Tải bản đầy đủ (.pdf) (145 trang)

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.36 MB, 145 trang )

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ mơi trường thị xã Bến Cát giai đoạn
2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”
MỤC LỤC
MỤC LỤC ....................................................................................................................... 1
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................................... 4
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................................ 7
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 11
0.1. Thơng tin chung ......................................................................................................11
0.2. Sự cần thiết của việc thực hiện nhiệm vụ ...............................................................11
0.3. Cơ sở pháp lý ..........................................................................................................12
0.4. Mục tiêu của nhiệm vụ ...........................................................................................12
0.5. Phương pháp thực hiện ...........................................................................................13
0.6. Nội dung thực hiện .................................................................................................13
0.6.1. Điều tra, khảo sát, thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ..........13
0.6.2. Điều tra, khảo sát, thu thập số liệu về hiện trạng môi trường .............................13
PHẦN I: ......................................................................................................................... 17
KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI MỐI QUAN HỆ VỚI
MÔI TRƯỜNG THỊ XÃ BẾN CÁT ............................................................................. 17
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ THỊ XÃ
BẾN CÁT ...................................................................................................................... 17
1.1. Vị trí địa lý ..............................................................................................................17
1.2. Đặc điểm địa hình ...................................................................................................19
1.3. Nguồn nước, sơng suối và thủy văn .......................................................................19
1.4. Nguồn nước dưới đất ..............................................................................................20
1.5. Đặc điểm khí hậu ....................................................................................................20
1.6. Thảm thực vật .........................................................................................................21
1.7. Thuận lợi và hạn chế ..............................................................................................22
1.7.1. Những thuận lợi ...................................................................................................22
1.7.2. Hạn chế và thách thức .........................................................................................22
CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI THỊ XÃ BẾN CÁT GIAI ĐOẠN
2011-2015 ...................................................................................................................... 23


2.1. Tăng trưởng kinh tế ................................................................................................23
2.2. Dân số và vấn đề di cư............................................................................................24
2.3. Phát triển công nghiệp ............................................................................................25
2.4. Phát triển dịch vụ- thương mại ...............................................................................27
2.5 Phát triển nông nghiệp .............................................................................................28
2.6. Quá trình đơ thị hóa ................................................................................................29
2.7. Hiện trạng cấp, thốt nước .....................................................................................29
PHẦN II:........................................................................................................................ 34
HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI
TRƯỜNG THỊ XÃ BẾN CÁT ...................................................................................... 34
CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN ............................................................... 34
3.1. Tài nguyên đất và tình hình sử dụng đất ................................................................34
3.1.1. Tài nguyên đất .....................................................................................................34
3.1.2. Tình hình sử dụng đất ..........................................................................................34
3.2. Tài nguyên nước .....................................................................................................36
1


Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ mơi trường thị xã Bến Cát giai đoạn
2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”
3.2.1. Tài nguyên nước mặt ...........................................................................................36
3.2.2. Tài nguyên nước dưới đất ....................................................................................39
3.3. Tài nguyên rừng......................................................................................................39
CHƯƠNG 4. HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG .............................................................. 41
4.1. Hiện trạng mơi trường nước mặt ............................................................................41
4.1.1. Sơng Thị Tính ......................................................................................................41
4.1.1.1 Các nguồn ơ nhiễm và hệ thống quản lý chất thải hiện hữu tại lưu vực sơng Thị
Tính ................................................................................................................................41
4.1.1.2 Chất lượng nước sơng Thị Tính ........................................................................44
4.1.2. Sơng Sài Gịn .......................................................................................................49

4.1.2.1 Các nguồn ơ nhiễm và hệ thống quản lý chất thải hiện hữu tại lưu vực sơng Sài
Gịn ................................................................................................................................49
4.1.2.2 Chất lượng nước sơng Sài Gịn..........................................................................52
4.1.3 Suối Bến Tượng ....................................................................................................57
4.1.3.1 Các nguồn ô nhiễm hiện hữu tại lưu vực suối Bến Tượng................................57
4.1.3.2 Chất lượng nước suối Bến Tượng .....................................................................57
4.1.4 Rạch Chùm Chủm (suối Tre) ...............................................................................62
4.1.4.1 Các nguồn ô nhiễm hiện hữu tại lưu vực rạch Chùm Chủm .............................62
4.1.4.2 Chất lượng nước rạch Chùm Chủm...................................................................63
4.1.5 Suối Cầu Định ......................................................................................................68
4.1.5.1 Các nguồn ô nhiễm hiện hữu tại lưu vực suối Cầu Định ..................................68
4.1.5.2 Chất lượng nước suối Cầu Định ........................................................................68
4.1.6 Chất lượng nước của các suối, rạch khác .............................................................73
4.2 Hiện trạng môi trường nước dưới đất ...................................................................... 78
4.3 Hiện trạng mơi trường khơng khí ............................................................................82
4.3.1. Các ngun nhân gây ơ nhiễm khơng khí và tiếng ồn.........................................82
4.3.2 Hiện trạng chất lượng mơi trường khơng khí và tiếng ồn ....................................84
4.4 Hiện trạng môi trường đất .......................................................................................87
4.4.1. Các nguồn ô nhiễm đất ........................................................................................87
4.4.2 Hiện trạng chất lượng môi trường đất ..................................................................87
4.5 Hiện trạng xử lý nước thải .......................................................................................89
4.5.1. Hiện trạng quản lý và xử lý nước thải sinh hoạt .................................................89
4.5.2 Quản lý, xử lý nước thải công nghiệp ..................................................................90
4.6 Hiện trạng quản lý và xử lý chất thải rắn ................................................................96
4.6.1 Hiện trạng quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt, y tế...........................................96
4.6.2 Hiện trạng quản lý xử lý chất thải rắn công nghiệp, nguy hại .............................98
CHƯƠNG 5 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ................... 99
5.1 Kết quả đạt được ......................................................................................................99
5.1.1 Kết quả thực hiện các mục tiêu môi trường của Công văn số 704/UBND-KT
ngày 03 tháng 4 năm 2015 của Ủy ban nhân dân thị xã Bến Cát về việc Báo cáo tổng

kết thực hiện Chương trình bảo vệ mơi trường tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011 – 2015
.......................................................................................................................................99
5.1.2 Kiện tồn hệ thống quản lý mơi trường các cấp .................................................100
5.1.4 Các hoạt động môi trường ..................................................................................100
5.2 Sự thuận lợi, tồn tại và hạn chế .............................................................................103

2


Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ mơi trường thị xã Bến Cát giai đoạn
2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”
CHƯƠNG 6: DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DO CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT
TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI THỊ XÃ BẾN CÁT ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN
NĂM 2025 ...................................................................................................................106
6.1. Dự báo tác động môi trường do các hoạt động phát triển kinh tế – xã hội thị xã
Bến Cát ........................................................................................................................106
6.1.1. Dự báo tác động do hoạt động sinh hoạt ...........................................................106
6.1.2. Dự báo tác động do hoạt động công nghiệp ......................................................109
6.1.3 Dự báo tác động do hoạt động nông nghiệp .......................................................116
6.1.4 Dự báo tác động nước thải do hoạt động y tế .....................................................120
6.1.5. Tác động môi trường do Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Bình Dương và nước
thải cơng nghiệp đến sơng Sài Gịn, Thị Tính. ............................................................120
6.2. Dự báo đánh giá tác động mơi trường tích hợp do các khu vực lân cận ảnh hưởng
đến ...............................................................................................................................124
6.3. Những thách thức môi trường thị xã Bến Cát trong 5 năm tới.............................125
6.4. Đánh giá chung .....................................................................................................128
CHƯƠNG 7: KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THỊ XÃ BẾN CÁT GIAI
ĐOẠN 2016-2020 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2025 ......................................................130
7.1.Mục tiêu .................................................................................................................130
7.1.1. Mục tổng quát ....................................................................................................130

7.1.2. Một số chỉ tiêu phấn đấu chủ yếu ......................................................................130
7.2. Nội dung Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020 tầm
nhìn đến năm 2025 ......................................................................................................130
7.3. Đề xuất các chương trình, nhiệm vụ bảo vệ môi trường ưu tiên giai đoạn 2016 2020 trên địa bàn thị xã Bến Cát .................................................................................135
CHƯƠNG 8: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ CẦN THIẾT CHO VIỆC THỰC
HIỆN KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THỊ XÃ BẾN CÁT GIAI ĐOẠN 20162020 .............................................................................................................................140
8.1 Các giải pháp tăng cường năng lực quản lý ..........................................................140
8.2. Tăng cường hiệu quả của việc phối hợp giải quyết đồng bộ các vấn đề môi trường
mang tính vùng (liên huyện, tồn tỉnh) .......................................................................140
8.3 Giải pháp tun truyền, nâng cao ý thức trách nhiệm về bảo vệ môi trường .......140
8.4 Bảo vệ và khai thác bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên .........................141
8.5. Ứng phó biến đổi khí hậu .....................................................................................141
8.6. Các giải pháp và cơng cụ hỗ trợ khác ...................................................................142
8.6.1. Giải pháp hỗ trợ về tổ chức thực hiện các nhiệm vụ BVMT ............................142
8.6.2. Các giải pháp hỗ trợ đa dạng hóa nguồn vốn cho nhiệm vụ BVMT .................142
8.7. Tổ chức thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường ...................................................142
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................................146
KẾT LUẬN .................................................................................................................146
KIẾN NGHỊ .................................................................................................................146

3


Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ mơi trường thị xã Bến Cát giai đoạn
2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Các vị trí đề xuất lấy mẫu nước mặt ................................................................14
Bảng 2. Các vị trí đề xuất đo đạc lấy mẫu để đánh giá hiện trạng chất lượng môi
trường nước dưới đất tầng Pliocen và Pleistocen ..........................................................15
Bảng 3. Kết quả tham khảo nước thải ...........................................................................15

Bảng 4. Các vị trí đề xuất đo đạc lấy mẫu để đánh giá hiện trạng chất lượng mơi
trường khơng khí ...........................................................................................................16
Bảng 5. Các thông số quan trắc chất lượng không khí ..................................................16
Bảng 6. Vị trí các điểm quan trắc đất ............................................................................ 16
Bảng 1. 1: Diện tích và các đơn vị hành chính trên địa bàn thị xã Bến Cát .................. 17
Bảng 2. 1: Dân số thị xã Bến Cát giai đoạn 2011-2015 ...............................................24
Bảng 2. 2: Giá trị công nghiệp giai đoạn 2011-2015 ...................................................25
Bảng 2. 3: Thực trạng phát triển các khu, cụm công nghiệp thị xã Bến Cát .................26
Bảng 2. 4: Giá trị thương mại-dịch vụ giai đoạn 2011-2015 ........................................27
Bảng 2. 5: Giá trị nông nghiệp giai đoạn 2011-2015 ....................................................28
Bảng 2. 6: Các vị trí ngập trên địa bàn thị xã Bến Cát .................................................. 31
Bảng 3. 1. Diện tích các nhóm đất trên địa bàn thị xã Bến Cát.....................................34
Bảng 3. 2. Cơ cấu sử dụng đất của Thị xã Bến Cát năm 2015 ......................................35
Bảng 3. 3. Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp của thị xã Bến Cát năm 2015 ..................35
Bảng 3. 4. Cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp của thị xã Bến Cát năm 2015 ............36
Bảng 3. 5. Kênh, rạch nhánh chính của sơng Sài Gịn ................................................. 37
Bảng 4. 1. Hiện trạng các KCN trên lưu vực sơng Thị Tính .........................................41
Bảng 4. 2. Tải lượng nước thải từ các KCN trên lưu vực sơng Thị Tính......................42
Bảng 4. 3. Lưu lượng và tải lượng ô nhiễm nước thải từ các nhà máy phân tán trong
lưu vực sông Thị Tính ...................................................................................................43
Bảng 4. 4. Lưu lượng và tải lượng ơ nhiễm nước thải sinh hoạt trong lưu vực sơng Thị
Tính ................................................................................................................................43
Bảng 4. 5. Lưu lượng và tải lượng ô nhiễm nước thải y tế trong lưu vực sơng Thị Tính
.......................................................................................................................................43
Bảng 4. 6. Các nguồn gây ô nhiễm nước thải vào sơng Thị Tính trên địa bàn thị xã Bến
Cát ..................................................................................................................................44
Bảng 4. 7. Vị trí lấy mẫu nước mặt sơng Thị Tính trên địa bàn thị xã Bến Cát ...........44
Bảng 4. 8. Hiện trạng các KCN trên lưu vực sông Sài Gòn ..........................................50
Bảng 4. 9. Tải lượng nước thải từ các KCN trên lưu vực sơng Sài Gịn.......................50
Bảng 4. 10. Lưu lượng và tải lượng ô nhiễm nước thải từ các nhà máy phân tán trong

lưu vực sơng Sài Gịn ....................................................................................................51
Bảng 4. 11. Lưu lượng và tải lượng ô nhiễm nước thải sinh hoạt trong lưu vực sơng Sài
Gịn ................................................................................................................................51
Bảng 4. 12. lượng và tải lượng ô nhiễm nước thải y tế trong lưu vực sơng Sài Gịn ....51
Bảng 4. 13. Các nguồn gây ô nhiễm nước thải vào sông Sài Gòn trên địa bàn thị xã
Bến Cát ..........................................................................................................................51
Bảng 4. 14. Vị trí lấy mẫu nước mặt sơng Sài Gịn trên địa bàn thị xã Bến Cát...........52
Bảng 4. 15. Lưu lượng, tải lượng xả thải vào suối Bến Tượng .....................................57
Bảng 4. 16. Vị trí lấy mẫu nước mặt suối Bến Tượng trên địa bàn thị xã Bến Cát .....58
Bảng 4. 17. Lưu lượng, tải lượng xả thải vào rạch Chùm Chủm ..................................62
4


Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ mơi trường thị xã Bến Cát giai đoạn
2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”
Bảng 4. 18. Vị trí lấy mẫu nước mặt rạch Chùm Chủm (cầu suối Tre) trên địa bàn thị
xã Bến Cát .....................................................................................................................63
Bảng 4. 19. Lưu lượng, tải lượng xả thải vào suối Cầu Định .......................................68
Bảng 4. 20. Vị trí lấy mẫu nước mặt suối Cầu Định trên địa bàn thị xã Bến Cát ........68
Bảng 4. 21. Vị trí lấy mẫu nước mặt của một số con suối chính trên địa bàn thị xã Bến
Cát ..................................................................................................................................73
Bảng 4. 22. Các vị trí quan trắc nước dưới đất trên địa bàn thị xã Bến Cát..................78
Bảng 4. 23. Thải lượng ô nhiễm khơng khí từ các hoạt động cơng nghiệp ..................83
Bảng 4. 24. Thải lượng ơ nhiễm khơng khí từ các hoạt động sinh hoạt dân cư ............83
Bảng 4. 25. Các vị trí quan trắc khơng khí và tiếng ồn trên địa bàn thị xã Bến Cát .....84
Bảng 4. 26. Các vị trí quan trắc đất trên địa bàn thị xã Bến Cát ...................................88
Bảng 4. 27. Kết quả phân tích mẫu đất công nghiệp trên địa bàn thị xã Bến Cát .........89
Bảng 4. 28. Khu vực thu gom rác thải của các đơn vị ..................................................96
Bảng 4. 29. Khối lượng phát sinh chất thải rắn y tế ...................................................... 97
Bảng 5. 1 Bảng tổng hợp các chỉ tiêu về môi trường đã đạt được ...............................99

Bảng 5. 2 Số lượng cán bộ làm công tác quản lý môi trường thị xã ..........................100
Bảng 5. 3 Số lượng các đơn vị được cấp giấy phép về môi trường ...........................101
Bảng 6. 1. Dự báo lưu lượng và tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trên
địa bàn thị xã Bến Cát đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 ..................................106
Bảng 6. 2. Dự báo thải lượng ô nhiễm không khí từ các hoạt động sinh hoạt dân cư đến
năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 .............................................................................107
Bảng 6. 3. Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
2025 .............................................................................................................................108
Bảng 6. 4. Dự báo tỷ lệ lấp đầy của các KCN /CCN trên địa bàn thị xã đến năm 2020,
tầm nhìn đến năm 2025 ...............................................................................................109
Bảng 6. 5. Dự báo lưu lượng nước thải từ các KCN/CCN trên địa bàn thị xã Bến Cát
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 .......................................................................110
Bảng 6. 6. Dự báo lưu lượng nước thải từ các doanh nghiệp trong KCN xả thải trực
tiếp ra ngồi mơi trường trên địa bàn thị xã Bến Cát đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
2025 .............................................................................................................................111
Bảng 6. 7. Dự báo lưu lượng nước thải phát sinh từ hoạt động công nghiệp trên địa bàn
thị xã Bến Cát năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 .....................................................112
Bảng 6. 8. Nồng độ trung bình và tải lượng nước thải cơng nghiệp ..........................112
Bảng 6. 9. Dự báo lưu lượng và tải lượng nước thải phát sinh từ hoạt động công nghiệp
trên địa bàn thị xã Bến Cát đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025...........................113
Bảng 6. 10. Dự báo tải lượng khí thải cơng nghiệp đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
2025 .............................................................................................................................114
Bảng 6. 11. Dự báo khối lượng chất thải rắn công nghiệp khơng nguy hại đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2025 .....................................................................................114
Bảng 6. 12. Dự báo khối lượng chất thải rắn cơng nghiệp nguy hại đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2025 ......................................................................................................115
Bảng 6. 13. Dự báo lưu lượng nước thải của vật nuôi trên địa bàn thị xã đến năm 2020,
tầm nhìn đến năm 2025 ...............................................................................................117
Bảng 6. 14. Dự báo tổng tải lượng BOD5 và COD trong nước thải chăn ni trên địa
bàn thị xã đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 ......................................................117

Bảng 6. 15. Dự báo tổng thải lượng Nitơ và Photpho trong nước thải chăn nuôi trên địa
bàn thị xã đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 ......................................................118
5


Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ mơi trường thị xã Bến Cát giai đoạn
2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”
Bảng 6. 16. Dự báo lượng phân bón cho nơng nghiệp đến đến năm 2020, tầm nhìn đến
năm 2025 .....................................................................................................................118
Bảng 6. 17. Dự báo lượng thuốc trừ sâu cho nơng nghiệp đến đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2025...............................................................................................................119
Bảng 6. 18. Tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải y tế đến năm 2020 ....................120
Bảng 6. 19. Dự báo tải lượng nước thải phát sinh từ các cơ sở sản xuất cơng nghiệp
vào lưu vực sơng Sài Gịn............................................................................................123
Bảng 6. 20. Dự báo tải lượng nước thải phát sinh từ các cơ sở sản xuất công nghiệp
vào lưu vực sơng Thị Tính ..........................................................................................123
Bảng 6. 21. Dự báo lưu lượng và thải lượng chất ô nhiễm nước thải trên địa bàn thị xã
Bến Cát đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025.........................................................128
Bảng 6. 22. Dự báo tổng thải lượng các chất ơ nhiễm khơng khí đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2025 trên địa bàn thị xã Bến Cát ..........................................................129
Bảng 7. 1. Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ ưu tiên ........................................................136

6


Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ mơi trường thị xã Bến Cát giai đoạn
2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”
DANH MỤC HÌNH
Hình 1. 1. Bản đồ hành chính thị xã Bến Cát ................................................................18
Hình 1. 2. Mạng lưới sông suối trên địa bàn thị xã Bến Cát ......................................... 20

Hình 2. 1:Tốc độ tăng trưởng kinh tế thị xã Bến Cát giai đoạn 2011-2015 .................. 23
Hình 2. 2:Cơ cấu kinh tế thị xã Bến Cát giai đoạn 2011-2015 ..................................... 24
Hình 2. 3:Tỷ lệ đóng góp của các ngành theo giá trị sản xuất giai đoạn 2011-2015 .... 24
Hình 2. 4: Tỷ lệ thành phần dân cư giai đoạn 2014-2015 ............................................. 25
Hình 2. 5:Tỷ lệ tăng trưởng cơng nghiệp giai đoạn 2011-2015 .................................... 25
Hình 2. 6:Tỷ lệ tăng trưởng thương mại-dịch vụ giai đoạn 2011-2015 ........................ 27
Hình 2. 7:Giá trị sản xuất nơng nghiệp giai đoạn 2011-2015 ....................................... 28
Hình 2. 8:Cơ cấu giá trị sản xuất nơng nghiệp .............................................................. 28
Hình 4. 1. Biểu diễn độ pH trong nước mặt sông Thị Tính giai đoạn 2011-2016 ........45
Hình 4. 2. Biểu diễn nồng độ chất rắn lơ lửng (SS) trong nước mặt sơng Thị Tính giai
đoạn 2011-2016 .............................................................................................................46
Hình 4. 3. Biểu diễn hàm lượng DO trong nước mặt sơng Thị Tính giai đoạn 20112016 ...............................................................................................................................46
Hình 4. 4. Biểu diễn hàm lượng BOD5 trong nước mặt sơng Thị Tính giai đoạn 20112016 ...............................................................................................................................47
Hình 4. 5. Biểu diễn hàm lượng COD trong nước mặt sơng Thị Tính giai đoạn 20112016 ...............................................................................................................................47
Hình 4. 6. Biểu diễn hàm lượng NH3 trong nước mặt sơng Thị Tính giai đoạn 20112016 ...............................................................................................................................48
Hình 4. 7. Biểu diễn hàm lượng Nitrat trong nước mặt sơng Thị Tính giai đoạn 20112016 ...............................................................................................................................48
Hình 4. 8. Biểu diễn độ pH trong nước mặt sơng Sài Gịn giai đoạn 2012-2016 ........53
Hình 4. 9. Biểu diễn nồng độ chất rắn lơ lửng (SS) trong nước mặt sơng Sài Gịn giai
đoạn 2012-2016 .............................................................................................................53
Hình 4. 10. Biểu diễn hàm lượng DO trong nước mặt sơng Sài Gịn giai đoạn 20122016 ...............................................................................................................................54
Hình 4. 11. Biểu diễn hàm lượng BOD5 trong nước mặt sơng Sài Gịn giai đoạn 20152016 ...............................................................................................................................54
Hình 4. 12. Biểu diễn hàm lượng COD trong nước mặt sơng Sài Gịn giai đoạn 20162016 ...............................................................................................................................55
Hình 4. 13. Biểu diễn hàm lượng NH3 trong nước mặt sông Sài Gịn giai đoạn 20122016 ...............................................................................................................................55
Hình 4. 14. Biểu diễn hàm lượng Nitrat trong nước mặt sơng Sài Gịn giai đoạn 20122016 ...............................................................................................................................56
Hình 4. 15. Biểu diễn độ pH trong nước mặt suối Bến Tượng giai đoạn 2012-2016 ...58
Hình 4. 16. Biểu diễn nồng độ chất rắn lơ lửng (SS) trong nước mặt suối Bến Tượng
giai đoạn 2012-2016 ......................................................................................................59
Hình 4. 17. Biểu diễn hàm lượng DO trong nước mặt suối Bến Tượng giai đoạn 20122016 ...............................................................................................................................59
Hình 4. 18. Biểu diễn hàm lượng BOD5 trong nước mặt suối Bến Tượng giai đoạn
2015-2016 ......................................................................................................................60


7


Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ mơi trường thị xã Bến Cát giai đoạn
2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”
Hình 4. 19. Biểu diễn hàm lượng COD trong nước mặt suối Bến Tượng giai đoạn
2012-2016 ......................................................................................................................60
Hình 4. 20. Biểu diễn hàm lượng NH3 trong nước mặt suối Bến Tượng giai đoạn
2012-2016 ......................................................................................................................61
Hình 4. 21. Biểu diễn hàm lượng Nitrat trong nước mặt suối Bến Tượng giai đoạn
2012-2016 ......................................................................................................................61
Hình 4. 22. Biểu diễn độ pH trong nước mặt rạch Chùm Chủm (cầu suối Tre) giai
đoạn 2012-2016 .............................................................................................................64
Hình 4. 23. Biểu diễn nồng độ chất rắn lơ lửng (SS) trong nước mặt rạch Chùm Chủm
(cầu suối Tre) giai đoạn 2012-2016...............................................................................64
Hình 4. 24. Biểu diễn hàm lượng DO trong nước mặt rạch Chùm Chủm (cầu suối Tre)
giai đoạn 2012-2016 ......................................................................................................65
Hình 4. 25. Biểu diễn hàm lượng BOD5 trong nước mặt rạch Chùm Chủm (cầu suối
Tre) giai đoạn 2015-2016 ..............................................................................................65
Hình 4. 26. Biểu diễn hàm lượng COD trong nước mặt rạch Chùm Chủm (cầu suối
Tre) giai đoạn 2012-2016 ..............................................................................................66
Hình 4. 27. Biểu diễn hàm lượng NH3 trong nước mặt rạch Chùm Chủm (cầu suối
Tre) giai đoạn 2012-2016 ..............................................................................................66
Hình 4. 28. Biểu diễn hàm lượng Nitrat trong nước mặt rạch Chùm Chủm (cầu suối
Tre) giai đoạn 2012-2016 ..............................................................................................67
Hình 4. 29. Biểu diễn độ pH trong nước mặt suối Cầu Định giai đoạn 2015-2016 ......69
Hình 4. 30. Biểu diễn nồng độ chất rắn lơ lửng (SS) trong nước mặt suối Cầu Định
giai đoạn 2015-2016 ......................................................................................................69
Hình 4. 31. Biểu diễn hàm lượng DO trong nước mặt suối Cầu Định giai đoạn 20152016 ...............................................................................................................................70

Hình 4. 32. Biểu diễn hàm lượng BOD5 trong nước mặt suối Cầu Định giai đoạn
2015-2016 ......................................................................................................................70
Hình 4. 33. Biểu diễn hàm lượng COD trong nước mặt suối Cầu Định giai đoạn 20152016 ...............................................................................................................................71
Hình 4. 34. Biểu diễn hàm lượng NH3 trong nước mặt suối Cầu Định giai đoạn 20152016 ...............................................................................................................................71
Hình 4. 35. Biểu diễn hàm lượng Nitrat trong nước mặt suối Cầu Định giai đoạn
2015-2016 ......................................................................................................................72
Hình 4. 36. Biểu diễn độ pH trong nước mặt một số con suối chính trên địa bàn thị xã
Bến Cát giai đoạn 2012-2016 ........................................................................................74
Hình 4. 37. Biểu diễn nồng độ chất rắn lơ lửng (SS) trong nước mặt một số con suối
chính trên địa bàn thị xã Bến Cát giai đoạn 2012-2016 ................................................74
Hình 4. 38. Biểu diễn hàm lượng DO trong nước mặt một số con suối chính trên địa
bàn thị xã Bến Cát giai đoạn 2012-2016 .......................................................................75
Hình 4. 39. Biểu diễn hàm lượng BOD5 trong nước mặt một số con suối chính trên
địa bàn thị xã Bến Cát giai đoạn 2015-2016 .................................................................75
Hình 4. 40. Biểu diễn hàm lượng COD trong nước mặt một số con suối chính trên địa
bàn thị xã Bến Cát giai đoạn 2012-2016 .......................................................................76
Hình 4. 41. Biểu diễn hàm lượng NH3 trong nước mặt một số con suối chính trên địa
bàn thị xã Bến Cát giai đoạn 2012-2016 .......................................................................76
Hình 4. 42. Biểu diễn hàm lượng Nitrat trong nước mặt một số con suối chính trên địa
bàn thị xã Bến Cát giai đoạn 2012-2016 .......................................................................77
8


Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ mơi trường thị xã Bến Cát giai đoạn
2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”
Hình 4. 43. Biểu diễn độ pH trong nước dưới đất tầng Pliocen của thị xã Bến Cát ....79
Hình 4. 44. Biểu diễn độ pH trong nước dưới đất tầng Pliocen của Công ty An Hưng
Tường, Giấy Đồng Tiến và xí nghiệp xử lý chất thải năm 2016...................................79
Hình 4. 45. Biểu diễn nồng độ một số chỉ tiêu hóa lý trong nước dưới đất tầng Pliocen
của thị xã Bến Cát ..........................................................................................................80

Hình 4. 46. Biểu diễn nồng độ Fe trong nước dưới đất tầng Pliocen của Công ty An
Hưng Tường, Giấy Đồng Tiến và xí nghiệp xử lý chất thải năm 2016.........................80
Hình 4. 47. Biểu diễn độ pH trong nước dưới đất tầng Pleistocen của thị xã Bến Cát 81
Hình 4. 48. Biểu diễn nồng độ một số chỉ tiêu hóa lý trong nước dưới đất tầng
pleistocen của thị xã Bến Cát ........................................................................................81
Hình 4. 49. Biểu diễn độ pH trong nước dưới đất của thị xã Bến Cát .........................82
Hình 4. 50. Biểu diễn sự biến thiên nồng độ bụi trong mơi trường khơng khí .............85
Hình 4. 51. Biểu diễn sự biến thiên nồng độ các khí thải trong mơi trường khơng khí 85
Hình 4. 52. Biểu diễn sự biến thiên nồng độ Bụi và các khí thải trong chương trình
quan trắc tỉnh qua các năm ............................................................................................86
Hình 4. 53. Biểu diễn sự biến thiên độ ồn trong khơng khí của thị xã Bến Cát ............86
Hình 4. 54. Biểu diễn sự biến thiên độ ồn trong khơng khí của thị xã Bến Cát qua các
năm ................................................................................................................................87
Hình 4. 55. Biểu diễn sự biến thiên nồng độ các kim loại trong đất của thị xã Bến Cát
.......................................................................................................................................88
Hình 4. 56. Chất lượng nước thải của một số KCN trên địa bàn thị xã Bến Cát năm
2015 nghiệp ...................................................................................................................91
Hình 4. 57. Chất lượng nước thải của một số KCN trên địa bàn thị xã Bến Cát năm
2016 ...............................................................................................................................91
Hình 4. 58. Chất lượng nước thải của một số doanh nghiệp trong KCN trên địa bàn thị
xã Bến Cát năm 2014 ....................................................................................................92
Hình 4. 59. Chất lượng nước thải của một số doanh nghiệp trong KCN trên địa bàn thị
xã Bến Cát năm 2015 ....................................................................................................92
Hình 4. 60. Chất lượng nước thải của một số doanh nghiệp trong KCN trên địa bàn thị
xã Bến Cát năm 2016 ....................................................................................................93
Hình 4. 61. Chất lượng nước thải của một số doanh nghiệp ngoài KCN trên địa bàn thị
xã Bến Cát năm 2014 ....................................................................................................94
Hình 4. 62. Chất lượng nước thải của một số doanh nghiệp ngoài KCN trên địa bàn thị
xã Bến Cát năm 2015 ....................................................................................................94
Hình 4. 63. Chất lượng nước thải của một số doanh nghiệp ngoài KCN trên địa bàn thị

xã Bến Cát năm 2016 ....................................................................................................95
Hình 4. 64. Thùng rác thu gom rác đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú ..............96
Hình 4. 65. Thùng rác thu gom rác đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống ............ 97
Hình 6. 1. Biểu đồ biểu diễn lưu lượng nước thải sinh hoạt giai đoạn 2015-2025 .....107
Hình 6. 2. Biểu đồ biểu diễn khối lượng chất thải rắn sinh hoạt giai đoạn 2015-2025 .... 108
Hình 6. 3. Biểu đồ biểu diễn lưu lượng nước thải từ các KCN/CNN giai đoạn
2015-2025 ....................................................................................................................111
Hình 6. 4. Biểu đồ biểu diễn khối lượngchất thải rắn cơng nghiệp khơng nguy hại giai
đoạn 2015-2025 ...........................................................................................................115
Hình 6. 5. Biểu đồ biểu diễn khối lượngchất thải rắn cơng nghiệp nguy hại giai đoạn
2015-2025 ....................................................................................................................116
Hình 6. 6. Biểu đồ biểu diễn lưu lượng nước thải chăn nuôi giai đoạn 2015-2025 ....117
9


Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ mơi trường thị xã Bến Cát giai đoạn
2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”
Hình 6. 7. Biểu đồ biểu diễn khối lượng phân bón cho nơng nghiệp giai đoạn
2015-2025 ....................................................................................................................119
Hình 6. 8. Biểu đồ biểu diễn thuốc trừ sâu cho nông nghiệp giai đoạn 2015-2025 ....120

10


Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ mơi trường thị xã Bến Cát giai đoạn
2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”
MỞ ĐẦU
0.1. Thông tin chung
- Tên nhiệm vụ: Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 20162020, tầm nhìn đến năm 2025
- Thời gian thực hiện: Từ tháng 04/2016 đến tháng 11/2016

- Đơn vị chủ quản : Uỷ ban nhân dân thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương
- Đơn vị chủ trì thực hiện: Phịng Tài ngun và Mơi trường thị xã Bến Cát, tỉnh
Bình Dương
0.2. Sự cần thiết của việc thực hiện nhiệm vụ
Thực hiện theo quy định tại Điểm a, Khoản 2, Điều 143, Luật Bảo vệ Môi trường
năm 2014 và phần VI, Quyết định số 3450/QĐ-UBND ngày 28 tháng 12 năm 2015
của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, Ủy ban nhân dân thị xã Bến Cát xây dựng
Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm
nhìn đến năm 2025” nhằm cung cấp các thông tin về hiện trạng và diễn biến chất
lượng môi trường thị xã, cảnh báo những vấn đề môi trường cấp bách, xây dựng kế
hoạch bảo vệ môi trường giai đoạn 2016-2020 tầm nhìn đến năm 2025 trên địa bàn thị
xã Bến Cát.
Thị xã Bến Cát thuộc vùng đô thị Nam Bình Dương, nằm trong quy hoạch phát
triển đơ thị, công nghiệp của Tỉnh. Thị xã nằm ở trung tâm tỉnh Bình Dương, phía bắc
giáp với huyện Bàu Bàng và huyện Dầu Tiếng, phía tây là sơng Sài Gịn, phía đông là
huyện Bắc Tân Uyên và thị xã Tân Uyên, phía nam là thành phố Thủ Dầu Một. Về tổ
chức hành chính, thị xã Bến Cát gồm 8 xã, phường, trong đó phường Mỹ Phước là
trung tâm kinh tế - chính trị - văn hóa của thị xã. Trong những năm gần đây, tốc độ
tăng trưởng kinh tế luôn ở mức cao, năm 2015 đạt 19,9%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch
đúng hướng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp với các tỷ trọng tương ứng là 83,92%
- 15,43% - 0,65%. Tổng sản phẩm bình quân đầu người ước tính đến cuối năm 2015
đạt 62,9 triệu đồng.
Song song với việc phát triển kinh tế - xã hội, Bến Cát đang phải đối mặt với vấn
đề ô nhiễm môi trường và khai thác, sử dụng tài nguyên quá mức, đặc biệt là tài
ngun nước. Trong đó vấn đề ơ nhiễm nguồn nước mặt của các lưu vực sông, suối,
kênh rạch trên địa bàn thị xã là ô nhiễm dinh dưỡng và ô nhiễm hữu cơ; Chất lượng
nước dưới đất trên địa bàn thị xã còn khá tốt, đều thấp hơn so với quy chuẩn cho phép
hoặc nằm dưới ngưỡng phát hiện; Chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh đều
đạt quy chuẩn cho phép; Vấn đề ơ nhiễm khơng khí trên địa bàn thị xã hiện nay chủ
yếu là ô nhiễm bụi và tiếng ồn trong đó ảnh hưởng nhiều nhất là tại các khu vực nút

giao thông và khu vực công nghiệp; Chất lượng môi trường đất tại các vị trí quan trắc
khơng biến động, nồng độ các kim loại nặng đạt tiêu chuẩn, nồng độ thuốc bảo vệ thực
vật đều không phát hiện; Nồng độ kim loại nặng trầm tích đáy trên các sơng rạch cịn
khá thấp, hầu hết các chi tiêu kim loại nặng đều dao động ở mức thấp hơn so với các
tiêu chuẩn và quy chuẩn so sánh.
Từ những nội dung trên, nhằm đánh giá một cách toàn diện và sâu sắc về các vấn
đề môi trường công nghiệp, đô thị, nông nghiệp, thiên tai và các sự cố mơi trường
phục vụ cho q trình phát triển kinh tế - xã hội, khắc phục và giải quyết tốt các vấn đề
11


Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ mơi trường thị xã Bến Cát giai đoạn
2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”
mơi trường nảy sinh trong q trình phát triển kinh tế, hướng đến mục tiêu phát triển
bền vững, đó chính là lý do kế hoạch bảo vệ mơi trường thị xã Bến Cát giai đoạn
2016-2020 tầm nhìn đến năm 2025 được thực hiện.
0.3. Cơ sở pháp lý
Việc xây dựng Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020,
tầm nhìn đến năm 2025 dựa trên các văn bản pháp lý sau đây:
- Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam số 55/2014/QH13 được Quốc hội nước
Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XIII thơng qua ngày 23 tháng 06 năm
2014, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2015;
- Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05 tháng 09 năm 2012 của Thủ tướng
Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020,
tầm nhìn đến năm 2030;
- Quyết định số 166/QĐ-TTg ngày 21 tháng 01 năm 2014 của Thủ tướng Chính
phủ về việc ban hành Kế hoạch thực hiện chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến
năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;
- Quyết định số 893/QĐ-TTg ngày 11 tháng 06 năm 2014 của Thủ tướng Chính
phủ về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh

Bình Dương đến năm 2020, bổ sung quy hoạch đến năm 2025;
- Quyết định số 554/QĐ-UBND ngày 22 tháng 02 năm 2011 của Ủy ban nhân
dân tỉnh về việc ban hành Kế hoạch tổng thể ứng cứu sự cố môi trường giai đoạn
2011-2020;
- Quyết định số 1885/QĐ-UBND ngày 13 tháng 07 năm 2012 của UBND tỉnh
Bình Dương về việc phê duyệt đồ án quy hoạch chung xây dựng tỷ lệ 1/10.000 Đô thị
Nam Bến Cát đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050;
- Quyết định số 3450/QĐ-UBND ngày 28 tháng 12 năm 2015 của Ủy ban nhân
dân tỉnh Bình Dương về việc ban hành Kế hoạch Bảo vệ mơi trường tỉnh Bình Dương
giai đoạn 2016 – 2020;
- Các mục tiêu cụ thể thời kỳ 2016 - 2020 của Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng
bộ lần thứ XI Đảng bộ thị xã Bến Cát, các định hướng quy hoạch về sử dụng đất, quy
hoạch phát triển đô thị thị xã Bến Cát.
0.4. Mục tiêu của nhiệm vụ
- Nhằm cung cấp các thông tin về hiện trạng và diễn biến chất lượng môi trường
trên phạm vi toàn thị xã, giai đoạn 2011-2016;
- Cảnh báo những vấn đề môi trường cấp bách; nguyên nhân gây ô nhiễm môi
trường và tác động của chúng tới sức khỏe con người, kinh tế - xã hội và môi trường tự
nhiên của thị xã; đánh giá hiệu quả công tác quản lý và bảo vệ môi trường của thị xã
giai đoạn 2011-2016, từ đó đề xuất các chính sách và giải pháp nhằm giải quyết các
vấn đề về mơi trường, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của thị xã;
- Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020,
tầm nhìn đến năm 2025.

12


Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ mơi trường thị xã Bến Cát giai đoạn
2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”
0.5. Phương pháp thực hiện

1. Thu thập, kế thừa các thơng tin có liên quan đến thị xã Bến Cát.
2. Nghiên cứu các tài liệu về các chính sách, các quy định và các chương trình
hành động ưu tiên BVMT tỉnh Bình Dương và Quốc gia để áp dụng cho thị xã Bến
Cát.
3. Phương pháp điều tra khảo sát thu thập xử lý dữ liệu phục vụ quy hoạch môi
trường.
4. Phương pháp dự báo.
5. Phương pháp chuyên gia phân tích và thảo luận.
6. Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm do Tổ chức y tế Thế giới
(WHO) thiết lập nhằm ước tính tải lượng các chất ô nhiễm từ các hoạt động KT-XH.
7. Phương pháp quản lý môi trường trên diện rộng (AEQM - Areawide
Environment Quality Management).
8. Phương pháp phân tích lợi ích - chi phí.
0.6. Nội dung thực hiện
0.6.1. Điều tra, khảo sát, thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội
-

Tài nguyên đất, hiện trạng và sử dụng đất

-

Tài nguyên nước

-

Báo cáo tình hình phát triển dân số, kinh tế, xã hội

-

Báo cáo về các hoạt động sản xuất công - nông – dịch vụ


0.6.2. Điều tra, khảo sát, thu thập số liệu về hiện trạng môi trường
-

Khảo sát thực địa, thu thập dữ liệu về môi trường công nghiệp tại các KCN,
CCN, khu dân cư, khu nhà ở xã hội, các cơ sở sản xuất có quy mô lớn (Công ty
Giấy Vinakaft, Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương, …) trên địa
bàn thị xã; Khảo sát thực địa, thu thập dữ liệu về môi trường nông nghiệp, nông
thôn; Khảo sát thực địa, thu thập dữ liệu về môi trường đô thị; Khảo sát thực
địa, thu thập dữ liệu về môi trường các khu khai thác khoáng sản.

-

Vấn đề chất thải rắn, chất thải nguy hại công nghiệp, y tế.

-

Thực hiện lấy mẫu các thành phần môi trường
 Chất lượng nước mặt

Tại các điểm quan trắc là sông được thực hiện 01 lần vào mùa khô, 01 lần vào
mùa mưa năm 2016, mỗi lần lấy mẫu ở 2 triều vào lúc đỉnh triều và chân triều. Tại các
điểm quan trắc là suối được thực hiện 01 lần vào mùa khô, 01 lần vào mùa mưa năm
2016. Thông số quan trắc cho tất cả các điểm quan trắc: nhiệt độ, pH, DO, SS, BOD5,
COD, dầu mỡ, PO4-3, NO3-, NH4+, Coliform, Cd, Fe. Các chỉ tiêu nước mặt được so
sánh với giá trị giới hạn trong Quy chuẩn QCVN 08-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn
quốc gia về nước mặt.

13



Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ mơi trường thị xã Bến Cát giai đoạn
2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”
Bảng 1. Các vị trí đề xuất lấy mẫu nước mặt
Stt Ký hiệu
Vị trí lấy mẫu
1

SG1

Sơng Sài Gịn trên địa bàn xã Phú
An (bến đị Cá Lăng)

2

TT1

Sơng Thị Tính trên địa bàn xã An
Điền

3
4

TT2
TNBTU

5

TNBL


6

HNBL

7

SOL

8

ST

9
10

HNCC
TNCĐ

11

HNCĐ

12

RBT

13

TNVH2


Sơng Thị Tính tại Cầu Đò
Thượng nguồn Suối Bến Tượng
Thượng nguồn suối Bà Lăng trên
địa phận thị xã Bến Cát
Hạ nguồn suối Bà Lăng trên địa
phận thị xã Bến Cát
Suối Ông Lốc
Rạch Chùm Chủm (cầu Suối Tre)
sau khi tiếp nhận nước thải KCN
Mỹ Phước II
Hạ nguồn suối Cầu Củi
Thượng nguồn suối Cầu Định
Hạ nguồn suối Cầu Định giáp sơng
Thị Tính
Rạch Bến Trắc
Hạ lưu hệ thống thốt nước KCN
Việt Hương 2 tại sơng Sài Gịn

Ghi chú
Đánh giá chất lượng nước sơng
Sài Gịn trên địa bàn thị xã Bến
Cát
Đánh giá chất lượng nước sơng
Thị Tính trước khi chảy vào thị
xã Bến Cát

Đánh giá diễn biến chất lượng
các kênh, rạch chính trên địa
bàn thị xã


 Chất lượng nước ngầm
Tất cả các điểm quan trắc chất lượng nước dưới đất lấy mẫu 02 thời điểm: 01 lần
vào mùa mưa và 01 lần vào mùa khô. Thông số quan trắc cho tất cả các điểm quan trắc
(các điểm lấy mẫu): pH, độ cứng, SS, NH4+, NO3-, NO2, F-, Fe, As, Coliform, Cl-,
SO42-. Các chỉ tiêu nước dưới đất được so sánh với giá trị giới hạn trong Quy chuẩn
QCVN 09-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn quốc gia về nước dưới đất.

14


Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ mơi trường thị xã Bến Cát giai đoạn
2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”
Bảng 2. Các vị trí đề xuất đo đạc lấy mẫu để đánh giá hiện trạng chất lượng mơi
trường nước dưới đất tầng Pliocen và Pleistocen
Stt

Kí hiệu

1

NN1

2

NN2

3

NN3


4

NN4

1

NN5

2

NN6

3

NN7

4

NN8

5

NN9

Vị trí lấy mẫu

Ghi chú

Tầng Pliocen
Công ty TNHH Thiên Phú Thịnh (n21) KCN Việt

Hương 2, xã An Tây, Bến cát
Công ty TNH Frama Group VN (dưới) ấp An Mỹ,
xã An Điền, Bến Cát
Cơng ty TNHH Thép Thanh Ngun, p.Thới Hịa,
Bến Cát
UBND phường Hịa Lợi
Tầng Pleistocen
Cơng ty TNHH MTV Cao su Bến Cát (qp1), Rạch
Bắp, xã An Tây, Bến Cát
Công ty CP kỹ nghệ Gỗ Việt (dưới), xã An Điền,
Bến Cát
Công ty TNHH J&B VN (dưới), p.Thới Hồ, Bến
Cát
Cơng ty TNHH Liên Thanh (dưới), đường ĐT741,
p.Hoà Lợi, Bến Cát
Quán Cơm Đồng Quê, khu phố 2, p.Mỹ Phước

 Vấn đề nước thải
Sử dụng kết quả thanh kiểm tra của Phịng Tài ngun Mơi trường, Sở Tài
nguyên và Môi trường, Ban quản lý các Khu công nghiệp, kết quả quan trắc tự động
đã kết nối về Sở Tài nguyên và Môi trường.
Bảng 3. Kết quả tham khảo nước thải
Stt
1

Kết quả tham khảo

Thời gian

Kết quả thanh kiểm tra

2014-2016

2

Kết quả quan trắc tự động

3

Kết quả đề án đo đạc lưu
lượng, chất lượng nước thải các
doanh nghiệp để phục vụ cơng
tác thẩm định thu phí BVMT
đối với nước thải cơng nghiệp

Chỉ tiêu lấy mẫu
Tùy theo tính chất
ngành nghề sản xuất
pH, COD, TSS, lưu
lượng
Tùy theo tính chất
ngành nghề sản xuất

2015

 Chất lượng mơi trường khơng khí và tiếng ồn
Tất cả các điểm quan trắc chất lượng khơng khí được thực hiện 02 thời điểm: 01
lần vào mùa mưa và 01 lần vào mùa khô năm 2016.

15



Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ mơi trường thị xã Bến Cát giai đoạn
2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”
Bảng 4. Các vị trí đề xuất đo đạc lấy mẫu để đánh giá hiện trạng chất lượng mơi
trường khơng khí
Stt

Kí hiệu

1

KK1

Khu vực chợ Bến Cát

2

KK2

Trung tâm bảo tồn sinh thái
Phú An

3

KK3

Ngã tư giao lộ của KCN Mỹ
Phước 2

4


KK4

Ngã 3 giao lộ đường ĐT.741
và đường ĐH 604 (Ngã ba
ơng Kiệm)

5

KK5

Cơng viên Nghĩa trang Chánh
Phú Hồ

Vị trí lấy mẫu

Ghi chú
Quan trắc tác động do hoạt động
đô thị
Môi trường nền

Quan trắc tác động do hoạt động
giao thông

Quan trắc tác động do hoạt động
chôn cất

Bảng 5. Các thông số quan trắc chất lượng khơng khí
Stt


Loại điểm quan trắc

Thơng số quan trắc

1

Quan trắc tác động do hoạt động đô
thị

Nhiệt độ, độ ẩm, độ ồn, bụi, CO, NOx,
SO2

2

Quan trắc tác động do hoạt động
giao thông

Nhiệt độ, độ ẩm, độ ồn, bụi, CO, NOx,
SO2, Pb

3

Quan trắc tác động do hoạt động
chôn cất

Nhiệt độ, độ ẩm, bụi, CO, NOx, NH3,
H2S, SO2 , độ ồn

Các chỉ tiêu được so sánh với Quy chuẩn QCVN 05:2013/BTNMT và QCVN
26:2010/BTNMT.

 Môi trường đất
Tất cả các điểm quan trắc chất lượng đất được thực hiện 01 thời điểm trong năm
2016. Thông số quan trắc cho tất cả các điểm quan trắc đất: pH-KCl, pH-H2O, tỷ
trọng, độ ẩm, kim loại nặng: As, Pb, Cd, Cu, Zn. Các chỉ tiêu đất được so sánh với
giá trị giới hạn trong Quy chuẩn QCVN 03-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn quốc gia
về giới hạn của kim loại nặng trong đất.
Bảng 6. Vị trí các điểm quan trắc đất
Stt

Kí hiệu

Vị trí quan trắc

Ghi chú

1

Đ1

Trung tâm bảo tồn sinh thái Phú An

2

Đ2

Đất vườn Hộ dân Bùi Văn Đi , ấp An Đất nông nghiệp
Sơn, xã An Điền

3


Đ3

Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Bình Đất xử lý chất thải
Dương, p. Chánh Phú Hịa, Bến Cát

Mơi trường nền

16


Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ mơi trường thị xã Bến Cát giai đoạn
2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”
PHẦN I:

KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI
MỐI QUAN HỆ VỚI MÔI TRƯỜNG THỊ XÃ BẾN CÁT

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ THỊ XÃ
BẾN CÁT
1.1. Vị trí địa lý
Thị xã nằm về phía Nam tỉnh Bình Dương, với tổng diện tích tự nhiên 23.442,24
ha, là thị xã có diện tích tự nhiên lớn thứ 4 của tỉnh (chiếm 8,70%), đồng thời là thị xã
nằm trong khu vực kinh tế trọng điểm của tỉnh Bình Dương. Địa giới hành chính của
thị xã như sau:
- Phía Đơng giáp huyện Bắc Tân Uyên và thị xã Tân Uyên.
- Phía Tây giáp sơng Sài Gịn.
- Phía Nam giáp Thành phố Thủ Dầu Một.
- Phía Bắc giáp huyện Bàu Bàng và huyện Dầu Tiếng.
Tồn thị xã có 08 đơn vị hành chính (trong đó 05 đơn vị cấp phường và 03 đơn vị
cấp xã), cụ thể như sau gồm:

Bảng 1. 1: Diện tích và các đơn vị hành chính trên địa bàn thị xã Bến Cát
Stt Tên đơn vị hành chính
Diện tích tự nhiên (ha)
Tỷ lệ %
1

Phường Mỹ Phước

2.149,06

9,175

2

Phường Chánh Phú Hòa

4.633,42

19,765

3

Phường Thới Hòa

3.793,01

16,180

4


Phường Hòa Lợi

1.690,37

7,211

5

Phường Tân Định

1.662,10

7,090

6

Xã An Điền

3.129,39

13,349

7

Xã An Tây

4.405,07

18,791


8

Xã Phú An

1.978,04

8,438

Tổng

23.442,24

100

17


Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ mơi trường thị xã Bến Cát giai đoạn
2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

Hình 1. 1. Bản đồ hành chính thị xã Bến Cát

18


Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ mơi trường thị xã Bến Cát giai đoạn
2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”
1.2. Đặc điểm địa hình
Thị xã Bến Cát có địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam, nền địa hình chuyển tiếp
từ vùng cao phía Đơng - Bắc xuống Tây - Nam. Vùng đồng bằng hạ lưu hệ thống sơng

Sài Gịn có cao độ phổ biến từ 5 - 15 m so với mực nước biển. Cao độ địa hình từ 2m
tới 32 - 34m tại các khu vực phường Chánh Phú Hòa, phường Thới Hòa, Hòa Lợi, xã
An Điền, xã An Tây,... Như vậy, phần lớn diện tích của thị xã Bến Cát có địa hình cao
trên 2m, tạo nhiều thuận lợi trong đầu tư phát triển các khu công nghiệp và đô thị, đặc
biệt là trong bối cảnh biến đổi khí hậu và nước biển dâng diễn biến ngày càng phức
tạp.
1.3. Nguồn nước, sông suối và thủy văn
Thị xã Bến Cát có mạng lưới sơng suối, ao, hồ khá phong phú. Hệ thống sông
suối được cung cấp nước bởi 2 con sơng chính là sơng Sài Gịn và sơng Thị Tính.
Sơng Sài Gịn bắt nguồn từ khu vực phía Bắc Bình Phước và Tây Ninh, sơng
chảy qua địa phận tỉnh Bình Dương khoảng 101km và chảy qua địa phận thị xã Bến
Cát khoảng 24,4 km, rộng từ 70-100m sâu khoảng 7-10m.
Sơng Thị Tính là một phụ lưu lớn của sơng Sài Gịn, có chiều dài khoảng 40km,
diện tích tồn bộ lưu vực sơng Thị Tính khoảng 840 km2 với lưu lượng dịng chảy
trung bình khoảng 19,3-34,4 m3/s. Sông được bắt nguồn từ vùng Chơn Thành chảy
theo hướng Tây Bắc - Đông Nam qua phường Mỹ Phước rồi đổ vào sơng Sài Gịn ở
Phú An, cách thành phố Thủ Dầu Một khoảng 6 km về phía thượng lưu. Sơng có địa
hình quanh co, uốn khúc, phía thượng lưu mang đặc tính của lưu vực đồi núi trung du
cịn phía hạ lưu mang tính chất nửa đồi đồng bằng.
Ngồi con sơng nói trên hệ thống thuỷ văn của thị xã cịn bao gồm các con suối
chính như: suối Bà lăng, suối Cầu Định, suối Tre và một số sơng suối nhỏ khác. Trên
địa bàn thị xã có 2 cơng trình thủy lợi là đập Cua Pari và hệ thống đê bao An Tây-Phú
An (thuộc Chi cục Thủy lợi quản lý).

19


Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ mơi trường thị xã Bến Cát giai đoạn
2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”


Hình 1. 2. Mạng lưới sơng suối trên địa bàn thị xã Bến Cát
1.4. Nguồn nước dưới đất
Thị xã Bến Cát thuộc khu vực có nguồn trữ lượng nước dưới đất giàu và được
phân bố chủ yếu ở các phường, xã dọc sơng Sài Gịn trên địa bàn xã. Lưu lượng nguồn
nước dưới đất vào khoảng 0,1-1,1 lít/s, đặc biệt có vùng lên đến 5-30 lít/s. Với chất
lượng nguồn nước dưới đất, trữ lượng và lưu lượng như vậy, điều này rất thuận lợi cho
việc khai thác nguồn nước dưới đất phục vụ sinh hoạt cho người dân cũng như sản
xuất cho các doanh nghiệp trên địa bàn.
1.5. Đặc điểm khí hậu
Theo số liệu quan trắc khí tượng, khí hậu từ năm 2010-2015 ở Bình Dương cho
thấy: Bình Dương nói chung và thị xã Bến Cát nói riêng nằm trong vùng nhiệt đới cận
xích đạo, khí hậu có những đặc trưng chính như sau:
Khu vực có nền nhiệt độ cao đều quanh năm: Nhiệt độ trung bình hàng năm đạt
26,0-27,00C. Chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất
là 3,5oC.

20


Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ mơi trường thị xã Bến Cát giai đoạn
2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”
Nhìn chung, nguồn nhiệt lượng và thời gian nắng của khu vực khá dồi dào, là
điều kiện thuận lợi cho động thái phát triển của thực vật cũng như quá trình phân giải
hữu cơ và biến đổi trạng thái vật chất trong đất.
Mưa phân bố theo mùa rõ rệt, lượng mưa khá cao và mùa mưa kéo dài, tính trung
bình năm, lượng mưa và số ngày mưa đều khá cao, lên đến 1.900-2.100 mm và 140160 ngày có mưa. Tuy nhiên, cũng như đặc điểm chung của các tỉnh phía nam, sự
phân bố lượng mưa trong năm khơng đều, có đến 84-90% tổng lượng mưa năm được
rơi vào các tháng mùa mưa (tháng 5 đến tháng 10). Mùa khô, từ đầu tháng 11 đến đầu
tháng 4 năm sau, kéo dài 130-150 ngày song mưa rất ít chỉ chiếm khoảng 10-16% tổng
lượng mưa năm. Mưa ít, nắng nóng nhiều, bề mặt đất thường khơ làm cho các q

trình phân hủy chất hữu cơ và q trình bốc thốt hơi nước bề mặt càng thêm mãnh
liệt.
Lượng bốc hơi hàng năm tương đối lớn, trung bình năm vào khoảng 1.000-1.100
mm. Tuy nhiên tổng lượng bốc hơi trong các tháng mùa khô (tháng 11-4) lớn hơn
nhiều so với các tháng mùa mưa. Tổng lượng bốc hơi các tháng mùa khô lên đến 730800 mm chiếm khoảng 66-67% tổng lượng bốc hơi năm. Trong các tháng mùa mưa
(tháng 5-10), trong khi lượng mưa rơi lên đến 1.600-2.400 mm, lượng bốc hơi chỉ
khoảng 350-400 mm, làm cho chỉ số ẩm lên đến 4,0-6,0 lần.
Độ ẩm khơng khí khá cao, trung bình các tháng trong năm là 79-91% và có sự
biến đổi theo mùa khá rõ, chênh lệch độ ẩm giữa hai mùa khoảng 9-10%. Độ ẩm
khơng khí trung bình các tháng mùa mưa đạt khoảng 80-91% và trung bình các tháng
mùa khơ là 70-82%. Tuy nhiên cần chú ý là vào các tháng mùa khơ, độ ẩm thấp nhất
có thể xuống <30%, có khi vào giữa trưa ẩm độ khơng khí chỉ cịn 16% có thể gây bất
lợi cho cây cối, động vật và sức khỏe của con người.
Chế độ gió tương đối ổn định, không chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão và áp thấp
nhiệt đới: Thị xã Bến Cát cũng như Bình Dương và Đơng Nam Bộ nói chung có hai
hướng gió chủ đạo trong năm là gió tây nam thịnh hành trong mùa mưa với tốc độ
trung bình là 1,6-1,7 m/s và gió nam, đơng nam thịnh hành trong mùa khơ với tốc độ
trung bình là 1,7-2,0 m/s. Gió mạnh nhất trong ngày chiếm tần suất lớn nhất là từ cấp 3
đến cấp 5, tương đương với tốc độ 3,4-10,7 m/s. Gió mạnh từ cấp 6 trở lên (≥ 10,8
m/s) chiếm tỷ lệ không đáng kể.
1.6. Thảm thực vật
Theo số liệu thống kê năm 2015, hiện trạng thảm thực vật thị xã Bến Cát như
sau:
- Về thảm thực vật rừng: Diện tích đất lâm nghiệp có rừng trên địa bàn tồn thị
xã là 1.821 ha, chiếm 7,77% tổng diện tích tự nhiên, trong đó tồn bộ là rừng sản xuất,
phân bố tập trung ở xã An Tây.
- Về thảm cây trồng nơng nghiệp: Diện tích đất có thảm cây trồng nơng nghiệp là
12.457,89 ha, chiếm 53,14% tổng diện tích. Trong đó, thảm cây lâu năm là 10.553,29
ha, chiếm 45,02% diện tích thảm cây trồng nông nghiệp, chúng phân bố trên hầu khắp
địa bàn thị xã. Thảm cây trồng hàng năm chỉ khoảng 1.904,6 ha, chiếm 8,12% diện

tích thảm cây trồng nơng nghiệp. Cây trồng trong vùng hầu hết là cao su (khoảng
6.112,7 ha, chiếm 26,12%), ngồi ra có điều, cây ăn quả các loại.

21


Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ mơi trường thị xã Bến Cát giai đoạn
2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”
1.7. Thuận lợi và hạn chế
1.7.1. Những thuận lợi
Tỉnh Bình Dương là một trong 8 tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Namlà vùng có nền kinh tế phát triển năng động nhất cả nước. Thị xã Bến Cát nằm ở khu
vực đô thị trung tâm của tỉnh, có các tuyến đường giao thơng cấp quốc gia và cấp tỉnh
tương đối thuận lợi như: Đại lộ Bình Dương, ĐT 741, ĐT 744, ĐT 748,... đường Vành
đai 4, đường Mỹ Phước – Tân Vạn, ...kết nối thị xã Bến Cát với các khu vực lân cận
nên thuận lợi trong phát triển đô thị, công nghiệp, dịch vụ,... thu hút nhiều dự án đầu tư
đặc biệt tại các phường Mỹ Phước, Thới Hịa.
Hệ thống giao thơng thủy qua 2 sơng Thị Tính và Sài Gịn giúp thơng thương
hàng hóa theo hướng Bắc Nam, phát triển du lịch sinh thái ven sông, cầu cảng,...
Về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, Bến Cát nằm trong vành đai khí
hậu nhiệt đới, có nguồn năng lượng dồi dào, thời tiết khá ơn hịa; địa hình cao thuận
lợi trong việc phát triển các khu công nghiệp, khu đô thị.
1.7.2. Hạn chế và thách thức
Nằm trong khu vực đô thị trung tâm của tỉnh, nơi có tốc độ phát triển cao, sẽ có
nhiều lợi thế cho địa phương, song cũng có những thách thức gay gắt và những sức ép
mạnh mẽ đến vấn đề bố trí khai thác sử dụng tài nguyên đất. Ngồi ra, sự phát triển
mạnh mẽ của đơ thị hóa, của việc xây dựng và vận hành các khu, cụm công nghiệp tập
trung trong tương lai sẽ làm cho đất sản xuất nông lâm nghiệp bị thu hẹp và có thể sẽ
gây ra một số khó khăn trong phát triển sản xuất nông nghiệp và bảo vệ môi trường đất
nói chung. Bên cạnh đó cịn gây sức ép đến mơi trường đất, nước và khơng khí.


22


Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ mơi trường thị xã Bến Cát giai đoạn
2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”
CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI THỊ XÃ BẾN CÁT GIAI
ĐOẠN 2011-2015
2.1. Tăng trưởng kinh tế
Trong giai đoạn 2011-2015, tốc độ Hình 2. 1:Tốc độ tăng trưởng kinh tế thị xã
tăng trưởng kinh tế trung bình hàng năm Bến Cát giai đoạn 2011-2015
của thị xã là 18,82%, cao hơn tốc độ tăng
trưởng bình quân của tỉnh 1,45 lần. Tổng
thu ngân sách đến cuối năm 2015 đạt
68.749,8 tỷ đồng, tăng 1,62 lần so với
năm 2011. Thu nhập bình qn đầu người
ngày càng tăng, tính đến cuối năm 2015
đạt 62,9 triệu đồng/người/năm, gấp 1,8
lần so với năm 2011.
Cơ cấu kinh tế của thị xã giai đoạn
2011-2015 là công nghiệp - dịch vụ nông nghiệp với tỷ trọng tương ứng đến
cuối năm 2015 là 83,92% - 15,43% - Nguồn: Báo cáo KTXH an ninh, quốc phòng thị
0,65%, trong đó ngành cơng nghiệp giữ xã Bến Cát năm 2011-2015
vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị xã.
Cơ cấu kinh tế thị xã chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng thương mại, dịch vụ,
giảm tỷ trọng ngành công nghiệp, nơng nghiệp. Ngành Cơng nghiệp vẫn chiếm vai trị
quan trọng trong ngành kinh tế, tỷ trọng có xu hướng giảm nhưng tiếp tục phát triển về
tốc độ và quy mô. Sự phát triển công nghiệp kéo theo là sự phát triển của ngành dịch
vụ để phục vụ cho sự phát triển công nghiệp và đô thị. Xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh
tế của thị xã Bến Cát qua các thời kỳ như sau:
- Tỷ trọng ngành công nghiệp giảm từ 86,1% năm 2011 xuống 83,92% năm 2015.

- Tỷ trọng ngành thương mại-dịch vụ tăng nhanh tương ứng từ 7,7% năm 2011 lên
15,43% năm 2015.
- Tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm mạnh từ 6,2% năm 2011 xuống 0,65% năm
2015. Do năm 2014, 2015 huyện Bến Cát cũ tách một số xã thành huyện Bàu Bàng.
Đây là những xã có tỷ trọng nơng nghiệp giữ vai trị chủ đạo của nền kinh tế huyện
Bến Cát cũ trước đây.

23


Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ mơi trường thị xã Bến Cát giai đoạn
2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”
Hình 2. 2:Cơ cấu kinh tế thị xã Bến Cát giai
đoạn 2011-2015

Hình 2. 3:Tỷ lệ đóng góp của các
ngành theo giá trị sản xuất giai đoạn
2011-2015

Nguồn: Báo cáo KTXH an ninh, quốc phòng Nguồn: Báo cáo KTXH an ninh, quốc
phòng thị xã Bến Cát năm 2011-2015
thị xã Bến Cát năm 2011-2015
2.2. Dân số và vấn đề di cư.
Thị xã Bến Cát bao gồm 05 phường và 03 xã. Trong giai đoạn 2014 - 2015, tốc
độ tăng dân số bình qn là 7%/năm. Tính đến 31/12/2015, dân số thị xã có khoảng
224.346 người, tăng gấp 1,37 lần so với năm 2014, mật độ dân số trung bình hiện nay
là 957 người/km2 gấp 1,08 lần so với năm 2014.
Bảng 2. 1: Dân số thị xã Bến Cát giai đoạn 2011-2015
Diễn biến qua các năm
Stt

Hạng mục
ĐVT
2014
2015
1 Dân số

người

208.006

224.346

2 Giới tính: - Nam

người

100.258

105.794

người

107.748

118.651

người

163.611


177.482

44.395

46.963

887

957

- Nữ
3 Khu vực: - Thành thị
- Nông thôn
4 Mật độ dân số

người
2

ng./km

Nguồn : Niên Giám Thống Kê, năm 2014-2015

24


Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ mơi trường thị xã Bến Cát giai đoạn
2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

Dân cư phân bố trên tồn Hình 2. 4: Tỷ lệ thành phần dân cư giai đoạn 2014thị xã không đồng đều, tập trung 2015
chủ yếu tại vùng trung tâm thị

xã gồm phường Mỹ Phước,
phường Thới Hòa, Hòa Lợi và
Tân Định, đây là những nơi phát
triển công nghiệp, đô thị trên địa
bàn thị xã.
Cơ cấu dân số trên địa bàn
thị xã chủ yếu là dân thành thị
do công nghiệp và đơ thị hóa
trên địa bàn có tốc độ phát triển
mạnh, tỷ lệ dân nông thôn chiếm
rất nhỏ. Năm 2015, dân số thành
thị chiếm 79,11%, dân số nông
thôn chỉ chiếm 20,89%.
Trong thời gian qua, tốc độ tăng dân số trên địa bàn thị xã tiếp tục tăng nhanh và
chủ yếu là tăng cơ học, hàng năm dân số thị xã tăng chủ yếu là lao động từ ngoài địa
phương đến làm việc và sinh sống.
2.3. Phát triển công nghiệp
Khu vực kinh tế cơng nghiệp giữ vai trị chủ đạo trong nền kinh tế thị xã, chiếm
83,92%. Giá trị sản xuất công nghiệp của thị xã giai đoạn 2011-2015 liên tục tăng. Tỷ
lệ tăng trưởng có xu hướng giảm từ năm 2011-2014, đến cuối năm 2015 có xu hướng
tăng, với tỷ lệ tăng tương đối cao 15,2%, bình quân hàng năm đạt 16,81%
Bảng 2. 2: Giá trị cơng nghiệp Hình 2. 5:Tỷ lệ tăng trưởng công nghiệp giai
giai đoạn 2011-2015
đoạn 2011-2015
Giá trị so sánh
Stt Năm
năm 2010
(tỷ đồng)
1
2011

36.626,9
2
2012
43.085
3
2013
49.350
4
2014
50.081,7
5
2015
57.694,1
Nguồn: Hệ thống chỉ tiêu kinh tếxã hội chủ yếu của thị xã Bến
Cát, năm 2011- 2015

Nguồn: Hệ thống chỉ tiêu kinh tế-xã hội chủ yếu
của thị xã Bến Cát, năm 2011- 2015

Nhìn chung, ngành công nghiệp của thị xã trong thời gian qua tiếp tục phát triển,
tuy nhiên tỷ lệ tăng trưởng thấp hơn so với giai đoạn 2005-2010. Tốc độ gia tăng giá
trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn thị xã khá cao dẫn đến nhu cầu lao động trên địa
bàn tăng cao trong khi đó lao động của địa phương khơng đáp ứng được, vì vậy lao
25


×