Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Biện pháp nâng cao hoạt động kinh doanh cước vận tải đường biển tại công ty PACITECH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.57 KB, 47 trang )

GVHD: Phạm Thị Bích Hạnh Báo cáo thực tập
SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Diệu
Trang 1
DẪN NHẬP
Trong những năm vừa qua, với chính sách mở cửa và hội nhập kinh tế thế giới, nền
kinh tế Việt Nam đã có những biến chuyển tích cực. Sự tăng trưởng kinh tế khá ổn đònh
(tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm trên 7%, đặc biệt giai đoạn 2000-2005 là trên
7,5%), đời sống người dân ngày càng nâng cao, quan hệ kinh tế, giao lưu văn hóa – xã
hội với các nước trong khu vực và trên thế giới được cải thiện và phát triển rõ rệt, bằng
chứng Việt Nam đã là thành viên một số tổ chức khu vực và thế giới như ASEAN,
WTO Điều đó mở ra cơ hội to lớn cho việc phát triển ngành ngoại thương nói chung
và kinh tế vận tải biển nói riêng.
Lợi thế về một đất nước có lãnh hải rộng lớn trên 3000 km bờ biển, hơn nữa Việt
Nam là một bán đảo nằm ngay ở khu vực có hai đường giao thông trên biển lớn nhất thế
giới đi qua, đó là con đường hàng hải Á – Âu (con đường sống còn của các nước xuất
khẩu sản phẩm công nghiệp và nhập khẩu nguyên liệu chiến lược từ các nước thuộc thế
giới thứ ba) và đường hàng hải Nam Thái Bình Dương (cho phép chở những tàu chở dầu
siêu lớn và tàu chở hàng rời lớn quá cỡ chạy trên tuyến đường này; nó liên quan đặc
biệt đến nền kinh tế của Nga, Ấn Độ và Việt Nam), đã cho phép nước ta khai thác và
tận dụng tối đa mọi nguồn lực do thiên nhiên ban tặng này. Trong đó, ngành kinh tế vận
tải biển chiếm một vò trí quan trọng trong nền kinh tế, cụ thể là chiếm 80% lưu lượng
xuất nhập khẩu của nước ta.
Do sự phát triển nhanh chóng của ngành cùng với nhu cầu vận chuyển quốc tế ngày
càng tăng, những công ty giao nhận vận tải, hãng đại lý vận tải và các công ty dòch vụ
Logistics cũng ra đời ngày càng nhiều. Môn kinh tế vận tải biển và những môn học có
liên quan đến ngành đều được đưa vào giảng dạy ở các trường thuộc chuyên ngành kinh
tế. Sự quan tâm của Nhà nước đến ngành kinh tế mang lại nhiều ngoại tệ này cũng
không kém. Theo quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2010 và đònh
hướng đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thì mục tiêu phát triển là
nâng cao thò phần vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu đến năm 2010 là 25%, đến năm
2020 là 35% và vận tải biển nội đòa là 100%.


GVHD: Phạm Thị Bích Hạnh Báo cáo thực tập
SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Diệu
Trang 2
Trước xu thế chung đó, công ty cổ phần dòch vụ và kỹ thuật đường biển Thái Bình
Dương (PACITECH) ra đời nhằm “cung cấp giải pháp cho các vấn đề thuộc ngành hàng
hải”. Nhưng, thương trường như chiến trường, tuy không ồn ã tiếng súng nhưng luôn
tiềm ẩn những nguy cơ và thử thách khó lường, buộc những công ty mới gia nhập ngành
như PACITECH cần phải tạo sự khác biệt bằng những bước đi riêng vững chắc, đem lại
niềm tin cho khách hàng và khẳng đònh được vò trí của mình.
Trong quá trình tìm hiểu các lónh vực hoạt động của công ty PACITECH và nhận
thấy được sức hấp dẫn của ngành kinh doanh vận tải đường biển, tôi quyết đònh chọn đề
tài:
“ Biện pháp nâng cao hoạt động kinh doanh cước vận tải đường biển tại công ty cổ
phần dòch vụ và kỹ thuật đường biển Thái Bình Dương (PACITECH)”.
Bài Báo cáo gồm có 3 chương:
- CHƯƠNG I: Giới thiệu tổng quát về công ty PACITECH : Cho biết tình hình
chung của công ty và những kết quả đạt được kể từ khi thành lập cho đến nay.
- CHƯƠNG II: Nghiệp vụ kinh doanh cước vận tải biển tại công ty PACITECH:
Nội dung của chương này nhằm nêu lên những vấn đề liên quan đến đề tài, phân
tích và đánh giá tình hình thực tế hoạt động kinh doanh cước vận tải biển tại
PACITECH, đồng thời phản ánh rõ nét những mặt mạnh yếu của công ty.
- CHƯƠNG III: Một số giải pháp và kiến nghò: Từ thực trạng ưu nhược điểm đã
phân tích ở trên cùng với những chiến lược phát triển của công ty, người viết đề
xuất một số giải pháp và kiến nghò liên quan đến đề tài.
Nội dung bài viết chỉ nêu lên một phần nhỏ trong quá trình hoạt động của công ty
PACITECH, những nét riêng trong việc kinh doanh cước vận tải biển và những kinh
nghiệm tiếp thu được thông qua quá trình thực tập tại đây. Do lượng thời gian thực tập
hạn hẹp cũng như những khó khăn ngoài dự tính, bài viết sẽ không tránh khỏi những
khiếm khuyết nhất đònh và những phần chưa đầy đủ. Rất mong nhận được sự cảm thông
và những ý kiến đóng góp, nhận xét của Thầy Cô cũng như của quý Công ty để bài viết

của tôi được hoàn thiện hơn.

GVHD: Phạm Thị Bích Hạnh Báo cáo thực tập
SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Diệu
Trang 3
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY
PACITECH
1. Tóm lược quá trình thành lập và phát triển của công ty:
1.1. Quá trình hình thành:
Công ty được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty cổ
phần số: 4103002777 ngày 19/10/2004 của Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hồ Chí
Minh. Đăng ký thay đổi lần thứ 2 vào ngày 07/04/2005.
Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VÀ KỸ THUẬT ĐƯỜNG BIỂN
THÁI BÌNH DƯƠNG
Tên cũ: Công ty cổ phần dòch vụ kỹ thuật cơ điện lạnh Thái Bình Dương
Công ty cổ phần dòch vụ kỹ thuật cơ điện lạnh Gió Mới
Tên giao dòch:
PACIFIC OCEAN SEAWAY SERVICE AND TECHNIQUE CORPORATION
Tên viết tắt: PACITECH CORP
Thành viên hội đồng quản trò:
1. Ông : Trần Đình Đức
2. Ông : Nguyễn Nhật Minh
Người đại diện theo pháp luật của công ty:
Ông : TRẦN ĐỨC NGHĨA
Chức danh: Giám đốc
Sinh ngày: 19/01/1983 Dân tộc: Kinh Quốc tòch: Việt Nam
Đòa chỉ trụ sở chính: 31 Trần Quý Khoách, Phường Tân Đònh, Quận 1, TP.HCM
Tel : ( 84-8) 8484127
Fax : ( 84-8) 8484126
GVHD: Phạm Thị Bích Hạnh Báo cáo thực tập

SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Diệu
Trang 4
Email :
Website: www.pacitech.com.vn
1.2. Quá trình phát triển:
Giai đoạn đầu mới thành lập, công ty cũng gặp không ít khó khăn do sức ép cạnh
tranh của nền kinh tế thò trường và sự tham gia của nhiều công ty trong ngành. Tuy
nhiên, PACITECH vẫn kiên trì tạo cho mình một chỗ đứng. Sau một khoảng thời gian
hoạt động, công ty đã ngày càng khẳng đònh tên tuổi của mình, có thể làm chủ các kỹ
thuật đại lý tàu biển, môi giới tàu, giao nhận, làm thủ tục hải quan cho hàng hóa xuất
nhập khẩu…Công ty luôn trung thành với phương châm: luôn tận tâm phục vụ khách
hàng, luôn kòp thời và nhanh chóng cũng như luôn nâng cao hiệu quả dòch vụ, tiết kiệm
chi phí tối đa cho khách hàng.
Công ty đã cung cấp dòch vụ hàng hải và tiếp vận cho các khách hàng trong và
ngoài nước, cụ thể là: Gulf Transfer Services S.A; IKEA Representative in Vietnam;
PTSC Production Services; PV Drilling; Huyndai Heavy Industries; Truong Thinh
Plastics Co.; Holcim Vietnam; Vietnam Dairy Prducts JSC; …
Công ty PACITECH luôn phấn đấu không ngừng để có thể cung cấp dòch vụ tốt
nhất cho khách hàng, với mong muốn là giúp cho khách hàng đạt được lợi thế cạnh
tranh và lợi nhuận cao nhất trong công việc kinh doanh của mình.
2. Cơ cấu tổ chức:
2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty:
Công ty tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh theo nguyên tắc trực tuyến, đảm bảo
việc thực hiện nguyên tắc thống nhất chỉ huy, một nguyên tắc quan trọng của quản trò.
Trong công ty, các thông tin được truyền đi nhanh chóng, kòp thời và chính xác, trách
nhiệm được phân đònh rõ ràng, luôn có sự thống nhất và tập trung cao độ.
GVHD: Phạm Thị Bích Hạnh Báo cáo thực tập
SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Diệu
Trang 5


















Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty PACITECH.
Bộ phận
kinh doanh
Bộ phận
giao nhận
Bộ phận
chứng từ
Bộ phận
kế toán
GIÁM ĐỐC

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

GVHD: Phạm Thị Bích Hạnh Báo cáo thực tập

SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Diệu
Trang 6

2.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các bộ phận:
2.2.1. Hội đồng quản trò:
Là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết đònh mọi
vấn đề có liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty, trừ những vấn đề thuộc
thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
2.2.2. Giám đốc:
Quyết đònh và chòu trách nhiệm về các vấn đề liên quan đến công việc kinh
doanh hằng ngày của công ty. Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án
đầu tư của công ty. Giám đốc có quyền phân công, bổ nhiệm cán bộ cấp dưới (trừ
các chức danh do Hội đồng quản trò bổ nhiệm); quyết đònh lương, phụ cấp (nếu có),
khen thưởng hoặc kỷ luật đối với tất cả nhân viên của công ty.
2.2.3. Bộ phận kinh doanh:
Chòu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc, theo dõi tình hình kinh doanh, dòch vụ
của công ty, tìm nguồn hàng và giải đáp những thắc mắc của khách hàng. Bộ phận
kinh doanh có thể được xem là bộ phận trọng yếu trong việc giữ uy tín, tạo được sự
tín nhiệm trong mối quan hệ làm ăn lâu dài với khách hàng vì mọi nhu cầu của
khách hàng luôn đòi hỏi phải được đáp ứng một cách nhanh chóng, an toàn, giảm
thiểu giá thành vận tải. Thường xuyên cập nhật các thông tin mới nhất về thò trường
trong và ngoài nước nhằm đưa ra phương án chiến lược cạnh tranh phù hợp để phục
vụ khách hàng một cách tốt nhất.
2.2.4. Bộ phận giao nhận:
Đây là bộ phận thực hiện các hợp đồng giao nhận do bộ phận kinh doanh mang
về. Bộ phận giao nhận bao gồm đội ngũ nhân viên giao nhận đã được qua đào tạo
nghiệp vụ chuyên môn, nhằm thực hiện các hoạt động giao nhận đúng thời hạn quy
đònh như: Làm thủ tục hải quan xuất nhập khẩu, khai báo hải quan,…
2.2.5. Bộ phận chứng từ:
Từ những thông tin về hàng hóa của khách hàng do bộ phận kinh doanh cung

cấp, bộ phận chứng từ xử lí những chứng từ có liên quan đến các lô hàng, cập nhật
GVHD: Phạm Thị Bích Hạnh Báo cáo thực tập
SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Diệu
Trang 7

các thông tin, số liệu chính xác cho các lô hàng xuất nhập khẩu mà khách hàng yêu
cầu, lưu trữ và bảo quản cẩn thận các chứng từ.
2.2.6. Bộ phận kế toán:
Trên cơ sở kế hoạch năm, bộ phận kế toán có nhiệm vụ lập kế hoạch tài chính
của công ty; Thực hiện các chế độ hạch toán, báo cáo, lưu trữ, thống kê thu - chi
theo quy đònh hiện hành; Tổng kết, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện tài chính
của công ty hằng tháng, hằng quý và hằng năm; Có trách nhiệm hạch toán đầy đủ
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, báo cáo số liệu chính xác, đầy đủ và đúng thời hạn;
Nắm vững công nợ của khách hàng, đôn đốc thu hồi công nợ nhằm tránh tình trạng
bò khách hàng chiếm dụng vốn.
Ngoài ra, do đặc thù của ngành đại lý hàng hải, giao nhận xuất nhập khẩu nên
bộ phận kế toán phải liên tục chi tạm ứng cho nhân viên giao nhận. Ngoài những
chức năng cơ bản, bộ phận kế toán còn có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc về
quản lý tài chính ở công ty.
3. Chức năng, nhiệm vụ của công ty:
3.1. Chức năng:
Theo số liệu của Tổng cục thống kê, giá trò xuất nhập khẩu dòch vụ cả năm 2007
đạt khoảng 12.4 tỷ USD, tăng 21.6% so với năm trước, trong đó giá trò xuất khẩu dòch
vụ đạt 6 tỷ USD, tăng 18.2% và giá trò nhập khẩu dòch vụ, gồm cả phí vận tải đạt 6.4
tỷ USD, tăng 24.9%. Vậy ta có thể thấy được rằng khối lượng hàng hóa xuất nhập
khẩu ngày càng tăng, góp phần cho ngành kinh tế ngoại thương nói chung, ngành
kinh tế vận tải biển nói riêng đang từng bước phát triển tương xứng với sự phát triển
của nền kinh tế nước ta hiện nay.
Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế của cả nước, là nơi mà giao dòch
hàng hải sớm phát triển, có nhiều điều kiện thuận lợi, có vò trí quan trọng trong giao

lưu đối nội và đối ngoại nên việc hình thành những công ty giao nhận nhằm thỏa mãn
nhu cầu trao đổi hàng hóa trong và ngoài nước là hết sức cần thiết. Chính vì vậy,
công ty PACITECH được thành lập với các chức năng:
GVHD: Phạm Thị Bích Hạnh Báo cáo thực tập
SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Diệu
Trang 8
- Dòch vụ giao nhận hàng hoá
- Đại lý ký gởi hàng hoá
- Cho thuê phương tiện cơ giới đường thuỷ và đường bộ
- Lắp đặt đóng mới các kho lạnh - container – kho đông lạnh thuỷ sản
- Thi công lắp đặt hệ thống phòng cháy chữa cháy
- Gia công cơ khí (không gia công tại trụ sở)
- Đại lý tàu biển
- Môi giới thương mại
- Mua bán tàu biển
- Cho thuê kho bãi
- Mua bán, lắp đặt, bảo trì, sữa chữa các trang thiết bò, phụ tùng, vật tư các ngành
cơ khí, ngành hàng hải, điện, điện lạnh, điện tử dân dụng, giàn khoan.
(Trên thực tế, công ty mới triển khai được hai mảng là: Dòch vụ Logistics và Cung
ứng vật tư).
3.2. Nhiệm vụ:
3.2.1. Đối với quá trình kinh doanh:
 Kinh doanh đúng mặt hàng đã đăng ký và đúng mục đích thành lập của công ty.
 Nghiên cứu và tổ chức thực hiện các loại hình kinh doanh phù hợp với luật pháp
Việt Nam và với các đối tác nước ngoài.
 Đẩy mạnh công tác Marketing để củng cố những thò trường chủ yếu, tìm kiếm
khách hàng, thò trường mới nhằm đẩy mạnh hơn nữa dòch vụ giao nhận hàng
hóa.
 Tổ chức kinh doanh có hiệu quả nhằm nâng cao lợi nhuận.
 Tạo công ăn việc làm đồng thời quản lý sử dụng tốt nhân viên trong công ty.

 Nâng cao uy tín và lòng tin đối với khách hàng, nâng cao chất lượng dòch vụ,
đáp ứng yêu cầu của khách hàng một cách nhanh nhất và luôn tìm kiếm khách
hàng mới.
3.2.2. Đối với Nhà nước:
GVHD: Phạm Thị Bích Hạnh Báo cáo thực tập
SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Diệu
Trang 9
 Tự tạo nguồn vốn kinh doanh đồng thời sử dụng vốn có hiệu quả, đảm bảo làm
tròn nghóa vụ với Nhà nước bằng việc nộp đầy đủ các khoản thuế phải nộp.
 Tuân thủ các chính sách, chế độ và pháp luật của Nhà nước có liên quan đến
hoạt động kinh doanh của công ty.
4. Phương hướng phát triển của công ty:
Việc xác đònh cho được phương hướng phát triển kinh doanh cho công ty cũng như
một chiến lược kinh doanh phù hợp có ý nghóa rất quan trọng trong việc phát triển lâu
dài và chủ động thích nghi trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Là một công ty cổ phần với nguồn vốn hoạt động chủ yếu do các cá nhân tự đóng
góp, PACITECH luôn cố gắng đònh hướng phân bổ hợp lí các nguồn vốn đảm bảo cho
việc sử dụng có hiệu quả nguồn vốn kinh doanh đó. Vốn ban đầu mới thành lập của
công ty là 5.000.000.000 VNĐ, công ty đang tìm cách tăng vốn điều lệ để có thể mở
rộng quy mô hoạt động kinh doanh của mình, mở rộng thêm hệ thống đại lý, chi nhánh
của công ty ở trong và ngoài nước.
Một phần được xem là bộ xương sống trong đònh hướng kinh doanh của công ty là
xây dựng một chiến lược sản phẩm-dòch vụ vượt trội bao hàm cả về chất và lượng, tạo
dựng khách hàng truyền thống, khai thác được các thò trường truyền thống và thò trường
mới của công ty, cộng vào đó là một văn hóa ứng xử mang tầm vóc của một doanh
nghiệp “vò xã hội”. Công ty cũng đang từng bước hoàn thiện và bổ sung chi tiết cho
Website của mình.
Với sự nỗ lực làm việc và quyết tâm cao độ của tập thể ban lãnh đạo cùng nhân viên
công ty, hy vọng rằng PACITECH sẽ đạt được những thành quả tốt đẹp hơn trong thời
gian tới.

5. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm gần nhất:
Tính đến nay, công ty chính thức đi vào hoạt động đã được 3 năm. Thời gian đầu
mới thành lập, việc đầu tư máy móc thiết bò, cơ sở vật chất cũng như hàng loạt những
hoạt động khác để tạo được một chỗ đứng trên thò trường khiến cho công ty gặp phải
những khó khăn không thể tránh khỏi. Theo Bảng kết quả hoạt động kinh doanh năm
GVHD: Phạm Thị Bích Hạnh Báo cáo thực tập
SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Diệu
Trang 10

2005, lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) của công ty là -147.365.191
VNĐ, điều này cũng dễ hiểu. Nhưng sau 2 năm hoạt động kế tiếp, với những nỗ lực
đáng kể, công ty không những khắc phục được tình trạng số âm ở phần lãi sau thuế
TNDN, mà còn tạo được một phần lợi nhuận, từng bước đưa hoạt động của công ty đi
vào quỹ đạo ổn đònh và phát triển hơn. Cụ thể, lợi nhuận sau thuế TNDN năm 2006 là:
10.485.908 VNĐ, của năm 2007 là: 173.571.494 VNĐ. Dự báo trong những năm tiếp
theo, việc kinh doanh của PACITECH tiếp tục khởi sắc, trở thành một tên tuổi lớn trong
ngành kinh doanh hàng hải.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty PACITECH qua các năm:

Năm
Vốn chủ sở
hữu ( VCSH)
(đồng)
Doanh thu
thuần
(đồng)
Tổng tài sản
(đồng)
Nợ phải
trả

(đồng)
LNST
(đồng)
Tỷ suất
LNST/VCSH

(%)
2005
5.000.000.000
372.076.232
4.852.634.809
0
- 144.565.191
- 2,89
2006
4.863.120.717

2.930.430.272 4.865.398.569

2.277.852

14.563.760
0.3
2007
5.036.692.211
10.107.125.050
5.043.804.124
7.111.913
173.571.494
3,45

Bảng 1: Kết quả hoạt động SXKD của PACITECH qua các năm.

(Chi tiết Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của 3 năm liền ở phần Phụ lục).










GVHD: Phạm Thị Bích Hạnh Báo cáo thực tập
SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Diệu
Trang 11

CHƯƠNG II: NGHIỆP VỤ KINH DOANH CƯỚC VẬN TẢI BIỂN
TẠI CÔNG TY PACITECH
1. Giới thiệu về hoạt động kinh doanh vận tải đường biển:
1.1. Giới thiệu về phương thức vận tải biển:
Diện tích biển chiếm 2/3 tổng diện tích trái đất, điều đó hoàn toàn tự nhiên tạo
nên một hệ thống tuyến đường hàng hải quốc tế nối liền phần lớn các quốc gia trên
thế giới. Vận tải biển là một phương thức vận tải ra đời từ rất sớm, những ưu thế của
đại dương được con người tận dụng để thực hiện việc chuyên chở hàng hóa và hành
khách giữa các quốc gia trên thế giới với nhau bằng các công cụ vận tải thô sơ như
tàu, thuyền buồm, tàu biển nhỏ chạy bằng động cơ hơi nước sử dụng khí đốt là than,
củi,… Từ khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghóa ra đời, quan hệ buôn bán quốc tế
giữa các quốc gia tăng lên và tất yếu, nhu cầu chuyên chở hàng hóa và hành khách
tăng lên thì phương thức vận tải biển mới phát triển một cách nhanh chóng.

Về đặc điểm kinh tế kỹ thuật, phương thức vận tải biển có những ưu điểm:

Các tuyến đường hàng hải được hình thành một cách tự nhiên, do đó không
phải tốn nhiều chi phí để xây dựng và bảo quản các tuyến đường. Ưu thế này
là một trong những yếu tố làm cho giá thành sản xuất vận tải biển thấp hơn
nhiều so với các phương thức vận tải khác.

Năng lực chuyên chở của phương thức vận tải biển lớn hơn nhiều so với các
phương thức vận tải khác nhờ vào hai yếu tố:
- Một là: trọng tải của tàu biển rất lớn, trung bình từ 15.000 đến 20.000
DWT (Deadweight Tonnage) đối với tàu kinh doanh theo hình thức tàu chợ;
tàu chở hàng khô là 30.000 – 40.000 DWT; từ 50.000 – 70.000 DWT đối
với tàu chở dầu. Đặt biệt, trên thế giới đã xuất hiện nhiều tàu chở dầu cực
lớn trọng tải trên 500.000 DWT.
- Thứ hai là: việc tổ chức chuyên chở không bò hạn chế, trên cùng một tuyến
đường hàng hải, người ta có thể tổ chức chuyên chở nhiều chuyến trong
GVHD: Phạm Thị Bích Hạnh Báo cáo thực tập
SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Diệu
Trang 12

cùng một lúc cho cả đi lẫn về, tạo ra năng suất lao động cao, góp phần làm
cho giá thành vận tải thấp.

Ưu thế nổi bật nhất của vận tải biển là giá cước vận tải thấp, (bằng 1/6 so với
giá cước vận tải hàng không, 1/3 so với vận tải đường sắt, 1/2 so với vận tải
bằng ô tô). Đây là đặc điểm khiến cho phương thức vận tải biển được chú
trọng nhất trong thương mại giữa các quốc gia và trở thành phương thức vận
tải chủ đạo trong hệ thống vận tải quốc tế.
Bên cạnh đó, vận tải đường biển cũng có những nhược điểm nhất đònh:


Thứ nhất, tốc độ của tàu biển chậm, vì vậy trong nhiều trường hợp, vận tải
biển không thể đáp ứng khi hàng hóa có nhu cầu vận chuyển nhanh.

Thứ hai, vận tải biển phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện khí hậu, thời tiết. Do
đó, trong quá trình chuyên chở hàng hóa bằng đường biển, các rủi ro và tai
nạn thường rất hay xảy ra, gây nhiều thiệt hại rất lớn.

Ngoài ra, trong vận tải đường biển, việc làm thủ tục vận chuyển thường phức
tạp hơn các phương thức vận chuyển khác và lúc rủi ro xảy ra thường rất khó
giải quyết.
Vận tải biển thích hợp với việc chuyên chở hàng hóa có khối lượng lớn, cự ly
vận chuyển trung bình và dài. Tùy thuộc vào vò trí đòa lý, chính sách và đặc điểm
kinh tế của mỗi một quốc gia mà vai trò của phương thức vận tải biển có khác nhau.
Đối với những quốc gia đã phát triển và quần đảo như Anh, Nhật, hầu như 100%
khối lượng hàng hóa trong thương mại quốc tế của những quốc gia này là được đảm
nhận bằng phương thức vận tải biển. Và ngay cả những quốc gia mà vò trí đòa lý
không mấy thuận lợi cho việc phát triển phương thức vận tải biển như Lào,
Campuchia…thì vận tải biển vẫn giữ vò trí chủ đạo trong việc chuyên chở hàng hóa
thương mại quốc tế của những quốc gia này (Lào và Campuchia vẫn phải thuê cảng
biển của Việt Nam để thực hiện việc chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu bằng
đường biển).
1.2. Giới thiệu về hoạt động kinh doanh vận tải biển ở nước ta:
GVHD: Phạm Thị Bích Hạnh Báo cáo thực tập
SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Diệu
Trang 13

Theo NGHỊ ĐỊNH 57/NĐ-CP CỦA CHÍNH PHỦ: “Về điều kiện kinh doanh vận
tải biển”, ban hành ngày 24 tháng 08 năm 2001 có nêu:“Kinh doanh vận tải biển là
việc khai thác tàu biển của doanh nghiệp để vận chuyển hàng hoá, hành khách,
hành lý trên các tuyến vận tải biển. Giá cước vận tải biển do các bên thỏa thuận, trừ

trường hợp pháp luật có quy đònh khác”. Như vậy, việc kinh doanh vận tải biển bao
gồm cả việc vận chuyển hàng hóa lẫn con người trên các tuyến đường biển trong và
ngoài nước. Đối với vận chuyển hàng hóa thì “Chứng từ vận chuyển” là vận đơn
(Bill of Lading), giấy gửi hàng hoặc chứng từ vận chuyển hàng hóa tương đương
khác; còn vận chuyển hành khách thì “Chứng từ vận tải” là vé hoặc hợp đồng. Tuy
nhiên, trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, khi nói đến nghiệp vụ kinh
doanh vận tải biển, người ta thường hiểu đó là việc vận chuyển hàng hóa trên các
tuyến hàng hải trong và ngoài nước; theo đó là các dòch vụ: giao nhận vận chuyển
hàng hóa, khai thuê hải quan, xuất nhập khẩu ủy thác, dòch vụ đại lý và dòch vụ
cung ứng đi kèm cho tàu. Kinh tế vận tải biển là ngành mang tính chất kinh doanh
phục vụ trong khâu vận chuyển hàng hóa bằng đường biển và xếp dỡ hàng hóa tại
cảng biển. Khâu vận chuyển có nhiệm vụ tổ chức khai thác và kinh doanh tàu biển
hoạt động trên một đòa bàng rộng lớn. Khâu xếp đỡ có nhiệm vụ tổ chức khai thác
và kinh doanh các hoạt động sản xuất phục vụ ở cảng.
Có hai hình thức kinh doanh vận tải biển:
 Thứ nhất là các công ty vận tải biển chủ lực đảm nhận trực tiếp việc chuyên
chở hàng hóa và nhận thù lao thông qua hoạt động chuyên chở của mình.
Một số công ty vận tải lớn ở nước ta như: VOSCO (Vietnam Ocean Shipping),
VITRANSCHART (Vietnam Transport Chartering), VINASHIP (Vietnam
Shipping Company). Ngoài ra còn có các công ty vận tải lớn và có tiếng tăm
trên thế giới như NYK, HANJIN, OOCL, EVERGREEN, CMA-CGM, APL –
NOL,… đã có mặt tại Việt Nam dưới nhiều hình thức như: 100% vốn đầu tư
nước ngoài, liên doanh đầu tư, …đã và đang đảm nhận vận chuyển một khối
lượng hàng hóa ngoại thương lớn và không ngừng tăng lên của Việt Nam.
GVHD: Phạm Thị Bích Hạnh Báo cáo thực tập
SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Diệu
Trang 14

 Hình thức kinh doanh thứ hai bao gồm các đơn vò dòch vụ là những đơn vò
hoạt động nhằm phục vụ các khâu trong quá trình chuyên chở hàng hóa như:

giao nhận, thuê tàu, kho bãi, bảo quản hàng hóa…Đó là các công ty giao nhận
hàng hóa (Forwarding company), môi giới hàng hải, đại lý tàu biển, cung
ứng tàu biển, và các văn phòng đại diện của các hãng tàu nước ngoài, các
công ty tư nhân và liên doanh cung cấp dòch vụ giao nhận ngoại
thương…Chẳng hạn: Công ty môi giới hàng hải VIETFRACHT, VIETRANS
(Vietnam National Foreign Trade Forwarding And Warehousing
Corporation), Công ty đại lý tàu biển VOSA (Vietnam Ocean Shipping
Agency)…
Trong hoạt động kinh doanh vận tải biển, không thể thiếu các tổ chức cá nhân
bao gồm các cơ quan có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật của Nhà nước, giữ gìn an ninh
trật tự, bảo vệ môi sinh như: hải quan, công an, các tổ chức y tế, kiểm dòch động
thực vật…
1.3. Thực trạng hoạt động vận tải biển trên thế giới và kinh doanh vận tải đường
biển ở nước ta hiện nay:
Năm 2004 (theo đánh giá của American Shippers Ass.) là năm ngành hàng hải
thế giới đạt mức lợi nhuận cao nhất trong vòng ba thập kỷ vừa qua, có tới 5 hãng tàu
đạt lợi nhuận từ 1 tỷ USD trở lên và 8 hãng khác đạt lợi nhuận từ 500 triệu đến 1 tỷ
USD. Theo Diễn đàn chủ tàu châu Á lần thứ 14 được tổ chức tại Australia vào tháng
5/2005, thò trường tàu chở hàng khô/rời (Dry/Bulk) vẫn tiếp tục thònh vượng trong vài
năm tới. Tuy nhiên, trong vòng 5-6 tháng qua, do giá dầu lại tăng đột biến nên thò
trường cước đã chững lại và bắt đầu suy giảm khá nhanh, đây có thể là những dấu
hiệu ban đầu của một chu kỳ suy giảm mới mà tất cả các chủ tàu phải theo sát để chủ
động.
Nhìn lại trong kinh doanh của ngành hàng hải thế giới trong đó có ngành hàng hải
Việt Nam cũng phải đối mặt với nhiều thách thức gay gắt: như việc thực thi Bộ luật
an ninh cảng biển và tàu biển quốc tế (ISPS) có hiệu lực thực hiện từ 1/7/2004 đòi hỏi
các chủ tàu và các nhà kinh doanh hàng hải phải tăng cường đầu tư trang thiết bò, đào
GVHD: Phạm Thị Bích Hạnh Báo cáo thực tập
SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Diệu
Trang 15


tạo và đào tạo lại sỹ quan, thuyền viên. Bên cạnh đó những biến động chính trò, xung
đột sắc tộc, khủng bố quốc tế vẫn tiếp tục xảy ra ở nhiều nơi làm cho cuộc khủng
hoảng năng lượng kéo dài đẩy giá dầu lên mức rất cao và làm cho việc cung ứng dầu
cho tàu ở nhiều cảng gặp khó khăn, làm cho giá thành vận tải tăng lên trong khi giá
cước vận tải nội đòa không tăng và giá cước vận chuyển container tuyến gần
(FEEDER) tăng không đáng kể. Đó là chưa kể tới các chủ tàu phải đối mặt với tình
trạng cướp biển có vũ trang và bắt cóc sỹ quan, thuyền viên các tàu để tống tiền trên
toàn cầu.
Đối với các chủ tàu Việt Nam, ngoài những thách thức nêu trên còn phải đối mặt
với nhiều thách thức phát sinh từ thực tế nền kinh tế Việt Nam. Những khó khăn do
đội ngũ sỹ quan, thuyền viên vừa thiếu lại vừa yếu cả về chuyên môn và ngoại ngữ,
sự cạnh tranh gay gắt giữa các chủ tàu trong nước với nhau và giữa các chủ tàu trong
nước với các chủ tàu nước ngoài. Đội tàu biển Việt Nam đang thực hiện lộ trình mở
cửa hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực của nước ta trong đó có lộ trình cạnh
tranh và hội nhập trong ngành hàng hải ASEAN để đến năm 2015 thò trường hàng hải
ASEAN trở thành thò trường tự do, bình đẳng cho mọi chủ thể kinh doanh, khai thác
hàng hải. Các chủ tàu Việt Nam phải chòu những thách thức do trình độ quản lý còn
yếu kém; do thiếu vốn để đầu tư đổi mới đội tàu đặc biệt là đầu tư để phát triển đội
tàu chuyên dụng cỡ lớn, hiện đại; do tình trạng manh mún, kỹ thuật lạc hậu của đội
tàu Việt Nam. Hiện nay Việt Nam đang nằm trong “danh sách đen” của Tổ chức Hợp
tác kiểm tra Nhà nước tại các cảng biển khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (Tokyo
– MOU) do có tỷ lệ tàu bò lưu giữ cao và đứng thứ 9 trong số các quốc gia có tỷ lệ tàu
bò lưu giữ cao nhất thế giới.
Thực tế đang đặt ra những yêu cầu mới đối với các cơ quan quản lý và các nhà
kinh doanh khai thác tàu biển Việt Nam để không làm ảnh hưởng đến tài chính và
thương hiệu của từng chủ tàu có tàu bò lưu giữ mà còn ảnh hưởng đến uy tín của đội
tàu biển Việt Nam trên thương trường quốc tế. Đến ngày 30/4/2005, tổng số đội tàu
biển treo cờ Việt Nam có dung tích từ 100 GRT trở lên là 998 tàu (so với 707 tàu cuối
năm 2002) và có tổng trọng tải là 3.194.911 tấn (so với 2.597.373 tấn cuối năm 2002).

GVHD: Phạm Thị Bích Hạnh Báo cáo thực tập

Đó là chưa kể các tàu treo cờ phương tiện như Mông Cổ, Campuchia, Belize, Panama.
Nguyên nhân cơ bản dẫn tới sự tăng trưởng nhanh đội tàu treo cờ Việt Nam trước hết
là do chủ trương của Nhà nước xoá bỏ cơ chế độc quyền trong kinh doanh vận tải
biển. Hàng loạt công ty tư nhân, TNHH ra đời và tham gia vào lónh vực kinh doanh
khai thác tàu biển. Ngoài số tàu đặt đóng mới trong nước, hàng năm cả nước nhập
bình quân gần 20 tàu đã qua sử dụng từ nước ngoài. Hầu hết các tàu nhập khẩu treo
cờ Việt Nam có độ tuổi từ 12-15 tuổi. Nhờ có sự tăng trưởng này đội tàu biển Việt
Nam đã đảm bảo được nhu cầu vận tải trong nước và góp phần đáng kể vào việc mở
rộng thò phần vận tải trên thò trường quốc tế. Đó là chưa kể tới sự yếu kém, thiếu mẫn
cán của một bộ phận sỹ quan, thuyền viên đã và đang là nguyên nhân chính dẫn tới
nhiều sự cố hàng hải đáng tiếc xảy ra trong những năm gần đây. Bên cạnh đó, ngành
hàng hải còn gặp phải tình trạng lừa đảo trong thương mại, sự xung đột về pháp luật
giữa các quốc gia cũng gây nên nhiều thiệt hại lớn không đáng có cho một số chủ tàu
biển Việt Nam.
2. Tình hình kinh doanh cước vận tải biển tại công ty PACITECH:
2.1. Quy trình kinh doanh cước vận tải biển tại công ty PACITECH:
Đối với hàng nhập khẩu: (Đây là lónh vực hoạt động chính của công ty):
Quy trình chung để kinh doanh cước vận tải cho hàng nhập như sau:

Error!










(10)

(10)

(10’)

(9)

(8)

(7)

(5)

(6)

(5)

(4)

(2)

(3)

(0)

(1)

IMPORTER

PACITECH
AGENT of
PACITECH
PORT of
DISCHARGE
PORT of
Oversea
Carrier Office
Carrier office
in Vietnam

GVHD: Phạm Thị Bích Hạnh Báo cáo thực tập
SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Diệu
Trang 17




Sơ đồ 2: Quy trình kinh doanh cước vận tải biển hàng nhập khẩu.


 Diễn giải:
 Bước 0: Gọi là bước (0) bởi vì tiền đề để hình thành nên một hợp đồng vận
chuyển cần phải có quá trình thương thảo, ký kết hợp đồng thương mại diễn
ra giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu.
 Bước 1: Nhân viên kinh doanh (NVKD) sẽ tiến hành việc tìm kiếm và trao
đổi với khách hàng về mọi nhu cầu cũng như những thông tin liên quan đến
lô hàng của họ. Với những khách hàng cũ, khi có nhu cầu về các dòch vụ của
công ty, khách hàng sẽ chủ động gọi đến PACITECH thông báo và cho biết
những thông tin cần thiết liên quan đến lô hàng. Nhiệm vụ của NVKD là

kiểm tra cụ thể và chi tiết mọi thông tin của lô hàng về: số lượng, trọng lượng,
thể tích, tuyến đường vận chuyển,… Trong trường hợp tìm kiếm khách hàng
mới, NVKD sẽ chủ động tìm nguồn khách hàng thông qua việc hằng ngày
tìm kiếm thông tin về khách hàng trên một số trang Website như “Trang
vàng”, “Sở kế hoạch & Đầu tư/Tra tìm doanh nghiệp”, “Google/Danh sách
doanh nghiệp”…, thông qua báo, đài, giới thiệu của người thân và cả thông
tin từ những khách hàng hiện tại của công ty.
 Bước 2: NVKD gửi Bảng báo giá cho khách hàng, yêu cầu khách hàng duyệt
giá và fax lại cho mình. Việc báo giá sẽ được thực hiện bằng văn bản ( Fax,
E-mail, SMS,…). Sau đó, NVKD sẽ làm Báo Cáo Công Việc gởi lên cấp trên.
Khi được cấp trên duyệt, NVKD tiến hành công việc.
 Bước 3: NVKD liên lạc đại lý, yêu cầu thực hiện công việc (trong trường hợp
làm giá tại Việt Nam), nếu làm giá tại nước ngoài, NVKD sẽ liên lạc với bên
Đại lý nước ngoài để hỏi giá.
GVHD: Phạm Thị Bích Hạnh Báo cáo thực tập
SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Diệu
Trang 18

 Bước 4: Đại lý PACITECH sẽ liên hệ với khách hàng để biết tình hình cụ thể
của lô hàng (hàng hóa khi nào sẵn sàng cho việc đóng hàng)
 Bước 5 (hoặc bước 5’):
- Bước 5: Nếu điều kiện mua bán trong hợp đồng thương mại là Ex-Works
thì đại lý của PACITECH sẽ đến kho của nhà xuất khẩu để nhận hàng và
vận chuyển ra cảng, làm thủ tục hải quan.
- Bước 5’: Nếu điều kiện mua bán trong hợp đồng thương mại là FOB thì
nhà xuất khẩu sẽ vận chuyển hàng ra cảng, làm thủ tục hải quan và thông
báo cho đại lý của PACITECH.
 Bước 6: Đại lý của PACITECH liên hệ với nhà vận chuyển để biết những
thông tin liên quan đến quá trình vận chuyển hàng như: tên tàu, ngày đi,
ngày đến…đồng thời nhận B/L do nhà vận chuyển cấp.

 Bước 7: Nhân viên chứng từ (NVCT) sẽ nhận bộ chứng từ do đại lý gửi gồm:
Master Bill of Lading (MB/L), House Bill of Lading (HB/L), Pre Alert
(Thông báo trước), Receipt & Expense Instruction (các chỉ dẫn về nhận và
thu phí).
 Bước 8: Trước khi tàu đến một hoặc hai ngày, NVCT chuẩn bò đầy đủ bộ
chứng từ gồm: Arrival Notice (Thông báo hàng đến), Delivery Order (Lệnh
giao hàng: D/O), Debit Notes (Giấy ghi nợ).
 Bước 9: Trước khi tàu đến một ngày, NVCT gửi Arrival Notice cho khách
hàng bằng fax (xác nhận lại bằng điện thoại).
 Bước 10: Khi khách hàng đến nhận D/O:
- Phòng kế toán dựa vào Debit Notes do NVCT làm, thu tiền của khách
hàng.
- NVCT thu lại vận đơn (nếu là vận đơn gốc), giấy giới thiệu của khách
hàng và giao D/O cho khách hàng.
Để cụ thể hóa hơn về quy trình hàng nhập này, tôi xin đưa ra một minh họa:
Khách hàng của PACITECH là Tổng công ty dệt may THÁI TUẤN, công ty đang
GVHD: Phạm Thị Bích Hạnh Báo cáo thực tập

muốn nhập lô hàng từ Trung Quốc về có trọng lượng là 25.500 Kgs, thể tích là 65
CBM. Người vận chuyển là hãng tàu EMC.
Quy trình kinh doanh cước vận tải cho THÁI TUẤN được tóm lược qua sơ đồ sau:





Sơ đồ 3: Quy trình kinh doanh cước vận tải biển của PACITECH cho khách hàng
THÁI TUẤN.
 Diễn giải:
 Bước 1: Nhân viên của công ty Thái Tuấn liên hệ trực tiếp với NVKD của

PACITECH để tìm hiểu kỹ hơn về dòch vụ vận chuyển của công ty thông qua
việc cung cấp đầy đủ những thông tin về lô hàng nhập khẩu của họ. NVKD bên
PACITECH sẽ xác nhận lại lô hàng, tư vấn về dòch vụ của công ty và đi đến
thỏa thuận với bên Thái Tuấn
 Bước 2: NVKD gởi Bảng báo giá tới cho công ty Thái Tuấn, Bảng báo giá bao
gồm các thông tin liên quan như cảng đi, cảng đến, ngày xuất phát, thời gian
vận chuyển, cước phí, kể cả những phụ phí đã tính hoặc chưa tính vào tiền cước

(7) (6)
(5)
(4) (3)
(2) (1)
PACITECH
SUNOBLE
THÁI TUẤN
NEW PORT,
HCM

EMC
(7)
GVHD: Phạm Thị Bích Hạnh Báo cáo thực tập
SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Diệu
Trang 20

để khách hàng tham khảo. Đồng thời, NVKD yêu cầu bên Thái Tuấn duyệt giá
và fax lại cho mình. Sau đó, NVKD trình Báo cáo lên cấp trên và tiến hành
công việc khi đã được cấp trên chấp thuận.
 Bước 3: NVKD liên hệ với đại lý ở bên Trung Quốc là SUNOBLE
INTERNATIONAL để thông báo cho đại lý chi tiết thông tin về lô hàng và
đồng thời chuyển toàn bộ thông tin cho NVCT cùng theo dõi lô hàng.

 Bước 4: NVCT sẽ liên hệ với SUNOBLE để nhận bộ chứng từ gồm: MB/L,
HB/L, Pre Alert, Receipt & Expense Instruction.
 Bước 5: Trước khi tàu đến một hoặc hai ngày, NVCT nhận Arrival Notice từ
Hãng tàu EMC, sau đó chuẩn bò đầy đủ bộ chứng từ gồm: Arrival Notice, D/O,
Debit Note để giao cho Thái Tuấn.
 Bước 6: Trước khi tàu đến một ngày, NVCT gởi Arrival Notice cho Thái Tuấn
bằng fax, sau đó xác nhận lại bằng điện thoại để đảm bảo rằng bên Thái Tuấn
đã nhận được.
 Bước 7: Khi nhân viên của Thái Tuấn đến nhận D/O:
- Phòng kế toán của PACITECH dựa vào Debit Notes do NVCT làm, xuất hóa
đơn thu tiền của Thái Tuấn.
- NVCT thu lại vận đơn, giấy giới thiệu của khách hàng và giao D/O (gồm
Master D/O và House D/O) cho nhân viên Thái Tuấn để ra Tân cảng nhận
hàng.
Trong trường hợp PACITECH làm luôn dòch vụ giao nhận và khai thuê Hải
quan, nhân viên giao nhận (NVGN) của công ty sẽ nhận bộ chứng từ từ NVCT,
sau đó ra cảng và nhận hàng, giao hàng và cả hóa đơn cho Thái Tuấn và thu tiền.
Đối với hàng xuất khẩu:
Có thể tóm lược thành các bước như sau:
 Bước 1: NVKD làm Báo Cáo Công Việc trình cấp trên.
 Bước 2: NVKD gửi Bảng báo giá cho khách hàng, yêu cầu khách hàng duyệt
giá và fax lại cho mình.
GVHD: Phạm Thị Bích Hạnh Báo cáo thực tập
SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Diệu
Trang 21

 Bước 3: NVCT liên lạc hãng tàu lấy Booking Note (hợp đồng thuê tàu), sau
đó gửi cho khách hàng.
 Bước 4: NVKD cung cấp thông tin cho NVCT thực hiện bộ chứng từ. Bộ
chứng từ gồm: HB/L, Pre Alert, Receipt & Expense Instruction.

 Bước 5: NVKD nhận MB/L (hoặc Surrendered B/L) của hãng tàu giao lại
cho NVCT.
 Bước 6: NVCT gửi bộ chứng từ cho đại lý bằng E-mail gồm: MB/L, HB/L,
Pre Alert, Receipt & Expense Instruction.
 Bước 7: Phòng kế toán dựa vào Receipt & Expense Instruction để làm Debit
Notes gửi đại lý.
 Bước 8: NVKD gửi HB/L cho khách hàng.
 Bước 9: NVKD theo dõi tình trạng lô hàng và báo cáo cho khách hàng.
2.2. Phân tích thực trạng tình hình kinh doanh cước vận tải biển tại PACITECH:
2.2.1. Chất lượng dòch vụ:
Điều mang lại sự thành công cho một doanh nghiệp chính là việc xây dựng được
thương hiệu trong lòng khách hàng, tạo được niềm tin ở họ, “chất lượng là mức độ
dự báo được độ đồng đều và độ tin cậy với chi phí thấp và phù hợp với thò trường”
(Edward Deming). Đó chính là việc gia tăng số lượng khách hàng theo sự phát triển
của công ty qua từng năm, lợi nhuận từ hoạt động dòch vụ cũng như mức độ hỗ trợ
mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh của công ty. Đối với PACITECH, công
ty không chú trọng đến việc họ đã có được bao nhiêu khách hàng mà điều quan
trọng hơn, họ đã làm cho khách hàng hài lòng đến mức nào và mang lại những lợi
ích gì khi cung cấp sản phẩm - dòch vụ cho khách hàng.
Trong quá trình làm việc với khách hàng, công ty chú ý nhiều nhất đến những
mối quan hệ và thái độ đối với khách hàng. Công ty xem khách hàng như là những
nhân viên của chính công ty mình, mối quan hệ giữa công ty và khách hàng là mối
quan hệ bạn bè, đồng nghiệp. Hầu hết, khách hàng đến với PACITECH đều có một
cảm giác gần gũi, họ quên dần đi những điều nhỏ nhặt bởi vì lúc nào họ cũng nhận
được những mức giá ưu đãi và hợp lí.
GVHD: Phạm Thị Bích Hạnh Báo cáo thực tập
SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Diệu
Trang 22

Dù là một thành viên mới gia nhập ngành, PACITECH đã có thể đứng vững

trước sự cạnh tranh khốc liệt của thương trường nhờ vào chất lượng của dòch vụ, tạo
dựng mối quan hệ lâu dài và có được những khách hàng lớn trung thành như
VINAMILK, THÁI TUẤN, TRƯỜNG THỊNH, HOLCIM, HUYNDAI…Hơn nữa,
công ty cũng dần vươn vai ra thò trường thế giới thông qua việc có đại lý ở rất nhiều
quốc gia trên thế giới.
Một số đại lý của PACITECH được giới thiệu qua bảng sau:

Quốc gia
Tên đại lý
Đòa chỉ
Đại diện
Website

BANGLADES
BRIGHT
FREIGHT
INTERNATIONA
L LTD.
124 Hazaribagh (2nd Floor),
Dhaka-1209, Bangladesh.
Zashim
Uddin –
Managing
Director
N/A


CAMBODIA
CAM FREIGHT
SERVICES

CO.,LTD
Villa No5 , 604 Street Beoung
Kak 2 Ward, Toul Kork Dist,
Phnom Penh – Cambodia.
Mr. Samdy
Smith
www.camfr
eight.com


CHINA
SUNOBLE
INTERNATIONA
L CARGO
SERVICES LTD.
901-909 The Panorama, 53
Huangpu Road, Shanghai
200080 China.
Mr. Mike
Liu

www.sunobl
e.com


HONGKONG
SEDIS
LOGISTICS
(HONG KONG)
LIMITED

Rm. 1004, Charm Centre, 700
Castle Peak Road, Cheung Sha
Wan, Kowloon, HK.
Albert Lau



INDIA
MOVERS
INTERNATIONA
L PVT. LTD.
44, LGF, World Trade Centre,
Babar Road, Connaught Place,
New Delhi - 110 001 / India.
Tajinder
Sharma
www.movers
intl.Com


INDONESIA
PT.ATLAS
CONTAINER
LINES,
Wisma ATLAS JL. H. Saiyan
No.4 Tanjung Barat Jakarta
12530 IND.
Alan Choi /
Saiful
N/A


JAPAN
APEX
INTERNATIONA
L INC.
7th Fl, Toyokuni Bldg, 2-4-6
Shibadaimon, Minato-Ku, Tokyo


Tomoko
Mizoguchi
www.apexin
tl.co.jp

KOREA
TONY GLOGIX
CO., LTD.
Rm. 710 Marine Centre,
Jungang-Dong 4-Ga, Jung-Gu,
Busan 600-715, Rep. of KOREA

www.tonygl
ogix.com

KUWAIT
KGL LOGISTICS

P.O.BOX 4135, 13042 Kuwait Farah Al-
www.kgllogi
stics.com

GVHD: Phạm Thị Bích Hạnh Baùo caùo thực tập
SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Diệu
Trang 23


Sheikh Ali

MALAYSIA
MAP LOGISTICS
INTERNATIONAL
SDN.BHD
No.61C Jalan Anggerik Vanilla
N31/N, Kota Kemuning, Sect. 31,
40460 Shah Alam Selango D.E
IRA
www.maplo
gisticsintern
ational.com

MYANMAR
AQUAMARINE
SHIPPING CO.,
LTD
Rm-306, 4th Floor, Bldg No.134,
18th Street (Upper Block), Latha
Township, Yangon, Myanmar.
Ms. Kay
Thwel
http://www.
aquamarines

hipping.com

PAKISTAN
INGRESS
LOGISTICS
Suite # 204 2
nd
Floor Bilwani
Trade Center , Naoomal Lane
Ali Akbar Street Jodia Bazar
Karachi,74000 Pakistan.

Mr. Saiful
Islam
Paracha
http://www.i
ngresslogisti
cs.com

PHILIPPNE
COTS FREIGHT
INTERNATIONA
L INC.
3rd Floor, Wallem Philippines
Building, Beaterio
Corner Legaspi Street,
Intramuros, Manila, Philippines
Mr. Dennis
S. Canapi



SINGAPORE

PINNACLE
LOGISTICS
SINGAPORE
371, Beach Road, No 02-16
Keypoint, Singapore 199597
Shah
Zulkifli

www.pinnacl
e-
logistics.com


THAILAND
IN-TEND
INTERNATIONA
L CO., LTD.
77 Tanakul Building, 2nd Floor,
room 205, Rama 9 Road,
Huaykwang, Bangkok 10310

Hawk
Cheng



TAIWAN

AST FREIGHT
SERVICES
(TAIWAN)
CO.,LTD.
3fl., No. 29, Pao Chin street,
Song Shan dist. Taipei 105
Taiwan
Geno
Chang


tfreight.com.t
w

BELGIUM
WORLD
FREIGHT
AGENCIES NV
Rijnkaai 20, Antwerpen, 2000
Eric Maes www.worldf
reight.be

DENMARK
JEURO
DENMARK
Skovlytoften 4, 2, DK-2840
Holte
Gert
Ulriksfeldt


www.jeuro.d
k

EGYPT
CAIRO FREIGHT

73 Saqr Qureesh Buildings ,
Sheraton Heliopolis - Cairo,
Egypt

www.cairofr
eight.com

FRANCE

PHILIPPE
FAUVEDER & Cie
FRANCE
La Harve, Paris, Nantes,
Marseilles
Bertrand
de Carheil
-Overseas
Network
Coordinat-
or

veder.com




SPAIN
VELICE
LOGISTICA, S.A.


Gemma
Aguilar
www.velicelo
g.com

FINLAND
HEXSPEED OY
04360 Tuusula, Finland
Ms. Mika

GVHD: Phạm Thị Bích Hạnh Báo cáo thực tập
SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Diệu
Trang 24

FINLAND
Hedstrom
speed.com

Bảng 2: Một số đại lý của PACITECH ở nước ngoài.
Tất nhiên, trong quá trình kinh doanh, công ty cũng không thể tránh khỏi sự sai
sót, vẫn có một số khách hàng gọi điện than phiền, chẳng hạn như sự chậm trễ của
Bill, cung cấp chứng từ chậm dẫn đến việc khách hàng nhận hàng trễ, hoặc khiếu
nại về chất lượng hàng hóa khi đến nơi … Điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến chất
lượng dòch vụ. Có nhiều nguyên nhân ngoài ý muốn, có thể là do sự thiếu đồng bộ

của mỗi nhân viên trong từng bộ phận khi khách hàng có sự thay đổi mà không được
thông báo cho nhau biết, hoặc công việc quá nhiều khiến cho nhân viên chứng từ
không kòp xử lí giấy tờ, việc ảnh hưởng đến chất lượng hàng hóa còn do quá trình
vận chuyển luôn bò chi phối bởi yếu tố ngoại cảnh như bão, sóng thần, sấm sét
Mong muốn của khách hàng là chất lượng tối đa với chi phí tối thiểu, điều đó khó có
thể dung hòa với lợi ích của công ty nếu mỗi nhân viên của công ty không tự đóng
vai là khách hàng. Đó cũng là điều mà tất cả nhân viên PACITECH luôn tâm niệm
và phấn đấu hết mình.
Thực tế đã chứng minh, trong cạnh tranh thò trường hiện nay, sự cạnh tranh phi
giá cả càng ngày càng được chú trọng, chất lượng đã trở thành tiêu chuẩn cho cạnh
tranh thò trường. Chất lượng là điều kiện quyết đònh cơ bản nhất cho sự thành công
của doanh nghiệp, là điểm mấu chốt khi đònh ra chiến lược kinh doanh của bất kỳ
một doanh nghiệp nào trong thời buổi hiện nay. Có thể nói, PACITECH vẫn đang cố
gắng từng bước nâng cao hơn nữa chất lượng dòch vụ của mình để chứng minh:
khách hàng đến với PACITECH là một lựa chọn đúng đắn của họ.
2.2.2. Nguồn nhân lực:
PACITECH là một công ty có quy mô còn nhỏ, do đó số lượng nhân viên cũng
chưa nhiều. Hiện tại, công ty có 8 nhân viên kể cả giám đốc. Với một cơ cấu tổ chức
gọn nhẹ, linh hoạt trong kinh doanh với hầu hết nhân viên có trình độ nghiệp vụ,
thông thạo vi tính và ngoại ngữ tương đối tốt. Mỗi nhân viên đều được bố trí công
việc phù hợp với năng lực và chuyên môn, do đó họ luôn phát huy hết khả năng của
GVHD: Phạm Thị Bích Hạnh Báo cáo thực tập
SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Diệu
Trang 25

mình góp phần vào sự phát triển chung của công ty. Công ty cũng luôn động viên
tinh thần sáng tạo của anh chò em trong công việc, tạo sự đoàn kết trong nội bộ và
một môi trường làm việc thân ái, hòa đồng.
Giới thiệu tóm lược về nguồn nhân lực tại PACITECH:





STT HỌ TÊN CHỨC VỤ TRÌNH ĐỘ
1
TRẦN ĐỨC NGHĨA
GIÁM ĐỐC
ĐẠI HỌC
2
BÙI CHÍ THANH
NV GIAO NHẬN
ĐẠI HỌC
3 TRẦN THỊ KIM VÂN NV CHỨNG TỪ ĐẠI HỌC
4
NGUYỄN THỊ TƯỜNG VY
NV CHỨNG TỪ
CAO ĐẲNG
5
VŨ VĂN BÁ
NV KINH DOANH
ĐẠI HỌC
6
NGUYỄN QUANG ĐẠI
NV GIAO NHẬN
CAO ĐẲNG
7 TRẦN THỊ LÊ NV KẾ TOÁN ĐẠI HỌC
8
NGUYỄN PHƯỚC HƯƠNG GIANG
NV CUNG ỨNG VẬT TƯ
ĐẠI HỌC

Bảng 3: Tình hình nhân sự công ty PACITECH.
Bộ phận kinh doanh đảm đương chức năng kinh doanh chủ yếu của công ty: tìm
nguồn khách hàng, chú trọng giữ uy tín và tạo được mối quan hệ mật thiết với khách
hàng. NVKD với nhiều biện pháp khác nhau đã luôn cố gắng đem lại doanh thu cho
công ty với hiệu suất cao nhất. Bộ phận chứng từ luôn làm thêm giờ để có thể cung
cấp chứng từ cho khách hàng một cách nhanh chóng và tiện lợi, hạn chế tối đa sự
than phiền của khách hàng. Phòng kế toán tài vụ đã góp phần tích cực vào việc
nhanh chóng thu hồi các khoản nợ, quyết toán các thương vụ một cách kòp thời, đáp
ứng các yêu cầu kinh doanh của công ty. Bộ phận giao nhận cũng không kém phần
năng động, nhiệt tình, linh động trong mọi tình huống và cố gắng hoàn thành công
việc.
Chính vì quy mô còn nhỏ và số lượng nhân viên không nhiều nên hoạt động kinh
doanh của công ty cũng bò ảnh hưởng, dẫn đến tình trạng quá tải trong công việc và

×