Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Sách luyện đề học kì 2 lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 40 trang )


Bộ đề ơn tập học kì 2

website: www.bschool.vn

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Chuẩn bị trước kì thi THPT Quốc Gia năm 2022
Ban KHTN − Mơn: Vật Lý
Thời gian: 60 phút

Đề thi học kì 2
Đề số 01 – Đề

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Từ trường đều là từ trường mà các đường sức là những
A. đường thẳng, song song và cách đều nhau.
B. đường cong, cách đều nhau.
C. đường thẳng, song song và không cách đều nhau.
D. đường cong, không cách đều nhau.
Câu 2: Điền vào chỗ trống. Biểu hiện của từ trường là sự xuất hiện của lực ... tác dụng lên các nam
châm hoặc dịng điện khác đặt trong nó.
A. điện.
B. hấp dẫn.
C. ma sát.
D. từ.
Câu 3: Một ống dây gồm N vòng dây quấn sít nhau, chiều dài l có dịng điện i chạy qua. Từ trường
trong lòng ống dây là từ trường đều và có độ lớn
N2
N
N


N
i.
A. B = 4π.10 −7 i .
B. B = 4.10 −7 i .
C. B = 4π.10 −7
D. B = 2π.10 −7 i .
l
l
l
l
Câu 4: Tại một điểm trong từ trường gây bởi dòng điện thẳng dài I , cách dòng điện một khoảng r
cảm ứng từ có độ lớn bằng
I
I
I
I
A. B = 4.10 −7 .
B. B = 4π.10 −7 .
C. B = 2π.10 −7 .
D. B = 2.10 −7 .
r
r
r
r
Câu 5: Nếu tăng độ lớn của dòng điện lên 4 lần mà vẫn giữ nguyên các thơng số khác thì lực từ tác
dụng lên một dịng điện có độ lớn
A. tăng lên 2 lần.
B. giảm đi 2 lần.
B. tăng lên 4 lần.
D. giảm đi 4 lần.

Câu 6: Tại một điểm M trong từ trường gây bởi hai dịng điện I 1 và I 2 như hình vẽ. Gọi B1 và B2
lần lượt là cảm ứng từ do I 1 và I 2 gây ra tại M . Biểu thức nào sau đây là đúng, khi nói về độ lớn
của cảm ứng từ tổng hợp tại M ?
A. BM = B1 + B2 .
B. BM = B1 − B2 .
C. BM = B12 + B22 .

D. BM =

B1B2
B12 + B22


M

I1



I2

.

Câu 7: Một hạt mang điện bay vào một từ trường thì lực do từ trường tác dụng lên hạt được gọi là
lực
A. hấp dẫn.
B. Lo – ren – xơ.
C. đàn hồi.
D. ma sát.
Câu 8: Hình vẽ bên mô ta quỹ đạo, vận tốc chuyển động v của một hạt mang điện trong từ trường

đều B . Hạt này có thể là
A. proton
B. electron.
C. hạt khơng mang điện.
D. proton và electron.

O

v

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý

1


Bộ đề ơn tập học kì 2

website: www.bschool.vn

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng về nội dung của định luật Len – Xơ? Dòng điện cảm ứng xuất
hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra có tác dụng
A. chống lại từ trường ngoài.
B. bổ sung từ trường ngoài.
C. chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch.
D. chống lại sự tăng của từ trường ngoài.
Câu 10: Đặt một mạch kín (C ) vào trong một từ trường đều. Tác dụng lực làm cho mạch kín biến

dạng, lúc này ta thấy trong mạch kín xuất hiện dịng điện. Đây là hiện tượng
A. siêu dẫn
B. cảm ứng điện từ.
C. nhiệt điện.
D. hình thành điện áp tiếp xúc.
Câu 11: Một mạch kín phẳng (C ) có dạng hình trịn bán kính R , đặt trong một từ trường đều, vecto
cảm ứng từ B vng góc với mặt phẳng vịn dây. Từ thơng qua mạch kín (C ) được xác định bằng
biểu thức
BπR 2
2
2
A. Φ = BπR .
B. Φ = BR .
C. 0.
D. Φ =
.
2
Câu 12: Một vòng dây dẫn đang giãn nở vì nhiệt trong một từ trường đều (vng góc với mặt phẳng
hình vẽ). Biết rằng dịng điện cảm ứng trong vòng dây cùng chiều kim đồng
hồ. Cảm ứng từ
A. hướng ra khỏi mặt phẳng hình vẽ.
B. hướng vào mặt phẳng hình vẽ.
C. bằng 0 trong khoảng thời gian dây dãn nở.
D. có thể hướng vào hoặc hướng ra khỏi mặt phẳng hình vẽ.
Câu 13: Từ thơng riêng qua một ống dây dẫn không phụ thuộc vào
A. chiều dài của ống dây.
B. số vòng dây trên ống dây.
C. tiết diện của ống dây.
D. dòng điện chạy qua ống dây.
Câu 14: Trong một mạch kính (C ) , trong khoảng thời gian Δt từ thông riêng biến thiên một lượng

ΔΦ . Biểu thức nào sau đây là đúng, khi nó về độ lớn của suất điện động tự cảm
ΔΦ
Δt
ΔΦ
A. etc =
B. etc =
.
C. etc =
.
D. etc = Δt .
ΔΦ
Δt
Δt
Câu 15: Một ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất n1 sang môi trường có chiết suất n2 . Điều
kiện cần để xảy ra phản xạ toàn phần là
A. n1  n2 .

B. n1  n2 .

C. n1  n2 .

D.

n1
 1.
n2

Câu 16: Mơi trường thứ nhất có chiết suất n1 , mơi trường thứ hai có chiết suất n2 . Chiết suất tỉ đối
của môi trường hai so với môi trường một là
A. n2 − n1 .


B. n1 − n2 .

C.

n2
.
n1

D.

n1
.
n2

Câu 17: Góc tới giới hạn để xảy ra phản xạ tồn phần khi truyền một tia sáng từ môi trường chiết
quang hơn n1 sang môi trường chiết quang kém hơn n2 là
A. i =

n2
.
n1

n 
B. i = sin  2  .
 n1 

n 
C. i = arcsin  2  .
 n1 


n 
D. i = arcsin  1  .
 n2 

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2

Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý


Bộ đề ơn tập học kì 2

website: www.bschool.vn

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 18: Truyền xiên góc một tia sáng từ mơi trường thủy tinh n = 2 vào mơi trường khơng khí
n = 1 . Góc tới giới hạn để xảy ra phản xạ toàn phần là
A. 30 0 .
B. 60 0 .
C. 45 0 .
D. 15 0 .
Câu 19: Khi tia sáng được truyền xiên góc từ mơi trường chiết quang kém sang mơi trường chiết
quang hơn thì
A. góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ.
B. góc tới lớn hơn góc khúc xạ.
C. góc tới bằng góc khúc xạ.
D. góc tới ln gấp đơi góc khúc xạ.

Câu 20: Một tia sáng truyền từ khơng khí đến bề mặt một khối thủy tinh trong suốt, chiết suất 3 .
Nếu tia khúc xạ và tia phản xạ vng góc với nhau thì góc tới là
A. 30 0 .
B. 60 0 .
C. 45 0 .
D. 15 0 .
Câu 21: Truyền một tia sáng qua lăng kính, khi có tia ló ra khỏi lăng kính, tia ló bao giờ cũng
A. lệch về phía đỉnh của lăng kính so với tia tới. B. lệch về phía đáy của lăng kính so với tia tới.
C. song song với tia tới.
D. vng góc với tia tới.
Câu 22: Với thấu kính mỏng, tia sáng truyền qua quang tâm cho tia ló
A. song song với trục chính.
B. truyền thẳng.
C. đi qua tiêu điểm ảnh chính.
D. đi qua tiêu điểm vật chính.
Câu 23: Đặt vật sáng AB , vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, tiêu cự f , cách thấu
kính một khoảng d . Ảnh thật của vật qua thấu kính, cách thấu kính một khoảng là d . Biểu thức
nào sau đây là đúng?
1 1
1 1
1 1 1
1 1 1
1
1
A. + = − .
B. − = − .
C. + = .
D. − = .
d d
d d

d d f
d d f
f
f
Câu 24: Đơn vị của độ tụ là
A. m.
B. dp.
C. N.
D. H.
Câu 25: Kính hai trịng phần trên có độ tụ D1  0 và phần dưới có độ tụ D2  D1 . Kính này dùng
cho người có mắt thuộc loại nào dưới đây?
A. Mắt cận.
B. Mắt viễn.
C. Mắt lão và viễn.
D. Mắt lão.
Câu 26: Vật thật qua thấu kính phân kì
A. ln cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.
B. có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tùy thuộc vào vị trí của vật.
C. ln cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
D. luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
Câu 27: Khi điều chỉnh kính hiển vi, ta thực hiện cách nào dưới đây?
A. Dời vật trước vật kính.
B. Dời ống kính (trong đó vật kính và thị kính được gắn chặt) trước vật.
C. Dời thị kính so với vật kính.
D. Dời mắt ở phía sau thị kính.
Câu 28: Một kính hiển vi có f1 = 5 mm, f 2 = 2, 5 cm; δ = 17 cm. Người quan sát có khoảng cực cận

OCc = 20 cm. Số bội giác của kính khi ngắm chừng ở vơ cực có trị số là
A. 170.


B. 272.

C. 340.

D. 560.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý

3


Bộ đề ơn tập học kì 2

website: www.bschool.vn

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

PHẦN II: TỰ LUẬN
Câu 1: Một hình vng cạnh a = 10 cm được đặt trong một từ trường đều B vng góc với mặt
phẳng khung dây. Trong khoảng thời gian Δt = 0,01 s cho cảm ứng từ tăng lên về độ lớn một lượng
ΔB = 0, 2 T
B

Xác định suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch.
Câu 2: Hãy xác định góc θ để tia sáng đi vào mặt bên AC (vng góc với AC ) của lăng kính (
n = 1, 5 ) khơng có tia ló ra khỏi mặt AB .
A



C

B

Câu 3: Vật thật AB đặt trên trục chính và vng góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự
f = 20 cm. Ảnh ảo AB của vật AB cách vật AB một khoảng 18 cm.
Xác định vị trí của vật và ảnh.
Câu 4: Một kính lúp có tiêu cự 5 cm. Một người sử dụng kính này để quan sát một vật nhỏ, chỉ nhìn
thấy ảnh của vật khi đặt cách kính từ 4 cm đến 5 cm. Cho rằng mắt đặt sát kính. Xác định khoảng
nhìn rõ của người này.
 HẾT 
THƠNG TIN KHĨA HỌC
Blive I: Luyện thi và nâng cao tồn bộ chương trình Vật Lý Lớp 12.
Blive B: Luyện thi 99 đề thi thử hay, lạ, khó.
Blive M: Tổng ơn tồn bộ kiến thức Vật Lý Lớp 11 và Lớp 12.
ĐĂNG KÍ HỌC: />SĐT: 0812.980.888
Học thử video: />
ƯU ĐÃI COMBO FULL LỘ TRÌNH
LUYỆN THI – LUYỆN ĐỀ - TỔNG ƠN CHỈ CÒN 990K
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4

Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý


Bộ đề ơn tập học kì 2

website: www.bschool.vn


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Đề thi học kì 2
Đề số 01 – Đáp án

Chuẩn bị trước kì thi THPT Quốc Gia năm 2022
Ban KHTN − Môn: Vật Lý
Thời gian: 60 phút

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
Câu 1: HD: Chọn A.
Từ trường đều có các đường sức là những đường thẳng song song và cách đều nhau.
Câu 2: HD: Chọn D.
Biểu hiện của từ trường là sự xuất hiện của lực từ.
Câu 3: HD: Chọn B.
Ta có:
N
o B = 4π.10 −7 i .
l
Câu 4: HD: Chọn D.
Ta có:
I
o B = 2.10 −7 .
r
Câu 5: HD: Chọn C.
Lực từ có độ lớn tăng lên 4 lần.
Câu 6: HD: Chọn A.
Ta có:
o BM = B1 + B2 .

Câu 7: HD: Chọn B.
Lực do từ trường tác dụng lên hạt mang điện chuyển động gọi là lực Lo – ren – xơ.
Câu 8: HD: Chọn A.
Chiều của lực Lo – ren – xơ có thể được xác định theo quy tắc bàn tay trái.
Câu 9: HD: Chọn C.
Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra có tác dụng
chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch.
Câu 10: HD: Chọn B.
Đây là hiện tượng cảm ứng điện từ.
Câu 11: HD: Chọn A.
Ta có:
o Φ = BπR2 .
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý

5


Bộ đề ơn tập học kì 2

website: www.bschool.vn

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 12: HD: Chọn A.
Cảm ứng từ hướng ra khỏi mặt phẳng hình vẽ.
Câu 13: HD: Chọn D.
Từ thông riêng không phụ thuộc vào dòng điện chạy qua ống dây.
Câu 14: HD: Chọn C.

Ta có:
ΔΦ
o etc =
.
Δt
Câu 15: HD: Chọn A.
Điều kiện để xảy ra phản xạ toàn phần là tia sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi
trường chiết quang kém hơn.
Câu 16: HD: Chọn C.
Ta có:
n
o n21 = 2 .
n1
Câu 17: HD: Chọn C.
Ta có:
n 
o i = arcsin  2  .
 n1 
Câu 18: HD: Chọn C.
Ta có:
n 
 1 
0
o i = arcsin  2  = arcsin 
 = 45 .
 2
 n1 
Câu 19: HD: Chọn B.
Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang mơi trường chiết quang hơn thì góc tới
lớn hơn góc khúc xạ.

Câu 20: HD: Chọn B.
Ta có:
sin i = n sin r
o 
→ sini = ncosi → tan i = n = 3 → i = 600 .
0
i + r = 90
Câu 21: HD: Chọn B.
Tia sáng truyền qua lăng kính, khi có tia ló thì tia ló ln lệch về phía đáy của lăng kính so với tia
tới.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

6

Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý


Bộ đề ơn tập học kì 2

website: www.bschool.vn

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 22: HD: Chọn B.
Tia sáng đi qua quang tâm thì cho tia ló truyền thẳng.
Câu 23: HD: Chọn C.
Ta có:
1 1 1
+ = .
o

d d f
Câu 24: HD: Chọn B.
Đơn vị của độ tụ là dp
Câu 25: HD: Chọn C.
Mắt người này là mắt lão và viễn.
Câu 26: HD : Chọn A.
Vật thật qua thấu kính phân kì ln cho ảnh ảo, cùng chiều.
Câu 27: HD: Chọn B.
Dời ống kính (trong đó vật kính và thị kính được gắn chặt) trước vật.
Câu 28: HD: Chọn B.
Ta có:
(17 ) . ( 20 ) = 272 .
δD
=
o G=
f1 f 2
5.10 −1 . ( 2, 5 )

(

)

PHẦN II: TỰ LUẬN
Câu 1:
Chọn chiều dương trên mạch ngược chiều kim đồng hồ → n hướng lên.
B

n
(+)


Suất điện động trong mạch được xác định theo định luật Fa – ra – đây
2 ( 0, 2 )
ΔΦ
ΔB
ec = −
= −S
= − 10.10 −2
= −0,02 V
Δt
Δt
( 0,1)

(

)

Dấu trừ của suất điện động cho thấy chiều của dòng điện cảm ứng ngược với chiều dương mà ta
chọn trên mạch kín.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý

7


Bộ đề ơn tập học kì 2

website: www.bschool.vn


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 2:

S

I


J
i



Để khơng có tia ló ra khỏi mặt AB thì tại điểm tới J xảy ra phản xạ toàn phần

1
 2
i  arcsin   = arcsin  
n
 3
Mặc khác

 2
i + θ = 900 → θ  90 0 − arcsin    48, 20
 3
Câu 3:
Với ảnh thật, khoảng cách giữa vật và ảnh được xác định bởi
d + d = −18 cm (1)
Mặc khác

df
20d
d =
=
cm (2)
d − f d − 20
Thay (2) vào (1)

d+

20d
= −18 → d2 + 18d − 360 = 0 → d = 12 cm và d = −30 cm
d − 20

Câu 4:
Dễ thấy rằng, khi vật đặt cách thấu kính 5 cm (bằng khoản tiêu cự) cho ảnh ở vô cùng, người nãy
vẫn quan sát thấy → điểm cực viễn ở vô cùng
Khoảng cực cận
( 4 ) . ( 5 ) = 20 cm
df
OCC = −
=−
d− f
( 4) − ( 5)


HẾT 

ƯU ĐÃI COMBO FULL LỘ TRÌNH
LUYỆN THI – LUYỆN ĐỀ - TỔNG ÔN CHỈ CÒN 990K

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

8

Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý


Bộ đề ơn tập học kì 2

website: www.bschool.vn

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Đề thi học kì 2
Đề số 02 – Đề

Chuẩn bị trước kì thi THPT Quốc Gia năm 2022
Ban KHTN − Môn: Vật Lý
Thời gian: 60 phút

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Lực từ là lực tương tác
A. giữa hai nam châm.
B. giữa một điện tích đứng yên và một nam châm.
C. giữa hai điện tích đứng yên.
D. giữa một điện tích đứng yên và một dịng điện.
Câu 2: Khi nói về đường sức từ, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vơ hạn ở hai đầu.
B. Qua mỗi điểm trong khơng gian có thể vẽ được hai đường sức từ.
C. Qua mỗi điểm trong khơng gian có thể vẽ được ba đường sức từ.

D. Các đường sức từ luôn là những đường cong không khép kín.
Câu 3: Một đoạn dây dẫn chiều dài l có cường độ dịng điện I chạy qua được đặt vng góc với
đường sức từ của một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ B . Độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn đây
dẫn được tính bằng công thức nào sau đây?
A. F = Il 2 B .
B. F = I 2lB .
C. F = IlB .
D. F = IlB2 .
Câu 4: Một dây dẫn uốn thành vịng trịn bán kính R . Khi dịng điện chạy trong dây dẫn có cường
độ I thì độ lớn cảm ứng từ B tại tâm vịng dây được tính bằng công thức nào sau đây?
I
I
I
I
A. B = 2π.10 −7 2 .
B. B = 2.10 −7 .
C. B = 2.10 −7 2 .
D. B = 2π.10 −7 .
R
R
R
R
Câu 5: Khi nói về lực Lo – ren – xơ tác dụng lên một điện tích chuyển động trong từ trường, phát
biểu nào sau đây đúng?
A. Lực Lo – ren – xơ vuông góc với từ trường.
B. Lực Lo – ren – xơ cùng hướng với vectơ vận tốc.
C. Lực Lo – ren – xơ ngược hướng với vectơ vận tốc.
D. Lực Lo – ren – xơ có hướng khơng phụ thuộc vào dấu của điện tích.
Câu 6: Từ thơng có đơn vị là
A. tesla (T).

B. vêbe (Wb).
C. jun (J).
D. niutơn (N).
Câu 7: Một mạch kín đặt trong từ trường, từ thơng qua mạch biến thiên một lượng ΔΦ trong
khoảng thời gian Δt . Suất điện động cảm ứng trong mạch được tính bằng công thức nào sau đây?
Δt 2
ΔΦ 2
ΔΦ
Δt
e
=

e
=

A. ec = −
.
B.
.
C.
.
D. ec = −
.
c
c
2
2
ΔΦ
Δt
ΔΦ

Δt
Câu 8: Một mạch điện kín có độ tự cảm L , dịng điện trong mạch có cường độ biến thiên một lượng
Δi trong khoảng thời gian Δt . Suất điện động tự cảm trong mạch được tính bằng cơng thức nào
sau đây?
Δt
Δi
Δi
Δt
A. etc = − L .
B. etc = − L .
C. etc = − L
.
D. etc = − L
.
Δi
Δt
2Δt
2Δi
Câu 9: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với
A. chân khơng.
B. kim cương.
C. nước.
D. thủy tinh.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý

9



Bộ đề ơn tập học kì 2

website: www.bschool.vn

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 10: Gọi n1 là chiết suất tuyệt đối của môi trường (1), gọi n2 là chiết suất tuyệt đối của môi
trường (2), n21 là chiết suất tỉ đối của môi trường (2) đối với môi trường (1). Công thức nào sau đây
đúng?
A. n21 =

n1 + n2
.
2

B. n21 =

n1
.
n2

C. n21 =

n2
.
n1

D. n21 =


n1 − n2
2

.

Câu 11: Chiếu một chùm tia sáng hẹp từ mơi trường có chiết suất n1 tới mặt phân cách với mơi
trường có chiết suất n2 thì có hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra. Gọi i gh là góc giới hạn phản xạ
tồn phần. Cơng thức nào sau đây đúng?
2n
2n
A. sinigh = 1 .
B. sinigh = 2 .
n2
n1

C. sinigh =

n1
.
n2

D. sinigh =

n2
.
n1

Câu 12: Khi chiếu tia tới đến mặt bên thứ nhất của lăng kính thì có tia ló ra khỏi mặt bên thứ hai của
lăng kính. Góc lệch D của tia sáng này khi truyền qua lăng kính là góc hợp bởi
A. tia tới và tia ló.

B. tia tới và mặt bên thứ nhất.
C. tia ló và mặt bên thứ hai.
D. tia tới và cạnh của lăng kính.
Câu 13: Một thấu kính có tiêu cự f và độ tụ D . Công thức nào sau đây đúng?
A. D =

1
.
f2

B. D =

1
.
f

C. D =

2
.
f

D. D =

1
.
2f

Câu 14: Một vật sáng đặt vng góc với trục chính của một thấu kính phân kì. Ảnh của vật qua thấu
kính ln là

A. ảnh ảo, cùng chiều so với vật.
B. ảnh thật, cùng chiều so với vật.
C. ảnh ảo, ngược chiều so với vật.
D. ảnh thật, ngược chiều so với vật.
Câu 15: Điều tiết là sự thay đổi tiêu cự của mắt để tạo ảnh của vật quan sát luôn hiện ra tại
A. thể thủy tinh.
B. màng giác.
C. lòng đen.
D. màng lưới.
Câu 16: Kính lúp là
A. thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng vài xentimét.
B. thấu kính phân kì có tiêu cự khoảng vài xentimét.
C. thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng vài mét.
D. thấu kính phân kì có tiêu cự khoảng vài mét.
Câu 17: Trong khơng khí, một dịng điện có cường độ 5 A chạy trong dây dẫn thẳng dài. Tại điểm
M cách dây dẫn 20 cm cảm ứng từ có độ lớn là
A. 5.10−8 T.
B. 5.10−6 T.
C. 5.10−6 T.
D. 2.10−8 T.
Câu 18: Tại điểm M có từ trường của hai dòng điện. Vectơ cảm ứng từ do hai dòng điện gây ra tại
M cùng phương, ngược chiều và có độ lớn lần lượt là 6.10 −2 T và 8.10 −2 T. Cảm ứng từ tổng hợp tại
M có độ lớn là
A. 0,1 T.
B. 7.10 −2 T.
C. 14.10 −2 T.
D. 0,02 T.
−19
Câu 19: Một điện tích 1,6.10 C bay vào trong một từ trường đều với vận tốc 5.106 m/s theo phương
hợp với các đường sức từ một góc 30 0 . Biết độ lớn cảm ứng từ của từ trường là 10 −2 T. Lực Lo – ren

– xơ tác dụng lên điện tích có độ lớn là
A. 8.10 −15 N.
B. 4.10 −11 N.
C. 4.10 −15 N.
D. 8.10 −11 N.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

10

Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý


Bộ đề ơn tập học kì 2

website: www.bschool.vn

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 20: Một khung dây phẳng diện tích 0,8 m2 được đặt trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ
0,5 mT. Biết vectơ cảm ứng từ B hợp với vectơ pháp tuyến n của mặt phẳng khung một góc 600.
Từ thơng qua khung dây có độ lớn là
A. 0,08 mWb.
B. 0,4 mWb.
C. 0,16 mWb.
D. 0,2 mWb.
2
Câu 21: Một khung dây dẫn phẳng diện tích 0,06 m được đặt cố định trong một từ trường đều có
vectơ cảm ứng từ B vng góc với mặt phẳng khung. Trong khoảng thời gian 0,02 s, cho độ lớn
cảm ứng từ tăng đều từ 0 lên đến 0,5 T. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn là

A. 15 V.
B. 3 V.
C. 6 V.
D. 1,5 V.
Câu 22: Một mạch kín có độ tự cảm 0,5 mH. Dòng điện chạy trong mạch có cường độ 0,3 A. Từ
thơng riêng của mạch này là
A. 0,15 mWb.
B. 0,8 mWb.
C. 0,2 mWb.
D. 0,6 mWb.
Câu 23: Biết chiết suất của nước và thủy tinh lần lượt là 1,333 và 1,865. Chiết suất tỉ đối của thủy
tinh đối với nước là
A. 1,599.
B. 1,399.
C. 0,532.
D. 0,715.
Câu 24: Chiếu tia sáng từ nước ra khơng khí. Biết chiết suất của nước là 1,33. Góc giới hạn phản xạ
tồn phần là
A. 48,75 0 .
B. 41, 25 0 .
C. 53,060 .
D. 36,940 .
Câu 25: Một thấu kính hội tụ có độ tụ 5 dp. Tiêu cự của thấu kính này là
A. 2 cm.
B. 20 cm.
C. 50 cm
D. 5 cm.
Câu 26: Một vật sáng đặt vng góc với trục chính của một thấu kính phân kì, cách thấu kính 30
cm. Ảnh của vật qua thấu kính cách thấu kính 15 cm. Số phóng đại ảnh của thấu kính là
A. 2.

B. 1/4
C. 1/2
D. 1.
Câu 27: Một người cận thị nhìn thấy rõ các vật trong khoảng cách mắt từ 10 cm đến 50 cm. Để khắc
phục tật cận thị người này phải đeo sát mắt một kính phân kì có tiêu cự
A. −50 cm.
B. − 10 cm.
C. − 25 cm.
D. − 40 cm.
Câu 28: Trên vành của một kính lúp có ghi 5×. Kính lúp này có tiêu cự là
A. 25 cm.
B. 2,5 cm.
C. 10 cm.
D. 5 cm.
PHẦN II: TỰ LUẬN
Câu 1: Một mạch kín hình vng, cạnh 20 cm, đặt vng góc với một từ trường đều có độ lớn thay
đổi theo thời gian. Trong khoảng thời gian 0,01 s, cho độ lớn cảm ứng từ tăng đều từ 0 lên đến 0,5
T. Biết điện trở của mạch là 0,5 Ω. Tính cường độ dòng điện cảm ứng trong mạch.
Câu 2: Một tia sáng truyền đến mặt thống của nưới dưới góc tới 60 0 . Ở mặt thoáng, tia sáng này
cho một tia phản xạ và một tia khúc xạ. Biết chiết suất của nước là 4/3 Tính góc hợp bởi tia phản xạ
và tia khúc xạ.
Câu 3: Một vật phẳng nhỏ AB đặt trước và vng góc với trục chính ( A ở trên trục chính) của một
thấu kính cho ảnh A1B1 ngược chiều với vật. Khi dịch vật AB dọc theo trục chính lại gần thấu kính
6 cm thì cho ảnh A2 B2 ngược chiều với vật. Biết ảnh A2 B2 cách ảnh A1B1 một khoảng 27 cm và cao
gấp hai lần ảnh A1B1 . Tìm tiêu cự của thấu kính.
Câu 4: Một người mắt khơng có tật, điểm cực cận cách mắt 20 cm. Người này dùng một kính lúp để
quan sát một vật nhỏ, khi quan sát vật qua kính trong trạng thái mắt khơng điều tiết thì số bội giác
của kính là 5. Để quan sát được các vật nhỏ qua kính (mắt đặt sát kính) thì vật phải đặt trong khoảng
nào trước kính?
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________


Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý

11


Bộ đề ơn tập học kì 2

website: www.bschool.vn

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Đề thi học kì 2
Đề số 02 – Đáp án

Chuẩn bị trước kì thi THPT Quốc Gia năm 2022
Ban KHTN − Môn: Vật Lý
Thời gian: 60 phút

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
Câu 1: HD: Chọn A.
Lực từ là lực tương tác giữa hai nam châm.
Câu 2: HD: Chọn A.
Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vơ hạn ở hai đầu.
Câu 3: HD: Chọn C.
Ta có:
o F = IBl .
Câu 4: HD: Chọn D.
Ta có:
I

o B = 2π.10 −7 .
R
Câu 5: HD: Chọn A.
Lực Lo – ren – xơ vng góc với từ trường.
Câu 6: HD: Chọn B.
Đơn vị của từ thông là Wb.
Câu 7: HD: Chọn D.
Ta có:
ΔΦ
o eC = −
.
Δt
Câu 8: HD: Chọn B.
Ta có:
Δi
o etc = − L .
Δt
Câu 9: HD: Chọn A.
Chiết suất tuyệt đối của môi trường là chiết suất tỉ đối của mơi trường đó với chân khơng.
Câu 10: HD: Chọn B.
Ta có:
n
o n21 = 2 .
n1
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

12

Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý



Bộ đề ơn tập học kì 2

website: www.bschool.vn

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 11: HD: Chọn D.
Ta có:
n
o sinigh = 2 .
n1
Câu 12: HD: Chọn A.
Góc lệch D là góc tạo bởi tia tới và tia ló.
Câu 13: HD: Chọn B.
Ta có:
1
o D= .
f
Câu 14: HD: Chọn A.
Ảnh qua thấu kính phân kì ln là ảnh ảo, cùng chiều với vật.
Câu 15: HD: Chọn D.
Sự điều tiết của mắt giúp cho ảnh của vật luôn hiện ra trên màn lưới.
Câu 16: HD: Chọn A.
Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng vài cm.
Câu 17: HD: Chọn B.
Ta có:
o B = 2.10 −7

( 5 ) = 5.10−6 T.

I
= 2.10 −7
r
20.10 −2

(

)

Câu 18: HD: Chọn D.
Ta có:
 B = B + B
1
2
o  M
→ BM = B1 − B2 = 6.10 −2 − 8.10 −2 = 0,02 T.
B2
 B1
Câu 19: HD: Chọn C.
Ta có:

(

)(

(

) (

)(


) ( )

)

o f = q vB sinα = 1,6.10 −19 . 5.106 . 10 −2 sin 300 = 4.10 −15 N.
Câu 20: HD: Chọn D.
Ta có:

(

)

( )

o Φ = BScosα = 0,5.10 −3 . ( 0,8 ) cos 600 = 0,2 mWb.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý

13


Bộ đề ơn tập học kì 2

website: www.bschool.vn

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________


Câu 21: HD: Chọn D.
Ta có:
o eC =

( 0, 5 ) − ( 0 ) = 1, 5 V.
ΔΦ
ΔB
=S
= ( 0,06 )
Δt
Δt
( 0,02)

Câu 22: HD: Chọn A.
Ta có:

(

)

o Φ = Li = 0,5.10 −3 . ( 0,3) = 0,15 mWb.
Câu 23: HD: Chọn B.
Ta có:
(1,865 ) = 1, 399 .
n
o n21 = 2 =
n1 ( 1, 333)
Câu 24: HD: Chọn A.
Ta có:
n 

 1 
0
o igh = arcsin  2  = arcsin 
 = 48,75 .
n
1,
33


 1
Câu 25: HD: Chọn B.
Ta có:
1
1
o f= =
= 0,2 m.
D ( 5)
Câu 26: HD: Chọn C.
Ta có:
d  15  1
=
= .
o k =
d  30  2
Câu 27: HD: Chọn A.
Ta có:
o f = −OCV = − ( 50 ) = −50 cm.
Câu 28: HD: Chọn D.
Ta có:
o G=


D
D ( 25 )
= 5 cm.
→ f= =
G (5)
f

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

14

Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý


Bộ đề ơn tập học kì 2

website: www.bschool.vn

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

PHẦN II: TỰ LUẬN
Câu 1:
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch
eC =

(

ΔΦ
ΔΦ

=S
= 20.10 −2
Δt
Δt

( 0, 5 ) − ( 0 )

) (0,01)
2

= 2V

Cường độ dòng điện cảm ứng chạy trong mạch
e
( 2) = 4 A
i= C =
R ( 0, 5 )
Câu 2:
Góc khúc xạ


 sin 600
 sini 

r = arcsin 
 = arcsin   4 
n


  3

  

( )

Góc tạo bởi tia khúc xạ và tia phản xạ

(



 = 40, 5 0




)

α = 1800 − ( i + r ) = 1800 − 600 + 40,50 = 79,50

Câu 3:
Tại vị trí ban đầu
d1 =

d
d1 f
f
và k1 = − 1 =
d1 d1 − f
d1 − f


d2 =

d
d2 f
f
và k2 = − 2 =
d2 d2 − f
d2 − f

Sau khi dịch chuyển

Theo giả thuyết của bài toán
d2 = d1 − 6
k
d −f
và 2 = 1
= 2 → d1 = f + 12 cm

k1 d2 − f
d2 = d1 + 27


d1 f
(d − 6) f
→ f = 18 cm
+ 27 = 1
d1 − f
d1 − 6 − f

Câu 4:

Tiêu cự của kính lúp
f=

D ( 20 )
=
= 4 cm
G (5)

Với khoảng nhìn rõ của mắt là từ 20 cm đến vô cùng, sẽ tương ứng với ảnh ảo của các vật qua thấu
kính có
d = −20 cm và d = −
Vậy vật phải đặt trong khoảng
( −20 ) . ( 4 ) = 10 cm
df
dmax = f = 4 cm và dmin =
=
d − f ( −2 − ) − ( 4 ) 3


HẾT 

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý

15


Bộ đề ơn tập học kì 2


website: www.bschool.vn

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Đề thi học kì 2
Đề số 03 – Đề

Chuẩn bị trước kì thi THPT Quốc Gia năm 2022
Ban KHTN − Môn: Vật Lý
Thời gian: 60 phút

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Từ trường đều là từ trường mà các đường sức là những đường
A. cong, cách đều nhau.
B. thẳng, song song và cách đều nhau.
C. thẳng, song song, khơng cách đều nhau.
D. trịn, đồng tâm.
Câu 2: Từ trường tồn tại xung quanh đối tượng nào sau đây?
A. Vật có khối lượng.
B. Điện tích đứng n.
C. Dịng điện.
D. Vật có khối lượng chuyển động.
Câu 3: Trong hệ đơn vị SI, cảm ứng từ được tính bằng
A. Vôn.
B. Cu – lông.
C. Tesla.
D. Vebe.
Câu 4: Tại một điểm M , trong từ trường gây bởi dòng điện thẳng dài vơ hạn I , cách dịng điện một
a
khoảng . Cảm ứng từ tại M có độ lớn

4
I
I
I
I
A. B = 8.10 −7 .
B. B = 2.10 −7 .
C. B = 2.10 −7 2 .
D. B = 2π.10 −7 .
a
a
a
a
Câu 5: Cho hai dòng điện thẳng dài, song song, cùng chiều I 1 = I 2 = I , cách nhau một khoảng a .
Điểm P nằm ở giữa hai dòng điện, cách dòng điện I 1 một khoảng r1 =

a
, cách dòng điện I 2 một
4

3a
. Cảm ứng từ tổng hợp tại M có độ lớn bằng
4
16 −7 I
I
I
I
.10
A. BM = 2.10 −7 .
B. BM = 2.10 −7 .

C. BM = 10 −7 .
D.
.
3
a
a
a
a
Câu 6: Từ thơng có đơn vị là
A. tesla (T).
B. vêbe (Wb).
C. jun (J).
D. niutơn (N).
Câu 7: Lực Lo – ren – xơ là là từ do từ trường tác dụng lên
A. dòng điện.
B. nam châm.
C. điện tích đứng yên.
D. điện tích chuyển động.
−19
Câu 8: Một hạt anpha mang điện qα = +3,2.10 C bay vào trong từ trường đều theo phương vng
khoảng r2 =

góc với các đường sức. Biết vận tốc của hạt anpha là v = 2.107 m/s, cảm ứng từ B = 0,1 T. Lực Lo –
ren – xơ tác dụng lên hạt có độ lớn
A. 1,024.10 −12 N.
B. 2,048.10 −12 .
C. 1,6.10 −12 .
D. 3, 2.10 −12 .
Câu 9: Trong hệ đơn vị SI, từ thông được đo bằng
A. vebe.

B. tesla.
C. Von.
D. Cu – lông.
Câu 10: Theo định luật Fa – ra – đây về hiện tượng cảm ứng điện từ thì độ lớn của suất điện động
cảm ứng tỉ lệ
A. với tốc độ biến thiên từ thông ban đầu qua mạch.
B. nghịch với tốc độ biến thiên từ thông ban đầu qua mạch.
C. với bình phương thời gian từ thơng biến thiên qua mạch.
D. với bình phương độ biến thiên từ thông ban đầu qua mạch.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

16

Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý


Bộ đề ơn tập học kì 2

website: www.bschool.vn

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 11: Mạch kín (C ) có dạng là hình vng, cạnh a được đặt trong một từ trường đều B sao cho
vecto cảm ứng từ hợp với mặt phẳng chứa mạch kín một góc α = 300 . Từ thơng qua mạch kín (C )
được xác định bằng biểu thức
Ba 2
3 2
2 2
Ba .

Ba .
.
C. Φ =
D. Φ =
2
2
2
(I )
Câu 12: Tiến hành thí nghiệm như sơ đồ hình vẽ. ( I ) là dịng
điện thẳng dài vơ hạn, (II ) là một mạch kín, nằm trong mặt
( II )
phẳng chứa dịng điện ( I ) . Dịch chuyển mạch kín sang phải thì
thấy trong mạch xuất hiện dịng diện. Hiện tượng này là hiện
tượng
I
A. nhiệt điện.
B. cảm ứng điện từ.
C. siêu dẫn.
D. nhiễm điện do hưởng ứng.
Câu 13: Trong hệ đơn vị SI, độ tự cảm của một mạch được đo bằng
A. tesla.
B. henry.
C. Cu – lông.
D. Niu – tơn.
Câu 14: Một ống dây có độ tự cảm L , trong khoảng thời gian Δt dòng điện chạy qua ống dây biến
thiên một lượng Δt . Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây được xác định bởi

A. Φ = Ba2 .

B. Φ =


2

Δi
 Δi 
C. etc = − L   .
D. etc = − L .
Δt
 Δt 
Câu 15: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của mơi trường đó so với
A. khơng khí.
B. nước.
C. chân khơng.
D. thủy tinh.
Câu 16: Truyền xiên góc một tia sáng từ mơi trường nước sang mơi trường khơng khí. Tăng góc tới
đến một giá trị nào đó thì thấy tồn bộ chùm sáng tới bị phản xạ ngược trở lại môi trường nước.
Hiện tượng này là hiện tượng
A. khúc xạ ánh sáng.
B. phản xạ ánh sáng.
C. phản xạ toàn phần.
D. truyền thẳng của tia sáng.
N
Câu 17: Sơ đồ bên dưới biễu diễn đường truyền của một tia sáng từ môi S
trường chiết suất n1 , sang môi trường chiết suất n2 . Phát biểu nào sau đây
i
i
Δi 2
A. etc = − L
.
Δt


Δi
B. etc = − L
.
Δt
2

là sai?
A. i = i .
B. n1 sin i = n2 sin r .

n1
n2

I
r

N
C. SI là tia tới.
R
D. IR là tia phản xạ.
Câu 18: Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn n1 sang môi trường chiết quang kém

hơn n2 thì điều kiện của góc tới i để xảy ra phản xạ toàn phần là
n 
n 
n 
n 
A. i  arcsin  2  .
B. i  arcsin  1  .

C. i  arcsin  2  .
D. i  arcsin  1  .
 n1 
 n2 
 n1 
 n2 
Câu 19: Khi đặt mắt ngồi khơng khí, quan sát các vật ở đáy của một chậu nước thì hình như, ta
thấy các vật này ở gần mặt nước hơn so với vị trí thực của nó. Đây là hiện tượng
A. khúc xạ ánh sáng.
B. phản xạ toàn phần.
C. phản xạ ánh sáng.
D. truyền thẳng của ánh sáng.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý

17


Bộ đề ơn tập học kì 2

website: www.bschool.vn

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 20: Một tia sáng đơn sắc khi truyền qua lăng kính, nếu cho tia ló thì tia ló sẽ
A. lệch về phía đáy lăng kính so với tia tới.
B. lệch về phía đỉnh lăng kính so với tia tới.
C. truyền thẳng.
D. truyền vng góc với mặt bên thứ hai.

Câu 21: Các tia sáng song song, truyền qua thấu kính hội tụ sẽ cho tia ló
A. phân kì.
B. truyền thẳng.
C. hội tụ tại một điểm.
D. truyền vng góc với tia tới.
Câu 22: Đơn vị đo của độ tụ là
A. cm.
B. dp.
C. m.
D. tesla.
Câu 23: Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ ( A trên trục chính),
cách thấu kính một khoảng d = 12 cm. Biết f = 6 cm. Ảnh qua thấu kính cách thấu kính một khoảng
A. 12 cm.
B. 8 cm.
C. 4 cm.
D. 24 cm.
Câu 24: Tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì, cho tia ló
A. đi qua tiêu điểm ảnh chính.
B. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm ảnh chính.
C. song song với trục chính.
D. vng góc với trục chính.
Câu 25: Điểm cực cận C C là điểm
A. gần mắt nhất, mà mắt cịn nhìn rõ ở trạng thái không điều tiết.
B. xa mắt nhất, mà mắt cịn nhìn rõ ở trạng thái khơng điều tiết.
C. gần mắt nhất, mà mắt cịn nhìn rõ ở trạng thái điều tiết tối đa.
D. xa mắt nhất, mà mắt còn nhìn rõ ở trạng thái điều tiết tối đa.
Câu 26: Về phương diện quan học, thủy tinh thể đóng vai trịn như một
A. gương phẳng.
B. thấu kính phân kì
C. thấu kính hội tụ.

D. gương cầu lồi.
Câu 27: Kính lúp là một dụng cụ quang học hỗ trợ cho mắt, giúp ta có thể quan sát được các vật
A. có kích thước lớn nhưng ở xa mắt.
B. kích thước nhỏ ở xa mắt.
C. kích thước nhỏ ở gần mắt.
D. kích thước lớn nhưng ở rất xa mắt.
Câu 28: Trên vành của một kính lúp có ghi 10×. Kính lúp này có tiêu cự là
A. 25 cm.
B. 2,5 cm.
C. 10 cm.
D. 5 cm.
PHẦN II: TỰ LUẬN
Câu 1: Một dây dẫn được uốn thành một tam giác đều PQR cạnh 10 cm. Trong dây dẫn có dịng
điện 0,5 A. Đặt khung dây trong một từ trường đều, với cảm ứng từ B = 0, 2 T vng góc với mặt
phẳng chứa khung dây như hình vẽ. Xác định lực từ tác dụng lên các cạnh của khung dây và lực từ
tổng hợp tác dụng lên khung.
Q

B

I

P

R

Câu 2: Xác định vận tốc của ánh sáng trong môi trường a . Biết rằng vận tốc của ánh sáng trong môi
c
trường b là
(với c là vận tốc của ánh sáng trong chân không), và khi ánh sáng truyền từ môi

3
trường a sang môi trường b dưới góc tới 45 0 thì góc khúc xạ là 60 0 .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

18

Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý


Bộ đề ơn tập học kì 2

website: www.bschool.vn

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 3: Vật sáng là một đoạn thẳng AB đăt trên trục chính và vng góc với trục chính của một
AB
thấu kính mỏng cho ảnh cùng chiều vật và có độ cao bằng
. Dịch vật ra xa thấu kính thêm một
2
đoạn 9 cm thì ảnh dịch một đoạn 1,8 cm. Xác định tiêu cự của thấu kính.
A. –18 cm.
B. 24 cm.
C. –24 cm.
D. 18 cm.
Câu 4: Một người chỉ nhìn rõ được các vật cách mắt trong khoảng từ 10 cm đến 40 cm. Mắt người
này bị tật gì? Khi đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ D = −2, 5 dp thì người này có thể nhìn rõ các
vật nằm trong khoảng nào trước mắt?
 HẾT 

THƠNG TIN KHĨA HỌC
Blive I: Luyện thi và nâng cao tồn bộ chương trình Vật Lý Lớp 12.
Blive B: Luyện thi 99 đề thi thử hay, lạ, khó.
Blive M: Tổng ơn tồn bộ kiến thức Vật Lý Lớp 11 và Lớp 12.
ĐĂNG KÍ HỌC: />SĐT: 0812.980.888
Học thử video: />
ƯU ĐÃI COMBO FULL LỘ TRÌNH
LUYỆN THI – LUYỆN ĐỀ - TỔNG ƠN CHỈ CỊN 990K

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý

19


Bộ đề ơn tập học kì 2

website: www.bschool.vn

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Chuẩn bị trước kì thi THPT Quốc Gia năm 2022
Ban KHTN − Mơn: Vật Lý
Thời gian: 60 phút

Đề thi học kì 2
Đề số 03 – Đáp án

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM

Câu 1: HD: Chọn B.
Từ trường đều là từ trường mà các đường sức là những đường thẳng, song song và cách đều nhau.
Câu 2: HD: Chọn C.
Từ trường tồn tại xung quanh dòng điện.
Câu 3: HD: Chọn C.
Cảm ứng từ được tính bằng Tesla.
Câu 4: HD: Chọn A.
Ta có:
I
o B = 8.10 −7 .
a
Câu 5: HD: Chọn D.
Ta có:
I
I
o B1 = 2.10 −7
= 8.10 −7 .
a
a
4
 
o B2 = 2.10 −7

I
I
.
= 8.10 −7
3a
 3a 
 4

 

 B = B + B
16
I
1
2
o  M
→ BM = B1 − B2 = .10 −7 .
3
a
B2
 B1
Câu 6: HD: Chọn B.
Đơn vị của từ thông là Wb.
Câu 7: HD: Chọn D.
Lực Lo – ren – xơ là lực từ do từ trường tác dụng lên điện tích chuyển động.
Câu 8: HD: Chọn B.
Ta có:

(

)(

)

( )

o f = q vB sinα = 3,2.10 −19 . 2.107 . ( 0,1) .sin 900 = 1,024.10 −12 N.
Câu 9: HD: Chọn A.

Đơn vị của từ thông là vebe.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

20

Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý


Bộ đề ơn tập học kì 2

website: www.bschool.vn

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 10: HD: Chọn A.
Ta có:
ΔΦ
o eC = −
.
Δt
Câu 11: HD: Chọn B.
Ta có:

( ) ( )

o Φ = BS cos α = B a 2 cos 60 0 =

Ba 2
.
2


Câu 12: HD: Chọn B.
Đây là hiện tượng cảm ứng điện từ.
Câu 13: HD: Chọn B.
Ta có:
o henry.
Câu 14: HD: Chọn D.
Ta có:
Δi
o etc = − L .
Δt
Câu 15: HD: Chọn C.
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của mơi trường đó so với chân khơng.
Câu 16: HD: Chọn C.
Đây là hiện tượng phản xạ toàn phần.
Câu 17: HD: Chọn D.
IR là tia khúc xạ.
Câu 18: HD: Chọn A.
Ta có:
n 
o i  arcsin  2  .
 n1 
Câu 19: HD: Chọn A.
Đây là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Câu 20: HD: Chọn A.
Tia sáng đi qua lăng kính, nếu cho tia ló thì tia ló sẽ lệch về phía đáy của lăng kính so với tia tới.
Câu 21: HD: Chọn C.
Các tia sáng song song đi qua thấu kính hội tụ sẽ cho tia ló hội tụ tại một điểm.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________


Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý

21


Bộ đề ơn tập học kì 2

website: www.bschool.vn

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 22: HD: Chọn B.
Đơn vị của độ tụ là dp.
Câu 23: HD: Chọn A.
Ta có:
(12) . ( 6 ) = 12 cm.
df
=
o d =
d − f ( 12) − ( 6 )
Câu 24: HD: Chọn B.
Tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho tia ló có đường kèo dài đi qua tiêu điểm
ảnh chính.
Câu 25: HD: Chọn C.
Điểm cực cận là điểm gần mắt nhất mà mắt người cịn nhìn rõ, ở trạng thái điều tiết tối đa.
Câu 26: HD: Chọn C.
Về phương diện quang học, thủy tinh thể đóng vai trị như một thấu kính hội tụ.
Câu 27: HD: Chọn C.
Kính lúp giúp ta quan sát được các vật nhỏ, nhưng ở gần mắt.
Câu 28: HD: Chọn B.

Ta có:
o G=

D
D ( 25 )
= 2, 5 cm.
→ f= =
G ( 10 )
f

PHẦN II: TỰ LUẬN
Câu 1:
F12

F1

I

F2

B

F1

F2

O
F3

F3


Lực từ tác dụng lên các cạnh của khung dây có phương chiều như hình vẽ, độ lớn

(

)

F1 = F2 = F3 = IBl = ( 0,5 ) . ( 0,2) . 10.10 −2 = 0,01 N

Hợp lực tác dụng lên thanh
F = F1 + F2 + F3 = 0
F12 =− F3

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

22

Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý


Bộ đề ơn tập học kì 2

website: www.bschool.vn

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 2: Ta có

n=


c
v

Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng

 
c
 c 
6
n1 sin i = n2 sin r →   sin 45 0 =   sin 60 0 → v1 =
c
9
 c 
 v1 
 3

( )

( )

Câu 3:
Vật thật cho ảnh ảo nhỏ hơn vật → thấu kính phân kì. Ta có:
f
d
f
1
k1 = − 1 = −
= → d1 = − f và d1 = .
2
d1

d1 − f 2
Vật dịch chuyển ra xa thấu kính nên ảnh cũng dịch chuyển ra xa thấu kính, do đó
d2 = − f + 9
d2 = d1 + 9

→ 
cm, hay 
cm.
f


d
=
d

1,8

d
=

1,8
 2
1
 2

2
Áp dụng cơng thức thấu kính mỏng
1
1
1

1 1 1
+
= → 0,9 f = −16,2 cm → f = −1,8 cm
+ = →
−f +9 f
f
d d f
− 1,8
2
Câu 4:
Người này bị tật cận thị.
Tiêu cự của thấu kính
f=

1
1
=
= −40 cm
D ( −2,5 )

Dễ thấy rằng OCV = − f → khi đeo kính vào người này có thể quan sát được các vật đặt ở xa vơ
cùng.
Vị trí đặt vật gần mắt nhất mà người có thể nhìn rõ, tương ứng cho ảnh nằm ở điểm cực cận
( −10 ) . ( −40 ) = 13, 3 cm
df
d=
=
d − f ( −10 ) − ( −40 )



HẾT 

THƠNG TIN KHĨA HỌC
Blive I: Luyện thi và nâng cao toàn bộ chương trình Vật Lý Lớp 12.
Blive B: Luyện thi 99 đề thi thử hay, lạ, khó.
Blive M: Tổng ơn tồn bộ kiến thức Vật Lý Lớp 11 và Lớp 12.
ĐĂNG KÍ HỌC: />SĐT: 0812.980.888
Học thử video: />_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý

23


Bộ đề ơn tập học kì 2

website: www.bschool.vn

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Chuẩn bị trước kì thi THPT Quốc Gia năm 2022
Ban KHTN − Mơn: Vật Lý
Thời gian: 60 phút

Đề thi học kì 2
Đề số 04 – Đề

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đường sức từ là đường được vẽ trong khơng gian có từ trường, sao cho tiếp tuyến tại mỗi
điểm có hướng là hướng của

A. từ trường tại điểm đó.
B. lực từ tại điểm đó.
C. của dịng điện tại điểm đó.
D. chuyển động của electron tại điểm đó.
Câu 2: Điền vào chỗ trống. Biểu hiện của từ trường là sự xuất hiện của … tác dụng lên các nam
châm hoặc dòng điện khác đặt trong nó.
A. lực điện.
B. lực hấp dẫn.
C. lực từ.
D. lực ma sát.
Câu 3: Vecto cảm ứng từ B tại một điểm trong từ trường, đặc trưng cho từ trường về phương
diện
A. tạo ra thế năng.
B. tác dụng lực.
C. tạo ra dòng điện.
D. tạo ra năng lượng.
Câu 4: Tại một điểm M , trong từ trường gây bởi dòng điện thẳng dài vơ hạn I , cách dịng điện
một khoảng 2a . Cảm ứng từ tại M có độ lớn
I
I
I
I
A. B = 8.10 −7 .
B. B = 10 −7 .
C. B = 2.10 −7 2 .
D. B = 2π.10 −7 .
a
a
a
a

Câu 5: Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng, phương chiều của vecto cảm ứng từ gây bởi dòng
điện tròn (nằm trong mặt phẳng hình vẽ) tại tâm của nó
I

I

B

B

Hình 1

Hình 2
B

I
I

B

Hình 3
Hình 4
A. Hình 1.
B. Hình 2.
C. Hình 3.
D. Hình 4.
Câu 6: Cảm ứng từ tại một điểm cách dòng điện thẳng dài I = 10 A một khoảng 10 cm có độ lớn
bằng
A. 2.10−5 T.
B. 4.10−5 T.

C. 6.10−5 T.
D. 8.10−5 T.
Câu 7: Một điện tích q bay vào từ trường đều B với vận tốc v0 theo hướng hợp với hướng các
đường sức một góc α . Lực Lo – ren – xơ tác dụng lên hạt có độ lớn được xác định bằng biểu thức
A. f = qv0 B sin α .
B. f = q v0 B sin α .
C. f = qv0 B cos α .
D. f = q v0 B cos α .
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

24

Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý


×