Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

VĂN MẪU 12 SÔNG HƯƠNG DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HOÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.06 KB, 3 trang )

SH DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HỐ (ÂM NHẠC, THI CA)
Hồng Phủ Ngọc Tường là một nhà văn tiêu biểu cho nền văn hoc hiện đại vn.
Ơng có vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực nhất là lịch sử, địa lí, văn hóa và
có sở trường về thể loại bút kí. Những tác phẩm của ơng là sự kết hợp nhuần
nhuyễn giữa chất trí tuệ và trữ tình với những liên tưởng mạnh mẽ. Những trang
kí viết về Huế là những trang thơ văn xi, góp phần khẳng định sự thành công
của ông trong phong cách nghệ thuật uyên bác, đặc sắc. Bài kí “Ai đã đặt tên cho
dịng sông” là một sáng tác tiêu biểu của ông khi viết về xứ Huế mộng mơ, để lại
cho người đọc nhiều cảm xúc xao xuyến khó tả. Tác phẩm đã thể hiện vẻ đẹp nên
thơ của dịng sơng Hương và tình yêu thương,ng mộ, trân trọng của tác giả đối với
Huế cũng như thiên nhiên đất nước
Dưới ngòi bút tinh tế của HPNT, SH ở thượng nguồn hiện lên vs vẻ đẹp mang nhiều
cá tính khác nhau vơ cùng sinh động , đac sắc
“Ai đã đặt tên cho dịng sơng?” rút từ tập bút kí cùng tên, được viết năm 1981,
gồm tám bài viết về nhiều đề tài. Trong số những bút kí đó, “Ai đã đặt tên cho
dịng sơng?” là bài kí độc đáo, để lại dấu ấn sâu nặng trong lòng người đọc về
dáng vẻ thơ mộng, trữ tinh của xứ Huế. Bài thơ có một nhan đề lạ và hấp dẫn, câu
hỏi tu từ như một nỗi băn khoăn trong lòng thi nhân, khơi gợi hứng thú, tị mị,
kích thích sự tìm tịi, khám phá dẫn dắt người đọc đi vào tìm hiểu để tự tìm câu
trả lời cho mình. Sở dĩ Hồng Phủ Ngọc Tường chọn dịng sơng Hương làm hình
tượng nghệ thuật chính trong tác phẩm của mình bởi nó mang nét đặc trưng, là
niềm tự hào của thành phố Huế yên bình, là nơi mà nhà văn đã gắn bó từ thuở lọt
lịng. Con sông ấy đã chứng kiến bao đổi thay của lịch sử, sự thăng trầm của cuộc
sống. Dòng Hương giang ấy trơng từ góc nhìn địa lý lại mang những nét hấp dẫn
với cảnh sắc thiên nhiên đa dạng, đặc biệt là khúc thượng nguồn mang vẻ đẹp
man dại, cá tính, hùng vĩ nhưng cũng rất đỗi dịu dàng và say đắm.
Khi viết về dịng sơng H thơ mộng, nhà thơ ko thể quên 1 nét đẹp đặc trưng cho tp
Huế đó chính là truyền thống văn hố. Mối quan hệ giữa xứ Huế và nền văn hoá ko
thể tach rời mà ln gan bó, khằn khít vs nhau.
Xứ Huế khơng chỉ nổi tiếng với cảnh đẹp thiên nhiên nên thơ mà còn nổi tiếng với
những điều hò điệu dân ca trên SH. Nhà văn đã chìm trong vẻ đẹp của Hương Giang


để phát hiện ra cái nơi văn hóa của Kinh thành Huế đã được khai sinh. Nhà thơ đã

AK | LT


tinh tế phát hiện dịng Sơng Hương như “người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya” vừa
thể hiện vẻ đẹp bí ẩn, vừa thể hiện tài hoa, sâu lắng của con ng nơi đây. Bằng vốn kiến
thức am hiểu sâu sắc về nhiều lĩnh vực âm nhạc thi ca văn hóa truyền thống ơng
khẳng định: “tồn bộ nền âm nhạc cổ điển Huế đã được sinh thành trên mặt nước
của dịng sơng này”. Ai đã đến thăm Huế chắc hẳn sẽ được thưởng thức âm nhạc cổ
điển Huế - Ca Huế, một giá trị văn hóa đặc sắc của cố đơ, được UNESCO cơng nhận là
di sản văn hố phi vật thể. Nhưng không phải ai cũng hiểu rằng phải nghe nhạc Huế
trên sơng Hương lúc đêm khuya thì mới cảm nhận được hết linh hồn của nó. “Đã
nhiều lần tôi thất vọng khi nghe nhạc Huế giữa ban ngày, hoặc trên sân khấu nhà hát”.
Đối với nhà văn, âm nhạc cổ điển Huế phải được trình diễn “trong một khoang thuyền
nào đó, giữa những tiếng nước rơi bán âm của những mái chèo khuya” khi đó tiếng
đàn hồ quyện vs tiếng nước làm lay động lịng người. Sơng Hương thực sự như một
bản nhạc êm đềm giữa lòng thành phố Huế.
Nhà văn còn 1 phát hiện bất ngờ nữa, SH chính là cái nơi sinh thành bản đàn tuyệt
dịu trong Truyện Kiều. Tôi đã chứng kiến một người nghệ nhân già, chơi đàn hết nửa
thế kỷ, một buổi tối ngồi nghe con gái đọc Kiều:
“Trong như tiếng Hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa về”
Người nghệ nhân ấy đã trỗi dậy, vỗ đùi chỉ vào trang sách và nói: “đó là tứ đại cảnh một bản nhạc cổ Huế”. Bằng ngịi bút tài hoa, Hồng Phủ Ngọc Tường đã nhớ tới
Nguyễn Du: “bao năm lênh đênh trên quãng sông này, với một phiến trăng sầu”. Đây
lại các liên tg độc đáo tài hoa mang đến cho người đọc sự bồi hồi xao xuyến.
Mặt khác, sông Hương cũng là cội nguồn của thi ca nghệ thuật: mang 1 vẻ đẹp “ko
bao giờ tự lặp lại mình”. Biết bao thi sĩ, văn nhân đã rung động vs dịng sơng ấy. Trong
cái nhìn tinh tế của Tản Đà: từ xanh biếc thường ngày, nó bỗng thay đổi màu bất ngờ
“dịng sơng trắng - lá cây xanh”. Trong khí phách của Cao Bá Quát: từ tha thướt mơ

màng nó chợt hùng tráng lên: “như kiếm dựng trời xanh”. Trong hồn thơ Bà Huyện
Thanh Quan lại là: “nỗi quan hoài vạn cổ vs bóng chiều bảng lảng”, cịn trong thơ Tố
Hữu thì “đột khởi thành sức mạnh phục sinh của nhân dân”. Mỗi nhà thơ, nhà văn
đẹp khám phá quan sát sông Hương = những nét riêng nhưng tất cả đều hướng tới Vẻ
đẹp trữ tình thơ mộng của nó. Nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường cũng vậy, ơng đã có
những nét phát hiện về con sông xứ Huế trên nhiều phương diện: lsu, van hoa, dia li.

AK | LT


Dịng sơng gắn vs phong tục, vẻ đẹp tâm hồn của ng dân xứ Huế. Màn sương khói
trên sơng chính là màu áo điều lục - một sắc áo cưới của cơ dâu sau tiết sương giáng.
Nó tựa một tấm voan huyền ảo đến từ thiên nhiên. Vẻ trầm mặc sâu lắng của sông
cũng như 1 nét riêng trong vẻ đẹp tâm hồn ng Huế: dịu dàng, trầm tư.
Với vốn hiểu biết sâu rộng ở nhiều phương diện của nhà văn TPNT cùng nét đặc
trưng của thể loaị bút kí. Hồng Phủ Ngọc Tường đã khắc họa nên dịng sơng Hương
đa màu sắc trên thi đàn văn học Việt Nam bằng but pháp miêu tả, ss,nh đầy ấn tg. Vs
một tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu nước, trái tim tha thiết gắn với truyền thống văn
hoá dân tộc, nhà văn đã miêu tả Hương giang rất riêng biệt, ko thể nhầm lẫn vs bất kì
văn phong nào. Đặc biệt, dịng sông ấy khiến ai đi qua cũng muốn được trở lại ngắm
nhìn vẻ đẹp đa dạng của nó, vẻ đẹp gắn liền vs con ng và xứ Huế mộng mơ.

AK | LT



×