Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Nghiên cứu kinh nghiệm xử lý của một số quốc gia trên thế giới nhằm duy trì tính bền vững của nợ công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (948.38 KB, 57 trang )

TR

NG Đ I H C NGO I TH

NG

 KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG 

Tiểu luận
Nghiên cứu kinh nghiệm xử lý của một số quốc gia
trên thế giới nhằm duy trì tính bền vững của nợ cơng

Bộ mơn: TÀI CHệNH TI N T
Giáo viên h ớng dẫn:

TS. Nguy n Th Lan
Sinh viên thực hiện
1, Phạm Thị Mỹ Ngọc - 1311110493
2, Nguyễn Thị Thu H ơng - 1311110287

HÀ N I, tháng 4/2015

3, Nguyễn Huy Khánh – 1311110327


MỤC LỤC
Ch ơng 1: T ng quan về nợ công ................................................................................................... 3
1. Một số khái niệm ................................................................................................................. 3
1.1. Nợ công là gì ................................................................................................................ 3
1.2. Thực trạng nợ cơng thế giới ......................................................................................... 4
1.3. Nguyên nhân gây ra nợ công ...................................................................................... 15


1.4. Hậu qu c a nợ công quá cao và Ủ nghĩa c a việc nghiên cứu nợ công .................... 16
2. Các công c c a Nhà n ớc Việt Nam để qu n lỦ và duy trì nợ cơng ................................ 19
2.1. Các công c qu n lỦ nợ công ...................................................................................... 19
2.2. Các cơng cụ duy trì và tài trợ cho các khoản nợ ..................................................... 20

Ch ơng 2: Kinh nghiệm về qu n lỦ nợ công từ các quốc gia trên thế giới .................................. 22
1. Các quốc gia có nợ cơng th p, bền vững: .......................................................................... 22
1.1. Nga.............................................................................................................................. 22
1.2. Indonesia: .................................................................................................................. 24
1.3. Kết luận: ..................................................................................................................... 27
2. Các quốc gia có nợ công cao nh ng vẫn bền vững: .......................................................... 28
2.1. Nhật B n ..................................................................................................................... 28
2.2. Hoa Kỳ ........................................................................................................................ 30
2.3. Trung Quốc ................................................................................................................ 33
2.4. Kết luận....................................................................................................................... 35
Ch ơng 3: Áp d ng kinh nghiệm cho qu n lỦ nợ công
1. Đánh giá thực trạng nợ công hiện nay

Việt Nam ............................................ 37

Việt Nam ........................................................... 37

1.1. Thực trạng nợ công trong những năm gần đây........................................................... 37
1.2. Đánh giá nợ công Việt Nam ...................................................................................... 38

2. Một số khuyến nghị nhằm tăng tính bền vững cho nợ công

Việt Nam .......................... 45

2.1. Những khuyến nghị rút ra từ thực trạng nợ công trong n ớc ..................................... 45


2.2. Những khuyến nghị rút ra từ kinh nghiệm c a các n ớc có nợ cơng th p ................. 50
2.3.Những khuyến nghị rút ra từ kinh nghiệm c a các n ớc có nợ cơng cao nh ng bền vững
.............................................................................................................................................. 51

1


MỞ ĐẦU

Đối với mỗi quốc gia, vay nợ là cần thiết và là ngu n lực tài chính có vai trò quan trọng,
trong việc b sung vốn cho đầu t phát triển kinh tế - xư hội, và góp phần cân đối cán cân
ngân sách Nhà n ớc. Vì thế, không thể ph nhận rằng, nợ công là một phần t t yếu trong
cơ c u tài chính c a mọi nền kinh tế trên thế giới. Dù là các n ớc nghèo nh t châu Phi
hay những “đầu tàu” nh Mỹ, Nhật B n, EU đều đi vay để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu
và sử d ng c a chính ph .B i vậy, trong suốt chiều dài lịch sử kinh tế thế giới đến nay,
hầu nh khơng có nền kinh tế nào - dù chậm phát triển, đang phát triển hay phát triển tránh đ ợc mối lo nợ công.
T t nhiên, nợ công cao không ph i lúc nào cũng ngay lập tức dẫn tới các hậu qu nghiêm
trọng, miễn là nó cịn nằm trong mức giới hạn cho phép c a đ t n ớc đó. Nh ng một khi
nợ cơng tăng v ợt quá xa giới hạn đ ợc coi là an toàn, dù Chính ph vẫn chịu đ ợc sức
ép tr nợ, thì nền kinh tế cũng sẽ tr nên dễ bị t n th ơng và chịu nhiều sức ép c bên
trong và bên ngồi. Và khi nợ cơng tăng cao đến mức Chính ph c a một quốc gia khơng
thể tr nợ đúng hạn nên ph i tuyên bố phá s n hoặc đề nghị cộng đ ng quốc tế cứu trợ thì
đó đ ợc gọi là kh ng ho ng nợ cơng, hay cịn gọi là vỡ nợ.
Thơng th ng, nguyên nhân đầu tiên và cũng là chính yếu dẫn tới kh ng ho ng nợ công
là kh năng qu n trị tài chính cơng yếu kém và những kho n chi tiêu c a chính ph quá
lớn, v ợt quá kiểm soát, với bài học lớn nh t cịn “nóng h i” từ cuộc kh ng ho ng nợ
cơng Eurozone. Do đó, b o đ m an tồn và bền vững nợ cơng đư tr thành bài tốn mà
đa số các quốc gia đều ph i tính đến trong đó có Việt Nam.
Đó cũng chính là lí do tiểu luận về v n đề “Nghiên cứu kinh nghiệm xử lý của một số

quốc gia trên thế giới nhằm duy trì tính bền vững của nợ cơng” ra đ i. Thông qua việc
nghiên cứu thực tiễn, tham kh o các báo cáo, bình luận, đánh giá c a các chuyên gia và
t ng hợp số liệu về nợ công c
trong n ớc lẫn n ớc ngồi, nhóm tác gi hi vọng rằng
tiểu luận này có thể mang đến cho ng i đọc cái nhìn t ng quan nh t về thực trạng nợ
công Việt Nam; giới thiệu những bài học về qu n lỦ nợ công bền vững c a một số quốc
gia trên thế giới, từ đó tìm ra gi i pháp cho những v n đề còn t n tại trong qu n lỦ nợ
công n ớc ta.
Do hạn chế về th i gian và năng lực, bài tiểu luận chắc chắn cịn nhiều thiếu sót. R t
mong nhận đ ợc s góp Ủ từ quỦ độc gi để bài viết đ ợc hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng c m ơn!

2


NỘI DUNG
Ch

ng 1: Tổng quan v n công

1. M t số khái ni m
1.1.

N cơng lƠ gì

Định nghĩa: Theo Luật qu n lỦ Nợ công số 29/2009/QH12, Nợ công đ ợc quy định
trong luật này bao g m nợ chính ph , nợ đ ợc chính ph b o lưnh và nợ chính quyền địa
ph ơng. Trong đó:

 Nợ chính ph là kho n nợ phát sinh từ các kho n vay trong n ớc, n ớc ngoài, đ ợc

kỦ kết, phát hành nhân danh Nhà n ớc, nhân danh Chính ph hoặc các kho n vay
khác do Bộ tài chính kỦ kết, phát hành, y quyền phát hành theo quy định c a pháp
luật. Nợ chính khơng bao g m kho n nợ do Ngân hàng Nhà n ớc Việt Nam phát hành
nhằm thực hiện chính sách tiền tệ trong từng th i kỳ.
 Nợ đ ợc Chính ph b o lưnh là kho n nợ c a doanh nghiệp, t chức tài hính, tín d ng
vay trong n ớc, n ớc ngồi đ ợc chính ph b o lưnh.

 Nợ chính quyền địa ph ơng là kho n nợ do y ban nhân dân tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ơng (sau đây gọi chung là y ban nhân dân c p tỉnh) kỦ kết, phát hành
hoặc y quyền phát hành.
Các tiêu chí đánh giá tính bền vững của nợ công:
Theo ông Habib Rab, chuyên gia kinh tế cao c p c a Ngân hàng Thế giới (WB), một số
n ớc có tỷ lệ nợ cơng/GDP cao nh ng vẫn đ ợc coi là bền vững, ng ợc lại một số n ớc
có tỷ lệ nợ cơng th p nh ng bị coi là không bền vững. Nh vậy, đánh giá tính bền vững
cũng nh kh năng tr nợ c a một quốc gia không chỉ dựa vào quy mơ nợ cơng mà cịn
chịu tác động c a một số nhân tố mang tính quyết định, đặc biệt là ch t l ợng c a những
chính sách cũn nh thể chế c a quốc gia để qu n lỦ ngân sách. Những chính sách và thể
chế này bao quát r t nhiều v n đề nh b o đ m ch t l ợng đầu t công, xác định u tiên
cho những dự án xây dựng cơ b n hay đầu t phát triển, ch t l ợng c a quá trình lập
ngân sách, thực thi ngân sách, ch t l ợng c a quá trình huy động Ngân sách Nhà n ớc
cũng nh những thể chế chính sách để đ m b o kỷ luật tài khóa, hay nh thâm h t ngân
sách mức kiểm soát đ ợc. Những chính sách này sẽ tác động đến triển vọng kính tế c a
quốc gia, điều này lại quyết định mức nợ cơng có bền vững hay khơng.

3


Các yếu tố ảnh hưởng đến tính tốn nợ cơng:
 Lạm phát:


Lạm phát là thuật ngữ chỉ sự gia tăng liên t c trong mức giá c chung. Lạm phát nh
h ng r t lớn trịng việc tính lưi vay theo lưi su t danh nghĩa (lưi su t danh nghĩa là t ng
c a lưi su t thực tế và tỷ lệ lạm phát: i = r+π )1. Theo ph ơng trình Fisher, tỷ lệ lạm phát
tăng 1% sẽ làm lưi su t danh nghĩa tăng 1%.
 Tài sản đầu tư:

Các nhà kinh tế cho rằng nên trừ t ng tài s n c a tài s n Chính ph trong tính tốn nợ
cơng. Tuy nhiên, r t khó để xác định đâu là tài s n Chính ph và giá trị c a chúng là bao
nhiêu.
 Các khoản nợ tiềm tàng:

Bao g m các kho n chi tr trọ c p cho h u trí, b o hiểm xư hội, hay các kho n vay
đ ợc Chính ph đứng ra b o lưnh nếu trong t ơng lai khơng có kh năng thanh tốn.
Những kho n chi này cũng cần đ ợc tính vào nợ cơng. B i lẽ đó cũng là kho n tiền mà
Chính ph ph i chi ra.

1.2.

Thực tr ng n công th gi i

Theo một nghiên cứu đ ợc Viện Nghiên cứu toàn cầu McKinsey (McKinsey Global
Institute (MGI) công bố mới đây, nợ trên toàn cầu đư tăng quá nhanh kể từ sau cuộc
kh ng ho ng tài chính năm 2008, từ mức 57.000 tỷ USD trong năm 2007 lên 200.000 tỷ
USD vào năm 2014. Nh vậy, nợ trên toàn cầu t ơng đ ơng 286% GDP c a c thế giới,
so với tỷ lệ 269% vào năm 2007.
Những khu vực và quốc gia có t ng mức nợ cơng tuyệt đối cao nh t hiện nay là Bắc Mỹ,
Brazil, châu Âu, Trung Quốc, n Độ, Nhật B n và Australia. Trong đó, Nhật B n là
n ớc có số nợ cơng kh ng l nh t, lên tới hơn 12.500 tỷ USD (t ơng đ ơng 227,2%
GDP), tiếp theo là Mỹ nợ hơn 11.800 tỷ USD (t ơng đ ơng 101.53% GDP).


1 Ph ơng trình Fisher

4


B n đ nợ công thế giới năm 2014- The Economist
Nhiều quốc gia trong khối sử d ng đ ng tiền chung châu Âu cũng đang có mức nợ cơng
hàng nghìn tỷ USD nh Đức nợ gần 74.7% GDP, Italy nợ kho ng 132.10% GDP, Pháp
nợ t ơng đ ơng 95% GDP , Anh nợ hơn 2.200 tỷ USD (t ơng đ ơng 89,4% GDP)… Hy
Lạp, “tâm bưo” nợ công c a châu Âu hiện nợ t ơng đ ơng 177,10% GDP.
Danh sách nợ công so với GDP
N

c

Cuối cùng

Tr

Nhật B n

227.2

Hy L p

c

Cao nh t Th p nh t

Đ nv


218.8

227.2

50.6

Phần trăm

153.4

175

177.1

22.6

Phần trăm

Lebanon

145.9

139.5

175.05

133.99

Phần trăm


Jamaica

138.9

146.9

146.9

87.31

Phần trăm

Italy

132.1

128.5

132.1

90.5

Phần trăm

5


Bồ ĐƠo Nha


130.2

129.7

130.2

48.5

Phần trăm

Ireland

109.7

123.2

123.2

24.8

Phần trăm

Cyprus

107.5

102.2

107.5


48.9

Phần trăm

Bỉ

106.5

104.4

133.1

74.1

Phần trăm

Bhutan

101.3

98.4

101.3

36.9

Phần trăm

Tơy Ban Nha


97.7

92.1

97.7

16.6

Phần trăm

Pháp

95

92.3

95

20.7

Phần trăm

Singapore

94.8

108.4

108.4


67.4

Phần trăm

Eurozone

91.9

90.9

91.9

66.2

Phần trăm

Anh

89.4

87.3

89.4

31.3

Phần trăm

Canada


89.1

88.1

101.7

66.5

Phần trăm

Jordan

87.75

80.17

219.73

60.24

Phần trăm

Mauritania

87.72

77.9

280.45


63.6

Phần trăm

Ai Cập

87.1

80.3

102.3

73.3

Phần trăm

Iceland

86.4

91.4

101

23

Phần trăm

Áo


84.5

80.9

84.5

56.1

Phần trăm

Hoa Kỳ

82.5

100.1

121.7

31.7

Phần trăm

Slovenia

80.9

70.3

80.9


18.3

Phần trăm

6


Croatia

80.6

76

80.6

34.4

Phần trăm

Cape Verde

79.1

69.2

79.1

38.5

Phần trăm


Sri Lanka

78.3

79.2

103.2

78.3

Phần trăm

Hungary

76.9

77.3

82.2

0

Phần trăm

Đức

74.7

77.1


80.3

55.6

Phần trăm

81.4

309.2

33.3

Phần trăm

Sao Tome And Principe 72.45
Serbia

70.9

59.6

201.2

28.3

Phần trăm

HƠ Lan


68.8

68.6

76.1

45.3

Phần trăm

Malta

68

69.2

69.8

35.3

Phần trăm

Israel

67.4

68.2

96.7


67.4

Phần trăm

Belize

66.9

64.5

87.1

31.4

Phần trăm

Bahamas

66.2

60.8

66.2

23.2

Phần trăm

Seychelles


65

69

87

49

Phần trăm

Guyana

63.9

64.3

135.7

59.9

Phần trăm

Pakistan

63.3

64.3

87.9


54.9

Phần trăm

Sudan

62

56.3

139.3

56.3

Phần trăm

Morocco

61.7

60.45

117.71

21.66

Phần trăm

El Salvador


61.37

60.86

61.37

37.35

Phần trăm

7


Albania

60.92

59.4

84.6

53.4

Phần trăm

Malaysia

60.9

53.3


80.74

31.8

Phần trăm

Uruguay

59.4

59.6

111.55

54.9

Phần trăm

Phần Lan

59.3

55.8

59.3

10.8

Phần trăm


Brazil

58.91

56.8

60.9

53.4

Phần trăm

Mauritius

58.1

57.6

63.7

48.4

Phần trăm

Mongtenegro

56.84

53.97


56.84

27.5

Phần trăm

Ghana

55.64

49.82

125.4

26.2

Phần trăm

Costa Rica

55.45

50.48

58.68

36.57

Phần trăm


Ivory Coast

54.1

50.1

84.2

29

Phần trăm

Slovakia

53.6

54.6

54.6

27.9

Phần trăm

Honduras

53.58

45,05


83,03

31.95

Phần trăm

Thái Lan

51.8

43.7

57.8

15.2

Phần trăm

C ng hòa Dominica

51.77

45.71

51.77

16.43

Phần trăm




51.7

66.6

84.3

66.6

Phần trăm

Keynya

51.7

49.3

78.3

42.8

Phần trăm

Mongolia

51.7

45.3


105.5

24.5

Phần trăm

Ba Lan

50.1

55.7

55.7

36.8

Phần trăm

Yemen

49.95

51.7

51.8

27.2

Phần trăm


8


Nicaragua

49.8

50.93

169.1

49.8

Phần trăm

Venezuela

49.8

45.9

71.9

26.3

Phần trăm

Fiji


49

53.3

56.2

33.69

Phần trăm

Zimbabwe

49

150.9

150.9

48.44

Phần trăm

Djibouti

48.1

48.8

67.8


46

Phần trăm

Vietnam

47.9

49.95

54.98

31.9

Phần trăm

Philippines

47.9

49.2

74.9

45.4

Phần trăm

Gambia


47.7

44.5

117.4

35.1

Phần trăm

Kyrgyzstan

46.7

43.8

122.27

43.8

Phần trăm

Nam Phi

46.1

42.5

46.1


27.8

Phần trăm

Argentina

45.6

44.9

166

34.5

Phần trăm

Đan M ch

45.2

45

58.1

27.5

Phần trăm

Eritrea


45

29.1

62.5

29.1

Phần trăm

Tunisia

44.38

46.4

69.9

40.2

Phần trăm

Th y Điển

43.9

38.7

73.2


36.2

Phần trăm

Bahrain

43.87

33.9

43.87

8.5

Phần trăm

Mozambique

42.8

40.4

138.4

39.3

Phần trăm

C ng hòa Sec


42.57

45.02

45.02

12.5

Phần trăm

9


Panama

41.3

42.6

115.75

41.3

Phần trăm

Trindad and Tobago

41.2

42


58.84

13.18

Phần trăm

Ukraine

41.03

37.43

61

12.3

Phần trăm

ĐƠi Loan

40.98

35.7

40.98

11.19

Phần trăm


Tajikistan

40.98

40.86

111.43

33.29

Phần trăm

Lithuania

40.9

38.8

40.9

15.5

Phần trăm

Latvia

40

38.2


44.5

9

Phần trăm

Tazania

39.9

39.5

66.6

31.1

Phần trăm

Romania

39.6

38

39.6

12.4

Phần trăm


C ng hòa Congo

38.19

34.14

270.18

22.89

Phần trăm

Lesotho

37.7

44.6

88.66

33.5

Phần trăm

Mexico

36.9

33.1


37.2

17.1

Phần trăm

Belarus

36.71

38.46

112.5

0.15

Phần trăm

Chad

36.1

32.8

61.9

23.5

Phần trăm


New Zealand

35.9

37.5

71.6

17.4

Phần trăm

Th y Sĩ

35.4

36.4

54.6

25.1

Phần trăm

Maldives

34.9

38.7


47.35

30.78

Phần trăm

Qatar

34.25

35.41

65.5

8.03

Phần trăm

10


Zambia

34.1

35.5

277.53


4.4

Phần trăm

Hong Kong

33.84

34.19

35.47

13.7

Phần trăm

HƠn Quốc

33.8

34.8

34.8

7.99

Phần trăm

Uganda


33.26

31.07

84.4

22.1

Phần trăm

Bolivia

33.09

33.4

80.4

33.09

Phần trăm

Thổ Nhĩ Kỳ

33

35.85

77.9


33

Phần trăm

C ng hòa Trung Phi

32.6

32.3

97.4

32.3

Phần trăm

Colombia

31.8

32.4

45.6

23.3

Phần trăm

Georgia


31.79

37.9

43.62

21.55

Phần trăm

Iraq

31.34

33.46

334.85

31.34

Phần trăm

Angola

31

34.57

104.5


20.6

Phần trăm

Papua New Guinea

30.8

24

71.06

23.6

Phần trăm

Guatemala

30.64

29.53

50.45

20.82

Phần trăm

Sierra Leone


30.5

36.9

247.38

30.5

Phần trăm

Armenia

30.4

37.71

46.19

13.56

Phần trăm

Syria

30.01

31.21

189.76


30.01

Phần trăm

Ecuador

29.8

24.2

85.5

16.4

Phần trăm

Liberia

29.79

28.08

720.73

28.08

Phần trăm

11



Senegal

29.6

30.8

72.6

17.7

Phần trăm

Na Uy

29.52

29.4

53.8

28.4

Phần trăm

Madagasca

29.5

25.8


111.88

24.3

Phần trăm

Rwada

29.42

24.11

119.5

21.27

Phần trăm

Suriname

29.2

22.3

114.98

16.86

Phần trăm


Nepal

28.8

31.9

69.5

28.8

Phần trăm

Australia

28.6

27.07

31.7

9.7

Phần trăm

Bosnia vƠ Herzegovina

28.3

27.8


56.04

17

Phần trăm

Macedonia

28.21

30.4

48.8

20.6

Phần trăm

Bulgaria

27.6

18.3

77.6

13.7

Phần trăm


Ethiopia

27.4

25.7

41.8

24.7

Phần trăm

Guinea Bissau

26.7

25.4

209.5

21.4

Phần trăm

Comoros

26.3

51.3


78.1

26.3

Phần trăm

Indonesia

26.11

24.03

95.1

24.03

Phần trăm

Moldova

24.39

24.54

159.42

19.27

Phần trăm


Boswana

24.3

23.5

25.3

5.98

Phần trăm

Luxembourg

23.6

24

24

6.1

Phần trăm

Burkina Faso

22.48

23.8


43.4

20.9

Phần trăm

12


Trung Quốc

22.4

26

33.5

1

Phần trăm

Nambia

22.28

23.75

27.49


14.22

Phần trăm

Niger

21.7

17.7

69.9

15.8

Phần trăm

Haiti

21.32

16.38

60.88

11.97

Phần trăm

Quần đ o Cayman


21.1

22.8

24.5

7.5

Phần trăm

Guinea

20.81

22.97

113

20.81

Phần trăm

Turkmenistan

20.65

18.07

64.41


2.42

Phần trăm

Cuba

20.2

21.1

21.1

14.8

Phần trăm

Palestine

19.9

24.2

28

9.4

Phần trăm

Peru


19.6

20.5

47.1

19.6

Phần trăm

Gabon

18.81

18.52

86.96

16.73

Phần trăm

Benin

18.4

16.6

58.2


11.4

Phần trăm

Bangladesh

18

18.9

44.9

18

Phần trăm

Malawi

18

25.5

119.7

14.6

Phần trăm

rập


16.7

16.5

23.4

2.7

Phần trăm

Togo

16.6

14.1

124

13.6

Phần trăm

Paraguay

15.16

12.6

66.9


12.5

Phần trăm

Chile

15.1

12.8

31.4

3.9

Phần trăm

13


Burundi

14.2

15.1

224.6

14.2

Phần trăm


Azerbaijan

13.75

11.6

24.2

7.3

Phần trăm

Kazakhstan

13.53

12.39

17.6

5.9

Phần trăm

Nga

13.41

12.74


99

7.9

Phần trăm

Cameroon

13.4

18.23

131.44

9.3

Phần trăm

Nigeria

11

19

88

11

Phần trăm


Iran

10.63

11.78

24.14

9.19

Phần trăm

Estonia

10.6

10.1

10.6

3.7

Phần trăm

Swaziland

9.9

9.98


26.16

8.78

Phần trăm

Algeria

9.86

9.28

116.2

8.82

Phần trăm

Equatorial Guinea

8.8

6

325.6

0.8

Phần trăm


Uzbekistan

8.58

8.62

59.38

8.58

Phần trăm

Afghanistan

6.8

6.9

184

6.8

Phần trăm

Libya

6.1

6.8


21.2

5.9

Phần trăm

Kuwait

5.28

6.43

203.36

1.09

Phần trăm

Oman

4.9

4.6

38.57

4.1

Phần trăm


Saudi Arabia

2.68

3.6

103.5

2.68

Phần trăm

Brunei

2.46

2.36

2.46

0

Phần trăm

14


1.3.


Nguyên nhơn gơy ra n công

Thứ nhất, do bội chi ngân sách lớn và kéo dài khiến vay nợ tr thành ngu n lực chính để
bù đắp vào thâm h t ngân sách. Đây là ngun nhân chính khiến tình hình nợ cơng ngày
càng tr thành gánh nặng cho nền kinh tế. Chi tiêu công m rộng gây sức ép lên thâm h t
ngân sách c a nhà n ớc. Thâm h t th ơng mại ln duy trì mức cao và kéo dài. Một tỷ
lệ khá lớn vốn tài trợ cho thâm h t cũng đến từ bên ngoài, trong đó số tiền vay nợ (qua
ODA, vay th ơng mại, phát hành trái phiếu chính ph quốc tế) ngày càng lớn.
Thứ hai, vay n ớc ngoài quá nhiều sẽ gây những tác động nguy hại đến nền kinh tế. Th i
gian đầu, một dòng ngoại tệ lớn ch y vào trong n ớc sẽ làm gi m sức ép cân đối ngoại tệ.
Tuy nhiên, trong trung và dài hạn, việc Chính ph ph i cân đối ngu n ngoại tệ tr nợ gốc
và lưi sẽ đẩy nhu cầu ngoại tệ tăng cao, làm giá đ ng nội tệ, tăng chi phí nhập khẩu máy
móc thiết bị và ngun liệu, tăng chi phí đầu vào c a nền kinh tế, dẫn tới các nguy cơ lạm
phát. Tỷ giá tăng cao sẽ làm chi phí thanh tốn nợ tr nên đắt đỏ hơn, càng làm tăng nguy
cơ vỡ nợ, nếu quy mô nợ v ợt quá sức chịu đựng c a ngân sách nhà n ớc. Việc vay nợ
n ớc ngoài lớn nh t bằng đ ng JPY và USD sẽ r t b t lợi vì hiện nay đ ng JPY và USD
đang có xu thế tăng giá, do đó tỷ giá JPY/VND sẽ tiếp t c tăng lên, điều này sẽ làm tăng
gánh nặng nợ n ớc ngoài c a nhà n ớc b i: Một là, khi đa số các kho n vay n ớc ngoài
là vay trung và dài hạn thì r i ro tín d ng và r i ro tỷ giá cao; Hai là, r i ro kép với mức
chênh lệch lưi su t đ ợc đánh giá theo lưi su t thị tr ng. Nếu nh chênh lệch lưi su t quá
lớn giữa thị tr ng trong n ớc và thị tr ng quốc tế để thực hiện cân bằng tài kho n vốn
có thể gia tăng mức độ đơla hóa và tạo áp lực lên tỉ giá. Ba là, khi tính tốn tỉ giá thực và
sức mua ngang giá c a tiền đ ng vào từng th i kỳ. Giữa số vốn vay và số vốn tr nợ khi
đáo hạn vốn vay n ớc ngoài sẽ chịu tác động c a tỉ giá r t lớn, nếu nh sử d ng và qu n
lỦ vốn vay khơng có hiệu qu .
Sự m t giá c a tiền đ ng Việt Nam đư tạo ra nhiều khó khăn hơn cho các doanh nghiệp
trong việc tr nợ, khiến nợ công ngày càng gia tăng.
Thứ ba, thâm h t ngân sách đư tr thành căn bệnh kinh niên, đầu t lại không ngừng m
rộng kéo theo lạm phát và lưi su t cao khiến cho việc hồn tr nợ cơng ngày càng tr nên
đắt đỏ. Trong khi các n ớc phát triển vẫn duy trì mức lưi su t sàn th p lịch sử nhằm kích

thích sự ph c h i kinh tế và ch p nhận lạm phát trong chừng mực nh t định
Thứ tư, đầu t công cao và kém hiệu qu trong bối c nh tiết kiệm c a nhà n ớc gi m là
một trong những nguyên nhân làm tăng nợ công. Đầu t công ch a hiệu qu là ngu n gốc
lớn nh t làm tăng nợ công. Đầu t công châu Âu và Mỹ tr thành tâm điểm gây b t n
kinh tế toàn cầu và đư dẫn đến kh ng ho ng nợ công 2010.

15


1.4.

Hậu qu c a n công quá cao vƠ Ủ nghĩa c a vi c nghiên cứu n công

Khi một quốc gia có nợ cơng q cao, những hậu qu x u về mặt kinh tế - chính trị ph i
kể đến là:
 Nợ cơng lớn làm giảm tích lũy vốn tư nhân (private saving), dẫn đến hiện tượng
thoái lui đầu tư tư nhân

Khi chính ph tăng vay nợ, đặc biệt là vay trong n ớc, lúc này mức tích lũy vốn t nhân
sẽ đ ợc thay thế b i tích lũy nợ chính ph . Thay vì s hữu c phiếu, trái phiếu doanh
nghiệp hay gửi tiết kiệm ngân hàng, dân chúng lại s hữu trái phiếu chính ph làm cho
cung về vốn gi m trong khi cầu tín d ng c a chính ph lại tăng lên, từ đó đẩy lưi su t
tăng, chi phí đầu t tăng và có thể dẫn đến hiện t ợng “thối lui đầu t ” khu vực t nhân
 Nợ công tạo áp lực gây ra lạm phát

Lạm phát đ ợc tạo ra do hai nguyên nhân chính: Do t ng cầu tăng lên hoặc do chi phí
đẩy. Chính ph tăng vay nợ bằng phát hành trái phiếu, một mặt làm tiêu dùng c a chính
ph tăng lên, một mặt sẽ tạo áp lực đẩy lưi su t lên cao. Khi tăng vay nợ trong n ớc, lưi
su t tăng làm tăng chi phí đầu t , tăng giá thành và giá bán s n phẩm. Bên cạnh đó lưi
su t tăng, ng i nắm giữ trái phiếu chính ph c m th y mình tr nên giàu có hơn và có

thể tiêu dùng nhiều hơn. Tiêu dùng t nhân tăng, chi tiêu cơng c a chính ph tăng dẫn
đến cầu hàng hóa, dịch v tăng, tạo áp lực lạm phát trong ngắn hạn, từ đó tác động tiêu
cực đến tốc độ tăng tr ng thực c a nền kinh tế (bằng tốc độ tăng tr ng danh nghĩa trừ
tỷ lệ lạm phát). Khi chính ph tăng vay nợ n ớc ngồi, một dòng ngoại tệ lớn sẽ ch y vào
trong n ớc có thể gi m sức ép cân đối ngoại tệ trong ngắn hạn. Về mặt dài hạn, áp lực tr
nợ c gốc và lưi bằng ngoại tệ sẽ đẩy cầu ngoại tệ tăng lên, đ ng nội tệ gi m giá làm tăng
chi phí đầu vào khi nhập khẩu nguyên liệu, máy móc, thiết bị... dẫn tới nguy cơ lạm phát.
Tỷ giá tăng làm chi phí thanh tốn nợ tr nên đắt đỏ hơn, nếu v ợt quá sức chịu đựng c a
ngân sách sẽ dẫn đến nguy cơ vỡ nợ.
 Nợ cơng làm méo mó các hoạt động kinh tế, gây tổn thất phúc lợi xã hội

Dù chính ph lựa chọn ph ơng án vay nợ trong n ớc hay vay n ớc ngồi thì đều có tác
động làm méo mó các hoạt động kinh tế, gây t n th t phúc lợi xư hội. 2 B n tin nợ n ớc
ngồi số 7 – Bộ Tài chính 7 Nếu vay n ớc ngoài, ngu n để tr nợ c gốc và lưi chỉ có thể
l y từ các kho n thu thuế. Ng i dân ph i chịu một kho n thuế cao hơn trong t ơng lai
để tr lưi cho các đối t ợng ngoài quốc gia sẽ làm gi m thu nhập, gi m tiêu dùng... từ đó
gi m ch t l ợng cuộc sống. Vay trong n ớc có thể đ ợc coi là ít tác động hơn b i lỦ do
chính ph nợ chính cơng dân n ớc mình và cũng chính họ là ng i đ ợc h ng th các
lợi ích do các kho n chi tiêu công tạo ra. Tuy nhiên, ngay c khi một ng i bị đánh thuế

16


để tr lưi cho chính họ do đang s hữu trái phiếu chính ph thì vẫn có những tác động
khiến cho các hoạt động kinh tế c a ng i đó bị bóp méo. Dù cho Chính ph dùng loại
thuế nào (thuế thu nhập, thuế tiêu dùng, thuế tài s n…), đánh thuế d ới hình thức nào
(trực tiếp, gián tiếp) cũng sẽ dẫn đến những sai lệch trong các hoạt động kinh tế c a một
cá nhân nh thay đ i hành vi tiết kiệm, tiêu dùng, từ đó nh h ng đến các hoạt động
kinh tế vi mô, vĩ mô khác nh : s n xu t, việc làm... Bên cạnh đó, việc tăng thuế để tr lưi
vơ hình chung đư tạo ra sự phân phối lại thu nhập giữa những ng i nộp thuế và ng i s

hữu trái phiếu chính ph , theo đó ng i nộp thuế chắc chắn ph i gánh chịu sự suy gi m
về thu nhập, tiêu dùng hoặc tiết kiệm.
 Nợ cơng gây bất ổn chính trị

khi nợ cơng q lớn, việc thắt chặt chi tiêu, thực hiện chính sách "thắt l ng buộc b ng"
để gi m thâm h t ngân sách là điều kiện ph i đáp ứng để đ ợc nhận sự hỗ trợ cần thiết từ
các t chức tín d ng quốc tế, thế nh ng, "thắt l ng buộc b ng" lại dẫn tới những cuộc
biểu tình ph n đối c a quần chúng, gây căng thẳng, b t n chính trị, xư hội, b i những
ng i nghèo, những ng i yếu thế trong xư hội là những ng i bị tác động mạnh nh t từ
chính sách cắt gi m phúc lợi, cắt gi m chi tiêu c a chính ph . Chẳng hạn, để đ ợc nhận
gói cứu trợ nhằm gi i quyết kh ng ho ng nợ, Chính ph Hy Lạp đư ph i quyết định tăng
nhiều loại thuế, từ thuế giá trị gia tăng đến thuế thu nhập, thuế b t động s n; và đánh thuế
vào nhiều s n phẩm nh r ợu, thuốc lá…, đ ng th i ch p nhận áp d ng các biện pháp cắt
gi m chi tiêu mạnh tay. Để ph n đối chính sách này c a chính ph , các cuộc t ng đình
cơng đư diễn ra, hàng ch c ngàn ng i đư tham gia biểu tình trên khắp đ t n ớc Hy Lạp,
nh t là tại th đô A-ten.
Cách đây 14 năm, năm 2001, Argentina đư ph i đối mặt với tình trạng rối loạn nghiêm
trọng do các làn sóng biểu tình khắp nơi ph n ứng các biện pháp "thắt l ng buộc b ng",
để r i T ng thống Argentina khi đó là ơng Fernando de la Rúa đư ph i từ chức, và 4 ngày
sau đó, ng i kế nhiệm là Adolfo Rodríguez Sấ ph i tun bố tình trạng vỡ nợ quốc gia,
với kho n nợ 90 tỉ USD – mức nợ lớn nh t trong lịch sử đ t n ớc này.
 Nợ công cao khiến ngân sách không đủ để chống chọi với các cuộc khủng hoảng

trong th i điểm hiện nay, khi nền kinh tế tồn cầu mới thốt khỏi kh ng ho ng, bắt đầu
có d u hiệu ph c h i do kết qu c a các gói kích thích kinh tế mà chính ph các n ớc đư
chi ra trong những năm tr ớc đây, thì việc cắt gi m chi tiêu, tăng thuế sẽ làm gi m đầu t ,
kìm hưm sự ph c h i c a nền kinh tế, làm chậm tốc độ tăng tr ng, thậm chí có thể đẩy
nền kinh tế vào "kh ng ho ng kép". Nghiêm trọng hơn, việc tung ra các gói kích thích
kinh tế chính là một trong những nguyên nhân làm tăng nợ cơng c a các chính ph , vậy
nếu nh kh ng ho ng “tái xu t” thì liệu các chính ph có cịn đ kh năng xoay x , cứu


17


vưn nền kinh tế c a mình? V n đề đặt ra cho các chính ph là ph i chèo lái để gi i quyết
đ ợc thâm h t ngân sách nh ng không đẩy nền kinh tế tr lại tình trạng suy thối, trong
khi các biện pháp để gi i quyết hai v n đề này lại có tác động khơng thuận chiều.

 Các quốc gia có nợ cơng quá cao sẽ phải đối mặt với nạn đầu cơ – nguy cơ kéo
sụp cả hệ thống kinh tế

khi nợ công liên t c tăng cao, nền kinh tế bị hạ bậc tín nhiệm theo báo cáo c a các t
chức chun đi đánh giá tín nhiệm các cơng ty và quốc gia khác, niềm tin c a ng i dân
và giới đầu t bị lung lay, khi đó nền kinh tế dễ tr thành m c tiêu t n cơng c a các thế
lực đầu cơ quốc tế. Thí d , đối với Hy Lạp, khi t chức xếp hạng tín d ng Standard &
Poor’s hạ bậc tín nhiệm đối với trái phiếu chính ph c a Athens, các quỹ đầu t lớn lập
tức bán ra loại trái phiếu này, đ ng th i từ chối mua vào trong các đợt phát hành tiếp theo.
Nếu chính ph muốn huy động tiền từ thị tr ng tài chính sẽ ph i ch p nhận chi phí vốn
cao hơn và sau đó, rơi vào vịng xốy: tiếp t c bị t t bậc tín nhiệm. Việc đ a ra xếp hạng
tín nhiệm trong th i điểm nhạy c m, dễ t n th ơng c a nền kinh tế có nguy cơ làm cho
cuộc kh ng ho ng thêm trầm trọng, có tác d ng nh một "cú huỦch", đẩy nền kinh tế lún
sâu thêm vào khó khăn, bế tắc.
 Nợ cơng cao làm giảm sự độc lập về chính trị hoặc mất niềm tin vào khả năng
lãnh đạo quốc gia

Các quốc gia ph i chịu sức ép từ phía ch nợ và các t chức tài chính quốc tế về việc ph i
thắt chặt chi tiêu, tăng thuế, gi m trợ c p xư hội, và xa hơn nữa là những yêu cầu về c i
cách thể chế, thay đ i bộ máy qu n lỦ, thay đ i các định h ớng kinh tế... Ngoài ra, việc lệ
thuộc quá nhiều vào các kho n vay nợ n ớc ngoài cũng sẽ làm gi m vị thế c a quốc gia
trong các mối quan hệ song ph ơng, đa ph ơng với các đối tác là các n ớc ch nợ.

Cịn khi nợ cơng cao đến ng ỡng mà Chính ph không thể tr n i và buộc ph i tuyên bố
vỡ nợ, nền kinh tế trong n ớc sẽ suy s p, mà biểu hiện là:
 Thị tr

ng chứng khốn sẽ s p đ và điểm tín d ng xuống c p thê th m.

 Mọi cơ chế tài chính sẽ đóng cửa. Tiền m t giá, lạm phát leo thang, trái phiếu và đ ng
nội tệ sẽ chỉ còn là mớ gi y lộn. Tiền gửi trong ngân hàng sẽ “bốc hơi” vì m t giá trị.

 Mọi ch ơng trình do chính ph tài trợ đều ng ng hoạt động (y tế, c nh sát, an ninh,
quốc phòng, giáo d c, cầu, đ ng, năng l ợng v…v…). Quỹ h u trí tan vỡ, nhà
th ơng, tr ng học ng ng hoạt động.

18


 Các th ơng v đóng cửa và nạn th t nghiệp tràn lan. Mọi mặt hàng khan hiếm kể c
nhu yếu phẩm. Giá c tăng vọt. Đ i sống c a ng i dân sẽ bị đ o lộn hồn tồn.

 Nội loạn sẽ x y ra và khơng có ng i để duy trì trật tự cơng cộng. Nạn đói và c ớp
bóc sẽ x y ra. Hiện t ợng vô kỷ luật, vô trật tự, vô t chức sẽ hồnh hành.
 Kẻ giàu có sẽ cuỗm tiền bạc quốc gia và trốn ra ngoại quốc.

Đó là trong ngắn hạn. Cịn dài hạn thì con cháu của quốc gia đó sẽ phải trả nợ – có thể
suốt đời, và nhiều thế hệ. Tiền trả các món nợ đó sẽ cướp đi cơ hội đầu tư để phát triển
đất nước. Quốc gia đó sẽ tiếp tục đi giật lùi so với đà phát triển của thế giới, và có thể bị
chi phối, khai thác, thao túng bởi những thành phần xấu trong cộng đồng dân tộc cũng
như ngoại bang.
Qua những hệ l y kể trên chúng ta có thể th y, việc nghiên cứu làm rõ b n ch t kinh tế
c a nợ công trên nền t ng các quan điểm c a kinh tế học về nợ cơng là điều hết sức cần

thiết. Nó sẽ giúp các nhà làm luật xây dựng các quy định pháp luật phù hợp với tình hình
kinh tế – xư hội nhằm đạt đ ợc hiệu qu trong sử d ng nợ công Việt Nam. Đ ng th i,
thông qua việc nghiên cứu một các c thể và toàn diện về nợ cơng, Chính ph sẽ có một
cái nhìn đúng đắn về các kho n nợ để từ đó đề ra những biện pháp kịp th i và hiệu qu
nhằm cân đối chi tiêu ngân sách và giữ nợ công trong n ớc ln mức n định. Tránh để
x y ra tình trạng “n ớc đến chân mới nh y” gây nên những hậu qu x u về mặt kinh tế chính trị không thể cứu vưn.
2. Các công c c a NhƠ n
2.1.

c Vi t Nam để qu n lỦ vƠ duy trì n cơng

Các cơng c qu n lỦ n công

Theo Nghị định về nghiệp v qu n lỦ nợ cơng mà Chính ph ban hành, Chính ph thống
nh t qu n lỦ tồn diện nợ cơng thơng qua 4 cơng c . C thể, các cơng c đó là: Chiến
l ợc dài hạn về nợ cơng; Ch ơng trình qu n lỦ nợ trung hạn; Kế hoạch vay và tr nợ chi
tiết hàng năm c a Chính ph ; Các chỉ tiêu an tồn và giám sát nợ cơng.
Thứ nhất, chiến l ợc dài hạn về nợ công g m các nội dung nh đánh giá thực trạng nợ
công và công tác qu n lỦ nợ công trong giai đoạn thực hiện Chiến l ợc tr ớc đó; m c
tiêu, định h ớng huy động, sử d ng vốn vay và qu n lỦ nợ công,...
Thứ hai, ch ơng trình qu n lỦ nợ trung hạn g m các m c tiêu, nhiệm v và gi i pháp về
huy động, sử d ng vốn vay, tr nợ và cơ chế, chính sách, t chức qu n lỦ nợ trong giai

19


đoạn 3 năm liền kề để thực hiện các chỉ tiêu an toàn về nợ đư đ ợc Quốc hội xác định
trong m c tiêu, định h ớng huy động, sử d ng vốn vay và qu n lỦ nợ công.
Thứ ba, kế hoạch vay, tr nợ chi tiết hàng năm c a Chính ph có nội dung g m: Kế
hoạch vay trong n ớc (g m kế hoạch huy động vốn cho ngân sách nhà n ớc và kế hoạch

huy động vốn cho đầu t phát triển); Kế hoạch vay n ớc ngồi, đ ợc thực hiện thơng qua
các hình thức huy động, g m vay ODA, vay u đưi, vay th ơng mại và đ ợc chi tiết theo
ch nợ n ớc ngoài; Kế hoạch tr nợ, đ ợc chi tiết theo ch nợ, có phân định tr nợ gốc và
tr nợ lưi, tr nợ trong n ớc và tr nợ n ớc ngoài.
Thứ tư, là các chỉ tiêu an tồn và giám sát nợ cơng. Các chỉ tiêu giá sát nợ cơng, nợ n ớc
ngồi c a quốc gia bao g m: nợ công so với t ng s n phẩm quốc dân (GDP), nợ n ớc
ngoài c a quốc gia so với GDP, nghĩa v tr nợ n ớc ngoài c a quốc gia so với t ng kim
ngạch xu t nhập khẩu, nợ chính ph so với GDP...
2.2.

Các cơng cụ duy trì và tài trợ cho các khoản nợ

Phát hành trái phiếu chính phủ
Chính ph có thể phát hành Trái phiếu chính ph để vay từ các t chức, cá nhân. Trái
phiếu chính ph phát hành bằng nội tệ đ ợc coi là khơng có r i ro tín d ng vì Chính
ph có thể tăng thuế thậm chí in thêm tiền để thanh tốn c gốc lẫn lưi khi đáo hạn. Trái
phiếu chính ph phát hành bằng ngoại tệ (th ng là các ngoại tệ mạnh có cầu lớn) có r i
ro tín d ng cao hơn so với khi phát hành bằng nội tệ vì chính ph có thể khơng có đ
ngoại tệ để thanh tốn và ngồi ra cịn có r i ro về tỷ giá hối đối.
Vay trực tiếp
Chính ph cũng có thể vay tiền trực tiếp từ các ngân hàng th ơng mại, các thể chế siêu
quốc gia (ví d : Quỹ Tiền tệ Quốc tế)... Hình thức này th ng đ ợc Chính ph c a các
n ớc có độ tin cậy tín d ng th p áp d ng vì khi đó kh năng vay nợ bằng hình thức phát
hành trái phiếu chính ph c a họ khơng cao.
Quỹ tích lũy trả nợ
Mới đây vào ngày 07 tháng 01 năm 2013, chính ph Việt nam đư quyết định thành lập
“Quỹ tích lũy tr nợ”. Ngu n thu c a Quỹ tích lũy tr nợ bao g m:
a) Các kho n thu h i nợ từ các kho n vay về cho vay lại c a Chính ph ;
b) Phí b o lưnh chính ph ;


20


c) Thu h i các kho n tạm ứng vốn từ Quỹ này theo quy định c a Chính ph ;
d) Lưi tạm ứng vốn và lưi từ hoạt động cơ c u lại nợ chính ph ;
đ) Lưi tiền gửi hoặc uỷ thác qu n lỦ ngu n vốn c a Quỹ tích lũy tr nợ;
e) Các kho n thu hợp pháp khác.
Ngu n vốn c a quỹ đ ợc sử d ng cho các m c đích về qu n lỦ nợ cơng. Việc chi hồn
tr ngân sách các kho n đư ứng tr nợ cho các kho n vay n ớc ngồi c a Chính ph về
cho vay lại đ ợc thực hiện định kỳ hàng tháng trên cơ s các chứng từ tr nợ, trong đó
tách riêng phần tr nợ cho các kho n vay về cho vay lại. Th i điểm hoàn tr chậm nh t
vào ngày 5 c a tháng tiếp theo, riêng đối với các kho n dự kiến hoàn tr c a tháng 12 sẽ
đ ợc hoàn tr ngân sách nhà n ớc tr ớc ngày 30/12. Số hồn tr chính thức c a tháng 12
sẽ đ ợc đối chiếu và chuyển tr trực tiếp trong tháng 1 c a năm tiếp theo.
Với nội dung ứng tr thay cho ng i đ ợc b o lưnh trong tr ng hợp ng i b o lưnh
ch a tr hoặc không tr đ ợc toàn bộ hoặc một phần nghĩa v nợ ph i tr sẽ thực hiện
theo các quy định tại Quy chế c p và qu n lỦ b o lưnh Chính ph hiện hành và các cam
kết tại các Th b o lưnh đư phát hành. Ngu n tiền ứng tr ớc từ Quỹ đ ợc thanh toán trực
tiếp cho ng i cho vay.
Tr ng hợp do kho n ứng tr thay quá lớn và Quỹ không đ ngu n, Bộ Tài chính báo
cáo Th t ớng cho phép tạm ứng từ ngân sách nhà n ớc để chi tr phần cịn thiếu. Quỹ
có trách nhiệm hồn lại ngay ngân sách nhà n ớc kho n tạm ứng khi có đ ngu n.
Với tr ng hợp ứng vốn để thực hiện cơ c u lại kho n nợ, danh m c nợ Chính ph và nợ
đ ợc Chính ph b o lưnh nhằm gi m thiểu chi phí đi vay sẽ thực hiện theo các đề án cơ
c u lại nợ đư đ ợc Th t ớng phê duyệt.
Ngu n tiền c a Quỹ còn d sau khi đư cân đối sử d ng cho các m c đích chi trên là
ngu n vốn tạm th i nhàn rỗi c a Quỹ. Ngu n vốn này ph i đ ợc b o tồn và phát triển
thơng qua các nghiệp v qu n lỦ.
Theo quy chế, ngu n vốn tạm th i nhàn rỗi c a quỹ có thể cho ngân sách nhà n ớc vay
hoặc mua trái phiếu Chính ph theo kh năng cân đối ngu n c a Quỹ. Ngu n vốn tạm

th i nhàn rỗi cũng có thể gửi có kỳ hạn tại các ngân hàng th ơng mại, các t chức tài
chính trong n ớc có uy tín do Ngân hàng Nhà n ớc thông báo cho Bộ Tài chính trên cơ
s chào lưi su t cạnh tranh.
Một nguyên tắc đ ợc nh n mạnh là ph i dành tối thiểu 80% ngu n vốn tạm th i nhàn rỗi
trên để cho ngân sách nhà n ớc vay, mua trái phiếu Chính ph và gửi tại các ngân hàng,
t chức tài chính c a Nhà n ớc hoặc do Nhà n ớc nắm c phần chi phối.

21


Ch

ng 2: Kinh nghi m v qu n lỦ n công từ các quốc gia trên th gi i

1. Các quốc gia có n cơng th p, b n v ng:
Hầu nh quốc gia nào trên thế giới cũng ph i đối mặt với tình trạng nợ cơng. Kinh tế tăng
tr ng th ng đi kèm với những kho n nợ n ớc ngoài kh ng l nhằm chi tr cho những
dự án cần vốn lớn để phát triển kinh tế. Tuy nhiên, bên cạnh những quốc gia sử d ng
đơng vốn n ớc ngồi khơng hiệu qu , vay nợ khơng có chiến l ợc và lộ trình c thể vẫn
có những n ớc sử d ng và kiểm sốt nợ cơng hiệu qu , làm kinh tế tăng tr ng bền vững,
từ đó ít chịu nh h ng từ suy thối kinh tế chung, điển hình là Nga và Indonesia
1.1.

Nga

Nga là nền kinh tế lớn thứ 8 thế giới nếu tính theo GDP danh nghĩa, Nga là một n ớc
phong phú về tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là dầu mỏ vầ khí đốt. Ngu n thu ch yếu
c a Nga dựa vào xu t khẩu hàng hóa, c thể là dầu mỏ, khí đốt, kim loại và gỗ, các mặt
hàng này chiếm 80% kim ngạch xu t khẩu. Ngồi ra, Nga cịn là n ớc có thế mạnh về
công nghiệp, năng l ợng và khoa học kỹ thuật. Sau khi Liên bang Xô viết tan rư, kinh tế

Nga đư tr i qua nhiều giai đạn khá phức tạp: từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế thị tr ng
và tồn cầu hóa. Các cuộc c i t kinh tế vào những năm 1990 ch yếu về công nghiệp,
năng l ợng và quốc phòng. Cuối năm 2008 và đầu năm 2009, nền kinh tế bắt đầu suy
thoái sau 10 năm phát triển, cho đến khi nền kinh tế n định tr lại vào cuối 2009 và đầu
2010. Mặc dù bị suy thoái nh ng nền kinh tế vẫn không bị nh h ng nặng b i cuộc
kh ng ho ng kinh tế toàn cầu so với các n ớc láng giềng, một phần là do chính sách kinh
tế thích hợp đư giúp nền kinh tế khơng bị suy thối nặng. Nhìn chung, Nga và Việt Nam
đều xu t phát từ n ớc có nền nơng nghiệp phát triển và thể chế chính trị xư hội ch nghĩa,
việc Nga v ơn lên thành nền kinh tế thứ 8 thế giới với đà tăng tr ng bền vững và mực
nợ công th p mang lại cho Việt Nam r t nhiều điều cần học hỏi.
Theo danh sách nợ công thế giới so với GDP, Nga là n ớc có mức nợ công gần nh th p
nh t Châu Âu (kho ng 13.41% GDP) do từ năm 2004, T ng thống V.Putin đư đặt ra
nhiệm v cho Chính ph là ph i gi m đến mức th p nh t mức nợ công từ các kho n vay
c a n ớc ngoài.

22


Nợ cơng của Nga so với GDP (%)
16
14.2

13.41

14
12

11

10


9

8.5

11.04

11.71

12.74

7.9

8
6
4
2
0

2006

2008

2010

2012

2014

Nguồn: www.tradingeconomics.com


Các chính sách về nợ công c a Liên bang Nga trong những năm gần đây đ ợc thực hiện
để phù hợp với các m c tiêu:

 Duy trì một gánh nặng nợ th p là một lợi thế cạnh tranh quan trọng đối với Nga
 n định thị tr ng vốn trong n ớc h ớng tới việc tài trợ cho nhu cầu, ngân sách
 Duy trì xếp hạng tín d ng cao, thực hiện các quy định cần thiết để nâng mức xếp
hạng tín d ng
 Đ m b o thị tr ng trong và ngoài n ớc tiếp t c đón nhận Liên Bang Nga, có
những điều kho n hợp lỦ và gi m chi phí cho các kho n vay từ khách hàng vay
c a Nga
 Tăng c ng hệ thống qu n lỦ hiện đại c a các kho n nợ công c a Nga, m rộng
các hoạt động thiết thực c a các cơ quan tài chính nhà n ớc Nga
 Hỗ trợ khu vực doanh nghiệp Nga thơng qua khuyến khích áp d ng một chiến
l ợc nợ n ớc ngồi thận trọng.

Bên cạnh đó, các mức thực tế c a kho n vay sẽ ph thuộc vào việc thực hiện ngân sách
liên bang và các điều kiện thị tr ng trong và ngoài n ớc. Mức nợ trong n ớc và n ớc
ngoài t ng hợp sẽ vẫn ơn hịa và bền vững. Có thể th y, n ớc Nga theo đu i một chính
sách về nợ cơng r t thận trọng, phát huy tối đa ngu n lực trong n ớc, không “vung tay
quá trán” nh một số n ớc Châu Âu, điều đó khiến cho nền kinh tế Nga ít bị nh h ng
b i kh ng ho ng kinh tế 2008-2009, cũng nh vẫn đứng vững tr ớc lệnh trừng phạt đến
từ phía hoa Kỳ và các n ớc Châu Âu.

23


1.2.

Indonesia:


Indonesia là một quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á, đ ợc đánh giá là nền kinh tế năng
động nh t ASEAN. Giống nh các quốc gia khác trong khu vực, Indonesia cũng ph i đối
mặt với nợ công nh ng nh có chính sách phù hợp, nợ cơng c a n ớc này vẫn duy trì
mức th p.
Từ những năm 1960, Indonesia giành độc lập, việc đầu tiên cần làm là tái thiết đ t n ớc.
Với nền kinh tế lạc hậu và gặp nhiều th ơng t n do chiến tranh, Indonesia khơng cịn
cách nào khác là ph i vay nợ n ớc ngoài để phát triển đ t n ớc. Cho đến năm 1990, nợ
n ớc ngồi cịn đ ợc chính ph sử d ng để tài trợ thâm h t ngân sách. Kho n nợ mà
n ớc này ph i gánh ngày càng ch ng ch t địi hỏi Indonesia ph i có một chính sách nhằm
đ a đ t n ớc tránh khỏi nguy cơ vỡ nợ. Tr ớc bối c nh đó, việc đầu tiên là ph i tìm ra
nguyên nhân gây bùng n vay nợ n ớc này. Chính ph Indonesia đư tìm ra những
ngun nhân sau:
-

-

-

Xây dựng chứng khốn nợ theo chính sách c a chính ph - gia tăng vai tò c a khu
vực t nhân nh một kênh đầu t
R i ro tiền tệ mức t ơng đối vì chính ph Indonesia áp d ng chính sách ngoại
hối hàng năm đ ng Rupi gi m giá 5% so với USD. Điều này khuyến khích vay
m ợn từ bên ngồi c a khu vực kinh doanh
Thiếu tính thanh kho n c a nền kinh tế do chính sách tiền tẹ cố định nhằm duy trì
lạm phát một chữ số, gia tăng lưi su t trong n ớc, chính vì thế vay m ợn n ớc
ngoài là một biện pháp lỦ t ng
Hạn chế những t chức quỹ ngoài ngân hàng vì thị tr ng vốn khơng phát triển

Sau khi tìm ra ngun nhân, chính ph Indonesia đư có những chính sách phù hợp nhằm

cứu vớt nền kinh tế có nguy cơ chìm trong nợ nần.
Thứ nhất, gi i quyết gánh nặng nợ trong ngắn hạn để ngừng áp lực lên thâm h t ngân
sách trong suốt giai đoạn kh ng ho ng (1998) và điều chỉnh cơ c u thông qua câu lạc bộ
Paris và London
Thứ hai, thực hiện hoán đ i nợ qua hỗ trợ c a câu lạc bộ Paris
Thứ ba, trong trung và dài hạn, tiến tới gi m bớt sự ph thuộc c a quốc gia vài các ngu n
bên ngoài và đạt đ ợc mức độ an tồn trong tỷ lệ nợ cơng/GDP
Thứ tư, khi khơng cịn sự trợ giúp từ câu lạc bộ Paris thì sẽ phát hành trái phiếu tồn cầu
Thứ năm, phát triển thị tr

ng vốn nội địa

24


×