích cực: Điều này giúp giảm áp lực trả nợ, thanh toán trong năm của DN.Việc sử dụng
đồng vốn chủ sở hữu là nguồn vốn an toàn, giảm thiểu được rủi ro tài chính trong DN
 Tiêu cực: DN khơng tận dụng được đòn bẩy kinh tế, trong tương lai chi phí sử dụng
vốn cao hơn.Đồng thời làm giảm hệ số khả năng sinh lời trên VCSH (ROE) giảm
Biện pháp: Cân nhắc sử dụng địn bẩy tài chính để khuếch đại ROE, tạo điều kiện để thu
hút nguồn vốn đầu tư dễ dàng hơn
TH2: Ht của DN năm N-1 là…, năm N là…giảm…với tỷ lệ giảm….Trong điều kiện các
nhân tố khác không đổi, Ht giảm làm ROE tăng…
Ht giảm chủ yếu là do nguyên nhân chủ quan: Do trong năm DN tăng cường tỷ trọng NPT
trong tổng Nguồn vốn, đồng thời giảm tỷ trọng VCSH.Tức DN đang huy động nguồn vốn
ngoại sinh
 Tích cực: Điều này giúp DN tiết kiệm được chi phí sử dụng vốn trong tương lai, gia

tăng hệ số khả năng sinh lời trên VCSH (ROE) giảm để thu hút đầu tư gọi vốn
 Tiêu cực: Gia tăng áp lực trả nợ, thanh toán trong năm đối với DN. Đối mặt với rủi ro
tài chính và làm tăng nguy cơ phá sản
2, Các chỉ tiêu: ROS, SVlđ, Hđ (như mục 5)

Phần kết luận (như mục 5)


7. Phân tích kết quả kinh doanh
Phần khái quát
-

-

Dựa vào giá trị của LN sau thuế/ Hệ số sinh lời hoạt động (ROS)
+ Có giá trị >0: Kết qủa kinh doanh của cơng ty trong năm là có lãi
+ Có giá trị <0: Kết quả kinh doanh của công ty trong năm là lỗ
Dựa vào cột chênh lệch: Đánh giá LNST tăng/giảm; Hệ số sinh lời hoạt động của DN năm
2011 tăng/giảm
So sánh tốc độ tăng của LNST so với DT thuần từ hoạt động kinh doanh

Phần chi tiết:
Kết quả kinh doanh của DN đạt được như vậy là do 3 hoạt động của DN: hoạt động bán
hàng, hoạt động tài chính, hoạt động khác

Hoạt động bán hàng
-

LN gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm N là…trđ tăng/giảm so với năm trước
là…trđ với tỷ lệ…%

Hệ số sinh lời hoạt động kinh doanh năm N là…tăng/giảm so với năm trước là…với tỷ
lệ…%
Hệ số sinh lời hoạt động bán hàng năm N là…tăng/giảm so với năm trước là…với tỷ
lệ…%

Nguyên nhân:
1, Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Đây là nguồn thu chủ yếu của DN có tác động
lớn đến kết quả kinh doanh của DN
-

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm N là…trđ tăng/giảm so với năm trước
là…trđ với tỷ lệ…%

+ Nếu tăng:
Chủ quan: Điều này thể hiện chất lượng sản phẩm tốt hơn, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng;
DN có đầu tư, đổi mới mẫu mã tăng sức cạnh tranh trên thị trường; Chính sach bán hàng: hoạt
động marketing, chính sách khuyến mãi, hay các kênh phân phối bán hàng đang đạt hiệu quả
cao
Khách quan: Do nhu cầu về sp trên thị trường tăng
+ Nếu giảm:
Chủ quan: Sản phẩm của DN chưa đáp ứng được nhu cầu của NTD, DN chưa có sự đầu từ,
đổi mới; Chính sach bán hàng chưa phát huy được hiệu quả, giá bán chưa hợp lý, chính sách
marketing, khuyến mãi, các kênh phân phối sản phẩm chưa hiệu quả
Khách quan: Tình hình cạnh tranh gay gắt, cơng ty có nhiều đối thủ mạnh; thị hiếu cuả khách
hàng thay đổi, chính sách nhà nước gây khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm; nhu cầu của
thị trường về sản phẩm suy giảm
2, Các khoản giảm trừ doanh thu:


-


Các khoản giảm trừ doanh tu năm N là…trđ tăng/giảm so với năm trước là…trđ với tỷ
lệ…%

Cụ thể:
Chiết khấu thương mại: là chính sách DN áp dụng với các KH mua nhiều với số lượng lớn
 Mục đích: kích cầu mua nhiều hàng hóa từ đó đẩy mạnh doanh thu
So sánh: So sánh với tốc độ tăng của doanh thu
 DT tăng nhanh hơn các khoản giảm trừ: Chính sách hợp lý, hiệu quả
 DT tăng chậm hơn/giảm các khoản giảm trừ: Chính sách chưa hợp lý.DN cần điều
chỉnh lại
- Giảm giá hàng bán: là chính sách DN áp dụng đối với những sản phẩm bị lỗi, hư hỏng, lỗi
mốt, sắp hết hạn
 Mục đích: Nhanh chóng giải phóng hàng dư thừa, tồn kho từ kỳ trước
So sánh: Tốc độ tăng của doanh thu
 DT tăng nhanh hơn : Chính sach giảm giá hàng bán của công ty đã phát huy được hiệu
quả
 DT tăng chậm hơn/giảm : Chính sách giảm giá chưa phát huy được hiệu quả.DN cần
điều chỉnh mức giá bán lại hợp lý
- Hàng bán bị trả lại: Là việc hàng đã xuất kho nhưng bị đem trả lại vì khơng đáp ứng được
như u cầu, thỏa thuận ban đầu
 DN cần xác định nguyên nhân tại sao hàng bị trả lại: Lỗi trong khâu sản xuất/ vận
chuyển/ dịch vụ hậu mãi
 DN cần đưa ra biện pháp, xử lý kịp thời tránh để tình trạng kéo dài, sẽ gây ảnh hưởng
đến uy tín của DN
-

3, Giá vốn hàng bán
-


Giá vốn hàng bán năm N là…trđ tăng/giảm…trđ so với năm trước là…với tỷ lệ…%
Hệ số GVHB năm N là…tăng/giảm so với năm trước là…với tỷ lệ…%

Nguyên nhân
-

Chủ quan:

+ Giá vốn tăng do DN sử dụng lãng phí NVL
+ Giá vốn giảm do DN sử dụng tiết kiệm NVL
-

Khách quan:

+ Do giá NVL đầu vào tăng/giảm
+ Lạm phát làm đồng tiền mất gía
+ Chính sách nhà nước khi tăng/giảm thuế NK
4, Cơng tác quản lý chi phí
-

Chi phí bán hàng là chi phí thuê nhân viên bán hàng, cửa hàng dịch vụ. chi mua dụng cụ
phục vụ, chi quảng cáo tiếp thị
+ Chi phí bán hàng năm N là…tăng/giảm so với năm trước là…trđ với tỷ lệ tăng/giảm…


-

-

+ Hệ số chi phí bán hàng là…tăng/giảm so với năm trước là… với tỷ lệ tăng/giảm…

Chi phí quản lý là chi phí thuê nhân viên quản lý, thuê văn phịng
+ Chi phí quản lý DN năm N là tăng/giảm so với năm trước là…trđ với tỷ lệ tăng/giảm…
+ Hệ số chi phí quản lý DN là…tăng/giảm so với năm trước là… với tỷ lệ tăng/ giảm…
So sánh Chi phí bán hàng – Hệ số chi phí bán hàng

+ Chi phí bán hàng tăng – Hệ số chi phí bán hàng giảm: Việc chi ra là hợp lý, giúp tạo ra
nhiều doanh thu hơn
 Tiếp thục chặt chẽ trong việc giám sát chi tiêu, tiếp tục chính sách
+ Chi phí bán hàng tăng – Hệ số chi phí bán hàng tăng: Việc chi ra là chưa hợp lý, kém hiệu
quả
 DN nên tiến hành rà soát, cắt giảm bớt các khoản mua CP không cần thiết
+ CPBH giảm - Hệ số CPBH giảm: Chứng tỏ việc cắt giảm CP đã phát huy hiệu quả, DN đã
cắt giảm CP không cần thiết
+ CPBH giảm – Hệ số CPBH tăng: Chính sách cắt giảm CP của công ty là chưa hiệu quả
 Công ty nên cân nhắc đầu tư bổ sung thêm chi phí ở những khoản mục cần thiết, quan
trọng
- So sánh CPQLDN – Hệ số CPQLDN (4 TH như CPBH)

Hoạt động tài chính
1, Doanh thu tài chính
-

Doanh thu tài chính năm N là….tăng…trđ so với năm trước là…trđ với tỷ lệ tăng là…%

Nguyên nhân:
+ DN tăng tiền gửi vào ngân hàng, lãi suất tiền gửi của NH tăng
+ Trong năm thu được tiền từ hoạt động cho vay
+ Được chiết khấu thanh toán do thanh toán sớm với nhà cung cấp
 Giữ mối quan hệ với nhà cung cấp
+ Phát sinh từ lãi do DN bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp

 Tạo điều kiện thuận lợi KH
- Doanh thu tài chính năm N là….giảm…trđ so với năm trước là…trđ với tỷ lệ giảm là…%
Nguyên nhân:
+ DN giảm tiền gửi vào ngân hàng, lãi suất tiền gửi NH thấp
+ Trong kỳ DN cho vay nhiều hơn
+ Không được hưởng chiết khấu thanh toán do thanh toán sớm với nhà cung cấp


+ Trong năm khơng bán hàng theo chính sách bán chịu, DN không thu được lãi từ hoạt động
này
2, Chi phí tài chính:
-

Năm N chi phí tài chính của DN là…trđ tăng…trđ so với năm trc vs tỷ lệ tăng…%

Nguyên nhân:
+ Tăng tiền đi vay từ NH, các TCTD
+ Lãi suất cho vay tăng
+ Áp dụng chiết khấu thanh toán cho KH do Kh thanh toán sớm hơn thời gian quy định
 Chính sach này giúp DN tránh được tình trạng ứ đọng vốn bị KH chiếm dụng lâu dài
+ Phát sinh từ việc DN mua vào theo phương thức trả chậm, trả góp
3, Lợi nhuận tài chính
Sự thay đổi của DTTC và CPTC ảnh hưởng trực tiếp đến LN từ HĐTC làm LN từ hoạt
động tài chính tăng/ giảm so với năm trước…trđ với tỷ lệ tăng/giảm
- So sánh tốc độ tăng/giảm của LNTC với CPTC
 Đánh giá chính sách CP trong năm hợp lý/ không hợp lý
-

Hoạt động khác
-


Hoạt động mang tính bất thường, khơng liên tục và thường xuyên như: Bán thanh lý TS
cũ, thu chi từ vi phạm hợp đồng
So sánh TN khác năm N của DN là…trđ tăng/giảm…trđ với tỷ lệ tăng/giảm …%
Chi phí khác năm N của DN là…trđ tăng/giảm…trđ với tỷ lệ tăng/giảm…%
Sự thay đổi của CPTC và DTTC làm LNTC tăng/giảm…trđ so với năm trc
So sánh tốc độ tăng của CPTC với LN để nhận xét hiệu quả của chính sách

8. Phân tích tốc độ luân chuyển HTK
Phần khái quát:
TH1: SVtk giảm – Htk tăng
-

SVtk của DN năm N-1 là…, năm N là… giảm…với tỷ lệ giảm…%
Htk của DN năm N-1 là…, năm N là…tăng…với tỷ lệ tăng…%
 Có nghĩa là trong năm N-1, binh quân HTK của DN quay được…vòng và thời gian mỗi
vịng quay là…ngày.Cịn năm N, bình qn HTK của DN quay được…vòng và thời gian
mỗi vòng quay là…ngày
 Phản ánh chu kỳ vòng quay HTK của DN được bị kéo dài làm tốc độ luân chuyển HTK
của DN có xu hướng giảm.Điều này khiến DN lãng phí một lượng vốn tồn kho là…trđ
TH2: SVtk tăng – Htk giảm

-

SVtk của DN năm N-1 là…, năm N là… tăng…với tỷ lệ tăng…%
Htk của DN năm N-1 là…, năm N là…giảm…với tỷ lệ giảm…%


 Có nghĩa là trong năm N-1, binh quân HTK của DN quay được…vòng và thời gian mỗi
vòng quay là…ngày.Còn năm N, bình qn HTK của DN quay được…vịng và thời gian

mỗi vòng quay là…ngày
 Phản ánh chu kỳ vòng quay vốn của DN được được rút ngắn làm tốc độ luân chuyển
HTK của DN có xu hướng tăng.Điều này khiến DN tiết kiệm 1 lượng vốn HTK là…trđ

Phần chi tiết:
SVtk và Htk chịu ảnh hưởng bởi 2 nhân tố là Stk và GV
TH1: Stk tăng
Năm N-1 Stk của DN là…trđ, năm N Stk của DN là… tăng…trđ với tỷ lệ tăng…%.Trong
điều kiện các nhân tố khác không đổi, Stk tăng làm SVtk giảm…vòng, Htk tăng…ngày
- Nguyên nhân: Stk tăng có thể do cả nguyên nhân chủ quan và khách quan
+ Khách quan: Do nhu cầu thị trường suy giảm làm DN bị ứ đọng HTK
+ Chủ quan: DN tăng dự trữ NVL do dự đoán sự tăng giá đầu vào, dự trữ thành phẩm do
dự đoán nhu cầu thị trường sẽ tăng lên trong tương lai
 Đảm bảo hoạt động sản xuất DN diễn ra liên tục, thường xuyên, kịp thời đáp ứng nhu
cầu tiêu thụ sản phẩm trên thị trường
 Tuy nhiên, Do HTKcó tính thanh khoản thấp và Stk có tác động ngược chiều với SVtk
nên cơng ty cần cân nhắc mức độ dự trữ HTK 1 cách hợp lý nhất
-

TH2: Stk giảm
Năm N-1 Stk của DN là…trđ, năm N Stkcủa DN là… giảm…trđ với tỷ lệ giảm…%.Trong
điều kiện các nhân tố khác không đổi, Stk giảm làm SVtk tăng…vịng, Htk giảm…ngày
- Ngun nhân: Slđ giảm có thể do cả nguyên nhân chủ quan và khách quan
+ Khách quan: Do nhu cầu thị trường tăng giúp DN bán được nhiều hàng hóa từ đó giảm
lượng HTK
+ Chủ quan: DN sử dụng NVL để sản xuất thành phẩm, bán thành phẩm tồn kho từ năm
trước
 Điều này thể hiện hoạt động bán hàng trong kỳ của DN đang có hiệu quả
 Tuy nhiên, DN nên xây dựng định mức dự trữ hợp lý với tình hình của DN tránh tình
trạng thiếu hụt NVL để sản xuất, hay thành phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trường

-

GV
TH1: GV tăng
-

Năm N-1 GV của DN là…trđ, năm N GV của DN là… tăng…trđ với tỷ lệ tăng…%.Trong
điều kiện các nhân tố khác khơng đổi, GV tăng làm SVtk tăng…vịng, Htk giảm…ngày
Ngun nhân: GV tăng có thể do cả nguyên nhân chủ quan và khách quan
+ Khách quan: Nhà cung cấp tăng giá NVL đầu vào, Ảnh hưởng của lạm phát gây mất giá
của đồng tiền; hoặc các chính sach nhà nước trong việc NK NVL
+ Chủ quan: Trong năm DN chi nhiều hơn vào chi phí bán hàng như tăng lương cho nhân
viên, chạy quảng cáo, phát sinh thêm chi phí lưu kho, bảo quản hàng hóa tồn kho
TH2: GV giảm


×