Giáo viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Trọng Đắc
Nhóm thực hiện: 19
1.Đỗ Duy Long - 586930
2.Hoa Xuân Lộc -586944
3.Lê Thị Loan
-586922
1
2
3
4
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam hiện nay:
Dân số xấp xỉ 90,5 triệu
Gần 68% sống ở nông thôn
Nam > nữ
Tài nguyên thiên nhiên và vốn
Nguồn lực con người
Quá
Quátrình
trình
công
công
nghiệp
nghiệp
hóa
hóahiện
hiện
đại
đạihóa
hóa
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá thực trạng nguồn lao động giai đoạn 2005-2014 của nước ta
và tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm để đưa ra những giải pháp
phù hợp.
PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Các khái niệm cơ bản
Dân
Dânsố,
số,phân
phân
chia
chiadân
dânsố
số
theo
theogiới
giớihạn
hạn
tuổi
tuổilao
lao
động
động
Thất
Thất
nghiệp
nghiệp
Dân số là tập hợp người cư trú thường xuyên và sống
trên một lãnh thổ.
15-55 tuổi đối với nữ
15-60 tuổi đối với nam
Là tình trạng tồn tại khi một số người trong độ tuổi lao
động muốn có việc làm nhưng không thể tìm được việc
làm ở mức tiền công nhất định.
Người thất nghiệp là người trong độ tuổi lao động, có
khả năng lao động,không có việc làm và đang có nhu cầu
tìm việc làm.
PHẦN 3: NỘI DUNG PHẢN ÁNH
1.Quy mô và phân bố lực lượng lao động
Bảng 1: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc tại thời
điểm 01/07 hằng năm phân theo thành thị và nông thôn
(nguồn tổng cục thống kê: />Phân theo giới tính
Tổng số
Nam
Phân theo thành thị nông thôn
Nữ
Thành thị
Nông thôn
Đơn vị tính: nghìn người
2005
44904.5
23493.1
21411.4
11461.4
33443.1
2006
46238.7
24613.9
21624.8
12266.3
33972.4
2007
47160.3
23945.7
23214.6
12409.1
34751.2
2008
48209.6
24709.0
23500.6
13175.3
35034.3
2009
49322.0
25655.6
23666.4
13271.8
36050.2
2010
50392.9
25897.0
24495.9
14106.6
36286.3
2011
51398.4
26468.2
24930.2
15251.9
36146.5
2012
52348.0
2691.5
25429.5
15885.7
36462.3
Sơ bộ 2013
53245.6
27370.6
25875.0
16042.5
37203.1
Đơn vị tính: Cơ cấu (%)
2005
100.0
52.3
47.7
25.5
74.5
2006
100.0
53.2
46.8
26.5
73.5
2007
100.0
50.8
49.2
26.3
73.7
2008
100.0
51.3
48.7
27.3
72.7
2009
100.0
52.0
48.0
26.9
73.1
2010
100.0
51.4
48.6
28.0
72.0
2011
100.0
51.5
48.5
29.7
70.3
2012
100.0
51.4
48.6
30.3
69.7
Sơ bộ 2013
100.0
51.4
48.6
30.1
69.9
PHẦN 3: NỘI DUNG PHẢN ÁNH
1. Quy mô và phân bố lực lượng lao động
Biểu đồ về phân bố cơ cấu dân số Việt Nam năm 2005 theo vùng
và theo giới – nguồn: tổng cục thống kê:
/>
PHẦN 3: NỘI DUNG PHẢN ÁNH
1. Quy mô và phân bố lực lượng lao động
Biểu đồ về phân bố cơ cấu dân số Việt Nam năm 2009 theo vùng và theo
giới – nguồn: – nguồn: tổng cục thống kê:
/>
PHẦN 3: NỘI DUNG PHẢN ÁNH
1.Quy mô và phân bố lực lượng lao động
So với năm 2008
LLLĐ ở nước ta tăng 1112.4 nghìn người tương ứng 2,26%
Đặc biệt ở khu vực nông thôn tăng 0.4%. Với quy mô khoảng tăng khoảng
1015.9 nghìn người.
Còn ở thành thị giảm 0.4%. Với quy mô khoảng tăng khoảng 96.5 nghìn
người.
Bộ phận lao động nam giới tăng khoảng 0.7%. Với quy mô khoảng tăng
khoảng 964.6 nghìn người.
Nhưng nữ giới lại giảm 0.7%, Với quy mô khoảng tăng khoảng 165.8
nghìn người.
PHẦN 3: NỘI DUNG PHẢN ÁNH
1.Quy mô và phân bố lực lượng lao động
Sơ bộ 2013
Tổng số là 53245.6 nghìn người
Nông thôn đã có 37203.1 nghìn người (chiếm 69.9%tổng số
LLLĐ cả nước)
Thành thị chỉ có 16042.5 nghìn người (chiếm 30.1%tổng số
LLLĐ cả nước)
Tỉ lệ nam giới và nữ giới vẫn giữ nguyên so với 2012 ở mức
51.4% và 48.6%. Do tỷ lệ gia tăng dân số những năm gần đây có
nhiều chuyển biến tích cực nhờ việc thực hiên tốt công tác kế
hoạch hóa gia đình trong việc sinh đẻ có kế hoạch, sinh đẻ 2 con.
PHẦN 3: NỘI DUNG PHẢN ÁNH
Tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm của LLLĐ trong độ tuổi
lao động năm 2008 phân theo vùng (%)
tiêu chí
tỷ lệ thất nghiệp
chung
Thành thị
tỷ lệ thiếu việc làm
Nông thôn chung
Thành thị
Nông thôn
CẢ NƯỚC
2,38
4,65
1,53
5,10
2,34
6,10
Đồng bằng sông
Hồng
2,29
5,35
1,29
6,85
2,13
8,23
Trung du và miền
núi phía Bắc
1,13
4,17
0,61
2,55
2,47
2,56
Bắc Trung Bộ và
duyên hải miền
Trung
2,24
4,77
1,53
5,71
3,38
6,34
Tây Nguyên
1,42
2,51
1,00
5,12
3,72
5,65
Đông Nam Bộ
3,74
4,89
2,05
2,13
1,03
3,69
Đồng bằng sông
Cửu Long
2,71
4,12
2,35
6,39
3,59
7,11
PHẦN 3: NỘI DUNG PHẢN ÁNH
Tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm của LLLĐ trong độ tuổi
lao động năm 2013 phân theo vùng (%)
Tỷ lệ thất nghiệp
Tỷ lệ thiếu việc làm
Chung
Thành thị
Nông thôn
Chung
Thành thị
Nông thôn
CẢ NƯỚC
2,18
3,59
1,54
2,75
1,48
3,31
Đồng bằng sông Hồng
2,65
5,13
1,60
2,66
1,33
3,20
Trung du và miền núi
phía Bắc
0,81
2,26
0,54
1,67
1,23
1,75
Bắc Trung Bộ và duyên
hải miền Trung
2,15
3,81
1,58
2,90
2,39
3,07
Tây Nguyên
1,51
2,07
1,30
2,42
2,09
2,54
Đông Nam Bộ
2,70
3,34
1,69
0,92
0,43
1,68
Đồng bằng sông Cửu
Long
2,42
2,96
2,24
5,20
2,80
6,00
(Nguồn tổng cục thống kê: />
PHẦN 3: NỘI DUNG PHẢN ÁNH
Tỷ lệ thất nghiệp và lực lượng lao động ở Việt Nam từ 2008 – 2014
PHẦN 3: NỘI DUNG PHẢN ÁNH
2.Tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm của LLLĐ trong độ tuổi lao động
Thất nghiệp tạm thời
Các
Các dạng
dạng
thất
thất
nghiệp
nghiệp
Thất nghiệp do cơ cấu
Thất nghiệp do chu kì
Tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm này là do nền kinh tế không
tạo việc làm cho cả lao động mới gia nhập thị trường và lao động thất nghiệp
cũ. Mặc dù LLLĐ đa phần ở nông thôn nhưng tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị lại
chiếm tỉ trọng cao hơn, nhưng ngược lại tình trạng thiếu việc làm ở khu vực
nông thôn thường cao hơn khu vực thành thị.
PHẦN 3: NỘI DUNG PHẢN ÁNH
2.Tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm của LLLĐ trong độ tuổi lao động
• Tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm ở Việt Nam năm 2013
phân theo khu vực:
Tỷ lệ thất nghiệp:
Thành thị: 3.59%
Nông thôn: 1.54%
Tỷ lệ thiếu việc làm:
Thành thị: 1.48%,
Nông thôn: 3.31%
PHẦN 3: NỘI DUNG PHẢN ÁNH
2.Tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm của LLLĐ trong độ tuổi lao
động
PHẦN 3: NỘI DUNG PHẢN ÁNH
2. Tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm của LLLĐ trong độ tuổi lao động
Nguyên nhân tỷ lệ thất nghiệp cao ở khu vực thành thị là:
Do sự gia tăng của thị trường lao động. Ngoài ra do thị trường
lao động phát triển cao, trong đó không ít ngành nghề lai đào tạo
không phù hợp với yêu cầu của thị trường.
Do luồng di dân từ khu vực nông thôn lên thành thi. Sự phát
triển kinh tế văn hóa xã hội ở khu vực thành thị hứa hẹn cho những cơ
hội việc làm tốt, với mức thu nhập cao. Vì thế, tạo ra làn sóng di cư từ
khu vực nông thôn về thành thị sinh sống và tìm việc làm.
Bên cạnh đó hằng năm có một số bộ phận lớn sinh viên mới ra
trường tại các trung tâm dạy nghề, trung cấp, cao đẳng, đại học có nhu
cầu ở lại khu vực thành thị để tìm việc làm.
PHẦN 3: NỘI DUNG PHẢN ÁNH
2. Tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm của LLLĐ trong độ tuổi lao động
Hậu quả:
Thất nghiệp ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế và gây
nhiều vấn đề bất cập như: Tệ nạn xã hội, tỷ lệ lam phát ngày
càng cao, tỷ lệ phân hóa giàu nghèo ngày càng sâu sắc.
Thất nghiệp làm mất đi thu nhập của gia đình.
Thất nghiệp đẩy người lao động vào tình trạng hoang mang
buồn chán.
Thất nghiệp đối với một quốc gia còn là sự phí phạm nguồn
nhân lực, không thúc đẩy sự phát triển kinh tế đồng thời dễ dẫn
đến những xáo trộn về xã hội, thậm chí dẫn đến những biến động
về chính trị.
ĐÁNG LO ĐẤY
PHẦN 3: NỘI DUNG PHẢN ÁNH
2. Tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm của LLLĐ trong độ tuổi lao
động
PHẦN 3: NỘI DUNG PHẢN ÁNH
2. Tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm của LLLĐ trong độ tuổi lao động
Thứ
Thứnhất
nhấtlàlàgiảm
giảmsự
sựgia
giatăng
tăngdân
dânsố
sốtự
tựnhiên
nhiênởởkhu
khuvực
vực
thành
thànhthị,
thị,sau
sauđó
đólàlàkhu
khuvực
vựcnông
nôngthôn
thôn
Thứ hai, phải giảm tỷ lệ di dân từ khu vực nông thôn về
thành thị, áp dụng chính sách “li nông bất li hương”
Biện
Biện
pháp
pháp
Thứ ba, phát triển kinh tế khu vực thành thị để tạo ra
chổ làm mới và đảm bảo việc làm
Thứ tư, phát triển nâng cao nhận thức của LLLĐ
Cuối cùng, xuất khẩu lao động giải quyết được thất
nghiệp
PHẦN BỐN: KẾT LUẬN
Sự phát triển của dân số đồng nghĩa với LLLD tăng có ảnh hưởng to lớn
đến sự phát triển của nước ta. Gần 20 năm qua, thất nghiệp đã thực sự trở
thành vấn đề trầm trọng và đáng lưu tâm với các nhà quản lý. Trong thời
gian qua chúng ta đã có những thành công nhất định trong việc giảm và
duy trì tỷ lệ thất nghiệp, nhưng thách thức chưa phải đã hết. Do đó giải
quyết thất nghiệp vẫn luôn là nhiệm vụ đặt ra không chỉ của riêng nhà
nước, của các cấp, các ngành mà của toàn xã hội.
Đảng và nhà nước luôn cần phải chú trọng việc kéo gần khoảng cách giữa
thành thị và nông thôn.
Đất nước ta đang trông chờ vào những thế hệ trẻ, đặc biệt là cán bộ quản
lý kinh tế trong tương lai. Chúng ta phải luôn trau dồi kiến thức, tận dụng
thời gian và nâng cao năng lực để theo kịp sự tiến triển của nền kinh tế đất
nước đang trong thời kì đổi mới, thế giới của sự văn minh, giàu có và công
bằng.