Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

(Khóa luận tốt nghiệp) Bệnh béo phì và tích hợp giáo dục sức khỏe phòng chống bệnh béo phì cho học sinh Tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.92 MB, 100 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
KHOA SƯ PHẠM

PHẠM THỊ HƯƠNG LY

BỆNH BÉO PHÌ VÀ TÍCH HỢP GIÁO DỤC
SỨC KHỎE PHỊNG CHỐNG BỆNH BÉO PHÌ
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC

Hà Nội, tháng 12 năm 2020


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
KHOA SƯ PHẠM

PHẠM THỊ HƯƠNG LY

BỆNH BÉO PHÌ VÀ TÍCH HỢP GIÁO DỤC
SỨC KHỎE PHỊNG CHỐNG BỆNH BÉO PHÌ
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. NGƠ THỊ KIM HỒN

Hà Nội, tháng 12 năm 2020



LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, các kết quả
nghiên cứu hồn tồn trung thực và chưa được cơng bố ở bất kỳ cơng trình
nghiên cứu nào khác.
Hà Nội, tháng 12 năm 2020
Tác giả khóa luận

Phạm Thị Hương Ly


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài “Bệnh béo phì và tích hợp giáo dục sức
khỏe phịng chống bệnh béo phì cho học sinh Tiểu học”, em đã nhận được sự
hướng dẫn, giúp đỡ, động viên của các cá nhân và tập thể. Em xin được bày tỏ
lòng cảm ơn sâu sắc tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ em
trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS. Ngơ Thị Kim Hồn - người
thầy đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình làm luận văn.
Em xin trân trọng cảm ơn Khoa Sư Phạm, Ngành Giáo dục Tiểu học, Ban
Giám Hiệu và Phịng Đào tạo trường Đại học Thủ Đơ Hà Nội đã tạo điều kiện
thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập và làm luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các giáo viên khối 3, học sinh
khối 3,4 trường Tiểu học Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội đã giúp đỡ, tạo điều kiện
thuận lợi trong suốt quá trình học tập và thực nghiệm tại trường.
Dù đã rất cố gắng, xong luận văn cũng không tránh khỏi những khiếm
khuyết, tác giả mong nhận được sự góp ý của các thầy cơ giáo cùng các bạn sinh
viên để bài luận văn của em được hoàn thiện hơn, góp phần cống hiến vào kho
tàng luận văn của nước nhà.
Hà Nội, tháng 12 năm 2020

Tác giả khóa luận

Phạm Thị Hương Ly


TĨM TẮT
Đề tài nghiên cứu “Bệnh béo phì và tích hợp giáo dục sức khỏe phịng
chống bệnh béo phì cho học sinh Tiểu học” gồm ba phần: Phần mở đầu, phần
nội dung, phần kết luận. Phần mở đầu sẽ chỉ ra lí do chọn đề tài, tổng quan vấn
đề, mục đích nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, giả thuyết khoa học,
nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, đóng góp của đề tài và cấu trúc
của đề tài. Phần nội dung gồm ba chương. Chương 1 là cơ sở lí luận, thực tiễn về
bệnh béo phì và tích hợp giáo dục sức khỏe phịng chống bệnh béo phì cho học
sinh Tiểu học. Chương này chỉ ra rõ chế độ dinh dưỡng của học sinh Tiểu học,
các kiến thức về bệnh béo phì như khái niệm, nguyên nhân, hệ quả đối với học
sinh, cách phịng chống,... Từ đó tiến hành khảo sát thực trạng béo phì ở học sinh
Tiểu học và thực trạng tích hợp giáo dục sức khỏe phịng chống bệnh béo phì cho
học sinh hiện nay thông qua việc tiến hành khảo sát tại khối 3, trường Tiểu học
Nghĩa Tân (Cầu Giấy). Ở chương 2 này, đề tài sẽ đưa ra các nguyên tắc để có cơ
sở đề xuất các biện pháp tích hợp giáo dục sức khỏe phịng chống bệnh béo phì
cho học sinh Tiểu học. Dựa vào những những nguyên tắc đó, đề tài đề xuất một
số biện pháp tích hợp giáo dục sức khỏe chống bệnh béo phì cho học sinh Tiểu
học thơng qua các môn học và thông qua các hoạt động giáo dục (gồm hoạt động
trải nghiệm và câu lạc bộ thể chất). Còn chương 3, đề tài tiến hành khảo nghiệm
việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 3H theo chủ đề “Món ăn tốt
cho sức khỏe”. Kết quả khảo nghiệm sẽ khẳng định mức độ phù hợp của các biện
pháp tích hợp giáo dục sức khỏe phịng chống bệnh béo phì cũng như tính khả thi
của đề tài nghiên cứu. Từ đó, giúp các em có nhận thức đúng đắn về bệnh béo
phì cũng nhu ích lợi của việc ăn uống hợp lí, thường xuyên luyện tập thể thao và
hướng tới tự chăm sóc bản thân theo đúng mạch kiến thức mà Bộ giáo dục và đào

tạo đã đề ra. Phần kết luận sẽ đưa ra những kết luận chung về toàn bộ đề tài
nghiên cứu cũng như những hạn chế gặp phải trong quá trình thực hiện đề tài.
Bên cạnh đó, đề tài cũng đưa ra một số khuyến nghị cho các nhà trường Tiểu
học, cho bản than mỗi giáo viên và sinh viên. Cuối cùng là phần hệ thống những
tài liệu tham khảo và phụ lục phục vụ cho quá trình nghiên cứu đề tài này.


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài .................................................................................................. 1
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ............................................................................. 2
3. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................... 4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 4
5. Giả thuyết khoa học ............................................................................................ 4
6. Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................... 4
7. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................... 5
8. Đóng góp của đề tài............................................................................................. 7
9. Cấu trúc đề tài ..................................................................................................... 7
PHẦN NỘI DUNG ................................................................................................ 8
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ BỆNH BÉO PHÌ VÀ
TÍCH HỢP GIÁO DỤC SỨC KHỎE PHỊNG CHỐNG BỆNH BÉO PHÌ
CHO HỌC SINH ................................................................................................... 8
1.1. Dinh dưỡng của học sinh Tiểu học ............................................................... 8
1.1.1. Khái niệm về dinh dưỡng ........................................................................... 8
1.1.2. Dinh dưỡng hợp lí ...................................................................................... 8

1.1.3. Vai trị của dinh dưỡng đối với sự phát triển của cơ thể học sinh
Tiểu học ................................................................................................................. 11
1.1.4. Dinh dưỡng cho học sinh Tiểu học .......................................................... 12
1.2. Bệnh béo phì ................................................................................................. 13
1.2.1. Khái niệm bệnh béo phì ........................................................................... 13
1.2.2. Phân loại béo phì ...................................................................................... 14
1.2.3. Nguyên nhân dẫn đến bệnh béo phì ......................................................... 15
1.2.4. Yếu tố làm tăng nguy cơ béo phì ............................................................. 17


1.2.5. Hệ quả của béo phì đối với trẻ em ........................................................... 18
1.2.6. Các xét nghiệm và chuẩn đốn béo phì.................................................... 21
1.2.7. Phương pháp điều trị ................................................................................ 22
1.2.8. Phòng chống béo phì ................................................................................ 24
1.3. Tổng quan về tích hợp giáo dục sức khỏe cho học sinh Tiểu học ............ 25
1.3.1. Tích hợp ................................................................................................... 25
1.3.2. Giáo dục sức khỏe .................................................................................... 27
1.3.3. Tích hợp giáo dục sức khỏe ..................................................................... 27
1.3.4. Sự cần thiết phải giáo dục sức khỏe cho học sinh Tiểu học .................... 31
1.4. Thực trạng béo phì và tích hợp giáo dục sức khỏe phịng chống bệnh béo
phì cho học sinh Tiểu học ................................................................................... 33
1.4.1. Thực trạng bệnh béo phì của trẻ em Việt Nam ........................................ 33
1.4.2. Khảo sát thực trạng béo phì ở HSTH và thực trạng tích hợp GDSK
phịng chống bệnh béo phì ở trường Tiểu học Nghĩa Tân (Cầu Giấy) ................. 33
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .................................................................................... 40
CHƯƠNG 2. BIỆN PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC SỨC KHỎE PHỊNG
CHỐNG BỆNH BÉO PHÌ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC .............................. 42
2.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp .............................................................. 42
2.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học .......................................................... 42
2.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn .......................................................... 42

2.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả ........................................................... 43
2.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ............................................................. 43
2.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp đối tượng ........................................... 44
2.1.6. Mối quan hệ giữa các nguyên tắc ............................................................. 44
2.2. Một số biện pháp tích hợp giáo dục sức khỏe phịng chống bệnh béo phì
cho học sinh Tiểu học .......................................................................................... 45
2.2.1. Tích hợp giáo dục phịng chống bệnh béo phì trong mơn Khoa học và
mơn Tự nhiên - xã hội ........................................................................................... 45
2.2.2. Tích hợp giáo dục phịng chống bệnh béo phì trong hoạt động giáo dục 50
2.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ................................................................. 59
2.4. Điều kiện thực hiện các biện pháp .............................................................. 60


KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .................................................................................... 61
CHƯƠNG 3. KHẢO NGHIỆM ......................................................................... 62
3.1. Khái quát về quá trình khảo nghiệm ......................................................... 62
3.1.1. Mục đích khảo nghiệm ............................................................................. 62
3.1.2. Địa bàn khảo nghiệm ............................................................................... 62
3.1.3. Đối tượng khảo nghiệm............................................................................ 62
3.1.4. Thời gian khảo nghiệm ............................................................................ 62
3.1.5. Nội dung khảo nghiệm ............................................................................. 62
3.1.6. Phương pháp khảo nghiệm ....................................................................... 63
3.2. Kết quả khảo nghiệm ................................................................................... 63
3.2.1. Phân tích về mặt định tính ........................................................................ 63
3.2.2. Phân tích về mặt định lượng .................................................................... 65
3.3. Đánh giá kết quả khảo nghiệm ................................................................... 67
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .................................................................................... 67
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ......................................................... 69
1. Kết luận .......................................................................................................... 69
2. Khuyến nghị ................................................................................................... 70

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 71
PHỤ LỤC ............................................................................................................. 73


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

BMI

Chỉ số khối cơ thể

CSSK

Chăm sóc sức khỏe

DHDA

Dạy học dự án

GD

Giáo dục

GDSK

Giáo dục sức khỏe

GV


Giáo viên

HĐTN

Hoạt động trải nghiệm

HS

Học sinh

HSTH

Học sinh Tiểu học

KN

Khảo nghiệm

SHDC

Sinh hoạt dưới cờ

SHL

Sinh hoạt lớp

SK

Sức khỏe


TH

Tiểu học

TNXH

Tự nhiên Xã hội


DANH MỤC CÁC BẢNG
TT
1

Tên bảng
Bảng 1.1. Tỉ lệ béo phì ở HS Hà Nội và Hồ Chí Minh

Trang
1

qua các năm
2

Bảng 1.2. Nhu cầu năng lượng và chất đạm của học sinh

13

Tiểu học
3


Bàng 1.3. Bảng phân loại chất béo theo chỉ số khối cơ thể

15

4

Bảng 1.4. Ảnh hưởng của béo phì tới các hệ cơ quan

19

5

Bảng 1.5. Phân loại tích hợp nội bộ mơn học

26

6

Bảng 1.6. Tình trạng dinh dưỡng của HS

34

7

Bàng 1.7. Tỉ lệ HS bị béo phì theo giới tính

35

8


Bảng 1.8. Thực trạng béo phì ở khối 3

35

9

Bảng 1.9. Thực trạng tích hợp GDSK phịng chống bệnh

36

béo phì ở trường TH
10

Bảng 1.10. Tần suất tiêu thụ thực phẩm và thói quen ăn

38

uống
11

Bảng 1.11. Hoạt động thể lực và thời gian tĩnh lại

39

12

Bảng 2.1. Nội dung kiến thức chủ điểm Con người và

44


sức khỏe ở TNXH lớp 1, 2, 3.
13

Bảng 2.2. Nội dung kiến thức chủ điểm Con người và

46

sức khỏe ở Khoa học lớp 4, 5.
14

Bảng 2.3. Hệ thống nội dung tích hợp GDSK tương ứng

47

với các bài dạy.
15

Bảng 3.1. Thống kê điểm số bài kiểm tra kiến thức

64


DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ
TT

Tên hình, biểu đồ

Trang

1


Hình 1.1. Nguyên tắc cân đối năng lượng

9

2

Hình 1.2. Tháp cân đối dinh dưỡng trong 1 tháng

12

3

Hình 1.3. Một số bệnh có thể do béo phì gây ra

19

4

Hình 1.4. Thực phẩm nên và khơng nên ăn vào cơ thể

24

5

Hình 1.5. Các hình thức dạy học tích hợp

26

6


Hình 1.6. Nội dung ưu tiên cần được giáo dục

30

7

Biểu đồ 1.1. Tình trạng dinh dưỡng của HS khối 3

34

8

Biểu đồ 1.2. Số lượng HS bị béo phì chia theo giới tính

35

9

Biểu đồ 1.3. Mức độ cần thiết của việc tích hợp GDSK

37

phịng chống bệnh béo phì
10

Hình 3.1. Nguyên liệu làm một loại salad

63


11

Hình 3.2. Salad Nga của nhóm 3

63

12

Hình 3.3. Học sinh làm một món salad khác

64

13

Biểu đồ 3.1. Phổ điểm bài kiểm tra kiến thức

65

14

Biểu đồ 3.2. Phổ điểm thực hành làm salad của HS

65


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Hiện nay, một trong những mối quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia trên
thế giới là số lượng trẻ em bị béo phì tăng lên nhanh chóng, nhất là học sinh cấp
Tiểu học. Đặc biệt, các nước đã và đang phát triển, trong đó có Việt Nam của

chúng ta có tỉ lệ béo phì tăng rất nhanh trong khoảng thời gian gần đây. Tình
trạng này xảy ra do nhiều nguyên nhân, phải kể đến việc ăn uống không lành
mạnh, không theo chế độ phù hợp, khơng khoa học; do ít tham gia các hoạt động
rèn luyện thể lực, do căng thẳng, áp lực từ cuộc sống hay do sự ô nhiễm môi
trường và những vấn đề xã hội khác. Béo phì ở học sinh được hầu hết tất cả mọi
người quan tâm bởi vì đó là mối đe dọa lâu dài đến sức khỏe con người, có thể
làm tăng khả năng mắc các bệnh mãn tính như tăng huyết áp, bệnh mạch vành,
tiểu đường, viêm xương khớp, sỏi mật, gan nhiễm mỡ và một số bệnh ung thư.
Bệnh béo phì gây ra cho học sinh rất nhiều tác hại xấu như làm ngừng sự phát
triển của cơ thể, tâm lí của học sinh khơng ổn định như là học sinh có khả năng
bị tự ti, nhút nhát, học kém, khó tập trung, khó hịa đồng với mọi người.
Theo số liệu của tổ chức Y tế thế giới (WHO), tính đến hiện tại, số người
béo phì trên tồn thế giới là khoảng 2.1 tỷ, chiếm khoảng 30% tổng dân số thế
giới. Con số này khơng có xu hướng dừng lại. Hàng năm, có hơn 3 triệu người
chết vì béo phì. Trên thế giới hiện nay, tỷ lệ béo phì đã tăng gấp ba lần kể từ năm
1975. Từ năm1980 đến năm 2008 là khoảng 28 năm, trên thế giới, tỷ lệ những
người mắc béo phì đã tăng gấp đơi. Năm 2008, có khoảng 1,5 tỉ người trưởng
thành ước tính có chỉ số khối cơ thể (BMI) ≥ 25 (khoảng 34%); tức là có 500
triệu người được xem là béo phì (khoảng 10% ở nam và 14% ở nữ). Từ năm
1980 đến năm 2013, "Nghiên cứu Gánh nặng Toàn cầu của Bệnh lý" đã thu thập
thêm tài liệu trên toàn thế giới, tỷ lệ người trưởng thành với chỉ số BMI ≥ 25 tăng
từ khoảng 29 lên đến 37% ở nam giới và từ khoảng 30 lên đến 38% ở nữ [18].
Bảng 1.1. Tỉ lệ béo phì ở HS Hà Nội và Hồ Chí Minh qua các năm [23]
Tỉ lệ béo phì ở HS

Hà Nội

Hồ Chí Minh

Năm 1996


12%

12%

Năm 2009

43%

43%

1


Năm 2013

4,2%

12,2%

Năm 2014 - 2015

41%

50%

Trường học là nơi các em học tập và rèn luyện bản thân. Thời gian các em
ở trường chiếm 1/3 tổng thời gian một ngày nên nơi này được thường được các tổ
chức chọn là nơi giáo dục sức khỏe ngay từ khi còn nhỏ. Mục đích của các
chương trình giáo dục sức khỏe là tăng cường rèn luyện, nâng cao thể lực và điều

chỉnh chế độ ăn của học sinh (HS) sao cho các em có cơ thể khỏe mạnh, đảm bảo
cho sự phát triển tồn diện tầm vóc và cả trí tuệ của HS Việt Nam. Việc tích hợp
giáo dục sức khỏe tại trường học sẽ có hiệu quả cao hơn so với việc giáo dục sức
khỏe (GDSK) ở các nơi khác. Việc giáo dục sức khỏe cho các học sinh Tiểu học
(HSTH) nhằm phịng chống bệnh béo phì sẽ mang lại lợi ích rõ rệt và tránh được
nhiều hậu quả về sau cho học sinh. Các em sẽ nắm bắt được cái kiến thức về dinh
dưỡng và chế độ ăn, rèn luyện thể lực phù hợp để có sức khỏe tốt nhất. Đã có
những nghiên cứu tiến hành các biện pháp giáo dục nhằm hạn chế sự gia tăng tỉ
lệ béo phì ở trẻ em lứa tuổi học đường. Tuy nhiên, có rất ít biện pháp tích hợp
GDSK vào trong các bài học, các hoạt động tại trường học HS để thay đổi kiến
thức, thái độ, thực hành và rèn luyện thể lực.
Thêm vào đó, bản thân là giáo viên Tiểu học, tơi càng nhận thức được rõ
tầm quan trọng của việc tích hợp GDSK phịng chống bệnh béo phì cho học sinh.
Các nội dung và biện pháp tích hợp giáo dục sẽ giúp HS của tơi có sức khỏe tốt
để học tập và vui chơi.
Từ các lí do đã nêu trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài "Bệnh béo
phì và tích hợp giáo dục sức khỏe phịng chống bệnh béo phì cho học sinh
Tiểu học" để có kiến thức rõ hơn về bệnh béo phì và các biện pháp có hiệu quả
trong việc phịng chống bệnh béo phì cho HSTH cũng như giúp ích cho cơng tác
giảng dạy và giáo dục HS trong tương lai.
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Tình trạng béo phì ở Việt Nam là vấn đề sức khỏe đang được mọi ban
ngành quan tâm bởi sự gia tăng nhanh chóng. Các bạn nhỏ được bố mẹ cung cấp
lượng dinh dưỡng quá dư thừa dẫn đến tình trạng hiện nay số HSTH bị béo phì
tăng lên một cách nhanh chóng, khó kiểm sốt.
2


Trong khoảng thời gian trở lại đây, các nhà nghiên cứu, các tác giả đã có rất
nhiều cơng trình, các khóa luận với đề tài về thực trạng thừa cân - béo phì ở trẻ

em. Tuy nhiên, trong phạm vi đề tài nghiên cứu này, chúng tôi sẽ đưa ra một số
cơng trình đáng chú ý như sau:
Tác giả Bùi Thị Thiết đã đưa ra thực trạng béo phì của trẻ ở độ tuổi 3 đến 6
tuổi qua khóa luận tốt nghiệp "Bước đầu tìm hiểu thực trạng và một số yếu tố liên
quan đến tình trạng béo phì của trẻ 3 - 6 tuổi". Nghiên cứu này cho chúng ta tình
hình béo phì ở lứa tuổi mầm non và bệnh có thể kéo dài lên cấp Tiểu học nếu như
khơng có sự can thiệp giáo dục của gia đình và nhà trường. Ở lứa tuổi này, các
em vẫn chưa thể nhận thức được những tác hại của bệnh béo phì mà chỉ phụ
thuộc vào gia đình là chủ yếu. Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu của tác giả
Ngơ Thị Minh Ngọc là "Nghiên cứu ảnh hưởng của thừa cân - béo phì lên một số
chỉ tiêu sinh học và khả năng học tập của học sinh Trung học phổ thông Hà Nội"
lại chỉ ra những ảnh hưởng tiêu cực mà bệnh béo phì gây ra HS Trung học phổ
thơng tại Hà Nội. Nó ảnh hưởng đến sức khỏe và kết quả học tập của các em HS
cấp 3 - lứa tuổi vị thành niên và đang cố gắng học tập để thi Đại học. Đây là giai
đoạn các em đã có nhận thức về ảnh hưởng, tác hại của bệnh nên có thể thực hiện
tốt những biện pháp bảo vệ sức khỏe. Thêm vào đó, đề tài “Tổng quan về thừa
cân - béo phì” của tác giả Đào Thị Yến Phi lại chỉ rõ những cơ sở lí thuyết và
thực tiễn của tình trạng thừa - béo phì nói chung. Đây là cơ sở để những nhà giáo
dục, các bạn phụ huynh cũng như học sinh có thể nắm được những kiến thức để
bảo vệ sức khỏe.
Từ các nghiên cứu trên, chúng tôi nhận thấy các tác giả đã đưa ra những
cơ sở lí luận và thực tiễn về bệnh béo phì một cách khá rõ ràng. Tuy nhiên, đa số
các tác giả chọn đối tượng nghiên cứu là lứa tuổi mầm non và lứa tuổi Trung
học phổ thơng hay tồn xã hội nói chung. Bởi đây là các đối tượng đã có nhận
thức hoặc chưa có nhận thức về cuộc sống nên dễ dàng tiếp cận hay giáo dục
học sinh. Cịn lứa tuổi Tiểu học thì lại có ít cơng trình nghiên cứu về tình trạng
béo phì. Mặc dù đây là lứa tuổi đang phát triển nhận thức nhất, cần được gia
đình, nhà trường giáo dục nhất. Ngồi ra, các cơng trình chỉ đưa ra những cơ sở
của bệnh béo phì mà khơng chỉ ra những biện pháp giáo dục học sinh như thế
3



nào để làm giảm tỉ lệ béo phì ở nhà trường. Nhận thấy được tầm quan trọng của
việc giáo dục HSTH phịng chống bệnh béo phì nên chúng tơi đã quyết định
nghiên cứu đề tài này.
3. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nhằm mục đích đề xuất các biện pháp thực hiện giáo dục tích hợp
phịng chống bệnh béo phì cho học sinh Tiểu học; góp phần nâng cao hiệu quả
phịng chống bệnh béo phì ở lứa tuổi Tiểu học và thực hiện mục tiêu chăm sóc
sức khỏe tồn diện cho học sinh.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Bệnh béo phì và tích hợp giáo dục sức khỏe phịng chống bệnh béo phì
cho học sinh Tiểu học.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: 6/2019 - 12/2020
- Nội dung nghiên cứu: Bệnh béo phì và tích hợp giáo dục sức khỏe phịng
chống bệnh béo phì.
- Đối tượng nghiên cứu: Học sinh Tiểu học
- Địa bàn: Trường Tiểu học Nghĩa Tân
5. Giả thuyết khoa học
Nếu các biện pháp tích hợp giáo dục sức khỏe nói chung và giáo dục sức
khỏe phịng chống bệnh béo phì nói riêng phù hợp với đặc điểm học sinh Tiểu
học cũng như có tính khả thi khi thực hiện tại các nhà trường Tiểu học thì sẽ góp
phần làm giảm tỉ lệ học sinh Tiểu học bị béo phì. Học sinh và phụ huynh được
nâng cao sức khỏe cũng như nâng cao nhận thức về phịng chống bệnh béo phì.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài thực hiện những nhiệm vụ sau:
1. Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài để xây dựng cơ sở lý luận.
2. Khảo sát thực trạng béo phì ở học sinh Tiểu học và thực trạng tích hợp

GDSK phịng chống bệnh béo phì cho HSTH
3. Đề xuất một số biện pháp tích hợp GDSK phịng chống bệnh béo phì
cho HSTH.
4












×