Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

lớp 12 bài 3 ôn tập công dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.77 KB, 5 trang )

GV Nguyễn Thị Ngọc Thảo

Đề 3 BÀI 3: CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT
Quy định về điểm ưu tiên cho thí sinh người dân tộc thiểu số trong tuyển sinh đại học là biểu
hiện quyền và nghĩa vụ công dân khơng bị phân biệt bởi
A dân tộc
B giới tính
C vùng miền
D địa vị xã hội
Câu 2: Cơng dân bình đẳng trước pháp luật là
A Cơng dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống.
B Công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách
nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật.
C Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của đơn vị, tổ chức, đoàn thể mà
họ tham gia.
D Cơng dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tơn giáo.
Câu 3: Cơng dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ là
A mọi cơng dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau trừ một số đối tượng được hưởng đặc quyền
theo quy định.
B mọi công dân đều được hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định
của pháp luật.
C mọi cơng dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau khơng có trường hợp ngoại lệ nào.
D cơng dân nào cũng được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước và xã hội.
Câu 4: Cơng dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là mọi cơng dân
A đều có quyền như nhau.
B đều bình đẳng về quyền và làm nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
C đều có nghĩa vụ như nhau.
D đều có quyền và nghĩa vụ giống nhau.
Câu 5: Khi cơng dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ vi phạm như nhau, trong một hoàn
cảnh như nhau thì đều phải chịu trách nhiệm pháp lí
A khác nhau.


B có thể khác nhau.
C như nhau.
D bằng nhau.
Câu 6: Cơng dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí được hiểu là bất kì cơng dân nào vi phạm pháp luật
cũng
A có thể chịu trách nhiệm pháp lí khác nhau.
B phải chịu trách nhiệm hình sự.
C bị truy tố và xét xử trước tịa án.
D bị xử lí theo quy định của pháp luật.
Câu 7: Tòa án xét xử các vụ án sản xuất hàng giả không phụ thuộc vào người bị xét xử là ai, giữ chức
vụ gì. Điều này thể hiện quyền bình đẳng nào của cơng dân?
A Bình đẳng về trách nhiệm pháp lý.
B Bình đẳng về quyền tự chủ trong kinh doanh.
C Bình đẳng về quyền lao động.
D Bình đẳng về nghĩa vụ trong kinh doanh.
Câu 8: Mọi công dân đều không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và
chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định pháp luật. Khẳng định này là nội dung của khái niệm nào?
A Quyền bình đẳng của cơng dân
B Bình đẳng trước pháp luật
C Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí
D Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ
Câu 1:

1


GV Nguyễn Thị Ngọc Thảo
Câu 9: Tham gia quản lí nhà nước và xã
A quyền, nghĩa vụ của công dân.


hội là một trong những

nghĩa vụ của công dân.
trách nhiệm của công dân.
D quyền, bổn phận của công dân.
Câu 10: Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A Công dân đều bình đẳng về hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ
B Công dân nam được hưởng nhiều quyền hơn so với công dân nữ
C Công dân được hưởng quyền tùy thuộc vào địa vị xã hội
D Cơng dân bình đẳng về quyền nhưng khơng bình đẳng về nghĩavụ
Câu 11: Bất kì cá nhân nào, nếu đáp ứng cac qui định của pháp luật đều được hưởng
A các quyển công dân.
B lợi ích cơ bản của công dân.
C quyền cơ bản của cơng dân.
D các lợi ích của cơng dân.
Câu 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân được quy định trong
A luật Hiến pháp.
B luật và chính sách.
C Hiến pháp.
D Hiến pháp và luật.
Câu 13: Quy định về điểm ưu tiên cho thí sinh người dân tộc thiểu số trong tuyển sinh đại học là biểu
hiện cơng dân bình đẳng trong lĩnh vực nào dưới đây?
A Xã hội.
B Văn hóa.
C Kinh tế.
D Giáo dục.
Câu 14: Cơng dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là
A công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.
B công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì khơng phải chịu trách
nhiệm pháp lý.

C công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật.
D công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.
Câu 15: Bất kì cơng dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lí theo quy định của pháp luật. Điều này thể
hiện mọi cơng dân đều bình đẳng về
A nghĩa vụ gánh chịu hậu quả.
B trách nhiệm pháp lí.
C dừng ngay việc làm sai trái.
D quyền tự chủ trong kinh doanh.
Câu 16: Mọi cơng dân đều có quyền đầu tư, kinh doanh và đóng thuế theo quy định của pháp luật là
biểu hiện cơng dân bình đẳng về
A quyền và nghĩa vụ trong kinh doanh.
B quyền và nghĩa vụ trong lao động.
C trách nhiệm trong kinh doanh.
D trách nhiệm trong lao động.
Câu 17: Bình đẳng trước pháp luật là quyền
A hợp pháp của công dân.
B thiêng liêng của công dân.
C cơ bản của cơng dân.
D bình đẳng của cơng dân.
Câu 18: Bảo đảm quyền bình đẳng của cơng dân trước pháp luật là trách nhiệm của ai?
B
C

2


GV Nguyễn Thị Ngọc Thảo

Mọi cơng dân
Tồn xã hội

C Nhà nước và công dân
D Nhà nước và xã hội
Câu 19: Mọi công dân đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ của mình là nội dung bình
đẳng nào dưới đây?
A Bình đẳng trong cơng tác xã hội.
B Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.
C Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
D Bình đẳng về quyền lợi.
Câu 20: Trong cùng một điều kiện như nhau, nhưng mức độ sử dụng quyền và nghĩa vụ của công dân
phụ thuộc vào
A điều kiện, khả năng, ý thức của mỗi người.
B khả năng, điều kiện, hoàn cảnh của mỗi người.
C khả năng và hoàn cảnh, trách nhiệm của mỗi người.
D năng lực, điều kiện, nhu cầu của mỗi người.
Câu 21: Xác định câu phát biểu nào sai ?
A Khơng có chủ thể nào chỉ có nghĩa vụ mà khơng có quyền.
B Khơng có chủ thể nào chỉ có quyền mà khơng có nghĩa vụ.
C Quyền của cá nhân, tổ chức không liên quan đến nghĩa vụ của họ
D Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể không tách rời nhau.
Câu 22: Chủ thể nào dưới đây có trách nhiệm bảo đảm quyền bình đẳng của cơng dân trước pháp luật?
A Chính phủ
B Nhà nước
C Tòa án
D Quốc hội
Câu 23: Mọi người đều được tham gia góp ý vào các văn bản pháp luật khi được Nhà nước trưng cầu ý
dân là thể hiện cơng dân bình đẳng về
A Trách nhiệm pháp lí
B Quyền và nghĩa vụ
C Xây dựng pháp luật
D Thực hiện pháp luật

A
B

Câu 24:
A

Khẳng định nào dưới đây đúng?

Câu 27:
A

Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi

Công dân đều bình đẳng về hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ.
B Công dân được hưởng quyền tùy thuộc vào địa vị xã hội.
C Công dân nam được hưởng quyền nhiều hơn so với cơng dân nữ.
D Cơng dân bình đẳng về quyền nhưng khơng bình đẳng về nghĩa vụ.
Câu 25: Mọi cơng dân đều bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ theo qui định của pháp luật là
nội dung khái niệm nào dưới đây?
A Cơng dân bình đẳng trước pháp luật.
B Cơng dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.
C Cơng dân bình đẳng trước pháp luật.
D Cơng dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
Câu 26: Đối với công dân, việc thực hiện các nghĩa vụ theo luật định là điều kiện:
A tất yếu để sử dụng các quyền của mình.
B bắt buộc để sử dụng các quyền của mình.
C cần thiết để sử dụng các quyền của mình.
D quyết định để sử dụng các quyền của mình.
dân tộc, giới tính, tuổi tác, tơn giáo.


3


GV Nguyễn Thị Ngọc Thảo

thu nhập tuổi tác, địa vị.
dân tộc, địa vị, giới tính, tơn giáo.
D dân tộc, độ tuổi, giới tính.
Câu 28: Trong cùng một hồn cảnh, người có chức vụ và người lao động vi phạm pháp luật với tính
chất, mức độ vi phạm như nhau thì người có chức vụ phải chịu trách nhiệm pháp lí
A nặng hơn người lao động.
B có thể khác.
C nhẹ hơn người lao động.
D như người lao động.
Câu 29: Bình đẳng về nghĩa vụ có nghĩa là
A mọi cơng dân từ đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử theo quy định pháp luật
B mọi cơng dân có quyền lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với sở thích của mình
C mọi cơng dân từ đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào đại biểu Quốc hội
D những người có cùng mức thu nhập phải đóng thuế thu nhập như nhau
Câu 30: Bạn N và M (18 tuổi) cùng một hành vi chạy xe máy vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông.
Mức xử phạt nào sau đây thể hiện sự bình đẳng về trách nhiệm pháp lí ?
A Bạn M và bạn N đều không bị xử phạt.
B Bạn M và bạn N đều bị phạt với mức phạt như nhau.
C Mức phạt của M cao hơn bạn N.
D Chỉ phạt bạn M, cịn bạn N thì khơng do N là con Chủ tịch huyện.
Câu 31: Khẳng định : “Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật” được quy định trong văn bản quy
phạm pháp luật nào dưới đây :
A Luật tố tụng dân sự
B Luật xử phạt vi phạm hành chính
C Hiến pháp

D Bộ luật dân sự
Câu 32: Quyền và nghĩa vụ công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tơn giáo, giàu nghèo,
thành phần, địa vị xã hội. Điều này thể hiện:
A Công dân bình đẳng về nghĩa vụ
B Cơng dân bình đẳng về quyền
C Cơng dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ
D Cơng dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí
Câu 33: Chủ thể nào dưới đây có trách nhiệm tạo ra các điều kiện vật chất, tinh thần đảm bảo cho cơng
dân có khả năng thực hiện được quyền và nghĩa vụ?
A Các cơ quan và tổ chức đoàn thể.
B Các công dân được hưởng quyền và nghĩa vụ.
C Nhà nước và tồn bộ xã hội.
D Mọi cơng dân và các tổ chức.
Câu 34: Bất kì cơng dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình
và phải bị xử lí theo quy định của pháp luật. Điều này thể hiện công dân bình đẳng về
A trách nhiệm đạo đức.
B trách nhiệm chính trị.
C trách nhiệm xã hội.
D trách nhiệm pháp lí.
Câu 35: Đối với công dân, việc thực hiện các nghĩa vụ theo luật định là điều kiện
A quyết định để sử dụng các quyền của mình
B bắt buộc để sử dụng các quyền của mình
C tất yếu để sử dụng các quyền của mình
D cần thiết để sử dụng các quyền của mình
B
C

4



GV Nguyễn Thị Ngọc Thảo
Đáp án :
1. A
8. B
15. B
22. B
29. D

2. B
9. A
16. A
23. B
30. B

3. B
10. A
17. C
24. A
31. C

4. B
11. A
18. D
25. D
32. C

5. C
12. D
19. C
26. C

33. C

6. D
13. D
20. B
27. C
34. D

7. A
14. A
21. C
28. D
35. D

5



×