Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Thực trạng mô hình hoạt động thể thao giải trí ở trường Đại học Thủy Lợi và giải pháp phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.1 KB, 4 trang )

Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8

THỰC TRẠNG MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG THỂ THAO GIẢI TRÍ Ở
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
Vũ Văn Trung1, Hoàng Văn Đoan2
Trường Đại học Thủy lợi, email:
2
Trường Đại học Thủy lợi, email:
1

1. GIỚI THIỆU CHUNG

Cuối thế kỷ 20, nhu cầu thể thao giải trí
tăng mạnh, đặc biệt ở các nước phát triển.
Giải trí thể thao đã trở thành một phần của
cuộc sống. Hiện nay, trào lưu trên thế giới
thể thao giải trí là một bộ phận quan trọng
của nền thể dục thể thao (TDTT) của mỗi
quốc gia. Xã hội càng phát triển, đời sống
nhân dân càng cao thì nhu cầu về TDTT giải
trí sẽ càng lớn.
Thể thao giải trí là loại hình hoạt động
TDTT có ý thức, có lợi cho sức khỏe thể chất
và sức khỏe tinh thần của con người, được
tiến hành trong thời gian tự do, ngoài giờ làm
việc. Thể thao giải trí cịn là hoạt động TDTT
tự giác, vừa sức, trong vùng năng lượng ưa
khí. Thể thao giải trí khơng chỉ bao hàm các
phương tiện hoạt động thể lực mà còn bao
hàm các hoạt động trí tuệ, thư giãn, thưởng
thức thi đấu biểu diễn, cổ vũ thi đấu biểu


diễn, trong đó có sử dụng các phương tiện
cơng nghệ cao.
Trong những năm gần đây, kinh tế - xã hội
nước ta phát triển mạnh mẽ, cuộc sống của
người dân được cải thiện, nhu cầu hưởng thụ
thể thao giải trí ngày càng tăng, góp phần
nâng cao thể chất và tinh thần của người dân.
Hiện nay, tại Hà Nội đã phát triển nhiều
mơ hình thể thao cho mọi người. Tuy nhiên,
chưa có cơng trình nào đánh giá cụ thể về
những mơ hình thể thao giải trí ở các Trường
Đại học, Học viện và Cao đẳng.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu tìm các giải
pháp để phát triển các hoạt động thể thao giải
trí một cách đa dạng, phong phú là một việc
làm cần thiết đặt ra cho mỗi nhà trường.
Xuất phát từ những lý do trên, với mong
muốn đóng góp một phần vào sự phát triển

và nâng cao chất lượng các hoạt động thể
thao giải trí cho cán bộ, giảng viên, sinh viên
Nhà trường. Qua đó nâng cao sức khỏe thể
chất và sức khỏe về tinh thần góp phần xây
dựng Nhà trường phát triển một cách tồn
diện và để có thể nghiên cứu sâu hơn về
những giá trị thể thao giải trí đem lại cho con
người, chúng tơi tiến hành:
“Đánh giá thực trạng mơ hình thể thao
giải trí ở Trường Đại học Thủy lợi, trên cơ
sở đó đề xuất một số giải pháp phát triển

các hoạt động thể thao giải trí ở Trường Đại
học Thủy lợi”.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi sử
dụng các phương pháp sau: Phương pháp
tham khảo tài liệu; Phương pháp quan sát sư
phạm; Phương pháp phỏng vấn; Phương pháp
toán học thống kê.
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Hiện trạng các mơ hình hoạt động thể
thao giải trí ở Trường Đại học Thủy lợi
Tìm hiểu về các mơ hình hoạt động thể
thao giải trí ở Trường Đại học Thủy lợi,
chúng tơi nhận thấy trong trường có nhiều
mơ hình hoạt động thể thao giải trí từ mơ
hình hoạt động đơn lẻ (từng cá nhân tập
luyện), mơ hình hoạt động theo nhóm, mơ
hình hoạt động theo câu lạc bộ (CLB) từng
mơn và đa mơn, CLB thể thao trong trường
(do Đồn TN, Hội sinh viên, Bộ môn Giáo
dục thể chất, tổ chức quản lý).
Trên cơ sở tìm hiểu các mơ hình hoạt
động, chúng tơi đánh giá các mơ hình hoạt
động thể thao giải trí ở Trường Đại học Thủy
lợi rất đa dạng và phong phú từ thời gian, cách
thức tập luyện đến tổ chức quản lý. Sau đó,

281



TT

Loại hình
mơ hình
hoạt động

Hình thức mơ hình hoạt động

Số
lượng

Thời gian

Mơn thể thao

Ưu điểm

Tổ chức
quản lý

Nhược điểm

282

1

Mơ hình
hoạt động
đơn lẻ


> 1000

Tự do

Đi bộ, chạy, bơi lội

Cá nhân tự
tập luyện

- Người tập có ý thức tự giác
- Khơng bắt buộc thời gian
- Không yêu cầu cao về trang thiết bị tập luyện
- Tự lựa chọn địa điểm tập phù hợp (gần nơi ở)
- Không bị phụ thuộc vào người khác

- Các bài tập không đảm bảo khối lượng
và cường độ bài tập cũng như về kỹ
thuật, giới hạn thời gian, do không có
người hướng dẫn.
- Trang thiết bị tập luyện đơn giản, hoặc
khơng có dụng cụ tập luyện

2

Mơ hình
hoạt động
theo nhóm

> 120


Tự do

Thể dục thẩm mỹ,
gym, khiêu vũ,
yoga, bơi lội, bóng
bàn, cầu lơng, quần
vợt, bóng đá, bóng
rổ, bóng chuyền, võ

Tập
luyện
theo tập thể
(có
người
đứng đầu)

- Người tham gia tập luyện theo nhóm có ý thức tự
giác, phát huy được tính tích cực, chủ động
- Nhóm được thành lập dựa trên những người có cùng
sở thích, khơng phân biệt lứa tuổi, giới tính
- Có người đứng đầu để tổ chức, hướng dẫn cho
người tập; địa điểm tập nơi cơng cộng.

- Những người tập trong nhóm khơng
có sự đồng đều về trình độ và lứa tuổi;
cở sở vật chất hạn chế
- Các bài tập đã được tìm hiểu nghiên
cứu nhưng phần lớn người hướng dẫn
chưa có phương pháp giảng dạy


3

Mơ hình
hoạt động
theo CLB
từng mơn và
đa mơn

10

Theo quy
định của
nhà trường

Bóng bàn, cầu lơng,
bóng rổ, bóng đá,
bóng
chuyển,
tennis, yoga, khiêu
vũ, võ thuật, bơi lội

Cơng đồn,
Đồn
TN,
Hội SV, Bộ
mơn
Giáo
dục thể chất
(GDTC),


- Hoạt động có tổ chức, đứng đầu là các cá nhân đại
diện cho các đơn vị, tổ chức đoàn thể
- Người tập hoạt động theo nội quy của CLB về thời
gian, bài tập và các quy định khác, có HLV
- Các trang thiết bị tập luyện được đầu tư về: dụng cụ,
khơng gian, diện tích tập luyện.

- Người tập phải tự trang bị những dụng
cụ tập luyện cần thiết
- Người tập tham gia CLB phải đóng
phí theo quy định

4

Mơ hình
hoạt động
theo Nhà văn
hóa phường
nơi cư trú

>50

Theo quy
định của
Nhà văn
hóa

Bóng bàn, cờ
tướng, cầu lông,
yoga, thể dục thẩm

mỹ

Do cơ quan
nhà
nước
quản lý

- Là một địa điểm sinh hoạt cho người dân tham gia
tập luyện thể thao giải trí nâng cao sức khỏe
- Người tập hoạt động theo định quy của Nhà văn hóa
về thời gian cũng như các quy định khác
- Được trang bị thiết bị tập luyện đơn giản

- Nhà văn hóa chỉ tổ chức một số ít mơn
thể thao khơng u cầu cao về trang
thiết bị dụng cụ tập luyện
- Người tập phải tự trang bị những dụng
cụ tập luyện cần thiết, đóng phí theo
quy định.

5

Mơ hình
hoạt động
CLB TDTT
trường học

>500

Theo quy

định của
nhà trường

Bóng bàn, cầu lơng,
bóng rổ, bóng đá,
bóng
chuyển,
tennis, yoga, võ,
bơi lội

Cơng đồn,
Đồn
TN,
Hội SV, Bộ
mơn GDTC

- Hoạt động theo quy định của CLB
- Tạo sân chơi bổ ích cho cán bộ, giảng viên (CBGV)
và sinh viên tập luyện sau những giờ làm việc, học tập
mệt mỏi
- Phát huy được tính tự giác, học hỏi trong CBGV và
sinh viên. Được tạo điều kiện cơ sở vật chất

- Thời gian tập luyện ngắn, chủ yếu sau
giờ làm việc, học tập (khoảng 45-60
phút, 1-2 buổi/tuần).
- Người tập phải tự trang bị những dụng
cụ tập luyện cần thiết, đóng phí theo
quy định.


282

Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8

Bảng 1. Mô hình hoạt động thể thao giải trí ở Trường Đại học Thủy lợi


Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8

chúng tôi đánh giá những ưu điểm, hạn chế
từng loại mơ hình từ đó đưa ra những giải
pháp quản lý phù hợp nhằm góp phần phát
triển các hoạt động thể thao giải trí ở Trường
Đại học Thủy lợi.
Qua bảng 1 cho thấy, có 5 mơ hình hoạt
động TDTT nổi bật của cán bộ, giảng viên và
sinh viên Nhà trường là:
Mơ hình hoạt động đơn lẻ; Mơ hình hoạt
động theo nhóm; Mơ hình hoạt động theo CLB
từng mơn và đa mơn; Mơ hình hoạt động theo
Nhà văn hóa Phường; Mơ hình hoạt động CLB
TDTT trường học.
Do mỗi mơ hình vẫn còn những nhược điểm,
nên cần phải nghiên cứu những giải pháp để
khắc phục những nhược điểm đó.
3.2. Đề xuất một số giải pháp về quản lý
các hoạt động thể thao giải trí tại Trường
Đại học Thủy lợi
3.2.1. Giải pháp về xã hội hóa TDTT
Để thực hiện chủ trương xã hội hóa TDTT

giải trí, cần thực hiện tốt các mục tiêu sau:
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận
động, nâng cao nhận thức về xã hội hóa TDTT;
- Chuyển đổi mơ hình quản lý cơ sở vật
chất phục vụ cho TDTT công lập sang hoạt
động theo cơ chế tự chủ cung ứng dịch vụ
cơng ích, phục vụ hoạt động TDTT được
thuận lợi hơn;
- Đơn vị quản lý cơ sở vật chất phục vụ
cho TDTT phải tạo điều kiện, giành thời gian
hợp lý cho hoạt động TDTT;
- Huy động kinh phí xã hội hóa ngồi ngân
sách Nhà trường đầu tư cho TDTT, của các
cá nhân, tập thể, doanh nghiệp quan tâm;
Để thực hiện được các mục tiêu trên cần
làm tốt các công tác sau:
- Tăng cường huy động và tạo điều kiện
thuận lợi để mọi tổ chức, cá nhân tham gia
đầu tư phát triển TDTT giải trí;
- Tạo điều kiện thuận lợi và có cơ chế,
chính sách khuyến khích, thu hút các lực
lượng xã hội trực tiếp tham gia tổ chức các
hoạt động TDTT giải;
- Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu
tư xây dựng và phát triển những loại cơng
trình TDTT: sân bóng đá, sân bóng chuyền...
3.2.2. Giải pháp về đào tạo nguồn nhân
lực cho TDTT giải trí
Để có thể phát triển được nguồn nhân lực
TDTT giải trí cần các giải pháp cụ thể sau đây:


3.2.2.1. Đổi mới cơ chế, chính sách về
phát triển nhân lực TDTT giải trí
- Xây dựng hệ thống cơ chế chính sách,
cơ sở pháp lý về phát triển nhân lực TDTT
giải trí theo định hướng đa dạng, linh hoạt và
tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nhân
lực TDTT giải trí;
- Xây dựng cơ chế chính sách và cơ chế tài
chính và sử dụng hiệu quả các nguồn lực cho
phát triển nhân lực TDTT giải trí;
- Tạo điều kiện về cơ sở vật chất và có chế
độ để thu hút CBGV và sinh viên có khả năng
tổ chức, tâm huyết với hoạt động TDTT giải trí
phụ trách.
3.2.2.2. Tăng cường hợp tác trong công
tác phát triển nhân lực TDTT giải trí:
- Huy động và sử dụng hiệu quả nguồn
lực cán bộ, giảng viên và sinh viên;
- Bổ sung và cập nhật kiến thức để nâng
cao trình độ đội ngũ giảng viên, hướng dẫn
viên...về công tác TDTT giải trí;
3.2.3. Giải pháp về tuyên truyền, nâng
cao nhận thức về TDTT giải trí
- Đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền,
giáo dục nhằm nâng cao nhận thức về vai trị,
vị trí của TDTT giải trí với cộng đồng;
- Tăng cường cơng tác tuyên truyền, giáo
dục, hướng dẫn và vận động CBGV và sinh
viên tham gia hoạt động TDTT giải trí;

- Tuyên truyền, vận động các tổ chức, cá
nhân, các thành phần kinh tế trên địa bàn đầu
tư phát triển TDTT giải trí.
4. KẾT LUẬN

Hiện trạng mơ hình hoạt động thể thao giải
trí ở Trường Đại học Thủy lợi đa dạng và
phong phú, góp phần đáp ứng nhu cầu tập
luyện thể thao giải trí của cán bộ, giảng viên
và sinh viên. Tuy nhiên các mơ hình hoạt
động thể thao giải trí này vẫn còn một số hạn
chế cần khắc phục. Do vậy chúng tôi đã đề
xuất được 3 giải pháp để phát triển thể thao
giải trí: Giải pháp về xã hội hóa TDTT; Giải
pháp về đào tạo nguồn nhân lực cho thể thao
giải trí; Giải pháp về tuyên truyền, nâng cao
nhận thức về thể thao giải trí.
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

283

Lương Kim Chung (2009), “Chức năng
kinh tế của TDTT giải trí”, Tạp chí thể
thao, số đầu tháng 4.


284




×