Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

lớp 12 bài 1 ôn tập công dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.8 KB, 10 trang )

GV Nguyễn Thị Ngọc Thảo

Đề 1 BÀI 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
Luật giao thông đường bộ quy định: " Người tham gia giao thông đường bộ phải chấp hành
hiệu lệnh của người điều khiển giao thông ". Quy phạm pháp luật này thể hiện đặc trưng nào của pháp
luật?
A Tính thống nhất
B Tính quy phạm phổ biến
C Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
D Tính quyền lực, bắt buộc chung
Câu 2: Pháp luật và đạo đức cùng hướng tới các giá trị cơ bản nhất là
A trung thực, cơng bằng, bình đẳng, bác ái.
B cơng bằng, hịa bình, tự do, tơn trọng.
C trung thực, cơng minh, bình đẳng, bác ái.
D cơng bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải.
Câu 3: Căn cứ vào pháp luật giao thông đường bộ, cảnh sát giao thơng đã xử lí những người vi phạm để
đảm bảo trât tự an tồn giao thơng. Trong trường hợp này, pháp luật thể hiện vai trò nào sau đây?
A Là công cụ để nhân dân đấu tranh với người vi phạm.
B Là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội.
C Là cơng cụ để hoạch định kế hoạch bảo vệ trật tự giao thông.
D Là phương tiện để nhà nước trừng trị kẻ phạm tội.
Câu 4: Khẳng định nào dưới đây không thể hiển bản chất xã hội của pháp luật?
A Pháp luật do các thành viên của xã hội thực hiện.
B Pháp luật phản ánh ý chí của giai cấp cầm quyền.
C Pháp luật đảm bảo sự phát triển của xã hội.
D Pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.
Câu 5: Nội dung của văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành trái với nội dung của văn bản do cơ quan
cấp trên ban hành là vi phạm đặc trưng nào dưới đây?
A Tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung.
B Tính quyền lực , bắt buộc chung.
C Tính quy phạm phổ biến.


D Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
Câu 6: Theo Nghị định 46/CP, cơng dân không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông sẽ bị phạt từ
100.000đ – 200.000đ. Hình thức xử phạt trên thể hiện
A Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
B Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C Tính thực tiễn xã hội.
D Tính quy phạm phổ biến.
Câu 7: Đề xử lý người có hành vi xâm hại đền lợi ích của giai cấp cầm quyền, nhà nước sử dụng quyền
lực có tính cưỡng chế. Khẳng định này là nội dung nào dưới đây của pháp luật?
A Vai trò của pháp luật
B Bản chất của pháp luật
C Đặc trưng của pháp luật
D Chức năng của pháp luật
Câu 8: Trong mỗi gia đình các con ln có bổn phận u q, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với ông
bà,cha me. Điều này thể hiện
A pháp luật và đạo đức gắn bó nhau.
B pháp luật và đạo đức độc lập với nhau.
C pháp luật vào đạo đức phụ thuộc nhau.
D pháp luật và đạo đức quan hệ chặt chẽ với nhau.
Câu 9: Mỗi quy tắc xử sự thường được thể hiện thành
A Một quy phạm pháp luật.
Câu 1:

1


GV Nguyễn Thị Ngọc Thảo

Nhiều quy định pháp luật.
Một số quy định pháp luật.

D Nhiều quy phạm pháp luật.
Câu 10: Pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật do nhà nước ban hành
A bắt nguồn từ nhu cầu và lợi ích của nhân dân.
B phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền.
C bắt nguồn từ đời sống thực tiễn xã hội.
D phù hợp với ý chí của tất cả mọi người.
Câu 11: Pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với y chí của giai cấp cầm quyền. Nội dung đó thể
hiện bản chất nào dưới đây của pháp luật?
A Xã hội
B Chính trị
C Giai cấp
D Kinh tế
Câu 12: Những quy định nào sau đây khơng phải là quy phạm pháp luật?
A Đóng thuế khi tham gia sản xuất kinh doanh.
B Chấp hành luật giao thông đường bộ.
C Chấp hành luật nghĩa vụ quân sự.
D Mặc đồng phục khi đến trường.
Câu 13: Nhờ chị S có hiểu biết về pháp luật nên tranh chấp về đất đai giữa gia đình chị với gia đình
anh B đã được giải quyết ổn thỏa. Trường hợp này cho thấy pháp luật đã thể hiện vai trò nào dưới đây?
A Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
B Bảo vệ quyền dân chủ của công dân.
C Bảo vệ quyền và tài sản của công dân.
D Bảo vệ quyền tham gia quản lí xã hội của cơng dân.
Câu 14: Việc nhà nước quy định giá đối với một số mặt hàng được xem là chiến lược phát triển của đất
nước nhằm mục đích gì?
A Bảo vệ quyền lợi cho mọi người.
B Độc quyền về kinh tế.
C Bảo vệ quyền lợi cho nhà nước.
D Định hướng cho nền kinh tế, phù hợp với ý chí của mình.
Câu 15: Cơng dân có những hành vi khơng đúng với quy định của pháp luật sẽ bị cơ quan có thẩm

quyền áp dụng các biện pháp cần thiết để buộc họ phải tuân theo. Điều này thể hiện đặc trưng nào dưới
đây của pháp luật?
A Tính hiệu lực tuyệt đối.
B Khả năng bảo đảm thi hành cao.
C Tính quy phạm phổ biến.
D Tính quyền lực bắt buộc chung.
Câu 16: Trong hàng loạt các quy phạm pháp luật luôn thể hiện các quan niệm về
A kinh tế.
B chính trị.
C dân sự.
D đạo đức.
Câu 17: Đặc trưng nào sau đây phân biệt sự khác nhau giữa quy phạm pháp luật và quy phạm đạo đức?
A Tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung.
B Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
C Tính quyền lực, bắt buộc chung.
D Tính quy phạm phổ biến.
Câu 18: Theo luật Hơn nhân và gia đình, cha mẹ không được xúi giục, ép buộc con cái làm những việc
trái pháp luật, trái đạo đức xã hội là thể hiện mối quan hệ nào dưới đây?
B
C

2


GV Nguyễn Thị Ngọc Thảo

Giữa gia đình với đạo đức.
Giữa đạo đức với xã hội.
C Giữa pháp luật với đạo đức.
D Giữa pháp luật với gia đình.

Câu 19: Nội dung nào dưới đây khơng thể hiện vai trị của nhà nước trong quản lý xã hội bằng pháp
luật?
A Công dân chủ động, tự giác tìm hiểu và thực hiện đúng pháp luật.
B Nhà nước ban hành pháp luật trên quy mơ tồn xã hội.
C Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua các phương tiện truyền thông.
D Nhà nước công bố pháp luật tới mọi người dân.
Câu 20: Sắp xếp nào sau đây là đúng trình tự giá trị pháp lý của văn bản pháp luật từ cao xuống thấp?
A Hiến pháp - Luật - Pháp lệnh- Lệnh
B Luật - Hiến pháp - Pháp lệnh - Lệnh
C Lệnh - Pháp lệnh - Luật - Hiến pháp
D Hiến pháp - Luật - Lệnh - Pháp lệnh
Câu 21: Phương pháp quản lí xã hội một cách dân chủ và hiệu quả nhất là quản lí bằng
A pháp luật.
B kế hoạch.
C giáo dục.
D đạo đức.
Câu 22: Cha anh A già yếu, bệnh tật. Anh A thấy ơng là gánh nặng của mình nên muốn đưa vào viện
dưỡng lão không nuôi mặc dù điều kiện kinh tế của anh rất tốt. Nếu là bạn của anh A, em sẽ
A khuyên anh A nên thực hiện đúng quy định của pháp luật.
B mặc kệ vì đó là việc riêng của A.
C ủng hộ việc làm của anh A.
D nói mọi người nghe việc làm của anh A.
Câu 23: Pháp luật là phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ
A các lợi ích của Nhà nước.
B các giá trị tinh thần.
C các lợi ích cá nhân.
D các giá trị đạo đức.
Câu 24: Khẳng định nào dưới đây không thể hiển bản chất giai cấp của pháp luật?
A Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị.
B Pháp luật đảm bảo sự phát triển của xã hội.

C Pháp luật là công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ giai cấp.
D Pháp luật là sản phẩm của xã hội có giai cấp.
Câu 25: Nội dung của tất cả các văn bản pháp luật đều phải phù hợp, không được trái với Hiến pháp vì
Hiến pháp là
A luật cơ bản của nhà nước có hiệu lực pháp lý cao nhất.
B văn bản xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
C văn bản pháp lý mang tính quy phạm phổ biến.
D văn bản pháp luật do nhà nước ban hành.
Câu 26: Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung nghĩa là quy định bắt buộc đối với
A mọi cá nhân, tổ chức.
B một số đối tượng cần thiết.
C mọi người từ 18 tuổi trở lên.
D mọi cán bộ công chức.
Câu 27: Pháp luật được hiểu là hệ thống các
A quy tắc ứng xử chung.
B chuẩn mực chung.
A
B

3


GV Nguyễn Thị Ngọc Thảo

chuẩn mực riêng.
quy tắc xử sự chung.
Câu 28: Bản chất của pháp luật được thể hiện ở góc độ nào?
A Pháp luật vừa mang bản chất giai cấp vừa mang bản chất xã hội.
B Pháp luật mang bản chất của giai cấp nông dân và giai cấp công nhân
C Pháp luật mang bản chất của giai cấp thống trị.

D Pháp luật mang bản chất của giai cấp cơng nhân.
Câu 29: Giá trị cơng bằng, bình đẳng của pháp luật được thể hiện rõ nhất ở đặc trưng nào dưới đây?
A Tính quyền lực, bắt buộc chung.
B Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
C Tính quy phạm phổ biến.
D Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
Câu 30: So với phạm vi điều chỉnh của đạo đức, phạm vi điều chỉnh của pháp luật
A bé hơn.
B hẹp hơn.
C lớn hơn.
D rộng hơn.
Câu 31: Bảo đảm an tồn giao thơng đường bộ là trách nhiệm của ai :
A Là trách nhiệm của Công an khu vực
B Là trách nhiệm của ngành Giao thông vận tải
C Là trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân và tòan xã hội
D Là trách nhiệm của Cảnh sát giao thông
Câu 32: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực
hiện bằng quyền lực
A nhà nước.
B xã hội.
C cá nhân.
D tổ chức.
Câu 33: Pháp luật là những quy tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi đối với tất cả
mọi người trong mọi lĩnh vực. Nội dung này thể hiện đặc trưng nào của pháp luật?
A Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
B Tính quy phạm phổ biến.
C Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
D Tính quyền lực bắt buộc chung.
Câu 34: Cơng ty Z kinh doanh thuốc trừ sâu, đợt kiểm tra cơ quan thuế đã phát hiện gian lận gần 100
tỷ đồng, lập hồ sơ và buộc họ phải khắc phục ngay vi phạm. Trường hợp này cho thấy

A pháp luật buộc cơng ty phải thực hiện quyền của mình.
B pháp luật là phương tiện để quản lý xã hội
C pháp luật đảm bảo quyền của công ty.
D pháp luật bảo vệ nghĩa vụ cơng ty.
Câu 35: Pháp luật có vai trị như thế nào đối với cơng dân?
A Bảo vệ lợi ích hợp pháp của cơng dân.
B Bảo vệ mọi lợi ích của cơng dân.
C Bảo vệ mọi nhu cầu của công dân.
D Bảo vệ quyền tự do tuyệt đối của công dân.
Câu 36: Phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức xã hội là
A chính trị.
B kinh tế.
C văn hóa.
D pháp luật.
C
D

4


GV Nguyễn Thị Ngọc Thảo

Mỗi quy tắc xử sự được thể hiện thành
một quy phạm pháp luật.
B nhiều quy phạm pháp luật.
C nhiều quy định pháp luật.
D một số quy định pháp luật.
Câu 38: Đối với nhà nước, pháp luật có vai trị
A là biện pháp duy nhất để quản lý xã hội.
B là cách để thể hiện quyền lực của giai cấp cầm quyền.

C là công cụ để bảo vệ quyền lợi của giai cấp cầm quyền.
D là phương tiện để quản lý xã hội.
Câu 39: Bạn A thắc mắc tại sao mọi quy định trong Luật kinh doanh đều phù hợp với nội dung “Mọi
cơng dân đều có quyền kinh doanh mọi nghành nghề mà pháp luật không cấm” trong Hiến pháp. Em
sử dụng đặc trưng nào sau đây để giải thích cho bạn?
A Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
B Tính quy phạm phổ biến.
C Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
D Tính quyền lực bắt buộc chung.
Câu 40: Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với
A ý chí của mọi giai cấp và tầng lớp trong xã hội.
B nguyện vọng của giai cấp cầm quyền mà nhà nước là đại diện.
C nguyện vọng của mọi giai cấp và tầng lớp trong xã hội.
D ý chí của giai cấp cầm quyền mà nhà nước là đại diện.
Câu 41: Pháp luật và đạo đức đều tập trung vào việc điều chỉnh để hướng tới các giá trị
A chính trị giống nhau.
B đạo đức giống nhau.
C hành vi giống nhau.
D xã hội giống nhau.
Câu 42: Từ ngày 15.12.2007, theo nghị quyết 32/CP/2007 mọi người ngồi trên xe gắn máy cần phải
đội mũ bảo hiểm, điều này thể hiện :
A
Bản chất pháp luật
B
Nội dung pháp luật
C Vai trò pháp luật
D Đặc trưng pháp luật
Câu 43: Trong q trình khiếu nại với hàng xóm về việc tranh chấp lối đi chung, nhờ có luật sư tư vấn
nên việc khiếu nại của gia đình ơng A đã được giải quyết. Trường hợp này đã thể hiện pháp luật là
phương tiện để công dân bảo vệ

A quyền và trách nhiệm của mình.
B quyền và nghĩa vụ của mình.
C quyền và nghĩa vụ hợp pháp của mình.
D quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Câu 44: Cảnh sát giao thơng có quyền xử phạt hành chính người ngồi trên xe mô tô, gắn máy không
đội mũ bảo hiểm. Quy định này thể hiện đặc trưng nào của pháp luật?
A Tính thực tiễn xã hội.
B Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
C Tính quy phạm phổ biến.
D Tính quyền lực, bắt buộc chung.
Câu 45: Các qui phạm pháp luật do nhà nước ban hành phù hợi với lợi ích của giai cấp cầm quyền là
thể hiện bản chất nào sau đây của pháp luật
A Bản chất xã hội.
B Bản chất giai cấp.
Câu 37:
A

5


GV Nguyễn Thị Ngọc Thảo

Bản chất nhân dân.
Bản chất dân tộc.
Câu 46: Việc đảm bảo cho pháp luật được thực hiện nghiêm minh trong thực tế đời sống là trách
nhiệm của
A xã hội.
B công dân.
C tổ chức.
D nhà nước.

Câu 47: A lừa B chiếm đoạt một số tiền lớn và đe dọa nếu để người khác biết sẽ xử lý B. Trong trường
hợp này, theo em B phải làm gì để bảo vệ mình?
A Tâm sự với bạn bè nhờ giúp đỡ.
B Im lặng là tốt nhất, của đi thay người.
C Cung cấp chứng cứ và nhờ công an can thiệp.
D Đăng facebook xem ai dám làm gì mình.
Câu 48: Công ty A sản xuất thức ăn gia súc bị Công ty B làm giả hàng của công ty A nên đã gây thiệt
hại lớn về doanh thu của Công ty A. Trên cơ sở pháp luật, Công ty A đã khởi kiện Công ty B về hành
vi này. Trường hợp này cho thấy, pháp luật có vai trị như thế nào dưới đây đối với công dân?
A Bảo vệ danh dự cho công dân.
B Bảo vệ quyền lợi của cơng dân.
C Bảo vệ uy tín của cơng dân.
D Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của cơng dân.
Câu 49: Nhờ có luật sư tư vấn nên việc khiếu nại của gia đình ơng B đã được giải quyết. Trường hợp
này đã thể hiện pháp luật là phương tiện để cơng dân bảo vệ
A quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
B quyền và nghĩa vụ của mình.
C quyền và trách nhiệm của mình.
D quyền và nghĩa vụ, hợp pháp của mình.
Câu 50: Để buộc người vi phạm pháp luật chấm dứt việc làm trái pháp luật, nhà nước sẽ sử dụng quyền
lực
A để giáo dục họ và răn đe người khác.
B có tính cưỡng chế.
C để họ chấm dứt việc vi phạm.
D có tính giáo dục.
Câu 51: Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn
A đời sống của nhân dân
B đời sống xã hội
C phát triển kinh tế
D phát triển của xã hội

Câu 52: Theo quy định: Nội dung của mọi văn bản quy phạm pháp luật phải phù hợp và không được
trái với Hiến pháp. Điều này thể hiện:
A Tính kế thừa có chọn lọc của pháp luật
B Tính quy phạm phổ biến của hệ thống pháp luật
C Tính quyền lực, bắt buộc chung của pháp luật.
D Tính thống nhất nội tại của hệ thống pháp luật.
Câu 53: Nhờ có luật sư tư vấn nên việc khiếu nại của gia đình ơng B đã được giải quyết. Trường hợp
này đã thể hiện pháp luật là phương tiện để công dân bảo vệ
A quyền và trách nhiệm của mình.
B quyền và nghĩa vụ của mình.
C quyền và nghĩa vụ hợp pháp của mình.
D quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
C
D

6


GV Nguyễn Thị Ngọc Thảo

Mọi công dân đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử, cụm từ “Mọi công dân” trong câu trên
thề hiện đặc trưng nào sau đây?
A Tính quy phạm phổ biến.
B Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
D Tính thực tiễn xã hội.
Câu 55: “Vợ chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình”
(Điều 19 Luật hơn nhân và gia đình sửa đổi 2000, bổ sung 2010) thể hiện đặc trưng nào của pháp luật
?
A Tính xác định chặt chẽ về hình thức

B Tính quyền lực, bắt buộc chung
C Tính nhân đạo
D Tính quy phạm phổ biến
Câu 56: Pháp luật khơng bao gồm đặc trưng nào dưới đây?
A Tính quyền lực bắt buộc chung.
B Tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung.
C Tính cụ thể về nội dung.
D Tính quy phạm phổ biến.
Câu 57: Học sinh vi phạm luật giao thơng đường bộ. Ai có quyền xử phạt?
A Giáo viên chủ nhiêm.
B Công an phường.
C Cảnh sát giao thơng.
D Hiệu trưởng.
Câu 58: Đề cập vai trị của pháp luật, khơng có pháp luật xã hội sẽ khơng có
A hịa bình và dân chủ.
B sức mạnh và quyền lực.
C trật tự và ổn định.
D dân chủ và hạnh phúc.
Câu 59: Pháp luật gồm những đặc trưng nào?
A Tính quyền lực, bắt buộc chung, tính khoa học, nhân đạo và quần chúng rộng rãi.
B Tính quy phạm phổ biến, nhân đạo, quần chúng rộng rãi và tính xác định chặt chẽ về hình thức.
C Tính thực tiễn, tính quy phạm phổ biến, tính quyền lực, bắt buộc chung.
D Tính quy phạm phổ biến, tính quyền lực, bắt buộc chung, tính xác định chặt chẽ về hình thức.
Câu 60: Việc làm nào sao đây là biểu hiện cho việc Nhà nước sử dụng pháp luật là phương tiện quản lí
xã hội?
A Chủ động tìm hiểu, cập nhật các thơng tin pháp luật.
B Chủ động đấu tranh, tố giác các hành vi vi phạm pháp luật.
C Phổ biến, giáo dục pháp luật qua phương tiện truyền thông.
D Thực hiện đúng các quyền và nghĩa vụ của cá nhân.
Câu 61: Đối với xã hội, pháp luật có vai trị

A giúp cho xã hội tiến bộ.
B giúp cho xã hội khơng cịn tội phạm.
C giúp cho xã hội khơng có tệ nạn xã hội.
D giúp xã hội ổn định, trật tự và phát triển.
Câu 62: Hệ thống quy tắc xử sự chung do nhà nước xây dựng, ban hành và được đảm bảo thực hiện
bằng quyền lực của nhà nước là nội dung của khái niệm nào sau đây?
A Quy định.
B Quy tắc.
C Pháp luật.
D Quy chế.
Câu 54:

7


GV Nguyễn Thị Ngọc Thảo

Những người có hành vi khơng đúng với quy định của pháp luật sẽ bị cơ quan có thẩm quyền
áp dụng các biện pháp cần thiết để buộc họ phải tuân theo. Điều này thể hiện đặc trưng nào dưới đây
của pháp luật?
A Tính quyền lực, bắt buộc chung.
B Tính quy phạm phổ biến.
C Hiệu lực tuyệt đối.
D Khả năng đảm bảo tính thi hành.
Câu 64: Cơng cụ quản lí xã hội hiệu quả nhất của Nhà nước là
A Hiến pháp và pháp luật.
B chuẩn mực xã hội
.
C phong tục tập quán.
D thể chế chính trị.

Câu 65: Những người xử sự không đúng qui định của pháp luật sẽ bị
A các cơ quan có thẩm quyền xử phạt.
B phạt tiền và cảnh cáo.
C công an bắt giam và phạt tiền.
D cảnh cáo hoạc phạt tiền tùy theo mức độ vi phạm
Câu 66: Pháp luật mang bản chất giai cấp vì pháp luật do nhà nước ban hành
A phù hợp với ý chí của tất cả mọi người.
B phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền.
C bắt nguồn từ đời sống thực tiễn của xã hội.
D bắt nguồn từ nhu cầu và lợi ích của nhân dân.
Câu 67: Các quy phạm đạo đức phù hợp với sự phát triển và tiến bộ của xã hội được nhà nước đưa vào
trong các quy phạm pháp luật là biểu hiện đặc trưng nào của pháp luật?
A Tính trình tự khoa học của hệ thống pháp luật.
B Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
C Tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung.
D Tính trình tự kế hoạch của hệ thống pháp luật.
Câu 68: Pháp luật không quy định về những việc làm nào dưới đây?
A Những việc phải làm
B Những việc cần làm.
C Những việc không được làm.
D Những việc được làm.
Câu 69: Vi phạm pháp luật là xâm hại đến lợi ích nhà nước, nhận định này đề cập đến
A Chức năng pháp luật
B Đặc trưng của pháp luật
C Bản chất của pháp luật
D Vai trò của pháp luật
Câu 70: Trong hàng loạt quy phạm pháp luật luôn thể hiện các quan niệm đạo đức và nhiều quy phạm
đạo đức có tinh phổ biến, phù hợp với sự phát triển, tiến bộ của xã hội. Điều đó thể hiện mối quan hệ
giữa pháp luật với
A kinh tế.

B chính trị.
C đạo đức
D văn hóa.
Câu 71: Luật Hơn nhân và gia đình quy định. Nữ từ đủ 18t trở lên, nam từ đủ 20t trở lên mới được kết
hôn. Quy định này thể hiện đặc trưng nào của pháp luật?
A Tính quy phạm phổ biến.
B Tính thực tiễn xã hội.
C Tính quyền lực, bắt buộc chung.
Câu 63:

8


GV Nguyễn Thị Ngọc Thảo

Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện ở
A Pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các tầng lớp trong xã hội.
B Pháp luật được ban hành vì sự phát triển của xã hội.
C Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã hội
D Pháp luật bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động.
Câu 73: Mọi văn bản quy phạm pháp luật cấp dưới không được trái với các văn bản do cấp trên ban
hành là thể hiện đặc trưng
A Tính quyền lực, bắt buộc chung.
B Tính thực tiễn xã hội.
C Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
D Tính quy phạm phổ biến.
Câu 74: Chị C kết hôn, công ty X cho rằng chị không cịn phù hợp với cơng việc nên chấm dứt hợp
đồng lao động trước thời hạn. Nhờ được tư vấn pháp luật, chị C đã được trở lại công ty làm việc. Trong
trường hợp này, pháp luật đã

A đáp ứng mọi nhu cầu và nguyện vọng của chị C.
B bảo vệ mọi đặc quyền của lao động nữ.
C bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chị C.
D bảo vệ mọi lợi ích của phụ nữ.
Câu 75: Vì sao nói pháp luật mang bản chất giai cấp?
A Pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của tất cả mọi người.
B Pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.
C Pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với y chí của giai cấp cầm quyền.
D Pháp luật bắt nguồn từ nhu cầu và lợi ích của nhân dân.
Câu 76: Căn cứ vào quy định của pháp luật liên quan, cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã xử phạt
hành chính đối với cơng ty B về hành vi làm hàng giả. Trường hợp này cho thấy pháp luật có vai trị
nào dưới đây đối với nhà nước?
A Là công cụ bảo vệ vị trí của nhà nước.
B Là cơng cụ thực hiện chính sách .
C Là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội.
D Là phương tiện để nhà nước thống trị kẻ phạm tội.
D
Câu 72:

9


GV Nguyễn Thị Ngọc Thảo
Đáp án :
1. B
8. D
15. D
22. A
29. C
36. D

43. D
50. B
57. C
64. A
71. A

2. D
9. A
16. D
23. D
30. B
37. A
44. D
51. B
58. C
65. A
72. C

3. B
10. C
17. C
24. B
31. C
38. D
45. B
52. D
59. D
66. B
73. C


4. B
11. C
18. C
25. A
32. A
39. B
46. D
53. D
60. C
67. B
74. C

5. D
12. D
19. A
26. A
33. B
40. B
47. C
54. A
61. D
68. B
75. C

6. B
13. A
20. A
27. A
34. B
41. D

48. D
55. B
62. C
69. C
76. C

7. B
14. D
21. A
28. A
35. A
42. B
49. A
56. C
63. A
70. C

10



×