MỤC LỤC
Lời mở đầu
Chương 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (Vietcombank)
1.1 Giới thiệu chung về NH TMCP NT Việt Nam.
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
1.1.2 Mạng lưới hoạt động
1.1.3 Những thành tựu đạt được
1.1.4 Cơ cấu tổ chức và quản lý
1.2 Giới thiệu về Vietcombank Chi Nhánh Bình Tây _ TP.HCM
1.2.1 Quá trình thành lập và phát triển
1.2.2 Cơ cấu nhân sự
1.2.2.1 Sơ đồ tổ chức
1.2.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
Chương 2. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN Vietcombank Chi nhánh
Bình Tây _ TP.HCM
2.1 Các loại hình tiền gửi hiện nay cùa Vietcombank Chi nhánh Bình Tây _ TP.HCM
2.1.1 Tiền gửi tiết kiệm
2.1.1.1 Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
2.1.1.2 Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
2.1.2 Tiền gửi thanh toán
2.1.2.1 Tiền gửi thanh toán có kỳ hạn
2.1.2.2 Tiền gửi thanh toán không kỳ hạn
2.2 Tình hình huy động vốn
2.2.1 Quy mô nguồn vốn huy động
2.2.2 Kết cấu nguồn vốn huy động
2.3 Quy trình thực hiện HĐV
2.3.1 Điều kiện để thực hiện HĐV
2.3.2 Những quy định về chi trả và hoàn trả.
2.3.3 Các khoản lãi suất
2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc HĐV
2.4.1 Hình thức huy động mà NH sử dụng
2.4.2 Chiến lượt kinh doanh
2.4.3 hính sách khách hang
2.4.4 Ảnh hưởng của lãi suất
2.4.5 kinh tế thị trường
2.5 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình HĐV
2.5.1 Tỷ trọng từng phương thức HĐV
2.5.2 Tổng vốn huy động có kỳ hạn trên tổng vốn huy động
2.5.3 Tổng vốn huy động không kỳ hạn trên tổng vốn huy động
2.5.4 Tỷ suất doanh thu
2.5.5 Tỷ suất VCSH
Chương 3. MỘT SỒ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO VIỆC HĐV
3.1 Những thách thức đối với hoạt động của NH.
3.2 Giải pháp tăng cường HĐV cho NH
3.2.1 Có định hướng và phát triển NV phù hợp
3.2.2 Mở rộng mạng lưới hoạt động, đa dạng hóa sản phẩm
3.2.3 Thực hiện tốt chính sách khách hàng
3.2.4 Đào tạo đội ngủ cán bộ nhiệt tình, có nghiệp vụ chuyên môn cao
3.3 Một số kiến nghị
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM
(Vietcombank) _ CHI NHÁNH BÌNH TÂY _ TP HCM.
1.1 Giới thiệu chung về NH TMCP Việt Nam.
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển.
Ngày 30/10/1962, Ngân hàng Ngoại Thương (NHNT - Vietcombank) được thành
lập theo Quyết định số 115/CP của Hội đồng Chính phủ trên cơ sở tách ra từ Cục
quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay là NHNN).
Ngày 01/04/1963 chính thức khai trương hoạt động NHNT như một NH đối ngoại
độc quyền.
Là ngân hàng thương mại nhà nước đầu tiên được Chính phủ lựa chọn thực hiện
thí điểm cổ phần hoá. Ngày 02/06/2008 sau khi thực hiện thành công kế hoạch cổ phần
hóa thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng vietconbank chính thức
hoạt động với tư cách là một Ngân hàng TMCP.
Ngày 30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khoán VCB) chính thức được
niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM.
1.1.2 Mạng lưới hoạt động.
Sau gần nửa thế kỷ hoạt động trên thị trường, Vietcombank hiện có khoảng
11.500 cán bộ nhân viên, với gần 400 Chi nhánh/Phòng Giao dịch/Văn phòng đại
diện/Đơn vị thành viên trong và ngoài nước, gồm Hội sở chính tại Hà Nội, 1 Sở Giao
dịch, 74 chi nhánh và gần 300 phòng giao dịch trên toàn quốc, 3 công ty con tại Việt
Nam, 2 công ty con tại nước ngoài, 1 văn phòng đại diện tại Singapore, 4 công ty liên
doanh, 2 công ty liên kết. Bên cạnh đó, Vietcombank còn phát triển một hệ thống
Autobank với khoảng 16.300 máy ATM và điểm chấp nhận thanh toán thẻ (POS) trên
toàn quốc. Hoạt động ngân hàng còn được hỗ trợ bởi mạng lưới hơn 1.300 ngân hàng đại
lý tại 100 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Vietcombank luôn là sự lựa chọn hàng đầu của các tập đoàn, các doanh nghiệp
lớn và của hơn 5,2 triệu khách hàng cá nhân trong và ngoài nước.
1.1.3 Những thành tựu đạt được.
Từ năm 1962 đến nay Vietcombank đã đạt được nhiều thành tựu:
+ Năm 2003 được Nhà nước trao tặng Huân chương Độc lập hạng Ba
+ Năm 2004 Vietcombank được tạp chí The Banker bình chọn là "Ngân hàng
tốt nhất Việt Nam" năm thứ 5 liên tiếp.
+ Năm 2005 Góp vốn thành lập Công ty liên doanh quản lý Quỹ đầu tư Chứng
khoán – VCBF.
+ Ngày 30/9/2011, Vietcombank đã ký kết thành công thoả thuận hợp tác
chiến lược với Ngân hàng TNHH Mizuho (MHCB) - một thành viên của Tập đoàn tài
chính Mizuho (Nhật Bản) – thông qua việc bán cho đối tác 15% vốn cổ phần… và nhiều
thành tựu khác.
1.2 Giới thiệu về Vietcombank Chi Nhánh Bình Tây_ TP HCM.
1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển.
Tiền thân của NH TMCP Ngoại Thương chi nhánh Bình Tây là phòng giao dịch
Bình Tây thuộc chi nhánh Vietcombank TP HCM.
Ngày 10/01/1998 theo Quyết định của hội đồng quản trị VCB_TW, Vietcombank
chi nhánh Bình Tây chính thức đi vào hoạt động.
+ Tên giao dịch quốc tế: Bank For Foreign Trade of VietNam – Binh Tay Barnch,
viết tắt là: Vietcombank Bình Tây (VCB_ BT).
+ tên giao dịch bằng tiếng việt: NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam Chi Nhánh
Bình Tây _ TP.HCM.
+ Trụ sở chính: 129_129 A Hậu Giang, P5 _ Q6, TP HCM.
Về mạng lưới tổ chức của chi nhánh cũng đã phát triển lên 190 cán bộ nhân viên
với 11 phòng tại trụ sở chính và 5 phòng giao dịch trực thuộc.
1.2.2 Cơ cấu tổ chức
1.2.1: Sơ đồ tổ chức các phòng bang
Giám Đốc
Phó Giám Đốc 1
Phó giám đốc 2
Phòng hành chính nhân sự
Phòng khách hàng
Phòng thanh toán quốc tế
Phòng kinh doanh dịch vụ
Phòng vi tính
Tổ kiểm tra nội bộ
Phòng nghiên cứu tổng hợp
Phòng ngân quỹ
Phòng thanh toán thẻ
Phòng quản lý rủi ro
Phòng quản lý nợ
Các phòng giao dich số 2, 3, 5
Phòng giao dịch trần hưng đạo
Phòng giao dịch nguyễn tri
phương
1.2.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban.
_ Phòng nghiêng cứu _ tổng hợp.
Nghiêng cứu tổng hợp và phân tích kinh tế theo chỉ đạo của giám đốc, tất cả các
vấn đề có liên quan đến chi nhánh để tham mưu cho giám đốc trong kinh doanh nhằm
thực hiện có hiệu quả chính sách khách hang và chiến lượt kinh doanh của ngân hang.
Tham mưu cho giám đốc trong việc chỉ đạo cân đối nguồn vốn cho công tác tín
dụng, kinh doanh ngoại tệ, thanh toán trong nước.
Tổng hợp, phân tích thong tinh về tình hình kinh tế đốc ngoại phục vụ công tác
thong tin của chi nhánh, lập báo cáo tổng hợp thống kê.
_ Phòng Ngân Quỹ
Quản lý xuất nhập kho quỹ an toản tuyệt đối, thu chi VNĐ, ngoại tệ, giấy tờ có
giá.
Tổ chức thực hiện thu chi ngoại tệ, VNĐ, giấy to92 có giá tại quỹ trung tâm và
các
Quầy giao dịch. Các mòn thu chi bắt buộc phải có bảng phan loại tiền và chữ ký của
khách hang.
Cung cấp số liệu, dự kiến khoản nộp tiền, rút tiền mặt ở NHNN đề phòng nghiêng
cứu tổng hợp, kinh doanh ngoại tệ, xây dựng kế hoạch tiền mặt hang tháng, quý, năm.
Nghiêng cứu đặc điểm séc giả, bạc giả, phối hợp với bộ phận quan hệ quốc tế cập
nhật hóa thong báo séc mất cấp, séc giả kịp thối để tránh thu nhằm ngoại tệ giả, séc giả,
séc mất cắp gây thiệt hại cho công ty.
Cất giữ và bảo quản chìa khóa, chìa khóa két, lập phiếu đổi ngân phiếu lấy tiền
VNĐ và đổi VNĐ lấy ngân phiếu.
_ Phòng thanh toán thẻ.
Phát hành thẻ: nhận và thẩm định hồ sơ xin sử dụng thẻ. Riêng thẻ Mastercard thì
trình ban giám đốc duyệt hạn mức rồi làm thủ tục phát hành thẻ cho khách hang.
Thanh toán cho tất cả các đơn vị và các ngân hang đại lý chấp nhận thẻ Visa
Master và thẻ thanh toán. Chi trả tiền mặt cho chủ thẻ, thu lãi, các khoản phí cói lien
quan.
Công tác khách hang: ký kết hợp đồng và hướng dẫn các nghiệp vụ cho đơn vị
chấp nhận thẻ, các ngânb hàng đại lý, giải quyết khiếu nại, thắc mắc của khách hàng
_ Phòng quản lý nợ.
* Chức năng:
Quản lý và thực hiện trực tiếp tác nghiệp liên quan đến việc mở tài khoản vay,
hợp đồng, cập nhậ hệ thống, giải ngân, thu hồi nợ, đảm bảo số liệu tren hệ thống khớp
đúng số liệu trên hồ sơ.
Lưu giữ và quản lý HSTD an toàn và đầy đủ.
Quản lý rủi ro tác nghiệp trong hoạt động tín dụng, đảm bảo các khoản cấp tín
dụng tuân thủ các quy định trong quy tình tín dụng.
* Nhiệm vụ:
Kiểm soát và tuân thủ:
+ Thực hiện rà kiểm soát, tuân thủ hồ sơ vay theo đúng trình tự qui định tại quy
trình tín dụng của VCB_ BT.
+ đối chiếu so sánh tính khớp đúng giữa thong tin tác nghiệp với các hồ sơ, tài
liệu vay vốn đính kèm.
+ Kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ của từng loại văn bản, hồ sơ lưu trữ theo quy định.
Nhập liệu vào hệ thống: khai báo dữ liệu trong hệ thống, bao gồm các dữ liệu thời
hạn tín dụng, hợp đồng vay, tiến hành cập nhật các nội dung sửa đổi với các khoản tín
dụng đang dược quản lý trong hệ thống, các thong tinh chủ yếu nêu tại HĐTD vá cac2
hợp đồng đảm bảo tín dụng.
Nhận và lưu trữ HSTD.
Thực hiện các tác nghiệp liên quan đến việc rút vốn:
+ Tiếp nhận hồ sơ và thủ tục rút vốn theo quy định của cấp phê duyệt.
+ Mở tài khoản vay, chỉ thị bộ phận kế toán, ngân quỹ, tài trợ thương mại thực
hiện giải ngân theo yêu cầu.
+ đầu mối thực hiện các nghiệp vụ phát sinh khác liên quan đến việc giải ngân.
Lập báo cáo dữ liệu các khoản vay.
+ in báo cáo định kỳ về khoản vay (hạn mức, dư nợ, ngày đáo hạn, thời điem53
kiểm tra sử dụng vốn vay định kỳ…).
+Là đầu mối trong việc lập váo cáo, tờ trình về phân loại nợ, trích lập dự phòng
và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động tín dụng.
+ Lập báo cáo định kỳ theo yêu cầu của NHNN va VCB, cung cấp thong tin khác
theo yêu cầu của phòng khách hang và ban giám đốc.
Tham gia vào quá trình thu nợ gốc, nợ lãi của các HĐTD.
+ Định kỳ in phiếu tính lãi gửi phòng khách hàng nhằm nhắc nợ khách hàng và
phòng kế toán để tiến hànhthu lãi của các khoản vay.
+ Gửi thong báo đến khách hang về các món nợ đến hạn, theo dõi quá trìnhtra3 nợ
của khách hàng.
+ Lấy phiếu hoạch toán thu nợ, lãi gốc, phí lưu vào bộ HSTD.
+ Chủ động phối hợp các phòng ban liên quan.
Tham gia góp ý sửa đổi chương trình quản lý nợ vay phù hợp với yêu cầu tín
dụng. Xác nhận số dư tiền vay theo yêu cầu của khách hàng.
_ Phòng kế toán.
* Kế toán tài chính:
+ thực hiện chế độ kế toán, chế độ báo cáo kế toán và hoạch toán theo quy định
của NH, NN và của bộ tài chính.
+ phối hợp với phòng nghiêng cứu tổng hợptham mưu cho ban giám đốc về lãi
suất huy động vốn.
+ Tổng hợp số liệu kế toán, lập các bảng cân đối kế toán định kỳ, bảng tổng kết
tài sản và kết quả kinh doanh hàng tháng, quý, năm chủa chi nhánh.
+ Hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra việc áp dụng các phương thức hoạch toán mới
trong hệ thống VCB.
* Kế toán giao dịch:
+ Quản lý tài khoản tiền gửi, tiền vay của khách hàng. Phục vụ thanh toán cho
khách hàng trong và ngoài hệ thống VCB. Theo dõi và quản lý dư nợ tín dụng, lãi
rtien62 gửi đúng theo chế độ quy định.
+ Tổ chức công tác phục vụ mở tài khoản thanh toan 1Sec1 cá nhân theo quy
định cụa NHNN, mở rộng mạng lưới các cơ sở thu nhận Séc VCB tại địa bàn TP
HCM.
_ Phòng khách hàng
* Chức năng
+ Đầu mối duy trì và phát triển quan hệ với khách hàng trên tất cả các mặt các
hoạt động, tiếp thị, bán sản phẩm, dịch vụ.
+ Phân tích rủi rop và thẩm định GHTD, cấp tín dụng đối với khách hàng.
+ Xây dựng và đề xuất đối với khách hàng về các sản phẩm, dịch vụ mới.
+ Hỗ trợ KH : tiếp nhận quản lý yêu cầu của KH, trực tiếp hoặc phối hợp với các
phòng liên quan giải quyết yêu cầu của KH trong thời gian nhất định.
* Nhiệm vụ:
_ Xây dựng kế hoạch kinh doanh:
+ thường xuyên thu nhập và đánh giá thong tinh từ thị trường để xác định thị
trường kinh doanh mục tiêu ( theo nghành, theo lĩnh vực, khu vực địa lý, nhóm KH,
nhóm sản phẩm…) và các biện pháp thực hiện.
+ Lập kế hoạch kinh doanh, kế hoạch phát triển KH, hoạt động ĐTDA định
kỳ hàng năm.
_ Xây dựng, triển khai chính sách KH”
+ Đầu mối xây dựng chính sách KH hàng năm đối với từng KH, nhóm KH,
bao gồm việc xác định các loại sản phẩm – dịch vụ, giá trị từng sản phẩm – dịch vụ
dự kiến cung ứng đến KH, đề xuất các chính sách ưu đãi cần áp dụng, các biện pháp
cần thực hiện.
+ Tổ chức, đánh giá việc thực hiện chính sách kinh doanh định kỳ nhằm kịp
thới điều chỉnh chính sách hoặc điều chỉnh biện pháp triển khai có hiệu quả hơn.
* Thiết kế các sản phẩm phù hợp với KH, triển khai các biện pháp Marketing tới
KH.
* Đầu mối xử lý yêu cầu liên quan đến KH trên tất cả các lĩnh vực.
+ Duy trì liên lạc thường xuyên với KH, nắm bắt thong tin mới phát sinh, đầu
mối giải quywt61 các vướng mắc, yêu cầu của KH, là đầu mối chuẩn bị tài liệu và thu
xếp thực hiện quy trình phê duyệt tín dụng theo quy định.
+ Cung cấp kịp thời các thong tinh có liên quan đến các KH DAĐT theo yêu cầu
của các phòng ban khác.
+ Đàm phán ký kết các hợp đồng cung ứng dịch vụ đến KH, cấp tín dụng ĐTDA
cho KH.
* Tiếp nhận nhu cầu của KH, tiếp nhận và xử lý, theo dõiviec65 xử lý nhu cầu rút
vốnvay theo HĐTD, nhu cầu sử dụng tài trợ thương mại, thấu chi bao thanh toán và
các nhu cầu tín dụng của KH.
+ Đề xuất cung ứng các loại sản phẩm – dịch vụ tín dụng phù hợp, giá trị của
từng loại sản phẩm – dịch vụ, lãi xuất vay, phí áp dụng áp dụng đối với từng loại
KH.
+ Cho điểm và xếp hạn tín dụng KH theo qyu định của VCB-TW.
+ Thẩm định tìn dụng( GHTD, cấp tín dụng) và đánh giá các loại rủi ro trong
giao dịch yin1 dụng với KH, bao gồm tính pháp lý, năng lực tài chính của Kh, tính
khả thi hiệu quả của từng khoản cấp tín dụng, thma63 định đánh giá TSĐB.
+ thực hiện ký kết các loại hợp đồng cam kết đối với KH, DAĐT trong phạm vi
quy định.
+ Kiểm tra các điều kiện rút vốn vay và chỉ thị các phòng tác nghiệp có liên
quan thực hiện việc giải ngân cho KH.
+ Thực hiệ quản lý tín dụng cho KH trong quy trình cấp tín dụng, bao gồm kiểm
tra vốn vay, TSĐB, đôn đốc Kh trả nợ, phối hợp với các phòng liên quan thu nợ
vay đầy đủ và đúng hạn.
+ Thực hiện quản lý và xử lý các khoản tín dụng, khoản ĐTDA có vấn đề.
* thực hiện chính sách quản lý rủi ro tín dụng và quản lý danh mục KH.
+ Thực hiện quản lý rủi ro tín dụng của VCB-TW.
+ Đảm bảo dư nợ theo từng nhóm KH, theo nghành, lĩnh vực đầu tư, theo cơ cấu
thời hạn vay…khoản vượt quá tổng mức giới hạn đã được duyệt.
+ Kịp thời phát hiện các dấu hiệu rủi ro, nhóm KH, nghành, các lĩnh vực đầu tư
có vấn đề, điều chỉnh tổng GHTD đối với các khoản mục nếu cần thiết.
* Cung cấp thong tin về KH. Khoản ĐTDA cho phòng QLN để thực hiện báo cáo
và tờ trinh phân loại nợ, trích lập dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng.
* Giao đầy đủ, cập nhật HSTD theo quy định tại quy trình tín dụng cho phòng QLN
để lưu trữ và cập nhật thong tin trên hệ thống.
* Chịu trách nhiệm về chất luôn75 tín dụng và chỉ tiêu lợi nhuận được giao đối với
KH. Đối với DAĐT chịu trách nhiệm tất cả các khâu trong quá trình cấp tín dụng ĐTDA
và chỉ tiêu lợi nhuận mà khoản D8TDA mang lại cho NH.
_ Phòng thanh toán quốc tế
* Thanh toán xuất khẩu:
+ thực hiện thanh toán thu tiền hàng xuất khẩu, dịch vụ khác theo ủy thác của KH,
thực hiện L/C.
+ Lập thủ tục thanh toán hoạch toán, báo cáo cho các đơn vị thụ hưởng.
+ Thanh toán ứng trước chứng từ xuất khẩu cho đơn vị xuất khẩu trình chứng từ
hợp lệ có yêu cầu trong trường hợp chưa có thong báo của NH nước ngoài.
+ Tư vấn cho đơn vị xuất khẩu và dịch vụ phươngthuc71 thanh toán tiền từ nước
ngoài đảm bảo an toàn chính xác.
+ Lập báo cáo thống kê hàng xuất theo định kỳ quy định.
* Thanh toán nhập khẩu:
+ Thực hiện toàn bộ công tác quốc tế và mậu dịch, dịch vụ đối ngoại của đơn vị
trong và ngoải nước.
+ Tham mưu cho lãnh đạo về việc thiết kế các văn bản liên quan đến nghĩa vụ
thnah toán hàng nhập khẩu và dịch vụ đối ngoại đối với KH, tổ chức tín dụng nước ngoài.
+ Tư vấn các đơn vị kinh tế trong việc thanh toán hàng nhập khẩu, dịch vụ đối
ngoại qua NH.
+ Lập báo cáo thống kê thanh toán hang nhập.
+ Quản lý, theo dõi. Hoạch toán các khoản đã được phân công.
_ Phòng kinh doanh dịch vụ
Mở và quản lý không cư trú.
Chi trả kiều hối.
Nghiệp vụ tiết kiệm ngoại tệ.
Nghiệp vụ thanh toán nhờ thu Séc du lịch do nước ngoài phát hành.
Nghiệp vụ chuyển tiền đấn và đi nước ngoài.
Bán ngoại tệ tiền mặt, thanh toán và chuyển tiền đến cho KH quốc tế vãng lai.
Lập và gửi báo cáo thồng kê về nghiệp vụ PMD theo định kỳ.
Nghiệp vụ chuyển tiền nhanh, tiết kiệm VNĐ, ngoại tệ phát hành kỳ phiếu VNĐ và
ngoại tệ.
_ Phòng vi tính
Quản lý mạng lưới vi tính toàn chi nhánh để tổng hợp thông tinh chính xác, kịp thời
phục vụ công tác chỉ đạo của lãnh đạo, đảm bảo thanh toán nhanh, an toàn chính xác.
Quản lý và bảo mật chương trình ứng dụng, bảo quản máy và hệ thống mạng máy
tính, thường xuyên kiểm tha, theo dõi việc chấp hành của tất cả các bộ phận, đảm bảo
tuyệt đối, an toàn, kỹ thuật, an toàn số liệu phản ánh hoạt động kinh doanh.
Chịu trách nhiệm chính về kỹ thuật trong mua sắm máy móc, thiết bị vi tính, bảo trì
máy móc, thiết bị có trong chi nhánh
_ Phòng hành chính nhân sự
Thực hiện các thủ tục hành chính phục vụ hco phòng nghiệp vụ.
Quản lý và cung cấp tài sản, văn phòng phẩm, ấn chỉ cho nhu cầu hoạt động kinh
doanh. Thực hiện đăng ký bảo hiểm cho cán bộ công nhân viên, bảo hiểm tài sản cơ
quan, tham mưu cho ban giám đốc chương trình bảo vệ an ninh, phòng cháy chữa cháy.
Thực hiện toàn bộ công tác văn thư, lưu trữ thông tin, liên lạc, in ấn tài liệu, lễ tân,
chịu trách nhiệm quản lý và điều hành Fax, Telex của cơ quan.
Tham mưu cho ban giám đốc về công tác tổ chức, quản lý nhân sự, tuyển dụng, đào
tạo, đề bạc, nâng lưng, khen thưởng, kỹ luật và thực hiện chính sách đối với cán bộ theo
quy định của nhà nước, của nghành, VBC, tham mưu cho ban giám đốc về việc sắp xếp,
bố trí cán bộ phù hợp với năng lực.
Thục hiện đảm bảo quyền lợi của cán bộ, nhân viên trong chi nhánhtheo quy định
hiện hành như: hợp đồng lao động, đóng bảo hiểm xã hội, hưu trí, nghì mất sức lao động,
nghỉ việc, nghỉ ốm…các chế dộ đãi ngộ khác đối với người lao động.
Xây dựng kế hoạch, đào tạo cán bộ trong và ngoài nước, gắng với quy hoạch đào tạo
đội ngủ kế thừa.
_Tổ kiểm tra nội bộ
Giám sát kiểm tra việc chap hành chế độ, thể lệ của nhà nước, của NH VCB_TW về
nghiệp vụ kinh doanh, quản lý và thu chi tài chính nhằm đảm bảo an toàn tài sản của nhà
nước và của gân hàng trên lĩnh vực kinh doanh tiền tệ , hoạt động tín dụng, thnah toán, kế
toàn và ngân quỹ.
Kiểm soát thường xuyên tại chỗ việc chấp hành chủ trương, chính sách, pháp luật
cụa nhà nước, thể lệ, chế độ của nghành.
Kiểm soát bảng cân đối kế toán theo định kỳ, báo cáo thu nhập, chi phí theo kỳ,
tháng, năm, báo cáo quyết toán năm tài chính của chi nhánh.
Kiểm soát thường xuyên về công tác kế toán, thnah toán trong nước và thanh toán
quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, chi tiêu mua sắm tài sản, sữa chữa lớn xây dựng cơ bản,
công tác tín dụng bảo lãnh, phân tích đánh giá tình hình nguồn vốn, sử dụng vốn, thiết lập
và sử dụng các quỹ của chi nhánh, công tác an toàn và bảo vệ kho quỹ.
Kiến nghị với giám đốc về biện pháp khắc phục, sữa chữa những thiếu sót và xử lý
những cá nhân, đơn vị sai phạm. tiếp nhận và đề xuất hướng giải quyết các khiếu nại, tố
cáo liên quan đến cán bộ, công nhân viên ủa chi nhành. Làm đầu mốicung cấp tài liệu cho
các cơ quan thanh tra, tập hợp các báo cáo định kỳ theo quy định của thanh tra NHNN
Chương 2: Thực Trạng tình hình huy động vốn của NH TMCP NGOẠI THƯƠNG
VIỆT NAM CHI NHÁNH BÌNH TÂY _ TP.HCM
2.1 Các loại hình tiền gửi hiện nay của vietcombank chi nhánh Bình Tây –
TP.HCM.
2.1.1 Tiền gửi tiết kiệm
2.1.1.1 Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
2.1.1.1.1 Tiết kiệm tự động
_ Đối tượng: Khách hàng cá nhân có thu nhập định kỳ và ổn định trên tài khoản
không kỳ hạn.
_ Hình thức: Số tiền Khách hàng yêu cầu được chuyển tự động theo định kỳ từ tài
khoản không kỳ hạn sang tài khoản tiết kiệm tự động với lãi suất cao hơn.
_ Tài khoản tiết kiệm tự động: là tài khoản có kỳ hạn do Khách hàng đăng ký để
định kỳ chuyển tiền vào.
_ Loại tiền: VND, USD.
_ Lãi suất: Theo biểu lãi suất hiện hành
_ Số tiền chuyển: Là bội số của 3.000.000 VND hoặc 300 USD
_ Chu kỳ chuyển tiền: là kỳ hạn của tài khoản tiết kiệm tự động do Khách hàng
đăng ký.
_ Ngày dừng chuyển tiền tự động: Là ngày Khách hàng lựa chọn dừng chuyển
tiền tự động, hoặc Là ngày tất toán, đóng tài khoản tiết kiệm tự động. Trong trường hợp
này, tính năng chuyển tiền tự động giữa các tài khoản tự động hết hạn hiệu lực.
_ Đặc tính khác:
+ Khách hàng được quyền thay đổi: tài khoản không kỳ hạn, tài khoản tiết kiệm
tự động, số tiền chuyển, chu kỳ chuyển, ngày dừng chuyển
+ Đến kỳ chuyển tiền: nếu tài khoản không kỳ hạn có đủ số dư, NHNT tự động
chuyển số tiền Khách hàng yêu cầu vào tài khoản tiết kiệm tự động. Nếu tài khoản
không kỳ hạn không có hoặc không đủ tiền, tài khoản tiết kiệm tự động không bị tất toán
trước hạn, không bị phạt lãi.
+ Khách hàng có thể rút vốn trước hạn .
_ Hồ sơ đăng ký sản phẩm:
+ CMND hoặc Hộ chiếu còn hiệu lực
+ Giấy gửi tiền tiết kiệm
+ Giấy đăng ký sử dụng sản phẩm tiết kiệm tự động
2.1.1.1.2 Tiết kiệm trả lãi định kỳ
_ Đối tượng khách hàng: Khách hàng cá nhân có nhu cầu nhận khoản tiền lãi
theo định kỳ để chi trả các nhu cầu tiêu dùng.
_ Loại tiền gửi: VND, USD, EUR.
_ Số tiền gửi tối thiểu:
+ 30.000.000 VND
+ 2.000 USD
_ Kỳ hạn: 6, 9, 12, 18, 24, 48, 60 tháng
_ Chu kỳ trả lãi: Theo tháng hoặc quý (cố định trong suốt kỳ hạn gửi).
_ Lãi suất: Được công bố từng thời kỳ tại các điểm giao dịch của NHNT Khách
hàng gửi tiền VND, EUR kì hạn TRÊN 12 tháng sẽ được hưởng lãi suất ưu đãi bậc thang:
_ Phương thức nhận lãi định kỳ: bằng tiền mặt, chuyển vào tài khoản
_ Thanh toán:
+ Trước hạn: Khách hàng được thanh toán trước hạn và hưởng lãi suất không kỳ
hạn cho số ngày thực gửi. NHNT sẽ thu lại phần lãi chênh lệch trước khi trả gốc cho
Khách hàng trong trường hợp lãi Khách hàng được hưởng khi thanh toán trước hạn nhỏ
hơn tổng số lãi Khách hàng đã nhận trong kỳ hiện hành.
Số tiền gửi Lãi suất ưu đãi
Từ 200 triệu VND trở lên Tiết kiệm trả lãi định kì cùng kì hạn + 0.12%/năm
Từ 10.000 EUR trở lên Tiết kiệm trả lãi định kỳ cùng kì hạn + 0.12%/năm
+ Vào ngày đến hạn: Khách hàng được quyền nộp thêm hoặc rút một phần từ sổ
tiết kiệm lĩnh lãi định kỳ. Số tiền lĩnh lại định kỳ tự động quay vòng sang kỳ hạn mới với
lãi suất xác lập tại thời điểm gia hạn. Trường hợp NHNT không tiếp tục huy động sản
phẩm tiết kiệm lĩnh lãi định kỳ, các sổ tiết kiệm được chuyển sang lại hình thức tiết kiệm
lĩnh lãi cuối kỳ cùng kỳ hạn hoặc kỳ hạn ngắn hơn gần nhất.
_ Hồ sơ đăng ký sản phẩm:
+ CMND hoặc hộ chiếu còn hiệu lực.
+ Giấy gửi tiền tiết kiệm
2.1.1.1.3 Tiết kiệm thường
_ Lợi ích sản phẩm:
+ Lãi suất hấp dẫn và cạnh tranh
+ Kỳ hạn gửi đa dạng
+ Thủ tục đơn giản, nhanh chóng
+ Có thể sử dụng sổ tiết kiệm để thế chấp cầm cố vay vốn
_ Tính năng sản phẩm:
+ Loại tiền gửi: VND, USD, ngoại tệ khác (theo quy định của NHNT trong từng
thời kỳ).
+ Số tiền gửi tối thiểu: 100.000 VND, 10 USD (ngoại tệ khác có giá trị tương
đương)
+ Lãi suất: theo biểu lãi suất hiện hành
+ Kỳ hạn: 7 ngày, 14 ngày, 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng,
24 tháng, 36 tháng, 60 tháng
+ Phương thức trả lãi: Trả lãi cuối kỳ, trả lãi trước
+ Được rút trước hạn khi có nhu cầu rút vốn
+ Khi đến hạn thanh toán, nếu Khách hàng không đến lĩnh, phần lãi sẽ tự động
nhập gốc và chuyển sang kỳ tiếp theo với cùng kỳ hạn.
_ Hồ sơ đăng ký sản phẩm:
+ CMND hoặc Hộ chiếu còn hiệu lực
+ Giấy gửi tiền tiết kiệm.
2.1.1.1.4 tiết kiệm trả lãi trước
_ Đối tượng khách hàng: Khách hàng cá nhân có nhu cầu lĩnh lãi ngay khi gửi
tiền để chi trả các nhu cầu tiêu dung cá nhân.
_ Loại tiền gửi: VND, USD, EUR.
_ Kỳ hạn: 6, 12, 18, 24 tháng
_ Hình thức trả lãi: Nhận trước tiền lãi của cả kỳ hạn gửi ngay khi gửi tiền
_ Lãi suất: biểu lãi suất hiện hành dành riêng cho sản phẩm tiết kiệm trả lãi trước
_ Phương thức nhận lãi:
Bằng tiền mặt hoặc
Tự động chuyển vào tài khoản
_ Thanh toán
+ Trước hạn: Khách hàng được thanh toán trước hạn và hưởng lãi suất không
kỳ hạn cho số ngày thực gửi. NHNT sẽ thu lại phần lãi chênh lệch trước khi trả gốc cho
Khách hàng trong trường hợp lãi Khách hàng được hưởng khi thanh toán trước hạn nhỏ
hơn tổng số lãi Khách hàng đã nhận đầu kỳ.
+ Vào ngày đến hạn: Khách hàng được quyền nộp thêm hoặc rút một phần tiền
gốc, tất toán sổ tiết kiệm hoặc tiếp tục gửi tiền. Số tiền gốc trên sổ tiết kiệm tự động đổi
sang kỳ hạn mới với lãi suất xác lập tại thời điểm gia hạn. Nếu Khách hàng không đến
giao dịch: lãi trả trước được Vietcombank giữ hộ, không tiếp tục sinh lãi.
_ Hồ sơ đăng ký sản phẩm
CMND hoặc Hộ chiếu còn hiệu lực
Giấy gửi tiền tiết kiệm
2.1.1.2 Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn ( bổ sung sau)
2.1.2 Tiền gửi thanh toán
_ Tính năng sản phẩm
Gửi tiền, rút tiền, chuyển khoản, thanh toán
Nhận tiền lương hàng tháng
Thấu chi tài khoản
Phát hành thẻ
Phát hành séc
Đăng ký dịch vụ ngân hàng điện tử
Dịch vụ ngân hàng trực tuyến qua internet VCB-iB@nking,
Dịch vụ ngân hàng qua tin nhắn di động VCB-SMS B@nking
Dịch vụ ngân hàng qua điện thoại 24/7 VCB-Phone B@nking
Chuyển tiền tự động đối với những khoản thanh toán định kỳ
Thực hiện các giao dịch nộp, rút, chuyển tiền mua bán chứng khoán, tham
gia đấu giá, nhận cổ tức, v.v… trực tuyến với các công ty chứng khoán có liên kết với
Vietcombank
_ Lợi ích sản phẩm
+ Mọi thông tin cá nhân được bảo mật cao nhất
+ Các khoản tiền gửi đều được mua bảo hiểm tại tổ chức bảo hiểm tiền gửi.
+ Tiền trong tài khoản được hưởng lãi suất tiền gửi không kỳ hạn
_ Điều kiện sử dụng
+ Mọi cá nhân có đủ năng lực hành vi dân sự có nhu cầu giao dịch ngân hàng
+ Số dư tiền gửi tối thiểu:
50.000VNĐ đối với tài khoản tiền VNĐ
15USD hoặc ngoại tệ tương đương đối với tài khoản ngoại tệ
_ Hồ sơ đăng ký
CMND hoặc Hộ chiếu (bản gốc)
Giấy đề nghị mở tài khoản cá nhân
Giấy đề nghị thay đổi thông tin tài khoản cá nhân
Đăng ký sử dụng: Tại các điểm giao dịch của Vietcombank trên toàn
quốc
2.1.2.1 Tiến gửi thanh có kỳ hạn
_ Tiện ích sản phẩm:
+ Đáp ứng nhanh chóng nhu cầu thanh toán của khách hàng qua các hình thức
thanh toán không dung tiền mặt như: phát hành séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu.
+ Nhận tiền từ người than hoặc đống tác trong nước hay nước ngoài chuyển
đến.
+ xác nhận khả năng tài chính cho KH đi du lịch và học tập ở nước ngoài, thực
hiện chuyển tiền thanh toán chi phí và tiền học phí ở nước ngoài.
+ Với tài khoản tiền gửi thanh toán khách hàng có thể đăng ký sử dụng thẻ để
rút tiền trong tài khoản bằng máy rút tiền tự động ATM 24/24h. Hoặc thanh toán
tiền điện, hàng hóa dịch vụ tại các điểm chấp nhận thẻ mà không dùng tiền mặt.
+ Phương thức trả lãi: được trả theo tháng, quý, năm, cuối kỳ hoặc theo thỏa
thuận với Vietcombank.
_ lãi suất: ( bổ sung sau)
_ Đối tượng KH
+ Là các cá nhân việt nam và các cá nhân nước ngoái đang sinh sống và làm
việc hợp pháp tại Việt Nam.
+ Các cá nhân người việt nam và người nước ngoài đủ 18t trở lên, có năng lực
hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật.
_ Hồ sơ và thủ tục:
+ KHi khách hàng giao dịch lần đầu:
Khách hàng mang theo CMND hoặc hộ chiếu còn hiệu lực
Khách hàng trực tiếp đến Vietcombank gặp nhân viên giao dịch để lảm thủ tục
nộp tiền.
+ khách hàng gian dịch từ lần thứ 2:
Khi khách hàng có nhu cầu gửi tiền vào: khách hàng có thể trực tiếp hoặc
nhờ người thân đến bất kỳ chi nhánh/phòng giao dịch nào của Vietcombank gặp
nhân viên giao dịch để làm thủ tục gửi tiền.
Khách hàng có nhu cầu rút tiền: khách hàng phải mang theo CMND hoặc
hộ chiếu còn hiệu lực đến bất kỳ chi nhánh/phòng giao dịch nào của Vietcombank
gặp nhân viên giao dịch để làm thủ tục rút tiền.
2.1.2.2 Tiền gửi thanh toán không kỳ hạn
_ Tiện ích sản phẩm:
+ Đáp ứng nhanh chóng nhu cầu thanh toán của khách hàng qua các hình thức
thanh toán không dung tiền mặt như: phát hành séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu
+ Khách hàng có thể đăng ký sử dụng thẻ để rút tiền trong tài khoản bằng máy
rút tiền tự động ATM 24/24h. Hoặc thanh toán tiền điện, hàng hóa dịch vụ tại các
điểm chấp nhận thẻ mà không dùng tiền mặt.
+ Chuyển tiền để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ,…hoặc chuyển tiền để gửi
tiết kiệm có kỳ hạn/tiền gửi thanh toán có kỳ hạn cho khách hàng tại
vietcombank.
_ Phương thức trả lãi: lãi đươc trả vào hàng tháng và tự động ghi có vào tài
khoản.
_ Đối tượng khách hàng:
+ Là các cá nhân việt nam và các cá nhân nước ngoái đang sinh sống và làm
việc hợp pháp tại Việt Nam.
+ Các cá nhân người việt nam và người nước ngoài đủ 18t trở lên, có năng lực
hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật
_ Hồ sơ và thủ tục:
+ KHi khách hàng giao dịch lần đầu:
Khách hàng mang theo CMND hoặc hộ chiếu còn hiệu lực
Khách hàng trực tiếp đến Vietcombank gặp nhân viên giao dịch để lảm
thủ tục nộp tiền.
+ khách hàng gian dịch từ lần thứ 2:
Khi khách hàng có nhu cầu gửi tiền vào: khách hàng có thể trực tiếp hoặc
nhờ người thân đến bất kỳ chi nhánh/phòng giao dịch nào của Vietcombank gặp
nhân viên giao dịch để làm thủ tục gửi tiền.
Khách hàng có nhu cầu rút tiền: khách hàng phải mang theo CMND hoặc
hộ chiếu còn hiệu lực đến bất kỳ chi nhánh/phòng giao dịch nào của Vietcombank
gặp nhân viên giao dịch để làm thủ tục rút tiền.
2.2 Thực trạng tình hình huy động
2.2.1 Về quy mô nguồn vốn huy động:
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
1. Tiền gửi tiết kiệm 1.086.395 1.413.792 1.716.492
TGTK có kỳ hạn 1.010.329 1.311.206 1.510.360
TGTK không kỳ hạn 76.066 102.586 206.132
2. Tiền gửi thanh toán 465.424 560.227 634.545
Tổng nguồn huy động 1.551.849 1.974.019 2.351.037
Tổng nguồn vốn 1.720.654 2.220.968 2.630.327
( Nguồn: Bảng báo cáo thường niên NH Vietcombank Chi nhánh Bình Tây _ TP.HCM
trong năm 2008, 2009, 2010 )
Bảng 2.2.1: Quy mô nguồn vốn
Qua bảng số liệu cho ta thấy nguồn vốn huy động được của Chi nhánh VCB_BT
TP.HCM ngày càng tăng năm 2008 tổng nguồn vốn huy động được là 1.551.849 triệu
VNĐ đền năm 2009 đạt được 1.974.109 triệu VNĐ, năm 2009 tăng 422.260 triệu VNĐ.
Đến năm 2010 tổng nguồn vôn huy động của Chi nhánh VCB_BT TP.HCM đạt được
2.351.037 triệu VNĐ, tăng 376.928 triệu VNĐ.
Tuy từ năm 2009 đến năm 2010 tốc độ nguồn vốn huy động không tăng hơn từ
2008 đến 2009 có lẽ là do ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường đang bị biến động bởi vật
giá leo thang số tiền nhàn rỗi ngoài xã hội không nhiều, thế nhưng nhìn chung thì từ năm
2008 đến 2010 tổng nguổn vốn huy động được đang tăng khá tốt. Nhờ lượng tiền từ
nguồn vốn huy động này mà ngân hàng có thêm được một số vốn đầu tư vào các lĩnh vực
khác để sinh lời nhằm tạo thêm lợi nhuận và nguồn vôn cho mình. Nguyên nhân của sự
tăng trưởng này có thể là do:
+ Ngân hàng đa dạng hóa các hình thức huy động, tận dụng nguồn vốn trong nội
bộ ngân hàng ngoài việc cố gắng huy động nguồn vốn tại chỗ.
+ Mở rộng các dịch vụ và ra mắt nhiều sản phẩm.
+ Ngân hàng ngày càng có uy tín với khách hàng.
+ Tích cực mở rộng các mạng lưới các quỹ tiết kiệm, các dịch vụ chuyển tiền,
thanh toán và phục vụ khách hàng
+ Cán bộ công nhân viên ngày càng được bồi dưỡng và nâng cao trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ.
+ Người dân ngày càng tin tưởng và hiểu rõ lợi ích mà ngân hàng đem lại.
2.2.2 Vế kết cấu nguồn vốn huy động
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
1. Tiền gửi tiết kiệm 1.086.395 1.413.792 1.716.492
2. Tiền gửi thanh toán 465.424 560.227 634.545
Tổng nguồn huy động 1.551.849 1.974.019 2.351.037
TGTK/ tổng nguồn 70,00 % 71,62 % 73,01 %
TGTT/ tổng nguồn 29,99 % 28,38 % 26,99 %
Bảng 2.2.2: Kết cấu nguồn vốn huy động
Ta thấy nguồn vốn huy động bao gồm tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm.
trong đó tỷ trọng tiền gửi thanh toán so với tổng nguồn vốn huy động được chiếm tỷ
trọng nhỏ với 29,99 % năm 2008 giảm xuống 28,38 % năm 2009 ( giảm 1,61 %) và cho
đến năm 2010 chi còn 26,99 % ( 1,39 %). Điều này cho thấy ngân hàng ít chú trong vào
loại hình tiền gửi thanh toán có thể là do ngân hàng thiếu những chính sách đáp ứng nhu
cầu của khách hàng nên chưa thu hút sự quan tâm của khách hàng vào loại hình này.
Trái với loại hình tiền gửi thanh toán thì loại hình tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động và có chiều hướng tăng. Năm 2008 chiếm
70,00 % đến 2009 chiếm 71,62 % ( tăng 1,62 %) và cho đến năm 2010 đạt 73,01 % ( tăng
1,39 %). Qua những con số trên ta thấy ngân hàng rất chú trọng vào loại hình tiền gửi tiết
kiệm kết quả này cho thấy nhờ các chính sách đa dạng hóa sản phẩm, tăng tiện ích sản
phẩm mà ngân hàng đã mang về cho mình một lượng vốn lớn để phục vụ nhu cầu về vốn
của mình.
2.3. Quy trình thực hiện huy động vốn
2.3.1. Điều kiện để thực hiện huy động vốn
Hiện nay lãi suất huy động đang được cào bằng khiến các ngân hàng rất
khó huy động được vốn đặc biệt là các ngân hàng nhỏ, với vị thế là một ngân hàng có uy
tín trong nhiều năm và quy mô tương đối rộng Vietcombank đã thu hút cho mình một
lượng lớn khách hang.
Một trong những điều kiện giúp ngân hàng thực hiện được huy động vốn:
0
200000
400000
600000
800000
1000000
1200000
1400000
1600000
1800000
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Ti?n g?i ti?t
ki?m
Ti?n g?i thanh
toán
+ Là một ngân hàng trãi qua hơn 40 năm xây dựng và phát triển
Vietcombank đã tạo cho mình một niềm tin lớn trong lòng khách hàng
+
2.3.2. Các khoản lãi suất và những quy định về chi trả, hoàn trả
2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc huy động vốn
2.4.1. Hình thức huy động mà NH sử dụng
Trong bối cảnh kinh tế thị trường hiện nay để thực hiện tốt công tác huy
động vốn, các ngân hàng thường đưa nhiều hình thức huy động vốn đa dạng. khối lượng
vốn mà ngân hàng huy động được phụ thuộc trực tiếp vào các hình thức huy động vốn sẽ
tạo nhiều cơ hội để người gửi lựa chọn, đáp ứng được các nhu cầu của người gửi.
Bởi thế mỗi ngân hàng đều tìm cho mình những hình thức huy động vốn
phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội hiện nay, tâm lý dân cư mà vùng ngân hàng đặt địa
điểm, đồng thời phù hợp với yêu cầu sử dụng cũng như dễ dàng quản lý có hiệu quả
nguồn vốn của mình.
Khi hình thức huy động vốn đa dạng cũng có nghĩa là số lượng vốn huy
động được tăng lên và chi phí huy động có xu hướng giảm mang lại nhiều lợi nhuận hơn.
2.4.2. Chiến lượt kinh doanh
Nghiệp vụ huy động vốn chịu tác động trực từ các hoạt động về sử dụng
vốn. mỗi ngân hàng đều có chiến lượt kinh doanh riêng theo từng thời kỳ, tùy thuộc vào
đặc điểm hoạt động của bản thân ngân hàng và điều kiện môi trường kinh doanh, từ đó
ngân hàng có thể đưa ra chiến lượt huy động von61la2 thu hẹp hay mở rộng cho phù hợp
với chính sách thu hẹp hay mở rộng tín dụng của ngân hàng trong thời kỳ đó .
Cơ cấu nguồn vốn có thể thay đổi về tỷ lệ các khoản mục cấu thành, chi
phí huy động có thể tăng hay giảm. Nếu chiến lượt kinh doanh được xây dựng đúng đắn
phù hợp với điều kiện bản thân ngân hàng , các nguổn vốn được khai thác tối đa và hợp
lý thì công tác huy động vốn sẽ phát huy có hiệu quả.
2.4.3. Chính sách khách hàng
2.4.4. Ảnh hưởng của lãi suất
2.4.5. Kinh tế thị trường
2.5. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình HĐV
2.5.1. Tỷ trọng từng phương thức huy động trên tổng nguồn vốn.
Ta sẽ xem xét từng phương thức huy động trên tổng nguồn để thấy rõ hơn về thực
trạng huy động vốn của ngân hàng.
_ Trước tiên là tiền gửi thanh toán trên tổng nguồn vốn, ta có thể quan sát bảng
sau:
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Tiền gửi thanh
toán
465.424 560.227 634.545
Tổng nguồn vốn 1.720.654 2.220.968 2.630.627
TGTT/tổng nguồn 27,05 % 25,22 % 24,12 %
Bảng 2.5.1 : Tỷ trọng từng phương thức thanh toán
Biểu đồ 2.5.1(a): tiền gửi thanh toán trên tổng nguồn vốn năm 2008
Biểu đồ 2.5.1(b): tiền gửi thanh toán trên tổng nguồn vốn năm 2009
Biểu đồ 2.5.1(c): tiền gửi thanh toán trên tổng nguồn vốn năm 2010
Qua biểu đồ ta thấy tiền gửi thanh toán trên tổng nguồn vốn giảm liên tục từ năm
2008 đến năm 2010. Cụ thể như sau: năm 2008 tiền gửi thanh toán chiếm 27,05% trên
tổng nguồn vốn đến năm 2009 chiếm 25,22% (giảm 1,83 %), từ năm 2009 đến năm 2010
lại giảm 1,1 % ( năm 2010 24,12 %). Qua ba biểu đố và những phân tích ở phần trước đã
phản ánh lên rằng ngân hàng không chú trọng đến loại hình tiến gửi thanh toán cụ thể là
tỷ trọng tiền gửi thanh toán chỉ chiếm khoảng hai mươi mấy phần trăm trong tổng nguồn
vốn, tuy tỷ trọng giảm không đáng kể nhưng cũng đủ cho ta kết luận được rằng ngân
hàng chưa có những chính sách phù hợp để thu hút khách hàng trong loại hình tiền gửi
này. Ngân hàng nên quan tâm đến loại hình tiền gừi này hơn vì đây có thể là khoản chiếm
dụng vốn lớn của ngân hàng với lãi suất thấp.
_ Tiền gửi tiết kiệm trên tổng nguồn
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
TGTK không kỳ hạn 76.066 102.586 206.132
TGTK có kỳ hạn 1.010.329 1.311.206 1.510.360
Tổng nguồn vốn 1.720.654 2.220.968 2.630.627
TGTK không kỳ
hạn/tổng nguồn
4,42 % 4,62 % 7,82 %
TGTK có kỳ hạn/tổng
nguồn
58,72 % 59,02 % 57,41 %
Bảng 2.5.1: tỷ trọng từng phương thưc thanh toán
Biểu đồ 2.5.1(d): tỷ trọng từng loại hình tiền gửi tiết kiệm trên tổng nguồn
vốn
2.5.2. Tổng nguồn huy động có kỳ hạn trên tổng vốn huy động
2.5.2. Tổng vốn huy động không kỳ hạn trên tổng vốn huy động
2.5.3. Tỷ suất doanh lợi doanh thu
ROS = LN /DT
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Doanh thu 8.940 9.287 11.525
Chi phí 2.592 3.494 4.544
Lợi nhuận 6.348 5.793 6.981
ROS 0,71 0,63 0,61
Bảng 2.5.3: tỷ suất doanh lợi trên doanh thu
Qua bảng số liệu ta thấy:
Doanh thu năm 2008 đạt 8.940 triệu đồng đến năm 2009 đạt 9.287 triệu đồng ( tăng
347 triệu đồng). Năm 2010 đạt 11.525 triệu đồng tăng 2.238 triệu đồng so với năm 2009,
từ năm 2008 đến năm 2009 doanh thu tăng nhẹ chỉ 347 triệu đồng nhưng từ 2009 đến
năm 2010 doanh thu tăng đến 2.238 triệu đồng bên cạnh đó chi phí bỏ ra lại thấp chỉ
2.592 triệu đồng năm 2008, 3.494 triệu đồng năm 2009 ( tăng 902 triệu đồng), năm 2010
4.544 triệu ( tăng 1.050 triệu đồng)
2.5.4. Tỷ suất doanh lợi vốn CSH
ROE = LN / VCSH
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Lợi nhuận 6.348 5.793 6.981
Vốn chủ sờ hữu 13.964 16.710 20.669
ROE 19,74 % 25,58 % 25,55 %
Bảng 2.5.4: tỷ suất doanh lợi trên vốn chủ sổ hữu
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO VIỆC
HUY ĐỘNG VỐN CỦA NH Vietcombank CHI NHÁNH BÌNH TÂY _ TP. HCM
3.1. Những thách thức đối với hoạt động của NH
3.2. Giải pháp tăng cường HĐV cho NH
3.2.1. Định hướng, phát triển kế hoạch nguồn vốn phù hợp.
3.2.2. Mở rộng mạng lưới hoạt động, đa dạng hóa sản phẩm.
3.2.3. Thực hiện tốt chính sách khách hàng.
3.2.4. Đào tạo đội ngũ cán bộ nhiệt tình, có nghiệp vụ chuyên môn cao.
3.3. Một số kiến nghị.