Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHI TRẢ cổ tức của TỔNG CÔNG TYHÓA dầu PETROLIMEX CTCP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.57 KB, 18 trang )

ĐỀ TÀI:
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHI TRẢ CỔ TỨC CỦA TỔNG CƠNG TY
HĨA DẦU PETROLIMEX - CTCP

Đề thi số 1: Cổ tức và việc chi trả cổ tức tại Tổng cơng ty Hóa dầu petrolimex CTCP
MỤC LỤC
PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CỔ TỨC VÀ VIỆC CHI TRẢ CỔ TỨC TRONG
CÔNG TY CỔ PHẦN
1
1.1. Khái niệm và nguồn gốc cổ tức

1

1.2. Quy trình thanh tốn cổ tức của CTCP 1
1.3. Các hình thức cổ tức2
1.3.1. Hình thức cổ tức bằng tiền
2
1.3.2. Hình thức cổ tức bằng cổ phiếu
2
1.3.3. Hình thức cổ tức trả bằng tài sản khác
2
1.4. Các chỉ tiêu đánh giá chính sáchcổ tức 3
1.5. Các chính sách trả cổ tức của công ty cổ phần 3
1.6. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc hoạch định chính sáchcổ tức

4

PHẦN 2: THỰC TRẠNG CHI TRẢ CỔ TỨC CỦA TỔNG CÔNG TY HÓA DẦU
PETROLIMEX – CTCP 4
2.1.


Giới thiệu tổng quan Tổng cơng ty Hóa dầu petrolimex – CTCP

2.1.1. Giới thiệu chung

4

4

2.1.2. Lịch sử hình thành 4
2.1.3. Ngành nghề kinh doanh 5
2.2.
Đánh giá thực trạng Tổng cơng ty Hóa dầu petrolimex – CTCP
5
2.2.1. Đánh giá hiệu quả hoạt động của Tổng công ty Hóa dầu petrolimex –
CTCP qua lợi nhuận
5
2.2.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động của Tổng cơng ty Hóa dầu petrolimex –
CTCP qua chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh
7

1


2.3.
Những quy định pháp lý đối với chi trả cổ tức của công ty cổ phần tại Việt
Nam 8
2.4.
Thực trạng chi trả cổ tức của Tổng cơng ty Hóa dầu petrolimex – CTCP
9
2.5.


Đánh giá chung

13

2.5.1. Kết quả đạt được 13
2.5.2. Hạn chế và nguyên nhân 14
PHẦN 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ

14

3.1.Một số đề xuất tới Tổng công ty Hóa dầu petrolimex – CTCP

14

3.1.1. Đề xuất vấn đề chia cổ tức và lợi nhuận để lại 14
3.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận
14
3.1.3. Đề xuất thời gian chi trả cổ tức 15
3.2.Đề xuất và khuyến nghị tới nhà nước về quy trình thủ tục pháp lý khi chi trả cổ tức
cho các cổ đông 15
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1: Qui trình trả cổ tức
2
Bảng 1: Phân tích lợi nhuận của Tổng cơng ty Hóa dầu petrolimex – CTCP

6

Bảng 2: Chỉ tiêu đánh giá hoạt động của Tổng cơng ty Hóa dầu petrolimex – CTCP
7

Biểu đồ 1: Biểu đồ lịch sử chi trả cổ Tổng cơng ty Hóa dầu petrolimex – CTCP tức từ
năm 2009 đến nay 10
Biểu đồ 2: Doanh thu và lợi nhuận Tổng cơng ty Hóa dầu petrolimex – CTCP từ năm
2009 đến 2020
10
Bảng 3: Các chỉ tiêu phản ánh chính sách cổ tức của Tổng cơng ty Hóa dầu petrolimex –
CTCP trong hai năm 2019 và năm 2020 12
PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CỔ TỨC VÀ VIỆC CHI TRẢ CỔ TỨC TRONG
CÔNG TY CỔ PHẦN:
1.1 Khái niệm và nguồn gốc cổ tức
- Cổ tức là một phần lợi nhuận sau thuế của công ty dành trả cho các cổ đông hiện hành.
- Nguồn gốc của cổ tức là lợi nhuận sau thuế đã thực hiện của CTCP.

2


=> Chính sáchcổ tức thể hiện quyết định giữa việc trả lợi nhuận cho cổ đông so với việc
giữ lại lợi nhuận để tái đầu tư.
1.2 Quy trình thanh tốn cổ tức của CTCP
Các công ty ở Mỹ thường trả cổ tức hàng q. Cịn ở Việt Nam thì các công ty
thường trả cổ tức 2 lần/năm.
Cổ tức thường được đề xuất bởi Hội đồng quản lý và sau đó được thơng qua bởi
Đại hội đồng cổ đơng. Có vài cột mốc thời gian chính sau:
- Ngày cơng bố cổ tức: là ngày công ty công bố mức chi trả cổ tức. Đây là ngày quan
trọng bởi vì thơng qua việc công bố cổ tức, NĐT sẽ đánh giá được mức cổ tức là tăng hay
giảm, hay vẫn được duy trì, qua đó, các NĐT sẽ đánh giá được những tín hiệu thơng tin
mà các cơng ty phát ra. Vì vậy, nếu công ty thay đổi cổ tức đột ngột thì đây là ngày mà
phản ứng trên thị trường thường sẽ xuất hiện rất rõ.
- Ngày giao dịch cuối cùng được hưởng quyền: là ngày cuối cùng được hưởng cổ tức,
tức là ngày mà NĐTnên mua cổ phiếu để được hưởng cổ tức. Do đó, nếu NĐT mua cổ

phiếu sau ngày này thì sẽ khơng được hưởng cổ phiếu.
- Ngày chốt giao dịch không hưởng quyền: là ngày mà nếu các NĐT mua cổ phiếu sẽ
không được hưởng cổ tức. Do đó, giá tham chiếu của cổ phiếu ngày này thường được
điều chỉnh xuống tương ứng với số cổ tức để đảm bảo bình đẳng giữa các cổ đơng, tức là
cổ đơng được lợi về cổ tức thì bị thiệt về giá và ngược lại.
- Ngày chốt danh sách cổ đông hay ngày đăng ký cuối cùng: là ngày Trung tâm lưu ký
đóng sổ, chốt danh sách những cổ đơng được hưởng cổ tức. Ở Việt Nam, do qui chế giao
dịch là T+3 nên ngày chốt danh sách cổ đông thường sau 3 ngày so với ngày giao dịch
cuối cùng được hưởng quyền hay sau 2 ngày so với ngày giao dịch khơng hưởng quyền.
- Ngày thanh tốn cổ tức: là ngày mà các cổ đông sẽ nhận được cổ tức (thường là 2-3
tuần sau ngày chốt danh sách cổ đơng).
Sơ đồ 1.1 Qui trình trả cổ tức
2.3 tuần

1 ngày

2 ngày

3

2-3 tuần


Ngày cơng

Ngày hưởng

Ngày khơng

Ngày chốt


bố

quyền

hưởng quyền

danh sách

Ngày thanh
tốn

1.3 Các hình thức cổ tức
1.3.1 Hình thức cổ tức bằng tiền
Khái niệm: Cổ tức bằng tiền là tài khoản có lợi nhuận sau thuế được biểu hiện bằng tiền
mà công ty thanh tốn trực tiếp cho cổ đơng hiện hành.
Trả cổ tức bằng tiền mặt làm giảm tiền mặt dẫn đến giảm tài sản và giảm lợi nhuận
chưa phân phối trên bảng cân đối kế toán, tức giảm nguồn vốn chủ sở hữu.
1.3.2 Hình thức cổ tức bằng cổ phiếu
Khái niệm: Cổ tức cổ phiếu là khoản lợi nhuận sau thuế được biểu hiện dưới dạng cổ
phiếu mà công ty phát hành mới để chia thêm cho các cổ đông hiện hành.
Khi thực hiện giao dịch này khơng có sự thay đổi (tăng hay giảm) nào về vốn cổ
đông cũng như tài sản của doanh nghiệp. Về cơ bản, số lượng cổ phiếu sẽ tăng lên và làm
cho tỷ lệ vốn cổ phần tăng lên nhưng tỷ lệ nắm giữ của các cổ đông cũ không đổi.
Việc trả cổ tức bằng cổ phiếu cũng giống như việc tách cổ phiếu. Cả hai trường
hợp đều làm số lượng cổ phần tăng lên và giá trị cổ phần giảm xuống. Trong khi trả cổ
tức bằng cổ phiếu làm tài khoản chủ sở hữu tăng lên và lợi nhuận chưa phân phối giảm
xuống, trong khi đó tách cổ phiếu làm giảm mệnh giá mỗi cổ phần.
1.3.3 Hình thức cổ tức trả bằng tài sản khác
Doanh nghiệp trả cổ tức cho cổ đông bằng thành phẩm, hàng bán, bất động sản

hay cổ phiếu của doanh nghiệp khác do doanh nghiệp sở hữu. Hình thức này rất hiếm xảy
ra trong thực tiễn.
1.4 Các chỉ tiêu đánh giá chính sách cổ tức
Các chỉ tiêu đánh giá chính sáchcổ tức thường được sử dụng như sau:
- Cổ tức một cổ phần thường (DPS): chỉ tiêu này phản ánh mức cổ tức mà cổ đông nhận
được trên một cổ phần thường.
Lợi nhuận dành trả cổ tức cho cổ đông thường
4


DPS =

Số lượng cổ phần thường đang lưu hành

- Tỷ suất lợi tức cổ phần thường (D/P): chỉ tiêu này phản ánh mối quan hệ giữa mức cổ
tức của một cổ phần thường và giá thị trường của cồ phần thường. Chỉ tiêu này nhằm đo
lường mức sinh lời thực tế mà cổ đông thường nhận được từ việc đầu tư vào một cổ phần
thường.
Tỷ suất cổ tức =

Cổ tức một cổ phần thường hàng năm

Giá thị trường một cổ phần thường
- Hệ số chi trả cổ tức: chỉ tiêu này phản ánh mối quan hệ giữa mức cổ tức cổ đông
thường nhận được so với thu nhập của một cổ phần thường. Chỉ tiêu này cho biết một
đồng thu nhập cổ phần thì cơng ty dành bao nhiêu để trả cổ tức cho cổ đông.
Cổ tức một cổ phần thường
Hệ số chi trả cổ tức =

Thu nhập một cổ phần thường


1.5 Các chính sách trả cổ tức của cơng ty cổ phần
- Chính sách cổ tức ổn định: Nghĩa là công ty cổ phần xác định một mức cố định hàng
năm tính tốn trên mỗi cổ phần và sẽ duy trì mức cổ tức là một cách ổn định, công ty sẽ
tăng mức trả tức là hàng năm chỉ khi nào cơng ty chắc chắn đạt được lợi ích cao trong
tương lai để cho phép gia tăng cổ tức và duy trì được cổ tức ở mức cao đó.
- Chính sáchthặng dư cổ tức: Cổ tức được trả lại là phần còn lại khi đã để lại lợi nhuận
sau thuế để tái đầu tư trong điều kiện duy trì được tối ưu hóa nguồn vốn của cơng ty
- Chính sáchtỷ lệ cổ tức ổn định: Công ty cổ phần cũng có thể thực hiện việc trả cổ tức
là một tỷ lệ ổn định tính trên lợi nhuận sau thuế của cơng ty.
- Chính sáchtỷ lệ cổ tức ổn định ở mức thấp và chia thêm vào cuối năm: Theo chính
sách này, trả cổ tức cố định ở mức thấp và chia thêm cổ tức vào cuối năm trong trường
hợp cơng ty hoạt động kinh doanh có hiệu quả cao và dồi dào về ngân quỹ. Thực chất là
sự kết hợp giữa chính sách cổ tức ổn định và chính sách tỷ lệ cổ tức cố định.
1.6 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc hoạch định chính sáchcổ tức
- Nhóm nhân tố khách quan: Những quy định pháp lý, thuế thu nhập cá nhân, tâm lý nhà
đầu tư, chi phí giao dịch, chi phí phát hành cổ phiếu mới…

5


- Nhóm nhân tố chủ quan: Cơ hội đầu tư và nhu cầu vốn đầu tư, nhu cầu hoàn trả nợ vay,
vịng đời của cơng ty, quyền kiểm sốt cơng ty, mức độ ổn định của lợi nhuận doanh
nghiệp, khả năng tâm nhập thị trường vốn, tình hình dịng tiền của công ty…
PHẦN 2: THỰC TRẠNG CHI TRẢ CỔ TỨC CỦA TỔNG CƠNG TY HĨA DẦU
PETROLIMEX – CTCP
2.1.
Giới thiệu tổng quan Tổng cơng ty Hóa dầu petrolimex – CTCP
2.1.1. Giới thiệu chung


Tên đầy đủ: Tổng Cơng ty Hóa dầu Petrolimex - CTCP
Tên tiếng Anh: Petrolimex Petrochemical Corporation - JSC
Tên viết tắt: PLC
Nhóm ngành: Hóa dầu
Vốn điều lệ: 807,988,390,000 đồng
KL CP đang niêm yết: 80,798,839 cp
KL CP đang lưu hành: 80,797,566 cp
Địa chỉ: Tầng 18 & 19 - 229 Tây Sơn - P.Ngã Tư Sở - Q.Đống Đa - Tp.Hà Nội
Điện thoại: (84.24) 3851 3205
Fax: (84.24) 3851 3207
Email:
Website:
2.1.2 Lịch sử hình thành
- 09/06/1994 Bộ thương mại ban hành Quyết định 745/TM/TCCB thành lập Công ty dầu
nhờn Tiền thân của Cơng ty Cổ phần hố dầu Petrolimex PLC.
- 13/12/1998 Bộ Thương mại ban hành quyết định số 1191/1998/QĐBTM về việc đổi tên
Cơng ty Dầu nhờn thành Cơng ty Hóa dầu.

6


- 23/12/2003 Bộ Thương mại ban hành Quyết định 1801/2003/QĐBTM về việc Cổ phần
hóa doanh nghiệp nhà nước Cơng ty Cổ phần hố dầu Petrolimex PLC.
- 01/03/2004 Cơng ty nhận đuợc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103003690 do
Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp. Cơng ty chính thức hoạt động theo chính
sách Cơng ty cổ phần từ ngày 01/03/2004.
- 29/11/2006 Cổ phiếu của Cơng ty Cổ phần Hóa dầu Petrolimex chính thức được giao
dịch trên Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội.
- Tháng 04/2013 Đổi tên thành Tổng Cơng ty Hóa Dầu Petrolimex – CTCP.
2.1.3 Ngành nghề kinh doanh

- Kinh doanh, xuất nhập khẩu dầu mỡ nhờn, nhựa đường, hóa chất (trừ các loại hóa chất
mà Nhà nước cấm) và các mặt hàng khác thuộc lĩnh vực dầu mỏ và khí đốt.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị chuyên ngành hóa dầu.
- Kinh doanh dịch vụ vận tải, cho thuê kho bãi, pha chế, phân tích, thử nghiệm, tư vấn và
dịch vụ kỹ thuật hóa dầu.
- Kinh doanh bất động sản.
- Kinh doanh dịch vụ cung ứng tàu biển.
2.2.
Đánh giá thực trạng Tổng cơng ty Hóa dầu petrolimex – CTCP.
2.2.1. Đánh giá hiệu quả hoạt động của Tổng công ty Hóa dầu petrolimex – CTCP

qua lợi nhuận.
Việc đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty được thể hiện qua lợi nhuận của
công ty qua 2 năm, năm 2019 và năm 2020, việc sử dụng lợi nhuận để đánh giá tình hình
hoạt động của cơng ty vì, lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của kinh doanh, là chỉ
tiêu đánh giá chất lượng, tổng hợp phản ánh kết quả kinh tế của hiệu quả hoạt động kinh
doanh. Bên cạnh đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh mà còn là cơ sở để đánh giá các
chỉ tiêu khác, từ đó tạo cái nhìn tổng quan về khả năng sử dụng vốn và khả năng sinh lời
từ đồng vốn bỏ ra của nhà đầu tư. Vì vậy việc phân tích tình hình lợi nhuận là vơ cùng
quan trọng đối với tình hình kinh doanh và có những biện pháp khai thác tiềm năng của
bản thân công ty nhằm khơng ngừng gia tăng lợi nhuận.

Bảng 1: Phân tích lợi nhuận của Tổng cơng ty Hóa dầu petrolimex – CTCP
Chỉ tiêu

Năm

Chênh lệch
7



2019
Lợi nhuận gộp
Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh
Kết quả từ hoạt động khác
Lợi nhuận kế toán trước
thuế
Lợi nhuận sau thuế

2020

436.454
172.279

449.180
170.788

2019 – 2020
GT(trđ)
12.726
(1.491)

20.776
193.055

1.206
171.995

(19.570)

(21.060)

157.356

137.957

(19.399)
-12.33%
Đơn vị: Triệu đồng

TL(%)
2.92%
-0.87%
-94.20%
-10.91%

Qua số liệu bảng 1.1, ta thấy được lợi nhuận sau thuế của Tổng công ty Hóa dầu
petrolimex – CTCP, chỉ số được xem xét đầu tiên và cũng là quan trọng nhất tuy nhiên
trong năm 2020 giá trị giảm xuống so với năm 2019 do ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, cụ
thể:
Lợi nhuận gộp năm 2020 tăng 12.726 triệu đồng, tương đương tăng 2.92%. Lợi
nhuận gộp năm 2020 có tăng cho thấy tác động của dịch covid vào nền kinh tế Việt Nam
không làm ảnh hưởng tới mức tăng trưởng tiêu thụ xăng dầu của công ty.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: năm 2020 giảm 1.491 triệu đồng, tương
đương 0.87% dù 2020 lợi nhuận gộp tăng 2.92%. Điều này cho thấy chi phí từ chi phí tài
chính, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp ảnh hưởng rất lớn tới lợi nhuận
thuần từ hoạt động kinh doanh, việc quản lý 3 chi phí để đạt mức tối ưu nhất là rất cần
thiết và làm tăng lợi nhuận hoạt động kinh doanh.
Kết quả từ hoạt động khác của công ty không chiếm tỷ trọng không nhiều: năm
2020 lợi nhuận từ hoạt động khác đạt 1.206 triệu đồng, giảm 94.2% so với năm 2019.

Điều này cho thấy cơng ty khơng có những hoạt động kinh doanh khác một cách thường
xuyên và quá lớn, việc kinh doanh khác không đem lại quá nhiều lợi nhuận cho cơng ty,
chính vì vậy cơng ty tập chung vào việc bán hàng.
Lợi nhuận kế toán sau thuế thu nhập doanh nghiệp: được quyết định bời lợi nhuận
kế tốn trước thuế và chi phí thu nhập doanh nghiệp hiện hành: năm 2020 với lợi nhuận
sau thuế có sự tụt giảm từ 157.356 triệu đồng xuống 137.957 triệu đồng, giảm 19.399
triệu đồng, tương đương 12.33% so với năm 2019. Việc giảm như thế này là dễ hiểu, vì
sang năm 2020 sự đóng góp của kết quả từ hoạt động khác khơng cịn q nhiều như năm
2019, và kèm theo đó lợi nhuận gộp khơng tăng q nhiều so với năm 2019 và có một
phần ảnh hưởng bởi đại dịch covid.
Tóm lại cơng ty có sự ổn định về mặt lợi nhuận, việc kinh doanh thuần khơng có
mức tăng trưởng đột biến.
8


2.2.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động của Tổng công ty Hóa dầu petrolimex – CTCP

qua chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2: Chỉ tiêu đánh giá hoạt động của Tổng cơng ty Hóa dầu petrolimex – CTCP
Chỉ tiêu
Số cổ phần thường đang lưu
hành (cp)
Tỷ suất lợi nhuận trên
doanh thu (ROS) (Lần)
Tỷ suất sinh lời kinh tế của
tài sản (BEP) (Lần)
Tỷ suất lợi nhuận trên tài
sản (ROA) (Lần)
Tỷ suất sinh lời ròng vốn
chủ (ROE) (Lần)

Thu nhập một cổ phần
thường (EPS) (Nghìn đồng)

So sánh
Chênh lệch

Tỷ lệ(%)

80,797,566 80,797,566

0.00

0.00

9.93%

10.66%

-0.73%

-6.85%

11.49%

13.22%

-1.73%

-13.09%


8.85%

10.31%

-1.46%

-14.16%

10.84%

12.07%

-1.23%

-10.19%

1.71

1.95

-0.24

-12.31%

Năm 2020

Năm 2019

ROS của DN giảm từ 10.66% còn 9.93%, giảm 0.73% với tốc độ giảm 6.86%, tức
là bình quân trong năm 2019 cứ 1 đồng DTT thì DN thu được 10.66% đồng LNST, cịn

đến năm 2020 thì cứ trong 1 đồng DTT thì DN thu được 9.93% đồng LNST. Nguyên
nhân là do 2 chỉ tiêu DTT và LNST đều giảm. Điều này cho thấy khả năng sinh lời hoạt
động của DN năm 2019 là tốt hơn năm 2020, đồng nghĩa với việc cơng tác quản lý chi
phí của DN đang thực hiện chưa hiệu quả.
BEP của DN giảm từ 13.22% còn 11.49%, giảm 1.73% với tốc độ giảm 13.1%, tức
là bình quân 1 đồng VKD tham gia vào quá trình SXKD thì DN thu được 13.22% đồng
lợi nhuận trước thuế và lãi vay ở năm 2019, còn năm 2020 thu được 11.49% đồng lợi
nhuận trước thuế và lãi vay. Điều này cho thấy khả năng sinh lời cơ bản của VKD năm
2019 tốt hơn năm 2020. Nguyên nhân là do tốc độ giảm của lợi nhuận trước lãi vay và
thuế khá cao đạt 11.3% lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng của VKD bình quân đạt 2.07%.
ROA của doanh nghiệp giảm từ 10.31% còn 8.85%, giảm 1.45% với tốc độ giảm
14.11%, tức là bình quân 1 đồng VKD tham gia vào quá trình SXKD thì doanh nghiệp
thu được 10.31% đồng LNST ở năm 2019 và thu được 8.85% đồng LNST ở năm 2020.
Điều này cho thấy khả năng sinh lời ròng của VKD năm 2019 đang tốt hơn năm 2020.
9


Nguyên nhân là do tốc độ giảm của lợi nhận sau thuế rất cao đạt 12.33% trong khi VKD
bình quân cũng tăng nhưng tăng với tốc độ rất là nhỏ đạt 2.07%. Đây là xu hướng thay
đổi không tốt, không có lợi cho DN.
ROE của doanh nghiệp giảm từ 12.07% còn 10.84%, giảm 1.23% với tốc độ giảm
là 10.22%, tức là bình quân 1 đồng VCSH tham gia vào quá trình SXKD thì DN thu được
12.07% đồng LNST ở năm 2019 và thu được 10.84% đồng LNST ở năm 2020. Điều này
cho thấy khả năng sinh lời của VCSH năm 2019 tốt hơn năm 2020. Nguyên nhân là do 2
chỉ tiêu LNST và VCSH bình quân đều giảm. Điều này chứng tỏ, công ty trong năm gần
đây hoạt động kém hiệu quả, dẫn đến hệ số địn bẩy tài chính đột ngột thấp xuống (sử
dụng đòn bẩy kinh tế kém hiệu quả).
Chỉ tiêu EPS cũng rất được các NĐT quan tâm. Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ mỗi
cổ phiếu thường tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập. Ta thấy EPS của DN năm 2020 so với
năm 2019 giảm từ 1.95 nghìn đồng xuống cịn 1.71 nghìn đồng, giảm 0.24 nghìn đồng

với tốc độ giảm 12.33%. Điều này khơng thu hút được các nhà đầu tư và không tốt với
công ty. Do đó, doanh nghiệp cần cố gắng hơn nữa, thực hiện các biện pháp, để thu hút
nhiều NĐT hơn, mở rộng quy mô sản xuất.
2.3.

Những quy định pháp lý đối với chi trả cổ tức của công ty cổ phần tại Việt
Nam
Theo quy định tại điều 135 luật doanh nghiệp 2020, việc trả cổ tức như sau:

1. Cổ tức trả cho cổ phần ưu đãi được thực hiện theo điều kiện áp dụng riêng cho mỗi loại
cổ phần ưu đãi.
2. Cổ tức trả cho cổ phần phổ thông được xác định căn cứ vào số lợi nhuận ròng đã thực
hiện và khoản chi trả cổ tức được trích từ nguồn lợi nhuận giữ lại của công ty. Công ty cổ
phần chỉ được trả cổ tức của cổ phần phổ thơng khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Cơng ty đã hoàn thành nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của
pháp luật,
b) Đã trích lập các quỹ cơng ty và bù đắp lỗ trước đó theo quy định của pháp luật và Điều
lệ công ty,
c) Ngay sau khi trả hết số cổ tức, cơng ty vẫn bảo đảm thanh tốn đủ các khoản nợ và
nghĩa vụ tài sản khác đến hạn.
10


3. Cổ tức có thể được chi trả bằng tiền mặt, bằng cổ phần của công ty hoặc bằng tài sản
khác quy định tại Điều lệ công ty. Nếu chi trả bằng tiền mặt thì phải được thực hiện bằng
Đồng Việt Nam và theo các phương thức thanh toán theo quy định của pháp luật.
4. Cổ tức phải được thanh toán đầy đủ trong thời hạn 06 tháng kể từ ngày kết thúc họp
Đại hội đồng cổ đông thường niên. Hội đồng quản trị lập danh sách cổ đông được nhận
cổ tức, xác định mức cổ tức được trả đối với từng cổ phần, thời hạn và hình thức trả chậm
nhất là 30 ngày trước mỗi lần trả cổ tức. Thông báo về trả cổ tức được gửi bằng phương

thức để bảo đảm đến cổ đông theo địa chỉ đăng ký trong sổ đăng ký cổ đông chậm nhất là
15 ngày trước khi thực hiện trả cổ tức. Thông báo phải bao gồm các nội dung sau đây:
a) Tên công ty và địa chỉ trụ sở chính của cơng ty,
b) Họ, tên, địa chỉ liên lạc, quốc tịch, số giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với cổ đông là cá
nhân,
c) Tên, mã số doanh nghiệp hoặc số giấy tờ pháp lý của tổ chức, địa chỉ trụ sở chính đối
với cổ đơng là tổ chức,
d) Số lượng cổ phần từng loại của cổ đông, mức cổ tức đối với từng cổ phần và tổng số
cổ tức mà cổ đơng đó được nhận,
đ) Thời điểm và phương thức trả cổ tức,
e) Họ, tên, chữ ký của Chủ tịch Hội đồng quản trị và người đại diện theo pháp luật của
công ty.
5. Trường hợp cổ đông chuyển nhượng cổ phần của mình trong thời gian giữa thời điểm
kết thúc lập danh sách cổ đông và thời điểm trả cổ tức thì người chuyển nhượng là người
nhận cổ tức từ cơng ty.
6. Trường hợp chi trả cổ tức bằng cổ phần, công ty không phải làm thủ tục chào bán cổ
phần theo quy định tại các điều 123, 124 và 125 của Luật doanh nghiệp 2020. Công ty
phải đăng ký tăng vốn điều lệ tương ứng với tổng mệnh giá các cổ phần dùng để chi trả
cổ tức trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày hồn thành việc thanh tốn cổ tức.
2.4.

Thực trạng chi trả cổ tức của Tổng công ty Hóa dầu petrolimex – CTCP:

11


Biểu đồ 1: Biểu đồ lịch sử chi trả cổ Tổng cơng ty Hóa dầu petrolimex – CTCP tức
từ năm 2009 đến nay

Biểu đồ 2: Doanh thu và lợi nhuận Tổng cơng ty Hóa dầu petrolimex – CTCP từ năm

2009 đến 2020

Tổng cơng ty Hóa dầu Petrolimex – CTCP có thời gian trả cổ tức không cố định là
1năm/lần hay 6 tháng/lần mà thay đổi lịch trả cổ tức bất thường. Cổ tức được trả chủ yếu
bằng tiền vào tất cả đợt trả cổ tức, ngồi ra cơng ty có sử dụng cổ phiếu để trả cổ tức tuy
nhiên không quá nhiều. Công ty sử dụng cổ phiếu để chi trả cổ tức chủ yếu vào những
năm đầu và đến cuối năm 2015 công ty không sử dụng cổ phiếu để trả cổ tức.
Từ cuối năm 2015 đến bây giờ cơng ty khơng cịn sử dụng cổ phiếu để trả cổ tức
thay vào đó sử dụng tiền để trả cổ tức, điều này cho thấy lượng tiền của công ty dồi dào,
và minh chứng cho thấy việc kinh doanh của cơng ty có lãi.
Nhìn vào sơ đồ cho thấy từ năm 2015 trở về đây lượng tiền trả cho các cổ đông
không ở mức ổn định mà sụt giảm, đặc biệt vào cuối năm 2015 công ty tạm ứng cổ tức
bằng tiền mặt với tỷ lệ đạt 30% và năm 2016 cơng ty khơng có kế hoạch trả cổ tức, sang
năm 2017 cơng ty có chi trả cổ tức nhưng con số này giảm xuống 20%, năm 2018 mức
chi trả không thay đổi.
Năm 2019 LNST đạt mức 1,476,367 trđ tăng so với năm 2018, tuy lợi nhuận có
tăng nhưng mức chi trả cổ tức không tăng mà lại giảm xuống 16%.

12


Kế hoạch kinh doanh của Hóa dầu Petrolimex bị ảnh hưởng nhiều bởi đại dịch
Covid-19 trong đó doanh thu thuần giảm còn 1,389,702 trđ ứng với múc giảm 5.87% và
LNST giảm còn 137,957 trđ ứng với tỷ lệ giảm 12.33%. So với kế hoach đề ra cho năm
2020 là doanh thu thuần giảm 18.6% và LNST giảm gần 25% cho thấy cơng ty đã vượt
kế hoạch đề ra, đây có thể coi là sự cố gắng của công ty. Chia cổ tức năm 2020 của PLC
ở mức 15% bằng tiền mặt, cơng ty có 2 lần trả cổ tức vào 15/07 và vào ngày 16/12 công
ty đã tạm ứng cổ tức 10% bằng tiền trong năm, đến 06/01/2021 trả nốt 5% số cổ tức cịn
lại cho các cổ đơng.
Việc trả cổ tức ở những thời điểm không cố định và tỷ lệ trả cổ tức có sự thay biến

động giảm cho thấy cơng ty có hoạt động kinh doanh khá bất ổn, dẫn đến đánh giá rủi ro
của các NĐTcao khiến cho giá cổ phiếu bị giảm. Cơng ty có những năm không trả cổ tức
cũng làm cho cổ đông khơng có thu nhập đảm bảo cố định, làm cho nhiều cổ đơng phải
bán cổ phiếu để có thu nhâp đáp ứng nhu cầu chi tiêu.
Tóm lại, vào những năm gần đây từ năm 2019 – 2020 cơng ty có xu hướng sử
dụng chính sáchtỷ lệ cổ tức ổn định, nên việc trả cổ tức sẽ ở mức tỷ lệ chi trả cổ tức cố
định và trong 3 năm công ty có tỷ lệ chi trả là 15% với năm 2018, năm 2019 và năm
2020, và ưu nhược điểm của chính sách mà cơng ty sử dụng:
Ưu điểm
Chính sách ổn định cổ tức đưa ra thơng tin hay tín hiệu về sự ổn định trong kinh
doanh.
Thực hiện chính sách ổn định cổ tức này sẽ tạo ra thu nhập thực tế cho cổ đơng.
Thực hiện chính sách ổn định cổ tức là một yếu tố quan trọng để ổn định thành
phần cổ đông của công ty tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác quản lí cơng ty.
Chính sách ổn định cổ tức còn là yếu tố quan trọng giúp cho cơng ty có thể được
dễ dàng niêm yết chứng khoán tại Sở giao dịch chứng khoán. Ở nhiều quốc gia, cổ phiếu
muốn được niêm yết thì cơng ty phải trả cổ tức thường xuyên và ổn định.
Nhược điểm
Việc thực hiện chính sách ổn định cổ tức cũng có ảnh hưởng nhất định đến nguồn
vốn bên trong của công ty.

13


Nếu thực hiện cơ hội đầu tư thì phải phát hành cổ phiếu để huy động vốn, khi đó
cơng ty phải bỏ ra các khoản chi phí phát hành, dẫn đến làm cho chi phí sử dụng vốn chủ
sở hữu tăng lên, đồng thời cổ đông phải chia sẻ quyền kiểm sốt cơng ty cho cổ đơng
mới.
Bảng 3: Các chỉ tiêu phản ánh chính sách cổ tức của Tổng cơng ty Hóa dầu petrolimex –
CTCP trong hai năm 2019 và năm 2020

Chỉ tiêu

Năm 2020

Năm 2019 Chênh lệch

Tỷ lệ (%)

1: Lợi nhuận dành trả cổ tức
121,276
cho cổ đông thường (Tr.đ)

121,276

0.00

0.00

2: Số lượng cổ phần thường
80,797,566
đang lưu hành (Cp)

80,797,56
6

0.00

0.00

3:Thu nhập một cổ phần

1.71
thường EPS (nghìn đồng/Cp)

1.95

-0.24

-12.33

4: Giá thị trường một cổ
29
phần thường (nghìn đồng)

11.3

17.7

156.63

Cổ tức một cổ phần thường
1.5
DPS (nghìn đồng/Cp)

1.5

0.00

0.00

Tỷ suất lợi tức một cổ phần

5.17
thường D/P (%)

13.27

-8.1

-61.04

Tỷ lệ chi trả cổ tức (%)

76.92

10.8

14.04

87.72

Từ bảng số liệu trên ta thấy chỉ tiêu cổ tức một cổ phần thường DPS cả hai năm
2019 và năm 2020 đều là 1.5 nghìn đồng/Cp, có nghĩa là cổ tức tính trên một cổ phần
thường mà NĐT có thể nhận được từ việc đầu tư vào cổ phần thường là 1.5 nghìn đồng.
DPS của DN cả hai năm đều dương nhưng mức cổ tức này vẫn thấp chưa tạo được sức
hút so với các DN thuộc ngành nghề khác. Điều này là là một điều bất lợi đối với Tổng
cơng ty Hóa dầu petrolimex – CTCP khi mà có rất nhiều cơng ty niêm yết khác chọn mức
chi trả cổ tức cao hơn để thu hút thêm NĐT khơng chỉ trong mà cịn ngồi nước.
14


Ta thấy giá thị trường một cổ phần thường năm 2020 so với năm 2019 tăng lên từ

11.3 nghìn đồng lên 29 nghìn đồng (tăng 17.7 nghìn đồng) với tốc độ tăng rất cao
156.63%. Trong khi đó cổ tức một cổ phần thường DPS cả hai năm không đổi, dẫn đến
chỉ tiêu tỷ suất lợi tức một cổ phần thường D/P giảm từ 13.27% còn 5.17% (giảm 8.1%)
với tốc độ giảm tương đối cao là 61.04%. D/P là chỉ tiêu đo lường mức sinh lời thực tế
mà cổ đông thường nhận được từ việc đầu tư vào một cổ phần thường, cho nên là một chỉ
tiêu mà các NĐT rất quan tâm xem có nên đầu tư vào cổ phiếu đó khơng. Ta thấy DPS
của cơng ty rất thấp so với các ngành khác mà giá thị trường một cổ phần thường tăng lên
rất nhiều làm cho D/P giảm, khó thu hút được các NĐT hơn.
Về chỉ tiêu tỷ lệ chi trả cổ tức thì do năm 2020 nhiều thiên tai và dịch bệnh diễn
biến phức tạp làm cho LNST năm 2020 giảm so với năm 2019. Dẫn đến EPS của cơng ty
giảm từ 1.95 nghìn đồng/Cp cịn 1.71 nghìn đồng/Cp. Mà DPS cả hai năm không đổi dẫn
đến tỷ lệ chi trả cổ tức năm 2020 so với năm 2019 tăng từ 76.92% lên 87.72% (tăng
10.8%) với tốc độ tăng 14.04%. Có nghĩa là một đồng thu nhập cổ phần thì DN bỏ ra
0.7692 đồng ở năm 2019 và 0.8772 đồng ở năm 2020 để trả cổ tức cho cổ đông. Mặc dù
LNST năm 2020 giảm so với năm 2019 do gặp nhiều khó khăn nhưng DN vẫn giữ mức
cổ tức một cổ phần thường là 1.5 nghìn đồng. Cho thấy DN đã giảm bớt phần lợi nhuận
giữ lại để tái đầu tư vào các danh mục đầu tư khác. Việc chi trả cổ tức như thế giúp DN
có thể tạo được uy tín, niềm tin đối với các cổ đông tuy nhiên DN sẽ mất đi cơ hội đầu tư
sinh lời khác.
2.5.

Đánh giá chung

2.5.1. Kết quả đạt được:

Việc kinh doanh của Tổng cơng ty Hóa dầu petrolimex – CTCP đem lại kết quả có
doanh thu và lợi nhuận hàng năm dương, việc này tạo ra niềm tin vào hoạt động và việc
điều hành của các cổ đơng có hiệu quả. Qua 2 năm 2019 và năm 2020 thì lợi nhuận sau
thuế đạt dương, tuy nhiên mức tăng trưởng giảm, việc này tuy có ảnh hưởng xấu tới giá
trị cơng ty nhưng vẫn coi là có hoạt động hiệu quả.

Cơng ty đang sử dụng chính sáchtỷ lệ cổ tức ổn định, chính vì vậy cơng ty đã cố
gắng hồn thành chỉ tiêu chi trả cổ tức đặt ra là 15%, và cơng ty đã hồn thành được qua
3 năm, tuy nhiên thời gian chi trả khơng có cố định.

15


Sang năm 2020 công ty đã vượt qua đại dịch covid và đem lại lợi nhuận và không
chỉ vậy mà cơng ty có nguồn tiền dồi dào khi trong năm 2020 công ty không cần phát
hành cổ phiếu mới để huy động vốn và trả cổ tức. Và trong năm 2020 công ty tổ chức 2
đợt chi trả cổ tức, 2 đợt cách nhau 5 tháng, và công ty đã sử dụng tiền để trả cổ tức của
năm 2019 và năm 2020 lần lượt với tỷ lệ chi trả cổ tức bằng tiền là 15% và 10%, để hoàn
thành chỉ tiêu đặt ra nên vào ngày 1/6/2021 công ty đã chi trả cổ tức năm 2020 với tỷ lệ
chi trả cổ tức bằng tiền là 5%, và công ty đã hoàn thành tỷ lệ chi trả cổ tức năm 2020 là
15%.
Khi trả cổ tức nhiều lần trong năm cho thấy lượng tiền dồi dào, kéo theo đó có khả
năng làm tăng cổ phiếu thường đang lưu thông, đem lại lợi ích trực tiếp cho cơng ty, vì
khi trả nhiều lần trong năm đã giúp các cổ đơng có thu nhập nhất định và lượng tiền sử
dụng thường xuyên không nhất thiết phải bán cổ phiếu khi cần tiền, tạo động lực cho các
cổ đơng tin tưởng vào cơng ty có tăng trưởng dương.
Tóm lại, trong 3 năm qua cơng ty đã đem lại lợi nhuận dương, tuy khơng có tăng
trưởng so với năm ngối nhưng đã hồn thành chỉ tiêu chi trả cổ tức với tỷ lệ chi trả cổ
tức bằng tiền là 15%.
2.5.2. Hạn chế và nguyên nhân:

Việc chi trả cổ tức cho các cổ đông là một việc bắt buộc đối với công ty cổ phần
khi đạt được lợi nhuận, việc trả cổ tức này cũng là minh chứng cho việc hoạt động có
hiệu quả trong kinh doanh, và mức độ chi trả cổ tức sẽ phụ thuộc vào chính sách chi trả
cổ tức, điều đó sẽ có những hạn chế mà công ty gặp phải. Đối với Tổng cơng ty Hóa dầu
petrolimex – CTCP có những hạn chế nhất định trong việc chi trả cổ tức cho các cổ đông

vào những năm gần đây mà công ty gặp phải khi sử dụng chính sách tỷ lệ cổ tức ổn định:
Thứ nhất: Công ty trả cổ tức không có thời điểm cố định, với mục tiêu tỷ lệ chi trả
cổ tức bằng tiền 15% việc này khiến cho cơng ty khó khăn trong việc huy động tiền mặt
để trả cổ tức cho các cổ đông.
Thứ hai: Do công ty trả cổ tức bằng tiền khiến lượng tiền công ty giảm, điều này
tuy giúp cho công ty thể hiện có lượng tiền dồi dào, nhưng sẽ có rủi ro về mặt tài chính
khi các khoản nợ đến hạn.
PHẦN 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ
3.1.

Một số đề xuất tới Tổng cơng ty Hóa dầu petrolimex – CTCP:

3.1.1. Đề xuất vấn đề chia cổ tức và lợi nhuận để lại:

16


Trong 2 năm 2019 và năm 2020 tỷ lệ chia cổ tức của Tổng cơng ty Hóa dầu
petrolimex – CTCP có tăng, từ 76.92% lên 87.72% điều này cho thấy lượng tiền trả cho
các cổ đông sẽ tăng và lợi nhuận để lại tái đầu tư sẽ giảm.
Đối với lượng trả cho các cổ đông tăng lên sẽ làm giảm lượng tiền trong cơng ty
giảm, điều này có thể sẽ gây khó khắn tài chính trong kinh doanh đối với các khoản vay
đến hạn. Và nếu khi cơng ty có nhiều cơ hội đầu tư mà cổ tức vốn bằng tiền làm cho công
ty khan hiếm vốn nội sinh và bắt buộc công ty phải phát hành cổ phần thường mới điều
này sẽ làm tăng chi phí phát hành, giảm tỷ lệ sở hữu, thuế thu nhập cá nhân,…. . Điều
này buộc cơng ty phải tính tốn trước khi sử dụng tiền để trả cổ tức cho các cổ đông.
Đối với lợi nhuận để lại giảm: lợi nhuận giữ lại giảm cho thấy các cổ đơng ít quan
tâm tới đầu tư vào cơng ty, khi lợi nhuận giữ lại ít làm cho giá trị công ty chậm phát triển
hơn so với thị trường, việc lợi nhuận giữ lại nhiều sẽ có nguồn vốn dồi dào, có thể nâng
cấp máy móc, thiết bị, cơ sở vật chất,… và từ đó sẽ tạo năng suất cao hơn. Qua 3 năm

gần đây cho thấy lợi nhuận giảm đi, điều này cho thấy các cổ đơng cần có sự quan tâm
tới cơng ty và ra các chính sách để thúc đẩy lợi nhuận.
3.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận:

Khi tính tốn lợi nhuận của một cơng ty sẽ có phần chi phí để thu được doanh thu,
khi cơng ty khơng kiểm sốt chi phí sẽ làm giảm lợi nhuận, ảnh hưởng trực tiếp tới cơng
ty nói chung và các cổ đơng nói riêng. Khi ảnh hưởng tới lợi nhuận cũng tác động tới chi
trả cổ tức tới các cổ đơng, chích vì vậy nên phải kiểm sốt chi phí, đặc biệt là 3 chi phí
chính: chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí tài chính.
Tại Tổng cơng ty Hóa dầu petrolimex – CTCP doanh thu thuần có xu hướng giảm,
kéo theo lợi nhuận giảm, điều này khiến cơng ty phải giảm thiểu chi phí tối đa để tăng lợi
nhuận.
3.1.3. Đề xuất thời gian chi trả cổ tức:

Thời gian chi trả cổ tức cũng đem lại sự uy tín của các cổ đơng tới cơng ty, khi
thời gian cố định sẽ đem lại hiệu quả nhất định, nhất là tạo ra thu nhập thực tế và dòng
tiền ổn định cho các cổ đông.

17


18



×