Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

thuyết minh văn hóa thực trạng sống thử hiện nay tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.5 MB, 38 trang )

Bài thuyết
Mơn:
Vănnhóm
Hóa Học
trình
Giáo viên giảng dạy: Bạch
Thị Thu Huyền

Các thành viên trong nhóm:
• Đặng Ngọc Minh Trí
• Võ Gia Hân
• Nguyễn Thị Diễm
• Vũ Trần Minh Trang
• Lê Thị Phượng


Bạn nghĩ đến vấn đề nào khi nhìn những
tấm ảnh này ?



NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
I.
II.
III.
IV.

Sống thử là gì...........................................................................................
Thực trạng sống thử hiện nay tại Việt Nam..............................................
Nguyên nhân dẫn đến sống thử..............................................................
Tác dụng của việc sống thử.....................................................................


• Mặt có lợi
• Mặt có hại


Vấn đề sống thử của giới trẻ Việt Nam


Vậy sống thử là gì ????

- Sống thử hay sống thử trước hôn nhân là một cụm từ thường
được báo chí Việt Nam, đặc biệt là báo mạng, dùng để chỉ một hiện
tượng xã hội, theo đó các cặp nam nữ về sống chung với nhau như
vợ chồng, nhưng không tổ chức hôn lễ cũng như đăng ký kết hôn.
Các nguồn hàn lâm hơn (như nghiên cứu khoa học, luật pháp...) thì
sử dụng cụm từ có khái niệm tương tự là Chung sống như vợ chồng
phi hôn nhân.


Thực trạng sống thử ở Việt Nam
Vấn đề sống thử trong giới trẻ đặc biệt là trong sinh viên đang là vấn đề nóng đang được quan
tâm và nhắc tới vì nó khơng chỉ là hiện tượng mà dường như là một lối sống của giới trẻ. Sau
đây là những con số thống kê về ham muốn sống thử của giới trẻ.

Khảo sát về đồng ý sống thử của các bạn nữ


Khơng

Ý kiến khác


Khảo sát về đồng ý sống thử của các bạn nam


Khơng

3.00%

Ý kiến khác

3.00%
26.80%

35.90%

61.10%

70.20%


Nguyên nhân dẫn đến sống thử

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng “ Sống thử”:
• Ngun nhân do bản thân
- Do ảnh hưởng của “ Tình u sóng gấp” cịn gọi là “Tình u tốc độ”.
- Họ thích một cuộc sống hưởng thụ, không cần tôn trọng chuẩn mực của
đạo đức của cộng đồng, không coi trọng giá trị của đời sống gia đình.
- Đến với nhau vì tị mị, vì tiết kiệm, vì người khác sống thử thì mình cũng
sống thử và chỉ để thỏa mãn nhất thời.



• Nguyên nhân từ gia đình
- Do ảnh hưởng từ cuộc sống gia đình khơng hạnh phúc của thế hệ đi
trước nên họ xem hôn nhân như một sự ràng buộc, cùm kẹp, hoặc chỉ coi
như cơ hội lợi để người ta lợi dụng nhau.
- Cha mẹ không quan tâm đến đời sống và tình cảm của con mình,
khơng động viên con cái sống lành mạnh, chỉ phó mặc cho nhà trường.


• Nguyên nhân từ xã hội
- Do ảnh hưởng từ Phương Tây tràn vào, nên tình trạng quan hệ tình dục và
“sống thử” trước hôn nhân ở giới trẻ đang ở mức báo động.
- Hơn nữa do ảnh hưởng của truyền thông, các bạn nghe nhạc, đọc tiểu thuyết,
xem phim ảnh, tạp chí về yêu đương và cả những trang web tình dục là khơng thể
tránh khỏi. “Tai nghe khơng bằng mắt thấy”, có nhiều bạn trẻ vì tị mị “Sống thử
để biết”, “Sống thử vì bạn bè mình cũng có nhiều cặp đang sống thử đấy thơi !”


Và một số ngun nhân khác như:

• Sự tị mị và muốn trải nghiệm bản thân với nhiều thứ mới mẻ.
• Muốn được tự do bên nhau mặc dù chưa có sự chứng nhận của pháp luật.
• Cùng nhau chia sẻ những buồn vui của cuộc sống sinh viên. Đối với sinh
viên, những người trẻ nhưng chưa thể có đủ khả năng lo cho bản thân
mình, ln phải chật vật với cơm áo gạo tiền hay vẫn phải dựa vào sự chu
cấp của phụ huynh, việc sống thử có thể là động lực giúp các bạn động
viên nhau . vượt qua hoặc sẽ cùng nhau.



Vậy sống thử có tác hại, hay có lợi gì

khơng ?


Những mặt thuận lợi của việc sống thử:
1. Có nhiều thời gian bên nhau hơn:
Khi quyết định sống thử, bạn sẽ khơng cịn phải lo lắng về vấn
đề này u nhau lại khơng được bên nhau. Dù bạn có mệt mỏi đến
thế nào sau mỗi ngày làm việc thì bạn cũng sẽ thấy rất vui và hạnh
phúc khi có người đang chờ bạn vào cuối ngày.


2. Hiểu nhau rõ hơn
Những lần hẹn hị có thể giúp bạn hiểu phần nào về
anh/cô ấy. Tuy nhiên, nếu sống cùng nhau, bạn sẽ có cơ
hội để hiểu về “đối phương” rõ hơn nhiều. Bạn có thể
hiểu rõ hơn về sở thích, lối sống, và nhiều điều khác của
anh/cơ ấy, và ngược lại.


3. Chia sẻ về tài chính
Nếu sống cùng nhau thì hai bạn có thể chia sẻ hóa đơn tiền thuê
nhà, tiền điện, chi phí sinh hoạt hàng ngày… Đây là một ưu điểm của
lối sống này. Chính nhờ thế, áp lực về tài chính của cả bạn và anh/cơ ấy
sẽ đỡ nặng nề hơn nhiều.


4. Kiểm tra sự tâm đầu ý hợp
Đây là một trong những lợi ích quan trọng nhất vì đây là phần quan
trọng để quyết định rằng có hợp nhau khơng ? Có thể tiến đến kết hơn
khơng ?... Và sống thử sẽ trả lời cho các câu hỏi ấy



5. Tự do “u đương”
Một lợi ích khác đó chính là sự tự do “yêu đương”. Sự thân mật về mặt thể
xác đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong việc xây dựng sự tin tưởng và thoái
mái trong cuộc sống của các cặp đơi. Nó cũng giúp bạn giải tỏa mọi ức chế khi
những ham muốn tình dục của bạn được thỏa mãn.


6. Thực tập trước những vấn đề của cuộc hôn nhân
Đây là cơ hội để những người trong cuộc có thể trải nghiệm
những gánh nặng của cuộc sống như tài chính, cơng việc,sinh hoạt
gia đình. Từ đó rút được nhiều kinh nghiệm cho cuộc sống hôn
nhân sau này.


Những câu chuyện thật từ sống thử mà có được hạnh phúc:
Chị Un (35 tuổi, Hải Phịng) bảo tơi: "Chị từng sống thử rồi chia tay, nhưng không ân
hận. Lúc yêu nhau bọn chị đã trưởng thành, không phải tuổi trẻ bồng bột dọn về sống
chung vì tiết kiệm chi phí, yêu đương quên học hành. Chị phải cảm ơn lần sống thử ấy, để
phát hiện ra chị và anh ấy không nên thuộc về nhau. Chia tay khi sống thử thấy khơng phù
hợp cịn hơn cưới nhau về rồi ly hơn. Lúc ấy, mới chỉ có mối quan hệ giữa hai người,mà cịn
khơng hịa hợp nổi, thì sau này, có bố mẹ, con cái, trách nhiệm và nghĩa vụ, tình u cịn lại
gì? Cho nên, nếu xác định dám thử để hiểu nhau, cứ thử, miễn đừng quan hệ tình dục
khơng an tồn dẫn đến có bầu rồi phải cưới là được. Hơn 30 tuổi chị mới gặp chồng chị, chị
khơng giấu q khứ và anh ấy vẫn đón nhận vì những giá trị của bản thân chị. Với chồng chị,
chị đã đủ trưởng thành để hiểu và cảm thấy không cần thử nữa". ( Nguồn Vnexpress)


Những mặt hại của việc sống thử

1.

Học hành sa sút

Các bạn hãy thử tưởng tượng khi còn ngồi trên ghế nhà trường, sau mỗi giờ học
hay tham gia các hoạt động tình nguyện, các cơ gái lại vội vàng về nhà lo bữa cơm
cho cả hai người, rồi lo toan nhiều thứ như cuộc sống vợ chồng từ tiền bạc, đến các
công việc nhỏ như nấu nướng, giặt giũ.... Chưa kể tranh cãi xảy ra sẽ khiến bạn buồn
phiền, bực bội, khơng cịn tâm trí hay động lực học hành, mất quá nhiều thời gian để
quan tâm, chăm sóc cho đối phương. 


2. Mất đi cuộc sống tự do và mối quan hệ với những người xung quanh
Một khi về chung nhà, bạn sẽ dành phần lớn thời gian bên người yêu của
mình, thường xuyên bị theo dõi, quan sát. Vì vậy mà bạn cũng đánh mất cuộc
sống tự do và những mối quan hệ bên ngồi, ít thời gian cùng bạn bè tụ tập, ăn
uống, nói chuyện,...thay vào đó là phải về chăm sóc cho đối phương
Rồi đi đâu người ấy cũng đi theo khiến bạn cảm thấy khó chịu và đang mất đi
chính cá tính năng động vui vẻ hoạt bát của mình.


3. Gây nhàm chán vì quá hiểu đối phương
Sống với nhau hàng ngày, gặp mặt nhau thậm chí là ngủ chung với nhau sẽ gia tăng sự
thấu hiểu của hai người, vì lẽ đó sẽ dễ gây nhàm chán, tẻ nhạt cho mối quan hệ. Đặc biệt,
khi xảy ra tranh cãi điều đó cịn làm bạn cảm thấy ngán ngẫm đối phương. Và những cuộc
cãi nhau sẽ dày lên theo thời gian, để đến một ngày bạn quay lưng nhìn lại quá khứ thì sự
lãng mạn của tình yêu và sự tự do ngày trước đã biến mất nhường chỗ cuộc sống chung
đụng và những lo toan vất vả.



4. Mất đi cái nhìn tích cực của người khác về mình
Dù bạn là ai thì khi bạn quyết định sống thử với người yêu ở độ tuổi còn trẻ,
bạn bè và những người xung quanh, thậm chí là gia đình cũng có cái nhìn
tiêu cực về bạn. Họ sẽ đánh giá thấp về bạn, và nếu bạn rơi vào những
trường hợp trên, bạn sẽ mất cả tình yêu lẫn tình bạn. Nghiêm trọng hơn, nếu
có thai ngồi ý muốn, bạn sẽ phải đón nhận những sự chỉ trích lẫn dèm pha
của dư luận rất nặng nề đặc biệt là con gái. Chính điều đó sẽ làm cho bạn
cảm thấy áp lực và rất mệt mỏi, khơng chỉ vậy cịn gây ra những cái nhìn
khơng tốt cho mọi người. 


5. Trả giá quá “lớn”
Có lẽ chỉ với những người mất đi thiên chức làm mẹ mới hiểu nỗi đau khơng thể sinh con
được nữa vì hậu quả của những lần phá thai để lại; họ khơng có lựa chọn nào khác hơn là phá
bỏ cái thai, nhẫn tâm trở nên “thú dữ” với chính mầm sống đang từng ngày lớn lên trong bụng.
 Đó là áp lực tâm lí rất lớn đối với bất kì người phụ nữ nào, và đó có lẽ là cái kết đáng buồn nhất của việc
sống thử.


×