TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC
VÀ BẢO QUẢN SẢN PHẨM TRÊN CÁC TÀU KHAI
THÁC HẢI SẢN XA BỜ Ở NƯỚC TA
GVHD: LÊ DOÃN DŨNG
SVTH:
ĐỖ ĐỨC THỊNH
MSSV: 2005180154
1
LỚP: 09DHTP3
TP HỒ CHÍ MINH, 2022
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC
VÀ BẢO QUẢN SẢN PHẨM TRÊN CÁC TÀU KHAI
THÁC HẢI SẢN XA BỜ Ở NƯỚC TA
TP HỒ CHÍ MINH, 2022
3
PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ
4
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BẢN NHẬN XÉT
Khóa luận tốt nghiệp
Đồ án tốt nghiệp
1. Những thông tin chung:
Họ và tên sinh viên được giao đề tài
Đỗ Đức Thịnh
MSSV: 2005180154
Lớp: 09DHTP3
Tên đề tài: TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ BẢO QUẢN SẢN
PHẨM TRÊN CÁC TÀU KHAI THÁC HẢI SẢN XA BỜ Ở NƯỚC TA
2. Nhận xét của giảng viên hướng dẫn:
- Về tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên: ………………………………………….
Sinh viên có tinh thần, thái độ làm việc tốt. Ln chịu khó học tập nâng cao trình độ.
Thường xun giữ mối liên lạc với giảng viên.
- Về nội dung và kết quả nghiên cứu:……………………………………………………
Báo cáo đã tổng quan tương đối đầy đủ về hiện trạng khai thác (các loại phương tiện
khai thác chủ yếu hiện nay, nguyên lý hoạt động, cấu tạo…)
Báo cáo đã nêu lên được hiện trạng bảo quản sản phẩm trên các tàu khai thác hải sản
xa bờ như các phương pháp bảo quản, cách thức bảo quản, đồng thời cũng nêu lên
được một số vấn đề tồn tại từ đó đề xuất một số biện pháp khắc phuc, cải tiến.
- Ý kiến khác:……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………...
……………………..
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………..
3. Ý kiến của giảng viên hướng dẫn về việc SV bảo vệ trước Hội đồng:
Đồng ý
Khơng đồng ý
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022
GVHD
5
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan rằng báo cáo khoá luận tốt nghiệp này là do chính em thực hiện dưới
sự hướng dẫn của thầy Lê Doãn Dũng. Các số liệu và kết quả phân tích trong báo cáo
là trung thực, không sao chép từ bất cứ đề tài nghiên cứu khoa học nào.
TP.HCM, …tháng 06 năm 2022
Sinh viên thực hiện
(Kí và ghi rõ họ tên)
6
TĨM TẮT KHỐ LUẬN
Đề tài: Tổng quan về hiện trạng khai thác và bảo quản sản phẩm trên các
tàu khai thác hải sản xa bờ ở nước ta
Mục đích của đề tài này là tổng quan về hiện trạng khai thác và bảo quản sản
phẩm trên các tàu khai thác hải sản xa bờ ở nước ta. Qua đó tìm được phương
pháp tốt nhất cũng như tối ưu nhất cho ngư dân đánh bắt xa bờ ở nước ta.
Với đề tài này, em đã tiến hành tổng quan được các phương pháp khai thác hiện nay
được áp dụng đối với đánh bắt hải sản xa bờ như các nghề lưới vây, lưới kéo, lưới rê,
chụp mục, câu vàng cá ngừ,... Cùng với đó là các phương pháp để bảo quản sản phẩm
trên tàu khai thác xa bờ như bảo quản ướp đá, bảo quản bằng lạnh kết hợp, bảo quản
sống, làm khơ, ướp muối.
Từ đó thấy được những tổn thất sau thu hoạch trên các tàu khai thác xa bờ để đưa ra
những giải pháp, chính sách giảm tổn thất sau thu hoạch và phục vụ công tác quản lý
hoạt động bảo quản sản phẩm trên tàu khai thác xa bờ.
7
8
LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa luận này, trước hết chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến
quý thầy, cô giáo trong khoa Công nghệ thực phẩm trường Đại học Cơng nghiệp thực
phẩm Tp Hồ Chí Minh đã truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho chúng em
trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường.
Trong quá trình thực hiện đề tài em đã gặp khơng ít khó khăn. Nhưng với sự động viên
giúp đỡ của quý thầy cô, người thân và bạn bè, chúng em cũng đã hoàn thành tốt đề tài
nghiên cứu của mình và có được những kinh nghiệm, kiến thức hữu ích cho bản thân.
Đặc biệt em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Lê Doãn Dũng, người đã trực tiếp
hướng dẫn và tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Dù đã cố gắng nhưng khơng thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong sự thơng cảm và
đóng góp ý kiến của q thầy cơ và các bạn để khóa luận được hồn thiện.
Cuối cùng, xin kính chúc q thầy cơ và các bạn sức khỏe, luôn thành công trong công
việc và cuộc sống.
Em xin chân thành cảm ơn!
TP.Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2022
Sinh viên thực hiện
9
MỤC LỤC
10
DANH MỤC HÌNH ẢNH
11
DANH MỤC BẢNG
12
DANH MỤC VIẾT TẮT
KTTS
VSATTP
Khai thác thủy sản
Vệ sinh an toàn thực phẩm
13
MỞ ĐẦU
Đặt vấn đề
Với bờ biển dài hơn 3.260km, trải dọc đất nước, Việt Nam có tiềm năng rất lớn để phát
triển kinh tế biển, công tác hậu cần nghề cá phục vụ cho đánh bắt xa bờ. Theo quy
hoạch, xây dựng các làng cá ven biển, hải đảo thành các cộng đồng cư dân giàu truyền
thống tương thân, tương ái có đời sống văn hố tinh thần đậm đà bản sắc riêng. Ban
hành các chính sách khuyến khích các cơ sở nghiên cứu, đào tạo gắn kết với doanh
nghiệp, trang trại và cơ sở sản xuất để đưa nhanh tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới
vào sản xuất.
Ngày nay, thuỷ sản đã trở thành ngành kinh tế quan trọng của đất nước với giá trị xuất
khẩu liên tục tăng trong những năm trở lại đây. Sản lượng khai thác thuỷ sản trung
bình đạt từ 1,5 đến 1,8 triệu tấn/năm. Tuy nhiên, khai thác thuỷ sản đang phải đối mặt
với nhiều thách thức, tiềm ẩn những yếu tố phát triển kém bền vững.
Hiện nay, xã hội phát triển kéo theo khoa học công nghệ phát triển để ngư dân có thể
có cơng nghệ, thiết bị bảo quản sản phẩm trên tàu khai thác xa bờ tốt hơn tránh được
tổn thất sau thu hoạch. Tổng quan các phương pháp khai thác và bảo quản sản phẩm
trên tàu khai thác hải sản xa bờ để thấy được những hạn chế và giúp ngư dân có nhiều
phương pháp tốt hơn, thuận lợi hơn.
Bố cục báo cáo gồm có 4 phần
Phần 1.Tổng quan về ngành thuỷ sản
Phần 2.Hiện trạng khai thác
Phần 3.Hiện trạng bảo quản
Phần 4.Kết luận và kiến nghị
14
MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI
Mục đích của đề tài tổng quan về hiện trạng về khai thác và bảo quản sản phẩm
trên các tàu đánh bắt hải sản xa bờ ở nước ta là tìm được phương pháp khai thác
và bảo quản tối ưu nhất để giảm tổn thất sản phẩm. Từ đó giúp cho ngư dân phát
triển kinh tế mạnh mẽ hơn.
15
MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
Mục tiêu của đề tài này là tổng quan về hiện trạng khai thác và bảo quản sản
phẩm trên các tàu khai thác hải sản xa bờ ở nước ta. Qua đó tìm được phương
pháp tốt nhất cũng như tối ưu nhất cho ngư dân đánh bắt xa bờ ở nước ta. Từ đó
đề xuất giải pháp, chính sách giảm tổn thất sau thu hoạch và phục vụ công tác
quản lý hoạt động bảo quản sản phẩm trên tàu khai thác xa bờ. Một số biện pháp
nâng cao chất lượng sản phẩm.
16
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THUỶ SẢN
1.1. Các khái niệm và tiềm năng của ngành hải sản
1.1.1. khái niệm[1]
Hải sản hay đồ biển với nghĩa rộng, thuỷ hải sản là bất kỳ sinh vật biển được sử dụng
làm thực phẩm cho con người. Hải sản bao gồm các loại cá biển, động vật thân mềm
(bạch tuộc, mực, tôm, nghêu, sị, ốc, hến, hàu...), động vật giáp xác (tơm, cua và tơm
hùm), động vật da gai (nhím biển). [vi.wikipedia.org]
Khai thác hải sản là những hoạt động của con người, thông qua các ngư cụ, ngư thuyền
và ngư pháp nhằm khai thác nguồn lợi hải sản.
1.1.2. Tiềm năng phát triển ngành thuỷ sản[1]
Tiềm năng tự nhiên
Việt Nam là một quốc gia có đường bờ biển trải dài theo hướng Đơng với biển Đơng là
một biển rìa lục địa và là một phần của biển Thái Bình Dương. Có thể nói biển Đơng
là nhà của khoảng 2038 lồi hải sản, trong đó có giá trị thương mại, 30 lồi thường
xun đánh bắt[1].Vùng biển ven bờ và vùng biển ngoài khơi đều chứa trữ lượng hải
sản rất lớn. Điều này thúc đẩy ngành khai thác thuỷ sản của Việt Nam phát triển và có
thời điểm đây được coi là ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam.
Tiềm năng về lực lượng lao động
Việt Nam là quốc gia có dân số trẻ, tạo ra nguồn lực lao động cực kỳ lớn cho các
ngành kinh tế. Đối với ngành khai thác thuỷ sản, lao động nghề cá chiếm số lượng
đông đảo. Ngày nay, người lao động trong lĩnh vực khai thác thuỷ sản cũng đã được
tiếp cận và áp dụng những thành tựu khoa học cơng nghệ vào trong q trình sản xuất.
Bên cạnh đó, Nhà nước cũng đã tiến hành đào tạo nguồn lao động chất lượng cao, có
trình độ chun mơn cao hơn tại các cấp bậc đại học, cao đẳng… để phục vụ cho quát
trình phát triển ngành sau này.
1.2. Tổng quan về ngành hải sản[1]
-
Diện tích (Land area) : 329.560
Chiều dài bờ biển ( Coast line) : 3.260 km
Vùng đặc quyền kinh tế ( EEZ): 1 triệu
Việt Nam có trữ lượng thuỷ sản là 4,2 triệu tấn và sản lượng bền vững tối đa,
-
MSY là 1,7 triệu tấn mỗi năm
Giá trị xuất khẩu năm 2020: 8,5 tỷ USD
Lực lượng lao động ở nước ta hơn 4 triệu người
Thuỷ sản được coi là ngành kinh tế mũi nhọn của nước ta : chiếm 4-5% GDP,
9-10% tổng kim ngạch xuất khẩu Quốc gia.
17
- Ngành thuỷ sản đứng thứ 5 về giá trị xuất khẩu (sau: điện tử, may mặc, dầu thô,
giày dép).
Từ năm 2015 đến 2020, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn sẽ đầu tư và xây
dựng năm trung tâm đánh bắt lớn tại 5 tỉnh là Hải Phòng, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Bà
Rịa - Vũng Tàu và Kiên Giang. Những tỉnh này có ngư trường lớn.
Thủy sản có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế của Việt Nam, đóng góp khoảng 4%
GDP và được xem như nguồn lực phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo và bảo đảm
an ninh lương thực (FAO, 2010).
Đối với khẩu phần ăn của người Việt Nam, cá được xem là nguồn cung cấp protein
chính, chiếm 40% lượng thực phẩm tiêu thụ (FAO, 2011). Riêng hoạt động khai thác
thủy sản đã thu hút gần 700.000 lao động trực tiếp (TCTK, 2011) và theo dự tính có
khoảng 4 triệu người Việt Nam tham gia vào ngành này.
Từ các số liệu trên, ta có thể thấy ngành hải sản của nước ta là một ngành rất quan
trọng. Với một phần đường bờ biển dài như vậy rất thuận lợi cho việc khai thác hải sản
và nuổi trồng thuỷ sản ở Việt Nam.
Trong khi đó năm 2020 là một năm biến động của ngành thuỷ sản ở Việt Nam. Do ảnh
hương của hạn hán, xâm nhặp mặn, lũ lụt, cùng với đó là dịch Covid-19 diễn biến
phức tạp gây ảnh hưởng đến xuất nhập khẩu.
Tổng sản lượng khai thác hải sản trong năm 2018 ước đạt 3.590,7 nghìn tấn (tăng
5,9% so với năm 2017), trong đó sản lượng khai thác biển đạt 3.372,7 nghìn tấn, sản
lượng khai thác nội địa là 218 nghìn tấn. Sản lượng cá ngừ đại dương năm 2018 ước
đạt 16.650 tấn, giảm khoảng 7% so với năm 2017.
Năm 2018, xuất khẩu hải sản Việt Nam chiếm 30- 35% tổng kim ngạch xuất khẩu thủy
sản. Kim ngạch xuất khẩu đã tăng gấp đôi từ 1,4 tỷ USD năm 2008 lên 2,8 tỷ USD
năm 2017 và gần 3 tỷ USD năm 2018 với mức tăng trưởng trung bình hàng năm là
7,5%.
Chúng ta cũng có thể thấy được ngành khai thác, chế biến và xuất khảu sản phẩm hải
sản Việt Nam đang ngày càng phát triển mạnh mẽ trong thời gian vừa qua, nó cũng
góp phần đáng kể cho tang trưởng xuất khẩu hải sản, mở ra một hướng đi đầy triển
vọng cho hoạt đông khai thác hải sản xa bờ ở nước ta.
Xuất khẩu hải sản có xu hướng ngày càng tăng. Giá trị đã tăng từ mức 2,2 tỷ USD năm
2015 lên 3,2 tỷ USD năm 2019, tăng gấp 1,5 lần trong vịng 5 năm, và có xu hướng
tăng trưởng liên tục qua các năm.
Các sản phẩm hải sản xuất khẩu của Việt Nam ngày càng đa dạng. Các sản phẩm như
cá ngừ, mực, bạch tuộc, nhuyễn thể hai mảnh vỏ, cua ghẹ và surimi hiện có doang số
xuất khẩu ngày càng cao
18
1.3. Sản lượng thuỷ sản[1]
Sản lượng thuỷ sản ở nước ta giai đoạn từ 1995-2020: có thể thấy rằng sản lượng Việt
Nam tăng mạnh, tăng lên gấp 6 lần, từ 1,3 triệu tấn/năm 1995 lên 8,4 triệu tấn/năm
2020. Có thể thấy tăng trưởng trung bình hàng năm là 8%. Trong đó ni trồng thuỷ
sản chiếm tới 54%, khai thác chiếm 46%.
Hình 1. 1. Sản lượng thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 1995-2020[1]
1.3.1. Nuôi trồng thuỷ sản[1]
Từ 1995-2020: Sản lượng nuôi trồng thủy sản của Việt Nam tăng gấp 11 lần, tăng
trưởng TB hàng năm 10% từ 415 nghìn tấn lên gần 4,6 triệu tấn. Nuôi trồng thủy sản
phục vụ cho xuất khẩu tập trung chủ yếu ở ĐBSCL (chiếm 95% tổng sản lượng cá tra
và 80% sản lượng tôm).
19
Hình 1. 2. Sản lượng ni trồng thuỷ sản của Việt Nam giai đoạn từ 1995-2020[1]
Từ biểu đồ hình 2 cho ta thấy được, sản lượng nuôi trồng thuỷ sản của Việt Nam tăng
mạnh nhất trong giai đoạn từ năm 1996-1997 4,5 triệu tấn/năm. Sản lượng ni trồng
ít nhất là năm 2000-2001 chỉ cịn khoảng 1,3 triệu tấn/năm.
Các lồi được ni trồng chính ở Việt Nam
Năm 2020 diện tích ni trồn thuỷ hải sản ở nước ta tăng lên 1,3 triệu ha và 10 triệu
nuôi lồng (7,5 triệu lồng nuôi mặn lợ và 2,5 triệu nuôi ngọt)
Sản lượng nuôi 4,56 triệu tấn. Trong đó, tơm ni 950.000 tấn (tơm sú đạt 267,7 nghìn
tấn, tơm chân trắng 632,3 nghìn tấn, tơm khác 50.000 tấn), cá tra 1.560.000 tấn.
Cả nước có 2.362 cơ sở sản xuất giống tôm nước lợ (1.750 cơ sở giống tôm sú và 612
cơ sở giống tôm chân trắng). Sản xuất được là 79,3 triệu con tôm giống (tôm sú 15,8
triệu con; tôm chân trắng 64,1 triệu con.
Riêng khu vực ĐBSCL có khoảng 120 cơ sở sản xuất giống cá tra bố mẹ, gần 4.000 ha
ương dưỡng cá tra giống; sản xuất được khoảng 2 tỷ cá tra giống.
Diện tích ni biển 260 nghìn ha và 7,5 triệu lồng; sản lượng đạt 600 nghìn tấn. Trong
đó ni cá biển 8,7 nghìn ha và 3,8 triệu lồng, sản lượng 38 nghìn tấn; nhuyễn thể
54,5 nghìn ha, 375 nghìn tấn; tơm hùm 3,7 triệu m3 lồng, 2,1 nghìn tấn; rong biển
10.150 ha, 120 nghìn tấn; cịn lại là cua biển và các đối tượng nuôi khác: cá nước lạnh
(cá hồi, cá tầm…đạt 3.720 tấn, cao hơn 2 lần so với năm 2015 (1.585 tấn).
Có thể thấy thị trường ni trồng thuỷ sản ở nước ta mạnh nhất là ở khu vực ĐBSCL,
điển hình là sản xuất giống cá tra. Thị trường nuôi trồng ở Việt Nam ngày càng được
mở rộng hơn và hiện đại hơn.
20
1.3.2. Khai thác[1]
Từ gia đoạn năm 1995-2020 cho thấy sản lượng khai thác thuỷ sản của Việt Nam tăng
gấp 4 lần, tăng trường trung bình 6% từ 929 nghìn tấn lên 3,85 triệu tấn.
Dữ liẹu cơ bản về nghề cá ở nước ta:
- Năm 2020: Tồn quốc có 94.572 tàu cá. Trong đó: 45.950 tàu cá dài 6-12m,
-
18.425 tàu dài 12-15m, 27.575 tàu dài 15-24m, 2.662 dài >24m). Cả nước có
4.227 tổ đội hoạt động với 29.588 tàu cá, 179.601 lao động trên biển.
Nghề lưới kéo 17.078 tàu, chiếm 18,1%; nghề lưới vây 7.212 tàu, chiếm 7,6%;
nghề lưới rê 33.538, chiếm 35,5%; nghề câu 16.043 tàu, chiếm 17%; nghề khác
17.543 tàu, chiếm 18,5%; tàu dịch vụ hậu cần 3.158 chiếc, chiếm 3,3%.
Hình 1. 3. Sản lượng khai thác thuỷ sản ở Việt Nam giai đoạn 1995-2020[1]
Nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy được, sản lượng khai thác cao nhất trong giai đoạn này
là năm 2000-2001 đạt đỉnh điểm 4 triệu tấn/năm, cũng từ giai đoạn đó sản lượng khai
thác cũng giảm cho đến năm 2020, giảm sâu nhất là vào giai đoạn năm 2010-2011.
1.4. Xuất khẩu hải sản ở Việt Nam[1]
Trong 5 năm qua, các sản phẩm hải sản của Việt Nam đã được xuất khẩu sang hơn 150
nước trên thế giới. Trong đó, top 5 thị trường nhập khẩu nhiều nhất hải sản của Việt
Nam gồm Nhật Bản, Mỹ, ASEAN, Hàn Quốc và EU chiếm 81%-82% tổng giá trị xuất
khẩu hải sản của Việt Nam
21
Hình 1. 4. Cơ cấu thị trường nhập khẩu mực, bạch tuộc năm 2019[1]
Hình 1. 5. Cơ cấu thị trường nhập khẩu cua, ghẹ của Việt Nam năm 2019[1]
22
Hình 1. 6. Cơ cấu thị trường nhập khẩu chả cá, surimi của Việt Nam năm 2019[1]
Hình 1. 7. Cơ cấu thị trường nhập khẩu NTHMV của Viêt Nam năm 2019[1]
23
Cho thấy thị trường xuất khẩu ngành thuỷ sản của Việt Nam ngày càng phát triển đều
qua các năm, có thể thấy tiềm năng của ngành thuỷ sản ngày càng mở rộng ra khắp thế
giới.
1.4.1. Sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu[1]
Ở nước ta thì sản phẩm ni trồng để xuất khẩu chủ yếu là cá tra và tôm.
- Xuất khẩu tôm chiếm tỷ trọng cao nhất, tăng trưởng cao nhất và ổn định nhất.
-
Từ 1998-2020: XK tăng gấp hơn 8 lần từ 457 triệu USD lên 3,73 tỷ USD năm;
tăng trưởng TB hàng năm 10%. Tỷ lệ trong tổng TS ngày càng gia tăng: từ 36%
đến 50%.
Xuất khẩu cá tra tăng gấp 162 land từ 9,3 triệu USD lên 1,5 tỷ USD; tăng
-
trưởng TB hàng năm 26%. Tuy nhiên, tỷ lệ giảm từ 32% xuống 18%.
Xuất khẩu hải sản chiếm 30- 35% tổng XK thủy sản. Từ 1998 – 2020: Kim
ngạch tăng gấp 10 lần 315 triệu USD lên 3,2 tỷ USD; tăng trưởng TB hàng năm
11%.
Hình 1. 8. Sản phẩm xuất khẩu chính năm 2020[1]
Đối với ngành thuỷ sản thì sản phẩm để sản xuất chủ yếu và trọng điểm ở nước ta là
tôm và cá tra.
1.4.2. Thị trường xuất khẩu hải sản[1]
Trong 5 năm qua, các sản phẩm hải sản của Việt Nam đã được XK sang hơn 150 thị
trường trên thế giới. Trong đó, Nhật Bản, Mỹ, ASEAN, Hàn Quốc, EU và Trung Quốc
24
là các thị trường NK hải sản chính của Việt Nam, luôn chiếm trên 86% tổng khối
lượng XK hải sản.
Trong top 6 thị trường lớn (Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc và ASEAN),
trong những năm gần đây, xuất khẩu sang EU chững lại, sang ASEAN, Hàn Quốc ổn
định, trong khi xuất khẩu sang Trung Quốc tăng trưởng mạnh nhất, xuất khẩu sang Mỹ
và Nhật Bản cũng duy trì tăng trưởng khả quan.[1]
Hình 1. 9. Xuất khẩu hải sản của Việt Nam giai đoạn 2015-2019[1]
Cho thấy thị trường để xuất khẩu các sản phẩm của ngành hải sản là rất rộng lớn,
nhưng chủ yếu là Trung Quốc, Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, ASEAN,..
1.5. Tổng quan nguyên nhân ảnh hưởng đến khai thác thuỷ hải sản
1.5.1. Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động khai thác thủy sản
Nhóm nhân tố tự nhiên
- Vị trí địa lý: Vị trí so với đất liền, với biển, kết hợp với điều kiện khí hậu, địa
-
hình quy định sự có mặt của các hoạt động khai thác thủy sản, ảnh hưởng tới
phương thức sản xuất, trao đổi và phân công lao động trong tổ chức sản xuất
hoạt động khai thác thủy sản.
Địa hình: Địa hình quy định hình thức phát triển sản xuất của ngành thủy sản.
Nơi có đường bờ biển khúc khuỷu, có nhiều bãi triều, đầm phá thì thuận lợi cho
phát triển khai thác thủy sản nước lợ, nước mặn. Nơi có nhiều sơng suối, kênh
rạch chằng chịt, ao hồ dày đặc sẽ thuận lợi phát triển khai thác thủy sản nước
25