Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Giáo án hóa học lớp 10 – cánh diều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.5 MB, 103 trang )

Thư Viện Điện Tử.doc

Kế hoạch bài dạy mơn HĨA HỌC 10

Giáo án Hóa học 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

=> Vì lí do lỗi kĩ thuật nếu các bạn tải xuống còn thiếu bài hoặc không
có bản Word có thể liên hệ qua gmail để admin gửi lại trọn bộ giáo án
Hóa học 10 bản word:
- Giáo án Hóa học lớp 10 (Cánh diều) cả năm, phí mỗi bài giáo án 10k
nếu mua lẻ, mua trọn bộ cả năm giá 200k!
Gmail LH:

Zalo: 0909085834

TRỌN BỢ GIÁO ÁN HĨA HỌC LỚP 10
(Biên soạn giáo án gồm các bài theo SGK Hóa học 10, theo chương trình đổi mới : gồm 7 chủ đề 18 bài)

PHÍ GIÁO ÁN
- Thư Viện Điện Tử.doc còn có giáo án của các môn: Toán, Lí, Hóa,
Văn, Sử,GDCD, Sinh, TD, QP, Hoạt Động Trải nghiệm…giáo án trọn
bộ của 3 bộ sách CD, KNTT, CTST phí 200.000 (cả năm)
=> Liên hệ qua gmail để đặt mua:

* Thời gian admin trả lời tin nhắn trong vòng 24h

-1-



Thư Viện Điện Tử.doc

Kế hoạch bài dạy mơn HĨA HỌC 10

NHẬP MƠN HĨA HỌC
Thời gian thực hiện:

01 tiết

I. MỤC TIÊU
1) Kiến thức
Học xong bài này, học sinh có thể:
- Nêu được đối tượng nghiên cứu của hóa học.
- Trình bày được phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học.
- Nêu được vai trị của hóa học đối với đời sống, sản xuất, ...
2) Năng lực
a) Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: học sinh xác định đúng đắn động cơ, thái độ học tập, tự đánh giá và
điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được những sai sót và khắc phục.
- Năng lực giao tiếp: tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm
vụ các hoạt động cặp đơi, nhóm; có thái độ tơn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao
tiếp.
- Năng lực hợp tác: học sinh xác định được nhiệm vụ của tổ/nhóm, trách nhiệm của bản thân, đề
xuất được những ý kiến đóng góp, góp phần hồn thành nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đề xuất được một số giải thích về các hiện tượng xảy ra
là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hóa học.
b) Năng lực chuyên biệt
- Năng lực nhận thức hóa học: hiểu được bản chất của hóa học là nghiên cứu về chất và sự biến
đổi của chất.
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: phân biệt được các hiện tượng hóa học

hay hiện tượng vật lý xảy ra trong tự nhiên.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: giải thích được các hiện tượng hóa học hay hiện
tượng vật lý xảy ra trong tự nhiên.
3) Phẩm chất
- Yêu nước: nhận biết được vẻ đẹp của tự nhiên, của đất nước thơng qua bộ mơn Hóa học.
- Trách nhiệm: nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao đúng tiến độ.
- Trung thực: thành thật trong việc thu thập các tài liệu, viết báo cáo và các bài tập.
- Chăm chỉ: tích cực trong các hoạt động cá nhân, tập thể.
- Nhân ái: quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên
Học sinh
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỢNG KHỞI ĐỢNG
a) Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề và tâm lý hứng thú cho HS khi bắt đầu bài học mới.
b) Nợi dung: GV trình bày vấn đề, HS lắng nghe, dựa vào hiểu biết của bản thân trả lời.
c) Sản phẩm: HS biết được những vấn đề liên quan đến hóa học.
d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Nội dung nào dưới đây thuộc đối tượng nghiên cứu của hóa học?
(1) Sự hình thành hệ Mặt Trời.
(2) Cấu tạo chất và sự biến đổi của chất.
(3) Quá trình phát triển của loài người.
(4) Tốc độ của ánh sáng trong chân không.
-2-


Thư Viện Điện Tử.doc

Kế hoạch bài dạy mơn HĨA HỌC 10


B. HOẠT ĐỢNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt đợng 1: Đối tượng nghiên cứu của hóa học
a) Mục tiêu: HS biết đối tượng nghiên cứu của hóa học là chất và sự biến đổi của chất.
b) Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào sự hiểu biết bản thân để trả lời.
c) Sản phẩm: HS nêu được một số ví dụ về chất và phân tích được một số q trình biến đổi của
chất.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc SGK, đồng thời tự lấy các ví dụ về chất và sự biến đổi của chất.
(1) Hãy kể tên một số chất thông dụng xung quanh em và cho biết, chúng được tạo ra từ
những nguyên tố hóa học nào?
(2) Hãy nêu một số phản ứng hóa học xảy ra trong tự nhiên và trong sản xuất hóa học? Vai
trị và ứng dụng của chúng là gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK; HS lấy các ví dụ về chất và sự biến đổi của chất.
Bước 3: Báo cáo kết quả
GV yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu ví dụ và phân tích.
GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học
a) Mục tiêu: HS hiểu được các phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học.
b) Nợi dung: HS đọc SGK, dựa vào sự hiểu biết bản thân để trả lời.
c) Sản phẩm: HS trình bày được phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học:
- Nắm vững nội dung chính của các vấn đề lý thuyết hóa học.
- Chủ động tìm hiểu thế giới tự nhiên.
- Vận dụng kiến thức đã học vào việc giải thích các hiện tượng hóa học xảy ra trong tự nhiên.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc SGK, đồng thời tóm tắt những điểm chính.

Vì sao cần liên hệ nội dung bài học hóa học với nội dung những mơn học khác cũng như
các thí nghiệm, q trình thực tiễn có liên quan? Nêu một ví dụ.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK; trả lời câu hỏi và lấy ví dụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả
GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày.
GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 3: Vai trò của hóa học trong thực tiễn
a) Mục tiêu: HS hiểu được vai trị của hóa học trong thực tiễn.
b) Nợi dung: HS đọc SGK, dựa vào sự hiểu biết bản thân để trả lời.
c) Sản phẩm: HS trình bày được vai trị của hóa học trong đời sống và trong sản xuất:
- Trong đời sống: Hóa học về thực phẩm, hóa học về thuốc, hóa học về mĩ phẩm, hóa học về chất
tẩy rửa, ...
-3-


Thư Viện Điện Tử.doc

Kế hoạch bài dạy mơn HĨA HỌC 10

- Trong sản xuất: hóa học về năng lượng, hóa học về sản xuất hóa chất, hóa học về vật liệu, hóa
học về mơi trường, ...
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc SGK, đồng thời tóm tắt những điểm chính.
u cầu HS trả lời các câu hỏi trong tuyến phụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS đọc SGK; trả lời các câu hỏi và lấy ví dụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả
GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày.
GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức đã học trong bài.
b) Nội dung: HS tổng kết những nội dung đã học.
c) Sản phẩm: HS sơ đồ hóa nội dung kiến thức.

d) Tổ chức thực hiện:
GV vấn đáp HS những nội dung chính của bài học.
-4-


Thư Viện Điện Tử.doc

Kế hoạch bài dạy mơn HĨA HỌC 10

HS tự tổng kết.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn.
b) Nội dung: HS đưa ra các ví dụ và phân tích ví dụ.
c) Sản phẩm: Kỹ năng vận dụng vào giải thích các vấn đề đặt ra.
d) Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS nêu ra các ví dụ và phân tích ví dụ.
GV yêu cầu HS khác nhận xét.
GV kết luận, đánh giá.


-5-


Thư Viện Điện Tử.doc

Kế hoạch bài dạy mơn HĨA HỌC 10

CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
THÀNH PHẦN CỦA NGUYÊN TỬ
Thời gian thực hiện:

01 tiết

I. MỤC TIÊU
1) Kiến thức
Học xong bài này, học sinh có thể:
- Trình bày được thành phần của ngun tử.
- So sánh được khối lượng của electron với proton và với neutron.
- So sánh được kích thước của hạt nhân với nguyên tử.
2) Năng lực
a) Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: học sinh xác định đúng đắn động cơ, thái độ học tập, tự đánh giá và
điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được những sai sót và khắc phục.
- Năng lực giao tiếp: tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm
vụ các hoạt động cặp đơi, nhóm; có thái độ tơn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao
tiếp.
- Năng lực hợp tác: học sinh xác định được nhiệm vụ của tổ/nhóm, trách nhiệm của bản thân, đề
xuất được những ý kiến đóng góp, góp phần hồn thành nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đề xuất cách giải quyết một số bài toán xác định các hạt
cơ bản của nguyên tử

- Năng lực nhận thức hóa học: hiểu được bản chất của nguyên tử gồm các hạt cơ bản là p, n, e.
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: hiểu được sự đa dạng của các nguyên
tử, tạo nên sự đa dạng của vật chất trong tự nhiên.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: giải thích được sự đa dạng của vật chất trong tự
nhiên.
3) Phẩm chất
- Yêu nước: nhận biết được vẻ đẹp của tự nhiên, của đất nước thông qua bộ mơn Hóa học.
- Trách nhiệm: nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao đúng tiến độ.
- Trung thực: thành thật trong việc thu thập các tài liệu, viết báo cáo và các bài tập.
- Chăm chỉ: tích cực trong các hoạt động cá nhân, tập thể.
- Nhân ái: quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên
Học sinh
Các mơ hình ngun tử
Chuẩn bị bài ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỢNG KHỞI ĐỢNG
a) Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề và tâm lý hứng thú cho HS khi bắt đầu bài học mới.
b) Nợi dung: GV trình bày vấn đề, HS lắng nghe.
c) Sản phẩm: HS trả lời các câu hỏi của GV, cùng dẫn dắt vào nội dung vấn đề.
d) Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS:
- Ở bài học trước, chúng ta tìm hiểu được, đối tượng nghiên cứu của hóa học là gì?
- Vậy chất được cấu tạo bởi những yếu tố nào?
Hôm nay, bài học 2, sẽ giúp chúng ta cùng tìm hiểu về vấn đề đó.
GV yêu cầu HS đọc phần giới thiệu ở đầu bài học. GV có thể trình chiếu nội dung lên màn hình.
-6-



Thư Viện Điện Tử.doc

Kế hoạch bài dạy mơn HĨA HỌC 10

B. HOẠT ĐỢNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt đợng 1: Thành phần cấu trúc của nguyên tử - Thành phần nguyên tử
a) Mục tiêu: HS biết thành phần của nguyên tử gồm các hạt p, n, e.
b) Nội dung: HS đọc SGK, trả lời câu hỏi.
(1) Nguyên tử được cấu tạo bởi những thành phần nào? Cho biết, khối lượng và điện tích của
các thành phần đó?
(2) Các ngun tử trung hòa về điện. Dựa vào Bảng 2.1, em hãy lập luận để chứng minh rằng: trong
một nguyên tử, số proton và số electron luôn bằng nhau.
(3) Hạt proton, neutron nặng hơn hạt electron bao nhiêu lần?
(4) Hãy cho biết, bao nhiêu hạt proton thì có tổng khối lượng bằng 1 gam.
c) Sản phẩm: HS nêu được thành phần nguyên tử, khối lượng và điện tích của các hạt cơ bản.
(1) Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản proton, neutron và electron.

(2) Vì electron mang điện tích 1-, cịn proton mang điện tích 1+ và neutron khơng mang điện nên
để ngun tử trung hịa điện thì tổng số điện tích (-) bằng tổng số điện tích (+), suy ra số proton
luôn bằng số electron.
mp mn
1 (amu)
=
=
= 1818,18
(3)
me me 0,00055 (amu)
(4) Với 1 hạt proton: mp = 1 amu = 1,6605.10-27 kg = 1,6605.10-24 g
1
→ trong 1 gam proton cã sè h¹t proton =

= 6,0223.1023 (h¹t)
−24
1,6605.10
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc SGK, trả lời câu hỏi (tuyến chính và tuyến phụ):
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK; HS trả lời các câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả
GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời.
GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới.
-7-


Thư Viện Điện Tử.doc

Kế hoạch bài dạy mơn HĨA HỌC 10

Hoạt động 2: Cấu trúc của nguyên tử
a) Mục tiêu: HS biết cấu trúc của nguyên tử.
b) Nội dung: HS đọc SGK, trả lời câu hỏi.
(1) Nguyên tử được cấu tạo bởi mấy phần? Thành phần của mỗi phần là gì?
(2) Khi các nguyên tử tiến lại gần nhau để hình thành liên kết hóa học, sự tiếp xúc đầu tiên giữa hai
nguyên tử sẽ xảy ra giữa
A. lớp vỏ với lớp vỏ.
B. lớp vỏ với hạt nhân.
C. hạt nhân với hạt nhân.


c) Sản phẩm: HS nêu được:
(1) Nguyên tử gồm lớp vỏ tạo nên bởi các hạt electron và hạt nhân tạo nên bởi các hạt proton và
neutron.
(2) Đáp án A - lớp vỏ với lớp vỏ.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc SGK, trả lời câu hỏi (tuyến chính và tuyến phụ):
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK; HS trả lời các câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả
GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời.
GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 3: Khối lượng của nguyên tử
a) Mục tiêu: HS biết đơn vị đo khối lượng nguyên tử.
b) Nội dung: HS đọc SGK, trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS nêu được:
Khối lượng nguyên tử vơ cùng nhỏ, đơn vị tính là amu.
Một cách gần đúng, coi khối lượng nguyên tử bằng khối lượng hạt nhân.

-8-


Thư Viện Điện Tử.doc

Kế hoạch bài dạy mơn HĨA HỌC 10

d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu HS đọc SGK, trả lời câu hỏi (tuyến chính và tuyến phụ):
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK; HS trả lời các câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả
GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời.
GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 4: Kích thước của nguyên tử
a) Mục tiêu: HS biết đơn vị đo kích thước ngun tử.
b) Nợi dung: HS đọc SGK, trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS nêu được:
- Kích thước của ngun tử vơ cùng nhỏ bé.
o

o

- Đơn vị đo là Angstrom (kí hiệu là A ), 1A = 102 pm = 10−10 m.
- Kích thước của hạt nhân rất nhỏ so với kích thước nguyên tử, bằng từ 10 -5 đến 10-4 lần kích
thước nguyên tử.

d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc SGK, trả lời câu hỏi (tuyến chính và tuyến phụ):
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK; HS trả lời các câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả
GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời.
GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định

GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới.
-9-


Thư Viện Điện Tử.doc

Kế hoạch bài dạy mơn HĨA HỌC 10

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học trong bài.
b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi, tự tổng kết kiến thức.
c) Sản phẩm: HS tổng kết kiến thức.

d) Tổ chức thực hiện:
GV vấn đáp HS.
HS trả lời, tự tổng kết kiến thức theo sơ đồ.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn.
b) Nợi dung: HS tìm hiểu thêm các mơ hình ngun tử khác.
c) Sản phẩm: HS vẽ được mơ hình một số nguyên tử khác.
d) Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS thực hiện: Hãy tìm hiểu thêm về mơ hình một số nguyên tử khác (nguồn: sách, tài
liệu, internet, ...).

- 10 -


Thư Viện Điện Tử.doc

Kế hoạch bài dạy mơn HĨA HỌC 10


CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Thời gian thực hiện:

01 tiết

I. MỤC TIÊU
1) Kiến thức
Học xong bài này, học sinh có thể:
- Trình bày được khái niệm về ngun tố hóa học, số hiệu ngun tử, số khối và kí hiệu nguyên
tử.
- Phát biểu được khái niệm đồng vị, nguyên tử khối.
- Tính được ngun tử khối trung bình (theo amu) dựa vào khối lượng nguyên tử và phần trăm số
nguyên tử của các đồng vị theo phổ khối lượng được cung cấp.
2) Năng lực
a) Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: học sinh xác định đúng đắn động cơ, thái độ học tập, tự đánh giá và
điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được những sai sót và khắc phục.
- Năng lực giao tiếp: tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm
vụ các hoạt động cặp đơi, nhóm; có thái độ tơn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao
tiếp.
- Năng lực hợp tác: học sinh xác định được nhiệm vụ của tổ/nhóm, trách nhiệm của bản thân, đề
xuất được những ý kiến đóng góp, góp phần hồn thành nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đề xuất được cách giải một số bài toán liên quan đến
đồng vị.
b) Năng lực chuyên biệt
- Năng lực nhận thức hóa học: cách sử dụng các khái niệm hóa học về nguyên tố hóa học, số hiệu
nguyên tử, số khối và kí hiệu ngun tử.
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: xác định được nguyên tố hóa học có

trong mọt số hợp chất có trong tự nhiên xung quanh.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: giải thích được các ứng dụng khác nhau của các
dạng đồng vị khác nhau.
3) Phẩm chất
- Yêu nước: nhận biết được vẻ đẹp của tự nhiên, của đất nước thơng qua bộ mơn Hóa học.
- Trách nhiệm: nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao đúng tiến độ.
- Trung thực: thành thật trong việc thu thập các tài liệu, viết báo cáo và các bài tập.
- Chăm chỉ: tích cực trong các hoạt động cá nhân, tập thể.
- Nhân ái: quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên
Học sinh
Các mơ hình, hình vẽ mơ phỏng.
Chuẩn bị bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỢNG KHỞI ĐỢNG
a) Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề và tâm lý hứng thú cho HS khi bắt đầu bài học mới.
b) Nợi dung: GV trình bày vấn đề, HS lắng nghe.
c) Sản phẩm: HS nắm được vấn đề của bài học mới.
d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS đọc mục đầu bài trong SGK và trả lời các câu hỏi.

- 11 -


Thư Viện Điện Tử.doc

Kế hoạch bài dạy mơn HĨA HỌC 10

B. HOẠT ĐỢNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt đợng 1: Nguyên tố hóa học - Khái niệm về nguyên tố hóa học

a) Mục tiêu: HS biết khái niệm về nguyên tố hóa học.
b) Nợi dung: HS đọc SGK, dựa vào sự hiểu biết bản thân để trả lời.
(1) Nêu khái niệm về ngun tố hóa học? Cho ví dụ.
(2) Ngun tử lithium (Li) có 3 proton trong hạt nhân. Khi cho Li tác dụng với khí chlorine (Cl 2) sẽ
thu được muối lithium chloride (LiCl), trong đó, Li tồn tại ở dạng Li +. Ion Li+ có bao nhiêu proton
trong hạt nhân.
c) Sản phẩm: HS nêu được khái niệm về ngun tố hóa học, đưa ra được một số ví dụ về nguyên tố
hóa học.
Nguyên tố hóa học là tập hợp các ngun tử có cùng số hạt proton.
Ví dụ: Ba loại nguyên tử H đều có cùng 1 proton trong hạt nhân nên đều thuộc nguyên tố H.

d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK; HS tự trả lời các câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả
GV yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu khái niệm, cho ví dụ.
GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Nguyên tố hóa học - Số hiệu nguyên tử, số khối, kí hiệu nguyên tử
a) Mục tiêu: HS biết khái niệm về số hiệu nguyên tử, số khối, kí hiệu nguyên tử.
b) Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào sự hiểu biết bản thân để trả lời các câu hỏi.
- 12 -


Thư Viện Điện Tử.doc

Nhóm 1

(1) Nêu khái niệm về số hiệu
nguyên tử?
(2) Hạt nhân nguyên tử He có
chứa 2 proton. Vậy số hiệu
nguyên tử của He là bao
nhiêu?
(3) Phân tử S8 có 128
electron. Hỏi số hiệu nguyên
tử của (S) là bao nhiêu?

Kế hoạch bài dạy mơn HĨA HỌC 10

Nhóm 2
(4) Nêu khái niệm về số khối?
Cơng thức tính số khối?
(5) Một nguyên tử có chứa Z
hạt proton, Z hạt electron và
N hạt neutron. Tính khối
lượng (gần đúng theo amu) và
số khối của nguyên tử này.
Nhận xét về kết quả thu được.

Nhóm 3
(6) Nêu khái niệm về kí hiệu
nguyên tử. Cho ví dụ.
(7) Ngun tử lithium (Li) có 3
proton và 4 neutron. Viết kí hiệu
ngun tử của ngun tố này.
(8) Hồn thành bảng sau:
Nguyên số p số

Kí hiệu
tử
n
nguyên tử
C

6

6

?

?

?

?
23
11

X

c) Sản phẩm: HS nêu được các khái niệm về số hiệu nguyên tử, số khối, kí hiệu nguyên tử; HS áp
dụng xác định các yêu cầu của đề bài đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc SGK và chia 3 nhóm HS thực hiện 3 nhiệm vụ nêu trên.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK; HS tự thảo luận nhóm và trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả

GV yêu cầu HS đại diện nhóm trình bày phần nội dung đã được chuẩn bị.
GV yêu cầu HS nhóm khác nhận xét về câu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 3: Đồng vị, nguyên tử khối trung bình - Đồng vị
a) Mục tiêu: HS biết khái niệm về đồng vị.
b) Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào sự hiểu biết bản thân để trả lời các câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các câu hỏi như đã được gợi ý.
(1) Nêu khái niệm đồng vị.
5
7
9
(2) Cho các nguyên tử sau: 2 X; 3R; 4 Z;

11
5

M;

12
5

T . Những nguyên tử nào là đồng vị của nhau?

O và kết thúc là 288O . Các đồng vị oxygen có tỉ
N
lệ giữa số hạt neutron (N) và số hiệu nguyên tử thỏa mãn 1≤ ≤ 1,5 thì bền vững. Hịi trong tự
Z
nhiên, thường gặp những đồng vị nào của oxygen?
b) Em hãy tìm hiểu đồng vị nào của oxygen chiếm tỉ lệ lớn nhất trong tự nhiên?

(3) a) Nguyên tố oxygen có 17 đồng vị, bắt đầu từ

12
8

d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành nhiệm vụ học tập.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK; HS tự trả lời các câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả
GV yêu cầu HS đúng tại chỗ trình bày.
GV u cầu HS nhóm khác nhận xét về câu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 4: Đồng vị, nguyên tử khối trung bình - Nguyên tử khối trung bình
- 13 -


Thư Viện Điện Tử.doc

Kế hoạch bài dạy mơn HĨA HỌC 10

a) Mục tiêu: HS biết khái niệm về nguyên tử khối trung bình.
b) Nợi dung: HS đọc SGK, dựa vào sự hiểu biết bản thân để trả lời các câu hỏi.
(1) Nêu khái niệm về nguyên tử khối trung bình? Cơng thức tính ngun tử khối trung bình?
(2) Trong tự nhiên, argon có các đồng vị 40Ar, 38Ar, 36Ar chiếm tương ứng khoảng 99,604%, 0,063%,
0,333% số nguyên tử. Tính nguyên tử khối trung bình của Ar.
(3) Chlorine có hai đồng vị bền là 35Cl và 37Cl. Nguyên tử khối trung bình của Chlorine là 35,45.
Tính tỉ lệ phần trăm số nguyên tử mỗi đồng vị của chlorine trong tự nhiên.

c) Sản phẩm: HS nêu được khái niệm và tính được nguyên tử khối trung bình.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành nhiệm vụ học tập.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK; HS tự trả lời các câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả
GV yêu cầu HS đúng tại chỗ trình bày.
GV u cầu HS nhóm khác nhận xét về câu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức đã học trong bài.
b) Nội dung: HS tự tổng kết kiến thức.
c) Sản phẩm: Hệ thống hóa kiến thức trọng tâm của bài học.

d) Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu vấn đáp HS.
HS trả lời và tự tổng kết kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn.
b) Nợi dung: HS tìm hiểu thêm về lịch sử tìm ra các nguyên tố hóa học.
c) Sản phẩm: Kỹ năng tìm hiểu, khai thác và sử dụng thông tin.
d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm về lịch sử tìm ra các ngun tố hóa
học và những ứng dụng của chúng trong đời sống và trong sản xuất.

CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
- 14 -



Thư Viện Điện Tử.doc

Kế hoạch bài dạy mơn HĨA HỌC 10

MƠ HÌNH NGUN TỬ VÀ ORBITAL NGUN TỬ
Thời gian thực hiện:

01 tiết

I. MỤC TIÊU
1) Kiến thức
Học xong bài này, học sinh có thể:
- Trình bày và so sánh được mơ hình ngun tử theo Rutherford-Bohr và mơ hình hiện đại.
- Nêu được khái niệm orbital nguyên tử (AO), mô tả được hình dạng của AO (s, p), số lượng
electron trong một AO.
2) Năng lực
a) Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: học sinh xác định đúng đắn động cơ, thái độ học tập, tự đánh giá và
điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được những sai sót và khắc phục.
- Năng lực giao tiếp: tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm
vụ các hoạt động cặp đơi, nhóm; có thái độ tơn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao
tiếp.
- Năng lực hợp tác: học sinh xác định được nhiệm vụ của tổ/nhóm, trách nhiệm của bản thân, đề
xuất được những ý kiến đóng góp, góp phần hồn thành nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải một số bài tập liên quan đến xác định dạng AO.
b) Năng lực chuyên biệt
- Năng lực nhận thức hóa học: hiểu được bản chất của mơ hình ngun tử, quỹ đạo chuyển động
của các electron.
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: sự tương tác giữa các nguyên tử để
hình thành chất.

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: ứng dụng mơ hình ngun tử để giải thích sự hình
thành các chất.
3) Phẩm chất
- Yêu nước: nhận biết được vẻ đẹp của tự nhiên, của đất nước thông qua bộ môn Hóa học.
- Trách nhiệm: nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao đúng tiến độ.
- Trung thực: thành thật trong việc thu thập các tài liệu, viết báo cáo và các bài tập.
- Chăm chỉ: tích cực trong các hoạt động cá nhân, tập thể.
- Nhân ái: quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên
Học sinh
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỢNG KHỞI ĐỢNG
a) Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề và tâm lý hứng thú cho HS khi bắt đầu bài học mới.
b) Nợi dung: GV trình bày vấn đề, HS lắng nghe.
c) Sản phẩm: HS nắm được những vấn đề liên quan đến bài học mới.
d) Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS đọc phần đầu trong SGK.
GV đặt vấn đề dẫn dắt vào bài học.

- 15 -


Thư Viện Điện Tử.doc

Kế hoạch bài dạy mơn HĨA HỌC 10

B. HOẠT ĐỢNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt đợng 1: Mô hình nguyên tử - Mô hình Rutherford-Bohr
a) Mục tiêu: HS biết mơ hình ngun tử Rutherford-Bohr.

b) Nợi dung: HS đọc SGK.
(1) Nêu những điểm chính trong mơ hình Rutherford-Bohr?
(2) Dựa theo mơ hình ngun tử của Rutherford-Bohr, hãy vẽ mơ hình ngun tử của các ngun tố
có Z từ 1 đến 11.
c) Sản phẩm: HS trình bày được những điểm chính trong mơ hình Rutherford-Bohr, vẽ được mơ
hình của một số nguyên tử đơn giản.
- Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân.
- Electron quay xung quanh hạt nhân theo những quỹ đạo giống như các hành tinh quay xung
quanh Mặt Trời.
- Năng lượng của electron phụ thuộc vào khoảng từ electron đó tới hạt nhân nguyên tử. Electron ở
càng xa hạt nhân thì năng lượng càng cao.

Các electron được phân bố vào lớp gần hạt nhân trước.
Số electron tối đa trong mỗi lớp là 2n2 (với n là số thứ tự của lớp electron, n ≤ 4).
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc SGK, chuẩn bị các nhiệm vụ học tập.
- 16 -


Thư Viện Điện Tử.doc

Kế hoạch bài dạy mơn HĨA HỌC 10

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK; HS tự trả lời các câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả
GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày; gọi HS lên bảng trình bày bài.
GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định

GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Mô hình nguyên tử - Mô hình hiện đại về nguyên tử
a) Mục tiêu: HS biết mơ hình hiện đại về ngun tử.
b) Nợi dung: HS đọc SGK.
(1) Nêu điểm khác biệt giữa mô hình Rutherford-Bohr và mơ hình hiện đại về ngun tử.
(2) Đám mây electron là gì?
c) Sản phẩm: HS so sánh được mơ hình Rutherford-Bohr và mơ hình hiện đại.
Điểm khác biệt là quỹ đạo chuyển động của các electron: mô hình Rutherford-Bohr có quỹ đạo là
những hình trịn; cịn mơ hình hiện đại thì sự chuyển động của electron khơng có quỹ đạo xác định.
Các electron chuyển động rất nhanh trong cả khu vực không gian xung quanh hạt nhân với xác
suất tìm thầy hạt khác nhau. Sự chuyển động này tạo nên một hình ảnh giống như đám mây
electron.

d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc SGK, chuẩn bị các nhiệm vụ học tập.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK; HS tự trả lời các câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả
GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày; gọi HS lên bảng trình bày bài.
GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 3: Orbital nguyên tử - Khái niệm
a) Mục tiêu: HS biết khái niệm orbital nguyên tử.
b) Nội dung: HS đọc SGK.
c) Sản phẩm: HS nêu được khái niệm orbital nguyên tử, trình bày được các dạng của AO (s, p).
Orbital nguyên tử (kí hiệu là AO) là khu vực không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử mà xác
suất tìm thấy electron trong khu vực đó là lớn nhất (khoảng 90%).
Orbital nguyên tử có một số hình dạng khác nhau. Ví dụ: AO hình cầu cịn gọi là AO s, AO hình

số tám nổi cịn gọi là AO p (tùy theo vị trí của AO p trên hệ trục tọa độ Descartes (Đề-các), sẽ còn
gọi là AO px, AO py, AO pz).

- 17 -


Thư Viện Điện Tử.doc

Kế hoạch bài dạy mơn HĨA HỌC 10

d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc SGK, chuẩn bị các nhiệm vụ học tập.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK; HS tự trả lời các câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả
GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày; gọi HS lên bảng trình bày bài.
GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 4: Orbital nguyên tử - Số lượng electron trong một AO
a) Mục tiêu: HS biết khái niệm, cách xác định số lượng electron trong một AO.
b) Nội dung: HS đọc SGK.
c) Sản phẩm: HS xác định được số lượng electron trong các AO.
Một AO chỉ chứa tối đa 2 electron, 2 electron này được gọi là electron ghép đôi.
Nếu AO chỉ chứa 1 electron, 1 electron này được gọi là electron độc thân.
Nếu AO không chứa electron nào, được gọi là AO trống.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc SGK, chuẩn bị các nhiệm vụ học tập.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK; HS tự trả lời các câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả
GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày; gọi HS lên bảng trình bày bài.
GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức đã học trong bài.
b) Nội dung: HS tổng kết lại nội dung kiến thức.
c) Sản phẩm: HS hệ thống hóa nội dung kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS tổng kết và hệ thống hóa nội dung kiến thức trong bài.

- 18 -


Thư Viện Điện Tử.doc

Kế hoạch bài dạy mơn HĨA HỌC 10

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn.
b) Nợi dung: HS tìm hiểu thêm qua internet.
c) Sản phẩm: Kỹ năng khai thác và xử lý thông tin.
d) Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm các thơng tin về: hình dạng của các AO d, f.

- 19 -



Thư Viện Điện Tử.doc

Kế hoạch bài dạy mơn HĨA HỌC 10

CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
LỚP, PHÂN LỚP VÀ CẤU HÌNH ELECTRON
NGUYÊN TỬ
Thời gian thực hiện:

01 tiết

I. MỤC TIÊU
1) Kiến thức
Học xong bài này, học sinh có thể:
- Trình bày được khái niệm lớp, phân lớp electron và mối quan hệ về số lượng phân lớp trong một
lớp. Liên hệ được về số lượng AO trong một phân lớp, trong một lớp.
- Viết được cấu hình electron nguyên tử theo lớp, phân lớp electron và theo ô orbital khi biết số
hiệu nguyên tử Z của 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần hồn.
- Dựa vào đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi cùng của ngun tử, dự đốn được tính chất hóa
học cơ bản (kim loại hay phi kim) của nguyên tố tương ứng.
2) Năng lực
a) Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: học sinh xác định đúng đắn động cơ, thái độ học tập, tự đánh giá và
điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được những sai sót và khắc phục.
- Năng lực giao tiếp: tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm
vụ các hoạt động cặp đơi, nhóm; có thái độ tơn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao
tiếp.
- Năng lực hợp tác: học sinh xác định được nhiệm vụ của tổ/nhóm, trách nhiệm của bản thân, đề
xuất được những ý kiến đóng góp, góp phần hồn thành nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đề xuất được một số giải thích về các hiện tượng xảy ra
trong tự nhiên về mặt hóa học.
b) Năng lực chuyên biệt
- Năng lực nhận thức hóa học: hiểu được bản chất của lớp, phân lớp, cấu hình electron nguyên tử.
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: phân biệt được các hiện tượng hóa học
hay hiện tượng vật lý xảy ra trong tự nhiên.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: giải thích được các hiện tượng hóa học xảy ra
trong tự nhiên.
3) Phẩm chất
- Yêu nước: nhận biết được vẻ đẹp của tự nhiên, của đất nước thông qua bộ mơn Hóa học.
- Trách nhiệm: nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao đúng tiến độ.
- Trung thực: thành thật trong việc thu thập các tài liệu, viết báo cáo và các bài tập.
- Chăm chỉ: tích cực trong các hoạt động cá nhân, tập thể.
- Nhân ái: quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên
Học sinh
Mơ hình, hình vẽ
Chuẩn bị bài ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỢNG KHỞI ĐỢNG
a) Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề và tâm lý hứng thú cho HS khi bắt đầu bài học mới.
b) Nợi dung: GV trình bày vấn đề, HS lắng nghe, dựa vào hiểu biết của bản thân trả lời.
c) Sản phẩm: HS biết được những vấn đề liên quan đến bài học mới.
d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi trong SGK:
- 20 -


Thư Viện Điện Tử.doc


Kế hoạch bài dạy mơn HĨA HỌC 10

B. HOẠT ĐỢNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt đợng 1: Lớp và phân lớp electron - Lớp electron
a) Mục tiêu: HS biết khái niệm lớp electron.
b) Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào sự hiểu biết bản thân để trả lời.
c) Sản phẩm: HS nêu được khái niệm lớp electron và xác định được số thứ tự của lớp.
- Các electron trong cùng một lớp có năng lượng gần bằng nhau.
- Số electron và số AO trong lớp electron thứ n (n ≤ 4) được ghi nhớ theo quy tắc sau:
Lớp thứ n có n2 AO
Lớp thứ n có tối đa 2n2 electron.

d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc SGK.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK; HS tự tóm tắt các nội dung chính.
Bước 3: Báo cáo kết quả
GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày.
GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Lớp và phân lớp electron - Phân lớp electron
a) Mục tiêu: HS biết khái niệm phân lớp electron.
b) Nội dung: HS đọc SGK, trả lời các câu hỏi:
(1) Nêu khái niệm phân lớp.
(2) Xác định số lượng và kí hiệu các phân lớp trong một lớp.
(3) Xác định số lượng AO trong mỗi phân lớp
c) Sản phẩm: HS nêu được khái niệm phân lớp electron và xác định được số phân lớp trong một
lớp; số electron tối đa trong một phân lớp, kí hiệu điền số electron vào phân lớp.

- Các electron trong cùng một phân lớp có năng lượng bằng nhau.
- 21 -


Thư Viện Điện Tử.doc

Kế hoạch bài dạy mơn HĨA HỌC 10

- Số lượng và kí hiệu các phân lớp trong một lớp:
Lớp K, n = 1, có một phân lớp, kí hiệu 1s.
Lớp L, n = 2, có hai phân lớp, kí hiệu 2s, 2p.
Lớp M, n = 3, có ba phân lớp, kí hiệu 3s, 3p, 3d.
- Số lượng AO trong mỗi phân lớp:
Phân lớp ns có 1 AO.
Phân lớp np có 3 AO.
Phân lớp nd có 5 AO.
Phân lớp nf có 7 AO.
- Kí hiệu số electron trong mỗi phân lớp. Ví dụ: 2s1, 3p4, ...
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc SGK.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK; HS tự tóm tắt các nội dung chính.
Bước 3: Báo cáo kết quả
GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày.
GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 3: Cấu hình electron nguyên tử - Cách viết cấu hình electron nguyên tử
a) Mục tiêu: HS biết cách viết cấu hình electron ngun tử.

b) Nợi dung: HS đọc SGK, trả lời các câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS nêu được khái niệm cấu hình electron nguyên tử, các bước viết cấu hình electron
nguyên tử.
- Cấu hình electron biểu diễn sự phân bố electron vào lớp vỏ nguyên tử theo các lớp và phân lớp.
- Các bước viết cấu hình electron nguyên tử:
Quy tắc 1: Điền electron theo thứ tự các mức năng lượng từ thấp đến cao: (dãy Klechkovski)
1s2s2p3s3p4s3d4p5s4d5p6s ...
Quy tắc 2: Đổi lại vị trí các phân lớp sao cho số thứ tự lớp (n) tăng dần từ trái qua phải, các phân
lớp trong cùng một lớp theo thứ tự s, p, d, f.
Ví dụ: Li (Z = 3): 1s22s1
K (Z = 19): 1s22s22p63s23p64s1
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc SGK.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK; HS tự tóm tắt các nội dung chính.
Bước 3: Báo cáo kết quả
GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày; gọi HS lên bảng biểu diễn.
GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 4: Cấu hình electron nguyên tử - Biểu diễn cấu hình electron theo ô orbital
a) Mục tiêu: HS biết cách viết cấu hình electron theo ơ obital.
b) Nội dung: HS đọc SGK, trả lời các câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS nêu được quy tắc biểu diễn cấu hình electron theo ơ obital, viết được cấu hình
electron theo ô orbital.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc SGK.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS đọc SGK; HS tự tóm tắt các nội dung chính.
- 22 -


Thư Viện Điện Tử.doc

Kế hoạch bài dạy mơn HĨA HỌC 10

Bước 3: Báo cáo kết quả
GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày; gọi HS lên bảng biểu diễn.
GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 5: Dự đoán tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố dựa theo cấu hình electron
nguyên tử
a) Mục tiêu: HS biết cách dự đốn tính chất hóa học của ngun tố dựa theo cấu hình electron
ngun tử.
b) Nợi dung: HS đọc SGK, trả lời các câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS dự đốn được tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố dựa theo cấu hình electron
nguyên tử.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc SGK.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK; HS tự tóm tắt các nội dung chính.
Bước 3: Báo cáo kết quả
GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày.
GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức đã học trong bài.
b) Nội dung: HS tự tổng kết kiến thức trong bài.
c) Sản phẩm: HS hệ thống hóa kiến thức trong bài.

d) Tổ chức thực hiện: GV vấn đáp HS để gợi ý HS tổng kết.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn.
b) Nợi dung: HS về nhà tìm hiểu.
c) Sản phẩm: Kỹ năng xử lý vấn đề
d) Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS: Tìm hiểu tính chất hóa học của một số nguyên tố dựa vào cấu hình electron nguyên
tử của nguyên tố đó.

- 23 -


Thư Viện Điện Tử.doc

Kế hoạch bài dạy mơn HĨA HỌC 10

BẢNG TUẦN HỒN
CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC
CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HỒN
CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC
Thời gian thực hiện:

01 tiết

I. MỤC TIÊU

1) Kiến thức
Học xong bài này, học sinh có thể:
- Nêu được lịch sử phát minh định luật tuần hồn và bảng tuần hồn các ngun tố hóa học.
- Mơ tả được cấu tạo của bảng tuần hồn các nguyên tố hóa học và nêu được khái niệm liên quan:
ơ, chu kì, nhóm.
- Nêu được ngun tắc sắp xếp của bảng tuần hồn các ngun tố hóa học.
- Phân loại được nguyên tố hóa học.
2) Năng lực
a) Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: học sinh xác định đúng đắn động cơ, thái độ học tập, tự đánh giá và
điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được những sai sót và khắc phục.
- Năng lực giao tiếp: tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm
vụ các hoạt động cặp đơi, nhóm; có thái độ tơn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao
tiếp.
- Năng lực hợp tác: học sinh xác định được nhiệm vụ của tổ/nhóm, trách nhiệm của bản thân, đề
xuất được những ý kiến đóng góp, góp phần hồn thành nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đề xuất được một số giải thích về các hiện tượng xảy ra
trong tự nhiên về mặt hóa học.
b) Năng lực chuyên biệt
- Năng lực nhận thức hóa học: hiểu được bản chất của hóa học là nghiên cứu về chất và sự biến
đổi của chất.
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: phân biệt được các hiện tượng hóa học
hay hiện tượng vật lý xảy ra trong tự nhiên.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: giải thích được các hiện tượng hóa học xảy ra
trong tự nhiên.
3) Phẩm chất
- Yêu nước: nhận biết được vẻ đẹp của tự nhiên, của đất nước thơng qua bộ mơn Hóa học.
- Trách nhiệm: nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao đúng tiến độ.
- Trung thực: thành thật trong việc thu thập các tài liệu, viết báo cáo và các bài tập.
- Chăm chỉ: tích cực trong các hoạt động cá nhân, tập thể.

- Nhân ái: quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên
Học sinh
Bảng tuần hoàn
Chuẩn bị bài ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỢNG KHỞI ĐỢNG
a) Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề và tâm lý hứng thú cho HS khi bắt đầu bài học mới.
b) Nội dung: GV kiểm tra bài cũ.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành nhiệm vụ học tập
d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS:
- 24 -


Thư Viện Điện Tử.doc

Kế hoạch bài dạy mơn HĨA HỌC 10

B. HOẠT ĐỢNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt đợng 1: Lịch sử phát minh
a) Mục tiêu: HS biết lịch sử phát minh ra bảng hệ thống tuần hồn.
b) Nợi dung: HS đọc SGK.
c) Sản phẩm: HS nêu được lịch sử phát minh ra bảng hệ thống tuần hoàn.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK; HS tự tóm tắt các nội dung chính.
Bước 3: Báo cáo kết quả

GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày.
GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Nguyên tắc sắp xếp
a) Mục tiêu: HS biết nguyên tắc sắp xếp của bảng hệ thống tuần hồn.
b) Nợi dung: HS đọc SGK.
c) Sản phẩm: HS nêu được các nguyên tắc sắp xếp của bảng hệ thống tuần hồn.
- Các ngun tố hóa học được sắp xếp từ trái sang phải và từ trên xuống dưới theo chiều tăng dần
của điện tích hạt nhân của nguyên tử.
- Các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số lớp electron được xếp vào cùng một hàng.
- Các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số electron hóa trị như nhau được xếp vào cùng một cột.
(Electron hóa trị là những electron có khả năng tham gia hình thành liên kết hóa học - thường là
những electron ở lớp ngoài cùng).
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc SGK.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK; HS tự tóm tắt các nội dung chính.
Bước 3: Báo cáo kết quả
GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày.
GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 3: Cấu tạo của bảng tuần hồn các ngun tớ hóa học
a) Mục tiêu: HS biết cấu tạo của bảng hệ thống tuần hồn.
b) Nợi dung: HS đọc SGK, hồn thành nhiệm vụ học tập.
Nhóm 1
- Mỗi nguyên tố hóa học được
xếp vào một o trong bảng tuần

hoàn, gọi là ...............................
- Số thứ tự của ơ ngun tố
bằng ..........................................
...................................................

Nhóm 2
- Chu kì là tập hợp các nguyên
tố hóa học mà nguyên tử của
chúng có cùng ..........................
được xếp theo chiều tăng dần ...
...................................................
- Số thứ tự của chu kì bằng ......
...................................................
- 25 -

Nhóm 3
- Nhóm là tập hợp các nguyên
tố hóa học mà nguyên tử có .....
...................................................
được xếp thành cột theo chiều
...................................................
- Bảng tuần hồn chia thánh 8
nhóm .... và 8 nhóm .....


×