Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Thẩm định dự án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.23 KB, 9 trang )

Bài tập lớn: Thẩm định dự án đầu tư GVHD: PGS.TS Đào Hữu Hòa
BÀI TẬP LỚN
MÔN: THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Câu 1: Tính tổng kinh phí đầu tư cho dự án
- Nếu trang bị máy móc thiết bị A
Tổng kinh phí đầu tư = Các khoản chi tiêu trước đầu tư + Chi phí đầu tư xây dựng
cơ bản +Chi phí mua trang thiết bị máy móc A = 500+5700+6500=12700 (triệu đồng)
Bảng 1: Định phí cố định nếu trang bị thiết bị A
ĐVT: Triệu đồng
Năm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tổng
Khấu hao
1,27
0
1,270 1,270 1,270 1,270
1,27
0
1,270 1,270 1,270 1,270 12,700
Chi phí
quản lý
1,50
0
1,500 1,500 1,500 1,500
1,50
0
1,500 1,500 1,500 1,500 15,000
Chi phí
mua bản
quyền sở
hữu CN
20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 200


Lãi vay trả
chậm
520 416 312 208 104 0 0 0 0 0 1,560
Tổng định
phí A (Fa)
3,310 3,206 3,102 2,998 2,894 2,790 2,790 2,790 2,790 2,790 29,460
- Nếu trang bị máy móc thiết bị B
Tổng kinh phí đầu tư = Các khoản chi tiêu trước đầu tư + Chi phí đầu tư xây
dựng cơ bản + Chi phí mua trang thiết bị máy móc = 500+5700+4500=10700
(triệu đồng).
HVTH: Cao Nguyễn Thành Trung 1 Lớp: K26.KPT.DN
Bài tập lớn: Thẩm định dự án đầu tư GVHD: PGS.TS Đào Hữu Hòa
Bảng 2: tính định phí cố định nếu trang bị thiết bị B:
ĐVT: Triệu đồng
Năm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tổng
Khấu hao
1,120 1,120 1,120 1,120 1,120 1,120 1,120 1,120 1,120 1,120 11,200
Chi phí
quản lý
1,500 1,500 1,500 1,500 1,500 1,500 1,500 1,500 1,500 1,500 15,000
Chi phí mua
bản quyền
sở hữu CN
20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 200
Lãi vay trả
chậm
450 360 270 180 90 0 0 0 0 0 1,350
Tổng định
phí B (Fb)

3,090 3,000 2,910 2,820 2,730
2,64
0
2,640 2,640 2,640 2,640 27,750
Ta có Fa = 29460 triệu đồng > Fb = 27750 triệu đồng và Va = 25038 đồng < Vb = 28538
đồng.
Theo phương pháp cân bằng sản lượng chi phí ta có:
Qcân bằng = (Fa-Fb)/Vb-Va) =489571 (sản phẩm).
Ta có tổng sản phẩm dự án SX là Q=1500000 sản phẩm > Qcân bằng=489571 sản phẩm.
Vậy chọn là phương án A với Tổng kinh phí đầu tư ban đầu là: 12700 triệu đồng.
Câu 2: Tính ngân quỹ ròng từng năm trong suốt đời sống dự án (phương án A)
- Ngân quỹ ròng theo năm của dự án = thu hồi ròng của dự án/năm - các khoản đầu tư
trong năm (trong đó, dòng thu hồi ròng phải là dòng thu hồi sau thuế và trước lãi vay).
- Doanhthu/1 năm = Sản lượng * Giá = 150000 sản phẩm x 62000đ = 9300 (triệu đồng)
- Tổng chi phí biến đổi/Năm = sản lượng x chi phí biến đổi đơn vị
= 25038 x 150000 = 3755,7 triệu.
- Doanh thu khác = Thu thanh lý = 500 triệu
HVTH: Cao Nguyễn Thành Trung 2 Lớp: K26.KPT.DN
Bài tập lớn: Thẩm định dự án đầu tư GVHD: PGS.TS Đào Hữu Hòa
Ngân quỹ ròng từng năm của dự án:
Đơn vị: Triệu đồng
Năm
Doanh
thu
Chi
phí
cố
định
(định
phí)

Tổng
chi
phí
biến
đổi
/năm
Thu
nhập
trước
thuế
Thuế
TND
N
(25%
X
(4))
Thu
nhập
sau
thuế
Lãi
vay
trả
chậm
mua
thiết
bị
Dòng
Lãi
vay

(1-T)
với T
=
25%
Khấu
hao
Thu
hồi
khác
Đầu tư
trong
năm
Dòng ngân
quỹ ròng/năm
(A) (1) (2) (3)
(4)=(1)
- (2)-
(3)
(5)
(6)=
(4)-(5)
(7)
(8)=
(7)x
75%
(9) (10) (11)
(12)=(6)+(8)+
(9)+(10)-(11)
1
9,300.0 3,310 3756 2,234.3 558.6 1,675.7 520 390 1,270.0 0 12,700.0 -9,364.3

2
9,300.0 3,206 3756 2,338.3 584.6 1,753.7 416 312 1,270.0 0 0.0 3,335.7
3
9,300.0 3,102 3756 2,442.3 610.6 1,831.7 312 234 1,270.0 0 0.0 3,335.7
4
9,300.0 2,998 3756 2,546.3 636.6 1,909.7 208 156 1,270.0 0 0.0 3,335.7
5
9,300.0 2,894 3756 2,650.3 662.6 1,987.7 104 78 1,270.0 0 0.0 3,335.7
6
9,300.0 2,790 3756 2,754.3 688.6 2,065.7 0 0 1,270.0 0 0.0 3,335.7
7
9,300.0 2,790 3756 2,754.3 688.6 2,065.7 0 0 1,270.0 0 0.0 3,335.7
8
9,300.0 2,790 3756 2,754.3 688.6 2,065.7 0 0 1,270.0 0 0.0 3,335.7
9
9,300.0 2,790 3756 2,754.3 688.6 2,065.7 0 0 1,270.0 0 0.0 3,335.7
10
9,300.0 2,790 3756 2,754.3 688.6 2,065.7 0 0 1,270.0 500 0.0 3,835.7
Câu 3. Tính NPV và IRR của dự án
- Tính NPV của dự án
Ta có : NPV = PVn - PIn
Trong đó: - PVn là tổng hiện giá các khoản thu hồi ròng suốt cả dự án
- PIn là hiện giá ròng các khoản đầu tư của dự án
Với - Thu hồi ròng (Fi) = Thu nhập sau thuế + Lãi vay x(1-T) + Khấu hao + Thu hồi khác
- Đầu tư (Ii) = là khoản đầu tư của dự án tính từ năm gốc
* Hệ số chiết khấu (tạm tính) = Lãi suất vay trên thị trường + mức chiết khấu rủi ro
= 10% + 5% = 15%
HVTH: Cao Nguyễn Thành Trung 3 Lớp: K26.KPT.DN
Bài tập lớn: Thẩm định dự án đầu tư GVHD: PGS.TS Đào Hữu Hòa
Năm Đầu tư (I) Thu hồi ròng(Fi) HSCK 15% PI

0 12,700 1.000 12,700
1
3,335.7 0.870 0
2
3,335.7 0.756 0
3
3,335.7 0.658 0
4
3,335.7 0.572 0
5
3,335.7 0.497 0
6
3,335.7 0.432 0
7 3,335.7 0.376 0
8
3,335.7 0.327 0
9 3,335.7 0.284 0
10
3,835.7 0.247 0
Tổng
12,700
NPV=
- Tính IRR của dự án
Cho r = 0,23 =>NPV(1)=36 ; r=0,24 => NPV(2)=(-360)
 IRR==0,23+(0,24-0.25)*36/(36+360) =0,2309
Hay IRR= 23,09%
Cho r=0,2309=>NPV=0, chi tiết theo bảng tính sau:
Năm
0
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tổng

4. Xác định độ nhạy của dự án theo các nhân tố (theo phương án A)
a. Sản lượng sản xuất và tiêu thụ
HVTH: Cao Nguyễn Thành Trung 4 Lớp: K26.KPT.DN
Bài tập lớn: Thẩm định dự án đầu tư GVHD: PGS.TS Đào Hữu Hòa
- Khi tăng sản lượng sản xuất từ 150.000 lên 165.000 sản phẩm thì NPV
0
tăng từ 4165
lên NPV
1
=6252 (triệu đồng)
Độ nhạy K
NPV
=((6252-4165)/(165000-150000))*(150000/4165)=5.01
K
NPV
=5.01 có ý nghĩa: Khi Sản lượng thay đổi (tăng hoặc giảm) 1% thì giá trị
NPV thay đổi (tăng hoặc giảm) 5.01%.
- Khi tăng sản lượng sản xuất từ 150000 lên 165000 sản phẩm thì IRR tăng từ 23,09% lên
26,91%

Độ nhạy K
IRR
==((26.91-23.09)*150000/((165000-150000)*23.09))=1.65
K
IRR
=1.65 có ý nghĩa: Khi Sản lượng thay đổi (tăng hoặc giảm) 1% thì giá trị IRR
thay đổi (tăng hoặc giảm) 1.65%.
b. Chi phí đầu tư ban đầu
-Khi tăng chi phí đầu tư ban đầu từ 12700 lên 13970 triệu đồng thì giá trị NPV giảm từ
4165 xuống 3054 triệu đồng.
Vậy độ nhạy K
NPV
=((3054-4165)*12700)/ ((13970-12700)*4165) = -2.67
K
NPV
=-2.67 có ý nghĩa: Khi tăng định phí 1% thì giá trị NPV thay đổi giảm 2.67%
-Khi tăngchi phí đầu tư ban đầu từ 12700 lên 13970 triệu đồng thì giá trị IRR giảm từ
23.09% xuống 20.48%
Độ nhạy K
IRR
=((20.48-23.09)*12700)/ ((13970-12700)*23.09)= -1.13
K
IRR
= - 1.13 có ý nghĩa: Khi tăng chi phí đầu tư ban đầu 1% thì giá trị IRR giảm
1.13%.
c. Giá bán sản phẩm
- Khi tăng giá bán sản phẩm từ 62000 đồng lên 68200 đồng thì giá trị NPV tăng từ 4165
lên 7665 triệu đồng.
Vậy độ nhạy K
NPV

=((7665-4165)/(68200-62000))*(62000/4165) =8.4
K
NPV
=8.4 có ý nghĩa là khi tăng giá bán sản phẩm 1% thì giá trị NPV tăng 8.4%.
HVTH: Cao Nguyễn Thành Trung 5 Lớp: K26.KPT.DN
Bài tập lớn: Thẩm định dự án đầu tư GVHD: PGS.TS Đào Hữu Hòa
-Khi tăng giá bán sản phẩm từ 62000 đồng lên 68200 đồng thì giá trị IRR tăng từ 23.09%
lên 29.44%
Độ nhạy K
IRR
=((29.44-23.09)*62000)/ ((68200-62000)*23.09)= 2.75
K
IRR
= 2.75 có ý nghĩa: Khi tăng chi phí đầu tư ban đầu 1% thì giá trị IRR giảm
2.75%.
d. Chi phí nguyên vật liệu, điện nước và nhân công trực tiếp
- Khi tăng chi phí nguyên vật liệu, điện nước và nhân công trực tiếp (va tăng 10%) từ
25038 đồng lên 27541.8 đồng thì giá trị NPV giảm từ 4165 xuống 2751triệu đồng.
Vậy độ nhạy K
NPV
=((2751-4165)*25038)/ ((27541.8-25038)*4165)=-3.39
K
NPV
=-3.39 có ý nghĩa là khi tăng chi phí nguyên vật liệu, điện nước và nhân công
trực tiếp 1% thì giá trị NPV giảm 3.39%
- Khi tăng chi phí nguyên vật liệu, điện nước và nhân công trực tiếp (va tăng 10%) từ
25038 đồng lên 27541.8 đồng thì giá trị IRR giảm từ 23.09% xuống 20.425%.
Độ nhạy K
IRR
=((20.425-23.09)*25038)/ ((27541.8-25038)*23.09)= -1.15

K
IRR
=-1.15 có ý nghĩa: khi tăng chi phí nguyên vật liệu, điện nước và nhân công
trực tiếp 1% thì giá trị IRR giảm 1.15%
Câu 5. Xác định lề an toàn của dự án theo các nhân tố dựa trên kết quả phân tích độ
nhạy
Áp dụng công thức: Max[ ΔI ] =[(-I*)*I0]/[(Ki ,IRR)*IRR0]
Ta có I*=23.09-15=8.09%
a. Sản lượng sản xuất và tiêu thụ
Max[ΔI ]=(-8.09*150000)/(1.65*23.09)=(-31851) (sản phẩm)
Hay Max[Δ I]=(-31851/150000)*100=(-21.234)%
Con số (-21.234)% chính là giới hạn tối đa của sản lượng sản xuất và tiêu thụ có thể
giảm mà không triệt tiêu hiệu quả sử dụng của dự án.
HVTH: Cao Nguyễn Thành Trung 6 Lớp: K26.KPT.DN
Bài tập lớn: Thẩm định dự án đầu tư GVHD: PGS.TS Đào Hữu Hòa
b. Chi phí đầu tư ban đầu
Max[ΔI ]=(-8.09*12700)/(-1.13*23.09)=3937.766 (triệu đồng)
Hay Max[Δ I]=(3937.766/12700)*100=31%
Con số 31% chính là giới hạn tối đa của chi phí đầu tư ban đầu có thể tăng mà không
triệt tiêu hiệu quả sử dụng của dự án.
c. Giá bán sản phẩm
Max[ΔI ]==(-8.09*62000)/(2.75*23.09)=-7899.21 (triệu đồng)
Hay Max[Δ I]=(7899.21/62000)*100=12.7%
Con số 12.7% chính là giới hạn tối đa của giá bán sản phẩm có thể giảm mà không
triệt tiêu hiệu quả sử dụng của dự án.
d. Chi phí nguyên vật liệu, điện nước và nhân công trực tiếp
Max[ΔI ]=(-8.09*25038)/(-1.15*23.09)=7628.276 (đồng)
Hay Max[Δ I]=(7628.276/25038)*100=30.47%
Con số 30.47% chính là giới hạn tối đa của chi phí NVL, điện nước và nhân công trực
tiếp có thể tăng mà không triệt tiêu hiệu quả sử dụng của dự án.

Theo phương pháp “Thử và sai”
Sản lượng
Mức thay đổi
-20% -10% 0 10% 20%
Sản lượng +/-
10%
120,000 135,000 150,000 165,000 180000
NPV
4,165 -9 2,078 4,165 6,252 8,339
IRR
0.23090 0.14982 0.19128 0.23090 0.26913 0.30629
Chi phí đầu tư
Mức thay đổi
-20% -10% 0 10% 20% 30% 40%
CP đầu tư +/-
10%
10,160 11,430 12,700 13,970 15,240 16,510 17,780
HVTH: Cao Nguyễn Thành Trung 7 Lớp: K26.KPT.DN
Bài tập lớn: Thẩm định dự án đầu tư GVHD: PGS.TS Đào Hữu Hòa
NPV
4,165 6,386 5,275 4,165 3,054 1,944 833 -278
IRR
0.23090 0.29973 0.26196 0.23090 0.20477 0.18241 0.16299 0.14593
Giá bán
Mức thay đổi
-20% -10% 0 10% 20%
Giá bán +/-
10%
49,600 55,800 62,000 68,200 74,400
NPV

4,165 -2,836 664 4,165 7,665 11,166
IRR
0.23090 0.08940 0.16343 0.23090 0.29440 0.35536
Chi phí nguyên vật liệu, tiền điện, nước, chi phí nhân công
Mức thay đổi
-20% -10% 0 10% 20% 30% 40%
CP biến đổi
+/-10%
20,030 22,534 25,038 27,542 30,046 32,549 35,053
NPV
4,165 6,992 5,578 4,165 2,751 1,337 -76 -1,490
IRR
0.23090 0.28242 0.25692 0.23090 0.20424 0.17681 0.14844 0.11891
Câu 6: Tính lề an toàn của dự án bằng phương pháp "Thử và sai”
Sản lượng tăng hoặc giảm 10%
Mức thay
đổi
-40% -30% -20% -10% 0 10% 20% 30% 40%
Sản lượng 90,000 105,00
0
120,00
0
135,00
0
150,00
0
165,00
0
180,00
0

195,00
0
210,00
0
NPV -4,183 -2,096 -9 2,078 4,165 6,252 8,339 10,426 12,512
Giá bán tăng hoặc giảm 10%
Mức thay
đổi
-40% -30% -20% -10% 0 10% 20% 30% 40%
Giá bán 37,200 43,400 49,600 55,800 62,000 68,200 74,400 80,600 86,800
NPV -9,838 -6,337 -2,836 664 4,165 7,665 11,166 14,667 18,167
HVTH: Cao Nguyễn Thành Trung 8 Lớp: K26.KPT.DN
Bài tập lớn: Thẩm định dự án đầu tư GVHD: PGS.TS Đào Hữu Hòa
Vẽ đồ thị của NPV theo sản lượng
Nhận xét:
Khi sản lượng giảm 20% thì giá trị NPV=(-9) <0. Cho nên lề an toàn <(-20%).
Nhưng khi sản lượng tăng 10% thì giá trị NPV= 6252>0.
Vẽ đồ thị của NPV theo giá bán
Nhận xét
Khi giá bán giảm 10% thì giá trị NPV=664>0. Giảm 20% thì NPV= - 2836 <0. Cho nên lề
an toàn là < (-20%). Nhưng khi Giá bán tăng 10% thì giá trị NPV=7665>0.
HVTH: Cao Nguyễn Thành Trung 9 Lớp: K26.KPT.DN

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×