Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

BÁO cáo THỰC HÀNH môn hóa dược i bài 1 ĐỊNH TÍNH các CYCLIN, PENICILLIN, STREPTOMYCIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 27 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y DƯỢC SÀI GÒN
_______________

BÁO CÁO THỰC HÀNH MƠN HĨA DƯỢC I

Lớp: VB2-K14

Niên khóa: 2020 – 2023

Nhóm: II
Thành viên:
TRẦN THỊ MỌC
HUỲNH HỒNG ĐƠNG
NGUYỄN THỊ THU SANG
NGUYỄN KHẮC Q
HỒ THỊ BÍCH VÂN

1


TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022

BÀI 1: ĐỊNH TÍNH CÁC CYCLIN, PENICILLIN, STREPTOMYCIN
A. ĐỊNH TÍNH CÁC CYCLIN
I. Phản ứng định tính chung
1. Phản ứng màu với FeCl3
a. Tóm tắt thí nghiệm
- Hịa tan một ít chế phẩn trong 1ml nước
- Pha hỗn hợp 9ml ethanol và 1 ml dung dịch FeCl3 10%
- Thêm 2 giọt hỗn hợp dung dịch trên vào các Cyclin
b. Kết quả - giải thích – kết luận



Cyclin

(1) Clotetracyclin

(2) Doxycyclin

(3) Oxytetracyclin

Ban đầu

Bột màu vàng

Bột màu vàng

Bột màu vàng

Sau TN

DD Màu nâu sậm

DD Màu nâu sậm DD Màu nâu sậm

2


Giải thích:

3 ống nghiệm sau khi thêm FeCl3 có màu nâu sẫm do các nhóm
OH phenol có phản ứng tăng màu với FeCl3 là chủ yếu, ngồi ra

cịn có sự tạo phức của các nhóm chức amin.

Kết luận:

ĐÚNG

2. Phản ứng khử với thuốc thử Fehling
a. Tóm tắt thí nghiệm
- Hịa tan 1 ít chế phẩm trong 2ml NaOH 0,1N
- Thêm 0,1 ml thuốc thử Fehling vào các ống nghiệm => Kết quả cho dd màu xanh lá
(doxycyclin – màu xanh lá cây đậm)
- Đun nóng vài phút => Xuất hiện tủa đỏ Cu2O.
b. Kết quả - giải thích – kết luận

Cyclin

(1) Clotetracyclin

(2) Doxycyclin

(3) Oxytetracyclin

Ban đầu

Bột màu vàng

Bột màu vàng

Bột màu vàng


Hòa tan

DD màu vàng

DD màu vàng

DD màu vàng

trong NaOH

3


Thêm thuốc

DD màu xanh lá

thử Fehling

DD màu xanh lá

DD màu xanh lá

đậm

Đun nóng

Tủa màu Đỏ -

Tủa màu Đỏ -


vài phút

Cu2O

Cu2O

Tủa màu Đỏ - Cu2O

4


Giải thích:

Sau thí nghiệm xuất hiện tủa đỏ Cu2O. Phản ứng xảy ra do các
Cyclin có nhiều nhóm chức C=O, -CHO có tính khử.

Kết luận:

ĐÚNG

II. Phản ứng định tính phân biệt
1. Phản ứng màu với H2SO4 đậm đặc
a. Tóm tắt thí nghiệm
- Cho 1 ít chế phẩm vào 3 ống nghiệm
- Thêm 2-3 giọt H2SO4 đậm đặc
- Quan sát hiện tượng.
- Oxytetracyclin: màu đỏ đậm tạo thành. Thêm 2,5 ml H2O vào dd thành màu vàng
- Doxycyclin: màu vàng
- Clotetracyclin: màu xanh dương, chuyển thành xanh lá rồi xanh thẫm. Thêm 2,5 ml

H2O vào dd thành màu vàng
b. Kết quả - giải thích – kết luận

Cyclin

(1) Clotetracyclin

(2) Doxycyclin

(3) Oxytetracyclin

Ban đầu

Bột màu vàng

Bột màu vàng

Bột màu vàng

H2SO4

Màu xanh dương,

Màu vàng

Màu đỏ đậm tạo thành

đậm đặc

chuyển thành xanh

Không thêm

DD màu vàng

lá rồi xanh thẫm
Thêm H2O DD màu vàng

5


Giải thích: Khi nhỏ acid H2SO4 đậm đặc Doxycyclin khơng chuyển màu do
R3 đã được thay bằng - H nên khơng bị tách nước
Kết kuận:

Thí nghiệm đúng

2. Phản ứng phát huỳnh quang
a. Tóm tắt thí nghiệm
- Cho ít chế phẩm vào 3 ống nghiệm
- Thêm 10 ml dung dịch NaOH 0,1N
- Nhỏ 3 dung dịch lên tờ giấy ở vị trí khác nhau, đánh dấu vị trí, sấy khơ.
- Soi dưới đèn tử ngoại 365nm.
- Oxytetracyclin: huỳnh quang vàng
- Doxycyclin: huỳnh quang vàng
- Clotetracyclin: huỳnh quang xanh lơ
b. Kết quả - giải thích – kết luận
Cyclin

(1) Clotetracyclin


(2) Doxycyclin

(3) Oxytetracyclin

Ban đầu

Bột màu vàng

Bột màu vàng

Bột màu vàng

Thêm

DD màu vàng nhạt

DD màu vàng

DD màu vàng nhạt

10ml

nhạt

NaOH
Kết quả:

Huỳnh quang xanh

Huỳnh quang




vàng

Huỳnh quang vàng

6


B. ĐỊNH TÍNH CÁC PENICILLIN
I. Phản ứng định tính chung
a. Tóm tắt thí nghiệm
- Cho 1 ít 2 chế phẩm vào 2 ống nghiệm
- Pha dd chưa 1ml dd hydroxylamin hydroclorid 1N và 0,3 ml dd NaOH 1N
- Thêm 2-3 giọt dd trên vào 2 ống nghiệm.
- Sau 2-3 phút, thêm 2-3 giọt dd acid acetic 1N.
- Thêm vài giọt dd Cu(II): Cho tủa màu xanh ngọc
b. Kết quả - giải thích – kết luận
Penicillin

Penicillin G

Ampicillin

Ban đầu

Bột kết tinh màu trắng

Bột kết tinh màu trắng


Sau thêm

DD màu trắng trong

DD màu trắng trong

Sau thêm Cu(II) Tủa màu xanh ngọc

Tủa màu xanh ngọc

hydroxylamin
hydroclorid,
NaOH,
CH3COOH

Giải thích:

Vịng β-lactam tác dụng với Hydroxylamin là tác nhân sẽ tạo ra
dẫn chất hydroxamic, dẫn chất này tác dụng với Cu(II) tạo tủa
màu xanh ngọc.

Kết luận:

ĐÚNG

II. Phản ứng định tính phân biệt
1. Phản ứng màu với H2SO4 đậm đặc
7



a. Tóm tắt thí nghiệm
- Cho 1 ít 2 chế phẩm vào 2 ống nghiệm
- Thêm 1 giọt acid H2SO4 đậm đặc
=> Lắc đều và quan sát màu.
- Đun sôi cách thủy trong 1 phút
=> Quan sát màu
- Penicillin G: cho màu vàng nhạt
- Ampicillin: Cho màu vàng chanh
b. Kết quả - giải thích – kết luận
Penicillin

Penicillin G

Ampicillin

Ban đầu

Bột kết tinh màu trắng

Bột kết tinh màu trắng

Màu vàng nhạt

Màu vàng chanh

Sau thêm
acid H2SO4
đậm đặc
Sau đun sôi

cách thủy
Kết luận:

Đúng

2. Phản ứng với thuốc thử Fehling
a. Tóm tắt thí nghiệm
- Cho các chế phẩm vào các ống nghiệm
- Thêm 1ml nước, lắc đều
- Thêm 2ml thuốc thử Fehling
- Penicillin G: sau 5 phút chuyển qua xanh thẫm
- Ampicillin: Cho màu đỏ tím
b. Kết quả - giải thích – kết luận
Penicillin

Penicillin G

Ampicillin

Ban đầu

Bột kết tinh màu trắng

Bột kết tinh màu trắng

Sau thêm thuốc

Sau 5 phút màu xanh thẫm

Màu đỏ tím


thử Fehling
Giải thích:

Do phản ứng xảy ra ở nhóm C=O và chức –NH2 ngoại vòng tạo
liên kết nội phân tử nên Penicillin G hầu như khơng phản ứng
với Fehling chỉ có Ampicillin phản ứng.
8


Kết luận:

Đúng

C. ĐỊNH TÍNH STREPTOMYCIN SULFAT
1. Phản ứng do nhóm guanidin
a. Tóm tắt thí nghiệm
- Cho 1 ít chế phẩm vào ống nghiệm
- Thêm 1 ml NaOH 30%, đặt giấy quỳ đã thấm bằng nước vào miệng ống, đun sôi.
- Hơi bốc lên làm xanh giấy quỳ
b. Kết quả - giải thích – kết luận
STREPTOMYCIN SULFAT
Ban đầu

Bột màu trắng

Thêm NaOH

DD màu trắng


Kết quả

Sau đun sơi làm xanh giấy quỳ

Giải thích

Do nhóm Guanidin bị phân hủy thành NH3 bay lên làm xanh quỳ
tím ẩm.

Kết luận

ĐÚNG

2. Phản ứng do streptose
a. Tóm tắt thí nghiệm
- Hịa tan 1 ít chế phẩm với 5ml nước
- Thêm 1 ml NaOH 1N
- Đung cách thủy sôi 5 phút
=> DD có màu vàng nhạt
- Để nguội
- Thêm 1 ml phèn sắt amoni 4% trong H2SO4
9


=> DD có màu tím
b. Kết quả - giải thích – kết luận
STREPTOMYCIN SULFAT
Ban đầu

Bột màu trắng


Thêm NaOH

DD có màu vàng

– đun cách
thủy

Thêm phèn

DD có màu tím

sắt amoni +
H2SO4

Giải thích

STREPTOMYCIN SULFAT sau khi thủy phân cho ra maltol, chất
này tạo màu với Fe3+

Kết luận

ĐÚNG

3. Phản ứng do nhóm sulfat
a. Tóm tắt thí nghiệm
- Cho 1 ít chế phẩm vào ống nghiệm
- Thêm 3-4 ml nước để hòa tan
10



- Thêm vài giọt BaCl2
=> Tủa trắng xuất hiện, không tan trong HCl lỗng
b. Kết quả - giải thích – kết luận
STREPTOMYCIN SULFAT
Ban đầu

Bột màu trắng

Hòa tan

Dung dịch trong suốt

trong nước

Thêm vài

Tủa trắng xuất hiện

giọt BaCl2

Giải thích

Tủa tạo thành là BaSO4 do trong chế phẩm có gốc sunfat.
Phương trình phản ứng:
BaCl2 + SO42- → BaSO4 + 2Cl-

Kết luận

ĐÚNG


CÂU HỎI
1. Giải thích vì sao Doxycuclin khơng chuyển màu khi thêm H2SO4 vào, trong khi
các cyclin khác lại đổi màu?
Trả lời: Khi nhỏ acid H2SO4 đậm đặc Doxycyclin không chuyển màu do R3 đã được
thay bằng - H nên không bị tách nước
11


2. Độc tính và chỉ định chính của streptomycin.
3. Đề nghị phương pháp định lượng penicillin.
BÀI 2: KIỂM ĐỊNH VITAMIN B1, B6. KIỂM ĐỊNH PARACETAMOL
A. VITAMIN B1
1. TÍNH CHẤT
- Bột kết tinh trắng hoặc hơi vàng nhạt, mùi đặc biệt, vị đắng.
2. THỰC HÀNH
2.1. Định tính
Pha dung dịch thử
- Hịa tan 200 mg chế phẩm trong 10 ml nước cất, được dung dịch A.
2.2. Với Kali ferricyanid
a. Tóm tắt thí nghiệm
- Lấy 5 ml dung dịch A
- Thêm 1 ml dung dịch NaOH 10%
+ 5 ml dung dịch kali ferricyanid 5%
+ 2 ml cồn buthylic
Lắc mạnh 1-2 phút.
=> Soi UV lớp cồn sẽ có huỳnh quang màu tím xanh.
Khi acid hóa, huỳnh quang mất đi và hiện rõ khi kiềm hóa trở lại.
b. Kết quả - giải thích – kết luận
Vitamin B1

DD ban đầu

Sau thí nghiệm

Huỳnh quang màu tím xanh

soi UV

12


Giải thích

Khi oxi hóa vitamin B1 (thiamin) bằng kali feroxianua trong môi
trường kiềm sẽ tạo thành hợp chất thiochrom, chất này có màu huỳnh
quang xanh dưới ánh sáng tử ngoại.

Kết luận

ĐÚNG

2.3. Với AgNO3
a. Tóm tắt thí nghiệm
- Lấy 2 ml dd A
- Thêm 2ml nước
+ 5 giọt HNO3
+ Vài giọt AgNO3 2%
=> Xuất hiện tủa trắng, vón cục
- Tan trong dd amoniac.
b. Kết quả - giải thích – kết luận

Vitamin B1
Sau phản ứng

Tạo tủa trắng

13


Sau thêm

Tủa tan trong dd amoniac

amoniac

Giải thích
Kết luận

ĐÚNG

B. VITAMIN B6
1. TÍNH CHẤT
2. THỰC HÀNH
2.1. Định tính
- Pha dung dịch thử A:
+ Cân khoảng 0,01 g chế phẩm
+ Hòa tan trong 10 ml nước cất
2.1.1. Với sắt (III) clorid
a. Tóm tắt thí nghiệm
- Lấy 2 ml dd A
- Thêm 2 giọt FeCl3 10%

14


=> Xuất hiện màu đỏ
- Thêm vài giọt H2SO4
=> Màu đỏ phai dần
b. Kết quả - giải thích – kết luận
Vitamin B6
Thêm FeCl3

Dung dịch chuyển màu đỏ

Thêm H2SO4

Dung dịch dần mất màu

Giải thích
Kết luận

ĐÚNG

2.1.2. Với AgNO3
a. Tóm tắt thí nghiệm
- Lấy 2ml dd A
- Thêm 2 ml nước
15


+ 5 giọt HNO3 30%
+ Vài giọt dd AgNO3 2%

=> Xuất hiện tủa trắng, vón cục
- Tủa tan trong NH3
b. Kết quả - giải thích – kết luận
Vitamin B6
Thêm H2O,

Xuất hiện tủa trắng, vón cục

HNO3, AgNO3

Giải thích
Kết luận

ĐÚNG

2.2. Thử tinh khiết
- Pha dung dịch B
+ Cân chính xác 2,5 g chế phẩm
+ Hòa tan trong 50 ml nước cất
2.2.1. Kim loại nặng
a. Tóm tắt thí nghiệm
Ống thử (T)

Ống chuẩn (C)

- Lấy 12 ml dd B

- Lấy 2 ml dd B
- Thêm 10ml dd chì chuẩn 1 phần
triệu


- Cho vào mỗi ống 2 ml dd đệm acetat pH 3,5.
- Thêm 1,2 ml dd thioacetamid
- Trộn đều – để yên
16


- Trong 5 phút so sánh màu 2 ống
b. Kết quả - giải thích – kết luận
Ống thử (T)

Ống chuẩn (C)

Sau TN

Màu của ống Chuẩn hơi đục hơn so với màu của ống Thử

Kết luận

ĐẠT

2.2.2. pH
- pH của dung dịch B trong khoảng 2,4 – 3,0
C. KIỂM NGHIỆM PARACETAMOL
1.1. Định tính
1.1.1. Phản ứng màu của nhóm OH phenol
a. Tóm tắt thí nghiệm
- Hịa tan 10 mg chế phẩm trong 3 ml nước
- Thêm vài giọt FeCl3 5%
=> Xuất hiện màu xanh tím

b. Kết quả - giải thích – kết luận
PARACETAMOL
Sau TN

DD có màu xanh tím

17


Giải thích
Kết luận

ĐÚNG

1.1.2. Phản ứng tạo phẩm màu nitơ và phản ứng oxy hóa của sản phẩm thủy
phân
a. Tóm tắt thí nghiệm
- Đun sơi 0,2 g chế phẩm với 3 ml HCl 10% trong 5 phút
- Để nguội
- Thêm 10 ml nước
- Làm lạnh => Khơng có tủa tạo thành
- Chia đôi dung dịch
Ống nghiệm 1

Ống nghiệm 2

Ống nghiệm 3

Phản ứng tạo phẩm


½ dịch thủy phân

- 50 mg β-naphtol

màu nitơ

- Thêm 2 giọt

- 5 ml NaOH 10%

Phản ứng oxy hóa

½ dịch thủy phân
- Thêm 2 giọt
K2Cr2O7
=> Xuất hiện màu
tím

NaNO2 0,1 M
- Đổ ống nghiệm 2 vào ống nghiệm 3
=> Xuất hiện dd đỏ và tủa đỏ
b. Kết quả - giải thích – kết luận
18


PARACETAMOL
Đun sôi
với HCl
Ống nghiệm 1
Thêm


Ống nghiệm 2 Ống nghiệm 3

DD màu tím

K2Cr2O7

Thêm

Dung dịch màu đỏ, tủa đỏ

NaNO2

Giải

Trong

mơi

trường

thích

Paracetamol bị OXH bởi K2Cr2O7 1 nên trong môi trường acid, nhiệt
tạo thành phức màu tím.

acid, Paracetamol là một amin thơm bậc
độ paracetamol chuyển thành chất
có dạng Ar-NH2. Khi cho NaNO2
rồi thêm β-Naphtol trong mt

NaOH 10% sẽ tạo dung dịch màu
đỏ hoặc tủa đỏ.

19


Kết luận ĐÚNG
CÂU HỎI
1. Nêu chỉ định của Vitamin B1. Đối tượng nào sẽ dễ bị thiếu Vitamin B1?
2. Đề nghị một số phương pháp khác định lượng Paracetamol
BÀI 3: KIỂM ĐỊNH ASPIRIN
1. TIÊU CHUẨN
2. THỰC HÀNH
2.1. Định tính
Thí nghiệm A:
a. Tóm tắt thí nghiệm
- Đun 0,2 g chế phẩm với 4 ml dd NaOH 10% trong 3 phút
- Để nguội
- Thêm 5 ml dd H2SO4 10%
=> Tủa xuất hiện
=> Lọc lấy tủa
b. Kết quả - giải thích – kết luận
Aspirin
Ban đầu

Tinh thể không màu

Sau thêm

Tủa dạng tinh thể xuất hiện


NaOH, H2SO4

20


Giải thích:

Tủa tạo thành là Acid salicylic theo phương trình

21


Kết luận:

ĐÚNG

Thí nghiệm B:
a. Tóm tắt thí nghiệm
- Đun nóng tủa thu được từ Thí nghiệm A với 10 ml nước
- Làm nguội
- Thêm 1 giọt dung dịch FeCl3 10,5%
=> Dung dịch có màu tím.
- Thêm 0,1 ml dd acid acetic 5M
=> DD không bị mất màu
b. Kết quả - giải thích – kết luận
Acid salicylic
Sau thêm vào

DD có màu tím


dd tủa đã hịa
tan 1 giọt
FeCl3

22


Giải thích:

Màu tím dung dịch là màu của phức tạo thành từ phản ứng sau

Kết luận

ĐÚNG

Thí nghiệm C:
a. Tóm tắt thí nghiệm
- Trộn 0,1g chế phẩm với 0,5g calci hydroxyd trong ống nghiệm
- Đun nóng hỗn hợp
- Cho khói tạo thành tiếp xúc với giấy lọc tẩm sẵn 0,05 mm dd nitrobenzaldehyd
=> Màu vàng lục hoặc xanh lam ánh lục xuất hiện.
- Làm ẩm tờ giấy lọc với dd acid hydrocloric loãng
=> Giấy lọc sẽ chuyển thành xanh lam
b. Kết quả - giải thích – kết luận
Aspirin + calci hydroxyd
Sau thí nghiệm

Giấy lọc màu xanh lam


23


Kết luận

ĐÚNG

2.2. Thử tinh khiết
2.2.1. Pha dung dịch A
- Đun sôi 0,2 g chế phẩm với 50 ml nước cất trong 5 phút.
- Để nguội
- Thêm nước vừa đủ 50 ml
- Lọc lấy dung dịch => Dung dịch A

2.2.2. Giới hạn Clorid
a. Tóm tắt thí nghiệm
Ống thử

Ống chuẩn

- Cho 8,3 ml dd A

- Cho 10 ml dd chuẩn clorid 5ppm

- Thêm 7,7 ml nước cất

- Thêm 6ml nước cất

- Cho vào mỗi ống 0,5 ml HNO3 30% + 0,5 ml dd AgNO3 2%
- Lắc đều

- Sau 5 phút so sánh độc đục của mỗi ống
b. Kết quả - giải thích – kết luận
Ống thử (T)

Ống chuẩn (C)

24


Kết quả

Màu ống chuẩn đục hơn màu ống thử

Kết luận

Mẫu ĐẠT

2.3. Định lượng
2.3.1. Nguyên tắc
- Định lượng bằng phương pháp trung hòa
- DD chuẩn độ là NaOH 0,1N
- Chỉ thị là phenolphtalein
- Dung mơi là Alcol trung tính với Phenolphtalein
2.3.2. Tiến hành
a. Tóm tắt thí nghiệm
- Trung tính hóa alcol
+ Trong Erlen cho 10 ml alcol, thêm 2 giọt phenolphtalein
+ Nếu alcol không màu cho từng giọt NaOH 0,1 N cho đến khi xuất hiện màu hồng
nhạt
- Chuẩn độ

+ Cân chính xác khoảng 0,5 g chế phẩm
+ Hịa tan chế phẩm trong 10ml ethanol đã trung tính hóa ở trên
+ Làm lạnh dd 8-10oC
+ Thêm vài giọt phenolphtalein
+ Chuẩn độ dd với NaOH 0,1N
25


×