CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KHÁI QT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
CỦA DOANH NGHIỆP
1. Phân tích khái qt quy mơ tài chính của doanh nghiệp
Phần khái quát:
Nhận xét về quy mô vốn của doanh nghiệp:
-
Tổng TS của DN < 10 tỷ : DN có quy mơ siêu nhỏ
10 tỷ < Tổng TS của DN < 50 tỷ : DN có quy mơ nhỏ
50 tỷ < Tổng TS của DN < 100 tỷ: DN có quy mơ vừa
Tổng TS của DN > 100 tỷ : DN có quy mơ lớn
Nhận xét về năng lực cạnh tranh của DN:
-
-
DN có quy mơ siêu nhỏ/ nhỏ/ vừa: Thuộc nhóm doanh nghiệp chủ yếu trong nền kinh tế
Việt Nam ( chiếm 95% tổng số DN đăng ký) năng lực cạnh tranh còn hạn chế ( đặc biệt
là khả năng cạnh tranh về giá thành) , gặp nhiều khó khăn trong q trình cạnh tranh trên
thị trường trong và ngoài nước, nhất là trong bối cảnh hội nhập quốc tế và thị trường
tồn cầu do các cơng ty đa quốc gia, xuyên quốc gia chi phối như hiện nay
DN có quy mơ lớn: Có năng lực cạnh tranh trên nhiều mặt như: cạnh tranh về nhân công,
kĩ thuật máy móc, trình độ quản trị doanh nghiệp, khả năng tiếp cận nguồn vốn…Từ đó
tạo ra cạnh tranh về mặt giá thành, số lượng, chất lượng. DN có khả năng chiếm lĩnh thị
trường
Nhận xét khái quát các chỉ tiêu thời kì trong bảng phân tích:
Các chỉ tiêu tăng : chứng tỏ quy mơ tài chính của doanh nghiệp đang được mở
rộng
(Chú ý đến chỉ tiêu giảm để tìm ra vấn đề tồn tại trong doanh nghiệp)
Các chỉ tiêu giảm: chứng tỏ quy mơ tài chính của doanh nghiệp đang thu hẹp
(Chú ý các chỉ tiêu biến động tăng)
Dựa vào ý nghĩa của các chỉ tiêu thời kì để nhận xét khái quát
-
Luân chuyển thuần: Kết quả ban đầu của 3 hoạt động: HĐ bán hàng, HĐTC. HĐ khác
EBIT ( Lợi nhuận trước thuế) / LNST: Trình độ quản trị chi phí trong DN
IF (Tổng dịng tiền thu từ 3 hoạt động kể trên): Sức mạnh tiềm lực
NC (Tổng dòng tiền thuần): Mức độ gia tăng/suy giảm dữ trữ tiền của DN
Phần chi tiết (Nhận xét từng chỉ tiêu và liên hệ đến chỉ tiêu cùng nhóm)
Nhóm chỉ tiêu thời điểm : TS – VCSH
Tổng tài sản:
- Tổng tài sản đầu năm là …trđ; cuối năm là …trđ tăng… trđ với tỷ lệ tăng là…%
Cho thấy doanh nghiệp có quy mơ lớn/vừa/nhỏ/siêu nhỏ trong nền kinh tế và có xu
hướng mở rộng
+ Dựa vào tỷ lệ tăng lớn/nhỏ để đánh giá tốc độ mở rộng nhanh/chậm
+ Dựa vào tỷ số tăng tuyệt đối để đánh giá mức độ biến động ít/nhiều
Tốc độ tăng chậm, mức độ biến động ít : Quy mơ sản xuất, kinh doanh của DN đang
được mở rộng với tốc độ chậm -> Giúp DN duy trì được khả năng hoạt động và năng
lực cạnh tranh
Tốc độ tăng nhanh, mức độ biến động nhiều: Quy mô sản xuất kinh doanh của DN đang
được mở rộng với tốc độ nhanh, hàng hóa có sẵn nhiều -> Giúp duy trì và tăng khả năng
hoạt động, năng lực cạnh tranh trên thị trường
- Tổng tài sản đầu năm là…trđ; cuối năm là …trđ giảm…trđ với tỷ lệ giảm…%
Cho thấy doanh nghiệp có quy mô lớn/vừa/nhỏ/siêu nhỏ trong nền kinh tế và đang có
xu hướng thu hẹp, cần có ngay những biện pháp kịp thời, hợp lý
+ Dựa vào tỷ lệ giảm lớn/nhỏ để đánh giá tốc độ mở rộng nhanh/chậm
+ Dựa vào tỷ số giảm tuyệt đối để đánh giá mức độ biến động ít/nhiều
Tốc độ giảm chậm, mức biến động ít: Quy mô sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp
đang từ từ thu hẹp -> Dấu hiệu suy giảm trong hiệu quả kinh doanh
-> Khả năng hoạt động cũng như năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đang bị giảm
sút
Tốc độ giảm nhanh, mức biến động lớn: Quy mô sản xuất, kinh doanh của DN đang bị
thu hẹp nhanh chóng -> Đối thủ cạnh tranh đang lấn chiếm phần lớn thị trường của DN
-> Khả năng hoạt động cũng như năng lực cạnh tranh đang bị hạn chế đi nhiều
Vốn chủ sở hữu
- So sánh quy mô vốn chủ sở hữu so với quy mô tổng tài sản
VCSH chiếm quy mô lớn trong tổng TS: DN không bị phụ thuộc tài chính, DN độc lập,
tự chủ về tài chính và đảm bảo vững chắc nghĩa vụ của DN đối với các bên liên quan
- Vốn chủ sở hữu cuối năm là…trđ, cuối năm là…trđ tăng…trđ so với đầu năm, với tỷ lệ
tăng…%
So sánh tốc độ tăng của VCSH với TS:
+ Nếu tốc độ tăng của TS < Tốc độ tăng của VCSH: Công ty đã chủ động huy động 1
lượng lớn nguồn vốn nội sinh để đáp ứng nhu cầu tăng thêm về tài sản.
Điều này giúp công ty giảm bớt áp lực từ việc huy động vốn từ nước ngoài, tăng mức
độ tự chủ cho doanh nghiệp, cải thiện mức độ độc lập tài chính
Tuy nhiên, mức độ sử dụng địn bẩy tài chính của DN giảm: Lá chắn thuế thể hiện ở
khoản lãi vay phải trả được trừ khi tính TN chịu thuế TNDN bị giảm, điều này ảnh
hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của công ty; Hệ số khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu
(ROE), TN của 1 cổ phiếu (EPS) trong điều kiện sản xuất kinh doanh hiệu quả giảm
+ Nếu tốc độ tăng của TS > Tốc độ tăng của VCSH: Công ty đã chủ động huy động
nguồn vốn nội sinh để đáp ứng nhu cầu tăng thêm về tài sản nhưng chưa đủ nên phải
huy động thêm 1 phần từ nguồn vốn ngoại sinh.Hiện tại nguồn vốn ngoại sinh trong
doanh nghiệp đang lớn hơn phần lớn nội sinh.
Điều này cải thiện hệ số khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) trong điều kiện
sản xuất kinh doanh hiệu quả.Đồng thời, DN tận dụng được lợi thế của việc sử dụng
địn bẩy tài chính như lá chắn về thuế ( TN tính thuế TNDN giảm do sự tăng lên của
các khoản lãi vay được trừ) từ đó giúp cơng ty gia tăng lợi nhuận và cải thiện được hệ
số EPS (TN của 1 cp thường)
Tuy nhiên, Điều này khiến cho DN gia tăng áp lực thanh toán, trả nợ, giảm mực độ tự
chủ và độc lập tài chính của DN và phải đối mặt với những rủi ro của việc sử dụng đòn
bẩy kinh tế như: lãi suất cao…
Nhóm chỉ tiêu thời kỳ: LCT, EBIT, LNST, NC, IF
Luân chuyển thuần (LCT): Nhận xét số liệu như trên
Luân chuyển thuần tăng: Cho thấy nỗ lực của công ty trong việc mở rộng quy mơ thị
trường, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh từ đó mở rộng quy mơ doanh thu,thu
nhập
Nhận xét ln chuyển thuần tăng lên chủ yếu từ hoạt động bán hàng/tài chính/khác dựa
vào doanh thu của 3 hoạt động này trong báo cáo B02
Nếu LCT tăng lên do doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ: Do đây là hoạt
động chính của cơng ty nên việc LCT tăng lên được coi là bền vững
Nếu LCT tăng lên do doanh thu từ hoạt động tài chính/ hoạt động khác: Do khơng phải
hoạt động chính của cơng ty nên việc LCT tăng lên được coi là kém bền vững
- Luân chuyển thuần giảm: Cho thấy quy mô thị trường, cũng như năng lực cạnh tranh
của DN đang bị thu hẹp.Từ đó quy mơ doanh thu, thu nhập của doanh nghiệp cũng bị
giảm sút
Nếu LCT giảm do doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm cho thấy
dấu hiệu tiêu cực trong công tác bán hàng của doanh nghiệp, phạm vi hoạt động trong
lĩnh vực bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp đang bị thu hẹp
Nếu LCT giảm do doanh thu từ hoạt động tài chính/ hoạt động khác thể hiện phạm vi
hoạt động trong 2 lĩnh vực tài chính/ khác đang thu hẹp
-
-
EBIT (LN trước thuế và lãi vay)
EBIT tăng: Cho thấy quy mô LNDN tạo ra trong kỳ khi khơng xét đến chi phí (lãi vay)
của nguồn vốn lưu động, CP thuế tăng
EBIT giảm: Cho thấy quy mô LNDN tạo ra trog kỳ khi không xét đến chi phí (lãi vay)
của nguồn vốn lưu động, CP thuế giảm
(Nguồn vốn lưu động = TSNH – NPTNH)
So sánh EBIT và LCT:
TH1: LCT tăng – EBIT giảm
Cho thấy công tác quản trị chi phí của DN cịn yếu kém
TH2: LCT tăng nhanh hơn EBIT
Cho thấy công tác quản trị chi phí của doanh nghiệp chưa tiết kiệm và hiệu quả so với
năm trước
(Dựa B02 để xác định chi phí nào tăng nhiều nhất)
-
LNST
LNST tăng: Cho thấy quy mơ lợi nhuận của chủ sở hữu trong kỳ tăng
LNST giảm: Cho thấy quy mô lợi nhuận của chủ sở hữu trong kỳ giảm
So sánh EBIT – LNST
TH1: EBIT tăng – LNST giảm:
+ Do chi phí lãi vay tăng mạnh
+ Khơng cịn khoản kết chuyển lỗ dẫn đến chi phí thuế tăng
TH2: EBIT giảm – LNST tăng
+ Do chi phí lãi vay tăng mạnh
TH3:
EBIT tăng nhanh hơn LNST tăng: Do chi phí lãi vay tăng
EBIT tăng chậm hơn LNST tăng: Do chi phí lãi vay giảm
TH4:
EBIT giảm nhanh hơn LNST giảm: Do chi phí lãi vay giảm
EBIT giảm chậm hơn LNST giảm: Do chi phí lãi vay tăng
Nhận xét:
Nếu chi phí lãi vay tăng: DN tăng cường huy động vốn tín dụng thương mại
Công ty tận dụng được nguồn chi phí giá rẻ và sử dụng được lợi thế của địn bẩy tài
chính nhằm khuếch đại được ROE
Tuy nhiên, nếu CPLV tăng cao: DN nên có sự cân nhắc, điều chỉnh lại cơ cấu nguồn
vốn phù hợp vì địn bẩy tài chính là “con dao hai lưỡi”
Nếu chi phí lãi vay giảm: DN đang bớt huy động vốn tín dụng thương mại
Giúp công ty giảm bớt áp lực trả nợ, tăng khả năng tự chủ về tài chính
Tuy nhiên, CPLV giảm mạnh cơng ty có thể sẽ bỏ lỡ mất cơ hội tận dụng nguồn vốn có
chi phí giá rẻ từ đó làm giảm khả năng sinh lời và cơ hội đầu tư sinh lời
-
IF (Dòng tiền thu)
IF tăng: cho thấy quy mơ dịng tiền vào của DN tăng -> Tiềm lực tài chính của DN càng
lớn
IF giảm: cho thấy quy mơ dịng tiền vào của DN giảm -> Tiền lực tài chính của DN giảm
NC (Dịng tiền thuần) (Phải có báo cáo lưu chuyển tiền tệ)
- NC tăng: DN đang tăng dự trữ tiền
NC tăng chủ yếu là do dòng tiền từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ
Sự tăng trưởng của dòng tiền thuần được đánh giá là bền vững, phù hợp với DN đang
trong giai đoạn ổn định
NC tăng chủ yếu do hoạt động tài chính
Sự tăng trưởng của dịng tiền là kém bền vững
NC > 0: Tổng thu > Tổng chi -> Khả năng tạo tiền trong DN đáp ứng được nhu cầu chi
ra -> DN tăng dự trữ tiền vào cuối kỳ -> Tăng khả năng thanh toán và nắm bắt được cơ
hội đầu tư, củng cố sự an toàn của ngân quỹ
Tuy nhiên, Nếu NC quá lớn trong thời gian dài là điều khơng tốt vì dẫn đến tình trạng
dư thừa, ứ đọng thương mại
Cơng ty nên cân nhắc các phương án phát sinh đầu tư sinh lời như đầu tư vào trái
phiếu, cổ phiếu
- NC giảm: DN đang giảm dự trữ tiền
NC giảm chủ yếu là do dịng tiền hoạt động sxkd/tài chính/đầu tư
(Xem các mục trong trong báo có LCTT -> Xác định vấn đề tồn tại)
NC < 0: Tổng thu < Tổng chi -> Khả năng tạo tiền của công ty không đáp ứng được
nhu cầu chi ra, dấu hiện của việc suy thoái về năng lực tài chính trong doanh nghiệp vì
thế mà DN giảm lượng dữ trữ tiền cuối kỳ -> Giảm khả năng thanh toán cũng như khả
năng nắm bắt cơ hội đầu tư, đe dọa mức độ an toàn ngân quỹ
So sánh NC với các giai đoạn của công ty
NC tăng trong hoạt động kinh doanh: DN đang bước vào giai đoạn ổn định
NC giảm trong hoạt động kinh doanh: DN đang chuẩn bị nguồn vốn, hàng hóa,
NVL để chuẩn bị cho giai đoạn phát triển mạnh mẽ, bền vững
NC tăng trong hoạt động đầu tư: DN đang trong giai đoạn ổn định và đang chuẩn bị
nguồn vốn từ việc thu hồi các khoản dầu tư từ đơn vị khác, thu lãi vay…để chuẩn
bị cho giai đoạn phát triển mạnh mẽ, bền vững
Thanh lý TSCĐ tăng -> DN đang muốn làm mới lại TSCĐ của mình
NC giảm trong hoạt động đầu tư: DN đang trong giai đoạn mới hình thành cịn non
trẻ muốn đầu tư vào máy móc, thiết bị để mở rộng quy mô thị trường
NC tăng trong hoạt động tài chính: DN đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ
trên thị trường kéo theo khả năng tiếp cận được nhiều nguồn vốn
NC giảm trong hoạt động tài chính: DN đang trong giai đoạn suy yếu khi khả năng
thu hút nguồn vốn bị hạn chế
Phần kết luận:
-
-
-
Nhận xét lại khái quát về quy mô của DN và đưa ra những vấn đề tồn tại:
Vấn đề về chi phí: Cơng tác quản trị chi phí cần được quan tâm hơn nữa để giúp công ty
tiết kiệm được chi phí, nâng cao lợi nhuận
Các biện pháp: xác định mức hi phí cho từng bộ phận, thường xuyên kiểm tra, giám sát
hoạt động sx kinh doanh, quy trách nhiệm cho cá nhân cụ thể để tránh thất thoát
Vấn đề dự trữ tiền: đánh giá thực trạng dòng tiền gắn với định mức dự trữ tiền để quản
trị hiệu quả.Công ty cần xây dựng định mức dự trữ tiền gắn với lộ trình phát triển quản
trị dịng tiền một các hiệu quả
Vấn đề về địn bẩy tài chính: Có chính sách sử dụng địn bẩy tài chính phù hợp với từng
giai đoạn hoạt động và phát triển của doanh nghiệp
Vấn đề quy mô thị trường và năng lực cạnh tranh: DN xây dựng chính sách bán hàng
hiệu quả để mở rộng được thị phần thông qua các biện pháp: chiến lược marketing,
chương trình khuyến mại, đưa ra dịch vụ hậu mãi hấp dẫn…
2. Phân tích khái quát cấu trúc tài chính của DN
-
Phần khái quát
Nhận xét giá trị của hệ số tài trợ thường xuyên
Nếu Htx =1: Chính sách tài trợ của DN đảm bảo được nguyên tắc cân bằng tài chính,
giảm thiểu rủi ro
Nếu Htx <1: Chính sách tài trợ của DN không đảm bảo được nguyên tắc cân bằng tài
chính, thiếu an tồn và nhiều rủi ro
Nếu Htx >1: Chính sách tài trợ của DN đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính, an tồn,
ít rủi ro nhưng chi phí sử dụng vốn cao
-
-
Nhận xét hệ số chi phí, hệ số tạo tiền
Hệ số chi phí và hệ số tạo tiền cùng tăng/cùng giảm: DN đã cân đối thu chi của dòng
tiền -> Đảm bảo sự ổn định, an tồn
Hệ số chi phí tăng -> Cơng tác quản trị chi phí cịn kém hiệu quả
Nhận xét hệ số tự tài trợ
Hệ số tự tài trợ < 0.5: DN bị phụ thuộc về tài chính
Hệ số tự trài trợ > 0.5: DN độc lâp tài chính
Phần chi tiết
1, Hệ tự tài trợ (Ht)
TH1: Hệ số tự tài trợ đầu năm N là…lần, cuối năm N là…lần tăng so với đầu năm là…lần với
tỷ lệ tăng là…% Có nghĩa là : Ở thời điểm đầu năm 1 đồng TS được tài trợ bởi…đồng VCSH
thì đến cuối năm 1 đồng TS được tài trợ bởi…đồng VCSH
Nguyên nhân:
Tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu nhanh hơn tốc độ tăng của tổng TS
(dựa vào bảng quy mô TC)
Cho thấy chính sách huy động vốn của DN là: tăng huy động từ vốn chủ sở hữu và giảm
huy động từ NPT.Sự thay đổi trong chính sách huy động vốn của DN có thể là do lãi
suất vay vốn tăng và điều kiện vay vốn ngày một khắt khe hơn…
Ý nghĩa: Điều này cho thấy, DN đang giảm bớt áp lực trả nợ, tăng mức độ tự chủ cho
công ty.Tuy nhiên, chỉ tiêu DN không tận dụng được lợi thế của địn bẩy tài chính để
khuếch đại ROE (Hệ số kn sinh lời trên VCSH) và EPS (TN của 1 cp thường) trong
điều kiện công ty sản xuất kinh doanh hiệu quả
-
So sánh Ht với giá trị 0.5
Ht > 0.5: DN độc lập tài chính
Ht < 0.5: DN bị phụ thuộc về tài chính
TH2: Hệ số tài trợ giảm
Nguyên nhân:
- Tốc độ tăng của VCSH chậm hơn tốc độ tăng của tổng TS
Cho thấy chính sách huy động vốn của DN là: tăng huy động vốn từ NPT và giảm huy
động vốn từ vốn chủ sở hữu.Sự thay đổi trong chính sách huy động vốn của DN có thể
là do lãi suất vay vốn trên thị trường giảm, nhà nước nới lỏng điều kiện vay vốn…
Ý nghĩa: Điều này cho thấy, DN đang tận dụng được nguồn vốn vay giá rẻ, tận dụng
được lợi thế của đòn bẩy tài chính để khuếch đại ROS, EPS.Tuy nhiên, DN đang bị phụ
thuộc về tài chính, đồng thời tăng áp lực trả nợ, năng lực độc lập, tự chủ tài chính giảm
So sánh Ht với giá trị 0.5
Ht > 0.5: DN độc lập tài chính
Ht < 0.5: DN bị phụ thuộc về tài chính
2, Hệ số tài trợ thường xuyên (Htx)
TH1: Htx của DN đầu năm là…, cuối năm N là…tăng so với đầu năm là…lần với tỷ lệ…%
Có nghĩa là: Đầu năm 1 đồng TS được tài trợ bởi…đồng NVDH, đến cuối năm N 1 đồng TS
đã được tài trợ bởi…đồng NVDH
Nguyên nhân: Htx tăng là do NVDH tăng…% trong khi TSDH giảm…%.
So sánh Htx với giá trị 1:
Htx ở 2 thời điểm <1
Nguồn vốn dài hạn không đủ để tài trợ cho TSDH, DN phải dùng 1 phần NVNH để tài
trợ cho TSDH
Ý nghĩa: Nguồn vốn ngắn hạn có chi phí sử dụng vốn thấp hơn NVDH giúp DN tiết
kiệm được chi phí sử dụng vốn.Tuy nhiên, nguồn vốn ngắn hạn là những khoản vay có
thời gian đáo hạn ngắn (thường < 1 năm) trong khi tài sản dài hạn là những tài sản có
tính chất thanh khoản thấp, chu kỳ vòng quay vốn kéo dài
Điều này cho thấy chính sách tài trợ của doanh nghiệp khơng đảm bảo ngun tắc cân
bằng tài chính, thiếu an tồn, nhiều rủi ro cho doanh nghiệp, đe dọa khả năng thanh toán
của doanh nghiệp
Htx ở 2 thời điểm >1
Nguồn vốn dài hạn đủ để tài trợ hết cho TSDH và vẫn còn dư 1 phần để tài trợ tiếp cho
TSNH.Nguồn vốn dài hạn là khoản vốn vay, vốn chủ có thời gian đáo hạn kéo dài
(thường là > 1 năm) trong khi TSNH là những TS có tính thanh khoản cao, chu kỳ vịng
quay nhanh
Điều này cho thấy chính sách tài trợ của doanh nghiệp đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài
chính, an tồn, ít rủi ro, đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Htx ở 2 điểm =1
DN đang dùng toàn bộ NVNH để tài trợ cho TSNH.Tồn bộ NVDH để tài trợ cho
TSDH
Chính sách tài trợ này đảm bảo được nguyên tắc cân bằng tài chính, giảm thiểu được
rủi ro
TH2: Htx giảm
Nguyên nhân: Htx giảm là do NVDH giảm – TSDH tăng hoặc tốc độ tăng NVDH không
nhanh bằng tốc độ tăng của TSDH
So sánh Htx với 1 (nhưu trên)
3, Hệ số chi phí (Hcp)
TH1: Hcp năm trước là…, năm nay là…tăng…lần với tỷ lệ tăng…%.Có nghĩa là trong năm
trước cứ mỗi đồng luân chuyển thuần cơng ty phải bỏ ra…đồng chi phí; đến năm nay cứ mỗi
đồng luân chuyển thuần công ty phải bỏ ra…đồng chi phí
Nguyên nhân: Tổng chi phí tăng nhanh hơn tốc độ tăng của tổng luân chuyển thuần/ Tổng chi
phí tăng trong khi tổng LCT giảm
Việc tổng chi phí tăng có thể xuất phát từ việc mở rộng quy mô kinh doanh của cơng ty kéo
theo sự gia tăng về chi phí sản xuất, hoặc có thể là do giá mặt hàng kinh doanh của DN giảm
làm tổng doanh thu giảm
So sánh Hcp với giá trị 1
-
-
Hcp > 1: Tổng chi phí > tổng doanh thu -> LNST < 0: Điều này cho thấy, trình độ quản
trị chi phí của DN cịn kém hiệu quả. DN chưa đảm bảo được sự cần thiết trong chu kỳ
hoạt động khiến cho kết quả kinh doanh của doanh nghiệp suy giảm về lợi nhuận và bị
lỗ
Hcp <1: Tổng chi phí < tổng doanh thu -> LNST >0: Điều này cho thấy trình độ quản
trị chi phí của DN tốt và hiệu quả. DN đảm bảo được sự cần thiết trong chu kỳ hoạt động
khiến cho kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt được tăng trưởng lợi
nhuận và có lãi.
TH2: Hcp giảm
Nguyên nhân: Tổng CP giảm nhanh hơn tốc độ giảm của LCT/ Tổng CP giảm trong khi LCT
tăng
Việc tổng chi phí giảm có thể là do DN đang cắt giảm những chi phí khơng cần thiết để tập
trung vào mũi nhọn tiềm năng trong tương lai.Hoặc DN đã áp dụng và khai thác thành công
CN sản xuất hiện đại giúp giảm thiểu chi phí sản xuất mà vẫn đảm bảo hiệu quả lao động
So sánh Hcp với giá trị 1 (như trên)
4, Hệ số tạo tiền:
TH1: Hệ số tạo tiền đầu năm N là…, cuối năm là…,tăng…lần với tỷ lệ tăng…%. Có nghĩa là
cứ mối đồng tiền chi ra DN thu được…đồng tiền vào
So sánh Htt với giá trị 1
Htt >1: Dòng tiền thu vào của DN lớn hơn dòng tiền chi ra. DN đã đảm bảo được cán cân thu
chi, tạo ra sự tăng trưởng bằng tiền giúp doanh nghiệp tăng cơ hội đầu tư
Nguyên nhân: Dựa vào công thức
Htt lớn hơn 1 khơng nhiều: DN vẫn cần có các biện pháp để cải thiện dòng tiền, hệ số tạo tiền
để đảm bảo an tồn tài chính của DN như: thanh lý TSCĐ khơng cần thiết, có biện pháp thúc
giục khách hàng trả nợ…
Htt <1: Dòng tiền thu vào của DN nhỏ hơn dòng tiền chi ra. DN chưa đảm bảo được cán cân
thu chi, kìm hãm sự tăng trưởng bằng tiền của doanh nghiệp, không tận dụng được cơ hội đầu
tư
TH2: Htt giảm
Nguyên nhân: Dựa vào công thức
So sánh Htt với giá trị 1 (như trên)
Trong trường hợp công ty lập báo cáo B03 (báo cáo lưu chuyển tiền tệ) theo phương pháp
gián tiếp không tính được chỉ tiêu hệ số tạo tiền
Dựa vào lưu chuyển tiền thuần để đánh giá
-
Nếu lưu chuyển tiền thuần > 0 -> Ước đoán giá trị hệ số tạo tiền >1
Nếu lưu chuyển tiền thuần <0 -> Ước đóan giá trị hệ số tạo tiền <1
Phần kết luận: ( Viết ý kết luận)
Nhìn chung cấu trúc tài chính của DN ổn định
- Hệ số tự tài trợ:
+ DN bị phụ thuộc và trong năm chính sách huy động vốn từ nguồn vốn nội sinh : DN
đang giảm bớt áp lực thanh tốn, rủi ro về tài chính
- Htt : Dòng tiền vào và dòng tiền ra của DN cùng tăng/ cùng giảm -> DN đảm bảo được
cán cân thu chi, đảm bảo an tồn về tài chính cho doanh nghiệp, đồng thời cho thấy DN
đã có chính sách đúng đắm giúp tạo ra sự tăng trưởng bằng tiền cho DN, tăng khả năng
sinh lời và mức độ cạnh tranh trên thị trường
- Hcp <1: DN đang sử dụng chi phí vốn tiết kiệm, hiệu quả.Trình độ quản trị chi phí của
DN là tốt và hiệu quả, đảm bảo khả năng sinh lời cho DN
Tuy nhiên:
-
Htx <1: cho thấy chính sách tài trợ của DN còn mạo hiểm
Hcp ~1 / >1: cho thấy tổng chi phí của DN cịn cao, CP chưa được sử dụng hiệu quả, tiết
kiệm
Htt <1: DN chưa đảm bảo được cán cân thanh toán thu-chi
DN đang bị phụ thuộc tài chính, trong năm chính sách huy động vốn của DN là nguồn
vốn ngoại sinh: Chính sách huy động vốn chưa phù hợp làm gia tăng áp lực thanh tốn,
cũng như rủi ro tài chính cho DN
Biện pháp:
-
-
Chính sách huy động vốn phù hợp với tình hình tài chính của DN: Cân nhắc lựa chọn
phương án vay vốn hợp lý ( chi phí vay vốn thấp)
Chính sách tài trợ : Tăng cường NVDH như tăng Nợ DH trong cơ cấu NPT (xem xét
đến việc niêm yết trên sàn chứng khốn để có thể tiếp cận được nguồn vốn trung và dài
hạn), huy động vốn góp từ chủ sở hữu
+ Cân nhắc lựa chọn phương án vay vốn để tài trợ cho các dự án tiềm năng đem lại khả
năng sinh lời cao
Quản trị chi phí:
+ Thường xuyên giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh tránh thất thoát CP
+ Xây dựng định mức CP cho từng bộ phận, từ đó tạo động lực để từng bộ phận sử dụng
CP hiệu quả hơn, nâng cao lợi nhuận cho cơng ty
+ Xác định được chi phí từng bộ phận, so sánh với định mức đã đề ra trong tình hình
biến động giá cả.Từ đó khoanh vùng được những nơi phát sinh chi phí biến động và có
phương án dự phòng
-
Chính sách cải thiện dịng tiền, hệ số tạo tiền để đảm bảo an tồn tài chính của DN như:
thanh lý TSCĐ không cần thiết, đôn đốc thúc giục KH trả nợ, xây dựng kế hoạch trong
vấn đề dự trữ hàng tồn kho, hạn chế đầu tư, mua sắm mới
3. Phân tích khái qt khả năng sinh lời rịng:
Phần khái quát
-
Dựa vào giá trị tuyệt đối đánh giá các chỉ tiêu tăng/giảm
Nhấn mạnh vào chỉ tiêu có xu hướng biến động ngược lại so với các chỉ tiêu còn lại
Đối với chỉ tiêu có biến động ngược chiều: Dựa vào ý nghĩa để nhận xét
(Ví dụ: ROE giảm: Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu giảm.Điều này làm giảm LNST
DN thu được)
Nếu các chỉ tiêu cùng biến động giảm: Chứng tỏ khả năng sinh lời của DN đang sụt giảm
so với năm trước -> Điều này khiến các chủ thể quản chủ thể quản lý cơ bản: nhà đầu tư,
người cho vay, chủ sở hữu không tin tưởng tuyệt đối vào DN như trước
Nếu các chỉ tiêu cùng biến động tăng: Chứng tỏ khả năng sinh của DN đang tăng so với
năm trước -> Điều này khiến các chủ thể quản chủ thế quản lý cơ bản: nhà đầu tư, người
cho vay, chủ sở hữu có niềm tin vào doanh nghiệp
Phần chi tiết
1, ROS (hệ số khả năng sinh hoạt động)
-
ROS năm N-1 là…, năm N là…tăng so với năm N là…lần với tỷ lệ tăng là…%.Có nghĩa
là: trong năm N-1 1 đồng LCT tạo ra…đồng LNST, trong năm N cứ mỗi đồng LCT công
ty thu được…đồng LNST
Nguyên nhân: Dựa vào các thành phần trong công thức
Ý nghĩa kinh tế:
ROS <0 1 – Hcp < 0 => Hcp >1: DN đang hoạt động bị lỗ, chính sách quản trị chi
phí của DN chưa hiệu quả
ROS >0 1- Hcp >0 => Hcp <1: DN đang có lãi
-
ROS giảm
Nguyên nhân: LCT (DT) tăng nhưng LNST giảm
Nguyên nhân khách quan: Do giá của nguyên vật liệu đầu vào là không đổi, trong khi
giá bán sản phẩm lại giảm
Nguyên nhân chủ quan: DN tận dụng lợi thế của đòn bẩy tài chính để khuếch đại ROE
nhưng điều này làm chi phí lãi vay tăng mạnh, gia tăng thêm áp lực trả nợ, thanh tốn
Hoặc Doanh nghiệp khơng cịn khoản lỗ kết chuyển làm chi phí thuế năm nay tăng
nhiều so với năm trước.Từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến LNST của DN
Hoặc cơng ty đang sử dụng chi phí chưa tiết kiệm và hiệu quả
2, BEP (Hệ số khả năng sinh lời cơ bản của vốn kinh doanh/ Hệ số khả năng sinh lời kinh tế
của TS)
-
BEP năm N-1 là…, năm N là…tăng so với năm N là…lần với tỷ lệ tăng là….%.Có
nghĩa là năm N-1 bình qn một đồng vốn kinh doanh của công ty tạo ra…đồng lợi
nhuận trước thuế và lãi vay đến năm N bình quân 1 đồng vốn kinh doanh của công ty
tạo ra…đông lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Nguyên nhân: Vốn kinh doanh của DN giảm so với năm trước còn EBIT tăng
Nguyên nhân khách quan: Do giá cả nguyên vật liệu đầu vào giảm làm giảm giá thành
sản xuất sản phẩm, trong khi giá bán thành phẩm giữ nguyên
Hoặc Khách hàng có khả năng trả nợ doanh nghiệp làm các khoản phải thu khách hàng
của DN giảm
Nguyên nhân chủ quan: Doanh nghiệp đang khai thác sử dụng nguồn vốn hiệu quả, tiết
kiệm
Hoặc chi phí lãi vay tăng làm EBIT tăng thể hiện DN đang tận dụng lợi thế địn bẩy tài
chính nhưng cũng làm tăng áp lực trả nợ, thanh toán đối với DN
Hoặc tiền/ hàng tồn kho giảm: Chính sách bán hàng của DN đang được thực hiện tốt
Hoặc trong năm DN thanh lý TSCĐ không cần thiết
Điều này sẽ khiến cho DN có lợi thế trong việc thu hút vốn đầu tư do tăng sức thu hút
vốn trên thị trường gọi vốn đầu tư
-
BEP giảm
Nguyên nhân: Vốn kinh doanh tăng nhưng EBIT giảm
Cần so sánh EBIT với lãi vay để đánh giá được hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính
trong DN: Nếu CP lãi vay tăng nhanh hơn LNTT điều này thể hiện hiệu quả sử dụng
đòn bẩy tài chính trong DN là chưa cao
Hoặc DN đã mở rộng quy mô, tăng đầu tư vào các tài sản cho DN để góp phần cải thiện
tình hình kinh doanh (TS của DN tăng so với năm trước) nhưng kết quả hoạt động của
DN chưa được tốt
Điều này sẽ khiến cho DN khó khăn trong việc thu hút vốn đầu tư do mất sức thu hút
vốn trên thị trường gọi vốn đầu tư
3, ROA (Hệ số khả năng sinh lời ròng của VKD)
-
ROA năm N-1 là…, năm N là…tăng…lần so với năm trước, với tỷ lệ tăng là…%.Có
nghĩa là cứ năm N -1 mỗi đồng TS bình quân tham gia vào hoạt động sản xuất kinh
doanh tạo ra …đồng lợi nhuận sau thuế.Đến năm N, mỗi đồng TS bình quân tham gia
vào hoạt động sản xuất tạo ra…đồng lợi nhuận sau thuế
Nguyên nhân: Nguồn vốn kinh doanh giảm, LNST tăng
Nguyên nhân khách quan: Do giá cả nguyên vật liệu đầu vào giảm làm giảm giá thành
sản xuất sản phẩm, trong khi giá bán thành phẩm giữ nguyên
Hoặc Khách hàng có khả năng trả nợ doanh nghiệp làm các khoản phải thu khách hàng
của DN giảm
Nguyên nhân chủ quan: Doanh nghiệp đang khai thác sử dụng nguồn vốn hiệu quả, tiết
kiệm
Hoặc chi phí lãi vay giảm làm LNST tăng thể hiện DN giảm huy động từ nguồn vốn
ngoại sinh, giảm áp lực trả nợ, thanh toán cho DN
Hoặc tiền/ hàng tồn kho giảm: Chính sách bán hàng của DN đang được thực hiện tốt
Hoặc trong năm DN thanh lý TSCĐ không cần thiết
Điều này sẽ khiến cho DN có lợi thế trong việc thu hút vốn đầu tư do gia tăng được sức
thu hút vốn trên thị trường gọi vốn đầu tư
-
ROA giảm
Nguyên nhân: LNST giảm, Vốn kinh doanh bình quân tăng
Nguyên nhân khách quan: Do giá cả nguyên vật liệu đầu vào không đổi, trong khi giá
bán thành phẩm giảm do sự cạnh tranh đối với DN cùng ngành
Hoặc Khách hàng có khả năng trả nợ doanh nghiệp làm các khoản phải thu khách hàng
của DN giảm
Nguyên nhân chủ quan: Doanh nghiệp đang khai thác sử dụng nguồn vốn hiệu quả, tiết
kiệm
Hoặc DN đang tăng dự trữ hàng tồn kho để chuẩn bị đáp ứng nhu cầu thị trường
Hoặc DN đang đang thực hiện chính sách bán chịu đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm
trên thị trường
Hoặc DN đang mở rộng quy mô, tăng đầu tư vào tài sản để góp phần cải thiện tình hình
kinh doanh
Hoặc chi phí lãi vay của DN tăng do DN huy động vồn từ nguồn vốn ngoại sinh, tận
dụng lợi thế địn bẩy tài chính
Điều này sẽ khiến cho DN khó khăn trong việc thu hút vốn đầu tư do mất sức thu hút
vốn trên thị trường gọi vốn đầu tư
4, ROE (Hệ số khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu)
-
ROE năm N-1 là…, năm N là… giảm…lần so với năm trước, tốc độ giảm là…%
Nguyên nhân: LNST giảm trong khi VCSH bình quân tăng
DN đang huy động thêm nguồn vốn nội sinh tuy nhiên DN đã phải trả thêm nhiều chi
phí lãi vay
-
ROE tăng
Nguyên nhân: LNST tăng trong khi VCSH bình quân giảm
DN đang tận dụng hiệu quả lợi thế địn bẩy tài chính, tiếp cận và sử dụng chi phí vốn
vay tiết kiệm, hiệu quả
Chú ý: So sánh sự biến động của ROA, ROE với BEP xem có sự chênh lệch nhiều khơng?
(Chênh lệch nhiều thể hiện chi phí lãi vay và thuế có tỷ trọng lớn)
5, EPS (hệ số thu nhập trên 1 cổ phiếu)
-
EPS tăng: LNST tăng – CP thường bình quân giảm
Nguyên nhân: Trong năm giảm huy động nguồn vốn thơng qua hình thức cổ phiếu hoặc
giảm được chi phí lãi vay do doanh nghiệp gia tăng được khả năng tiêu thụ sản phẩm
Chỉ tiêu là cơ sở giúp nhà đầu tư có quyết định đầu tư hay khơng.Chỉ số tăng giúp DN
có lợi thế thu hút được nguồn vốn đầu tư
-
EPS giảm: LNST giảm – CP thường bình quân tăng
Nguyên nhân: Trong năm DN tăng huy động vốn thơng hình thức cổ phiếu đây là kênh
huy động vốn với chi phí rẻ.Tuy nhiên LNST giảm có thể do chi phí lãi vay cao, khả
năng tiêu thụ sản phẩm của DN giảm
Chỉ số giảm tạo ra bất lợi đối với DN trong việc thu hút nguồn vốn đầu tư
Phần kết luận
-
Có thể thấy doanh nghiệp vẫn đạt được nhưng hiệu quả hoạt động nhất định
-
Đang thực hiện mở rộng quy mô kinh doanh: Điều này tạo điều kiện cho DN mở rộng
các quan hệ tài chính, có thêm cơ hội để cạnh tranh trên thị trường
Tuy nhiên,
-
DN đang sử dụng lợi thế đòn bẩy tài chính: DN xây dựng kế hoạch trả nợ đảm bảo khả
năng thanh tốn, tránh áp lực trả nợ và có biện pháp phịng ngừa rủi ro tài chính.Việc
lạm dụng địn bẩy tài chính cũng làm DN đối diện với việc LNST suy giảm và chính
điều này cũng khiến các hệ số sinh lời suy giảm nên DN cần cân nhắc lựa chọn sử dụng
phù hợp với tình hình DN
-
DN huy động nguồn vốn nội sinh lớn: Cân nhắc sử dụng địn bẩy tài chính để khuếch
đại ROE, tạo điều kiện để thu hút nguồn vốn đầu tư dễ dàng hơn
-
-
Chính sách quản trị chi phí
+ Thường xuyên giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh tránh thất thoát CP
+ Xây dựng định mức CP cho từng bộ phận, từ đó tạo động lực để từng bộ phận sử dụng
CP hiệu quả hơn, nâng cao lợi nhuận cho công ty
+ Xác định được chi phí từng bộ phận, so sánh với định mức đã đề ra trong tình hình
biến động giá cả.Từ đó khoanh vùng được những nơi phát sinh chi phí biến động và có
phương án dự phịng
Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn: có chiến lược marketing, kích cầu tiêu
dùng, đưa ra dịch vụ hậu mãi hấp dẫn…