Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

báo cáo thực tập tại đài PT TH hải PHÒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (726.82 KB, 22 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Hệ thống PT-TH nước ta ra đời từ rất sớm. Từ khi ra đời đến nay, đài THVN
ngày càng đổi mới và trưởng thành có nhiều đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ đất nước, khẳng định được vị thế của mình trong làng báo toàn quốc, với
quy mô ngày càng mở rộng và phát triển nên không chỉ đóng vai trò cung cấp
thông tin cho đồng bào vùng sâu, vùng xa, đồng bào trong nước mà còn cả cho
kiều bào ở nước ngoài thông qua các kênh chương trình VTV1 - VTV5. Từ đó có
thể khẳng định PTTH là một tờ báo, một kênh thông tin không thể thiếu trong đời
sống xã hội.
Là sinh viên với chuyên ngành Điện Tử Viễn Thông của trường ĐHDL Hải
Phòng em được giới thiệu về thực tập tại đài PT-TH Hải Phòng. Đây là điều rất
vinh dự để em mang kiến thức nhỏ bé của mình vận dụng vào thực tiễn tại một
Đài có sự phát triển từ rất sớm.
Trải qua gần 55 năm hình thành và phát triển Đài PTTH Hải Phòng có nhiều
đóng góp đáng kể vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước cũng như hoàn
thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị của Đảng và Nhà nước giao phó. Với những
thành tích đã đạt được như vậy Đài PTTH Hải Phòng rất vinh dự được nhà nước
trao tặng huân chương Độc lập hạng Ba và nhiều huân, huy chương khác.
Bước vào thế kỷ mới, thiên niên kỷ mới, ban lãnh đạo cùng với các cán bộ
công nhân viên trong Đài tiếp tục phát huy truyền thống để xứng đáng là người
chiến sĩ xung kích trên mặt trận văn hoá, tư tưởng phục vụ đắc lực cho nhiệm vụ
chính trị, kinh tế, VHXH của Đảng và Nhà nước giao cho UBND Thành phố.
Với chuyên ngành Điện Tử Viễn Thông và được thực tập trung tâm SXCT
của Đài PTTH Hải Phòng em đã được các cô chú, anh chị trong trung tâm và thầy
giáo giúp đỡ trong quá trình thực tập cũng như hướng dẫn để em hoàn thành bản
báo cáo của mình.
Phạm Nho Biển –ĐT 1201
1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG 1


GIỚI THIÊU VỀ ĐÀI PT-TH HẢI PHÒNG
1.1.Lịch sử phát triển
Đài PT-TH Hải Phòng thành lập ngày 1/9/1956, với tên gọi Đài Truyền thanh
Hải Phòng. Năm 1978 được đổi tên thành Đài Phát thanh Hải Phòng. Năm 1984
phát chương trình truyền hình màu đầu tiên trên kênh 10VHF. Năm 1985, đổi tên
thành Đài Phát thanh - Truyền hình Hải Phòng.
Hiện nay, Đài Phát thanh - Truyền hình Hải Phòng có hơn 200 cán bộ, phóng
viên, biên tập, kĩ thuật và nhân viên; đảm nhận việc phát sóng chương trình phát
thanh địa phương 6 giờ/ngày và chuyển tiếp Đài Tiếng nói Việt Nam 11 giờ/ngày
trên sóng FM tần số 93,7MHz, công suất 10KW; Phát sóng truyền hình địa
phương kênh 28 UHF 18 giờ/ngày, đồng thời chuyển tiếp chương trình VTV3 trên
kênh 8 VHF. Tháp Anten phát sóng của Đài có độ cao120m bán kính phủ sóng
50km, phủ sóng toàn bộ thành phố Hải Phòng và một số vùng lân cận của tỉnh
Quảng Ninh, Thái Bình, Hải Dương, Bắc Giang Số lượt người xem các chương
trình truyền hình Hải Phòng hàng ngày có khoảng hàng triệu lượt người, số lượng
tivi ước có trên 50 vạn chiếc.
Đài Phát thanh - Truyền hình Hải Phòng luôn thực hiện mục tiêu: Mở rộng thời
lượng, nâng cao chất lượng các chương trình phát thanh - truyền hình, tăng tính
hấp dẫn, thu hút người nghe phát thanh, người xem truyền hình; không ngừng
nâng cao trình độ phóng viên, biên tập viên, phát thanh viên, kỹ thuật viên, từng
bước hiện đại hoá thiết bị sản xuất và phát sóng các chương trình truyền hình hàng
ngày bằng băng Betacam SP. Năm 2001 Đài trang bị thêm nhiều máy móc thiết bị
cho sản xuất các chương trình, đặc biệt là xe truyền hình lưu động. Đài Phát thanh
- Truyền hình Hải Phòng thường xuyên tổ chức làm phát thanh trực tiếp, truyền
hình trực tiếp các sự kiện thời sự chính trị, các chương trình văn nghệ, Trước
yêu cầu và nhiệm vụ mới của đô thị loại 1 cấp quốc gia, UBND thành phố cho
Phạm Nho Biển –ĐT 1201
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
phép, sáng 16/5/2005 Đài Phát thanh Truyền hình Hải Phòng khởi công xây dựng

Trung tâm PT-TH 15 tầng, công suất máy 15KW, mức phủ sóng gấp hơn 3 lần so
với hiện nay, địa điểm mới tại đường Nguyễn Bình, quận Ngô Quyền, với tổng
vốn đầu tư hơn 90 tỉ đồng. Dự kiến sẽ đưa vào sử dụng trong năm 2008.
Chương trình Truyền hình Hải Phòng được giới thiệu trên các báo Hải Phòng,
An ninh Hải Phòng, Thanh niên, Tuổi trẻ, Quảng Ninh, Hà Nội cuối tuần và
Truyền hình Việt Nam.
Cơ cấu tổ chức bộ máy giúp việc Ban giám đốc:
1 - Ban biên tập Chương trình
2 - Ban biên tập Thời sự
3 - Ban biên tập chuyên đề Kinh tế
4 - Ban biên tập chuyên đề Văn hóa xã hội
5 - Ban biên tập Văn nghệ
6 - Ban biên tập Bạn nghe đài và xem truyền hình
7 - Ban biên tập chương trình Quốc tế
8 - Phòng Phóng viên ghi hình
9 - Phòng Tư liệu
10 - Phòng Thông tin Quảng cáo
11 - Phòng Kỹ thuật sản xuất Chương trình
12 - Phòng Kỹ thuật truyền dẫn phát sóng
13 - Phòng Kỹ thuật trung tâm
14 - Phòng Hành chính tổng hợp
15 - Phòng Kế hoạch Tài vụ
16 - Xưởng phim
17 - Trung tâm Dịch vụ kĩ thuật.
Phạm Nho Biển –ĐT 1201
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.2. Mô hình của đài PT-TH Hải Phòng
* Ban lãnh đạo: gồm Giám đốc, Phó giám đốc điều hành mọi công việc của
Đài.

* Phòng hành chính tổng hợp: Phòng này có chức năng và nhiệm vụ như
một khối hậu cần tham mưu cho ban lãnh đạo, xây dựng kiện toàn bộ máy tổ chức
công tác cán bộ, bồi dưỡng lao động, phân công tiền lương và việc làm, tổng hợp
báo cáo vấn đề của Đài và điều hành mọi công việc trong Đài.
* Khối biên tập gồm 2 Ban là: Ban biên tập chương trình cho phát thanh và
Ban biên tập chương trình cho truyền hình. Đây là khối quan trọng trong việc hình
thành tờ báo điện tử, thực hiện nhiệm vụ biên soạn, các tin bài, các sự kiện, các
vấn đề diễn ra trong ngày, trong nước, ngoài nước để cung cấp thông tin một cách
nhanh nhất đến người xem.
* Khối kỹ thuật: Trong quá trình xây dựng và phát triển Đài PTTH Hải
Phòng công tác kỹ thuật luôn giữ vai trò quan trọng và then chốt, luôn đi đầu trong
việc tiếp thu kỹ thuật tiên tiến, đổi mới quy trình công nghệ. Khối kỹ thuật chia
thành 02 khối nhỏ là:
- Kỹ thuật sản xuất chương trình truyền hình: đó là công việc thực hiện thu
quay hình ảnh âm thanh theo kịch bản của biên tập sau đó dựng thành một chương
trình hoàn thiện.
Phạm Nho Biển –ĐT 1201
4
Ban lãnh đạo
Phòng
hành
chính
tổng
hợp
BTCT
cho PT
BTCT
cho TH
Khối
kỹ

thuật
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Kỹ thuật truyền dẫn và phát sóng: đây là khối tiếp nhận băng của Đài
chương trình của Đài truyền hình Việt Nam rồi phát xong
1.3. Cơ cấu tổ chức của TTKT sản xuất chương trình TH
*Phòng camera và dựng: Thực chất đây là một phòng SXCTTH: tiến
hành quay các chương trình thời sự, chuyên đề, hay một chương trình nào đó và
nó tạo nên một chương trình hoàn thiện phát trên kênh 8 VHF.
* KT studio: Chuyên làm về quảng cáo và các chương trình văn nghệ
* Xe lưu động: Chuyên làm các chương trình truyền hình trực tiếp
* Phòng sản xuất chương trình PT: Chuyên làm và sản xuất các
chương trình phát thanh phát sóng từ 11
h
- 12
h
các ngày thứ 2, 5, 7 hàng tuần với
tần số sóng phát FM93,7 MHz.

Phạm Nho Biển –ĐT 1201
5
TTSXCTTH
Phòng
Camera
Phòng
dựng
hình
KT
studio
Xe lưu
động

Phòng
SXCT
PT
TDPS
tín hiệu
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG 2
SƠ ĐỒ ĐẤU NỐI CÁC PHÒNG DỰNG
2.1. Sơ đồ đấu nối trong phòng dựng tuyến tính
2.1.1.Nhiệm vụ của phòng dựng tuyến tính
Là phòng dựng các chương trình như:
+ Thời sự
+ Phóng sự
+ Văn hoá xã hội
+ Giới thiệu phim
+ Làm hình mục
2.1.2. Sơ đồ
Phạm Nho Biển –ĐT 1201
6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phòng dựng tuyến tính gồm:
- 2 máy phát : UVW 1600P
- 1 máy ghi : UVW 1800P
- 1 bàn dựng: PVE- 850
- 1 Bàn kỹ sảo :DFS-300P
- 1 bàn Mix âm thanh:VRP- S200
- 1 TASCAM
- 4 Monitor
- 1 máy tính dùng để bắn chữ
- 1 CAMERA BETA CAM kèm một CCU

- 1 mirco
- 1 DVD ghi và phát tín hiệu ở đĩa DVD,VCD,CD
* Dây tín
+ dây Điều khiển 9 pin dùng để đièu khiển các VTR và bàn kỹ sảo
+ Jack BNC để dẫn tín hiệu video và audio cho các thiết bị
+ Jack canon để dẫn tín hiệu audio CH1 CH2 cho các VTR va MIC
+ dây dẫn tín hiệu đồng bộ cho các thiết bị
2.2.Sơ đồ đấu nối phòng dựng phi tuyến
2.2.1. Nhiệm vụ của phòng dựng phi tuyến
+ Nhiệm vụ chính của phòng dựng là làm các hình mục của các chương trình của
đài
+ Làm các chương trình có kỹ sảo khó mà các bàn kỹ sảo tuyến tính không làm
được
+ Đưa các thông tin về truyền hình cũng như các thông tin của đàI tình hình kinh
tế của Hải Phòng lên mạng internet bằng trang web của đài
+ Đưa lịch phát sóng của đài lên mạng để người xem có thể biết được thời gian
phát sóng các trương trình
Phạm Nho Biển –ĐT 1201
7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
+ Các thông tin qua trang web đươc cập nhật thường ngày chính vì vậy mà phòng
dựng phi tuyến đóng vai trò quan trọng để làm lên một chương trình phong phú về
thông tin cũng như giao diện các chương trình đến cho người xem
2.2.2 Sơ đồ phòng dựng phi tuyến
Các thiết bị trong phòng dựng phi tuyến:
Phần cứng:
- Máy in (canon) LBP - 1120 (USER SOF + WARE)
- Máy quét (SCAN) UMAX POWER LOOK 2100 x L
- Card tager 3000, máy chủ IBM work station MPro, hệ thống loa,
Creativeinspire 5.1

- VTR
R
: Betacam PVW 2800P; 1 monitor Anaky + Moniter cho PC (có khả
năng chia màn hình)
Phần mềm:
Phạm Nho Biển –ĐT 1201
8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Drive cart tagar T3K stoftwave
- Avid Liquid 7.0 phần mềm dựng hình
- Im presion DVD 2.1 tạo chương trình để ghi ra đĩa DVD và VCD
- Adobe 6.5 dùng để bổ xung các kỹ xảo
- Ngoài ra còn các phần mềm khác để hỗ trợ cho công tác dựng hình, đồ
hoạ, vẽ vật thể trong không gian
CHƯƠNG 3
THIẾT BỊ TRONG TTSXCT TRUYỀN HÌNH
3.1. Thiết bị PVW-2800P
PVW -2800P là thiết bị chuyên dụng có chất lượng cao sử dụng cả kỹ thuật xử
lý tín hiệu tương tự và tín hiệu số. Máy này được sử dụng làm máy ghi lại các
chương trình truyền hình trực tiếp hoặc làm các chương trùnh khác.
3.1.1. Mặt trước của máy recorder PVW- 2800P
Phạm Nho Biển –ĐT 1201
9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
3.1.2.Mặt sau của máy PVW- 2800P
3.2.Thiết bị UVW1800P
3.2.1.Giới thiệu sơ lược về thiết bị BETACAM UVW-1800P
Cũng như thiết bị DVCPRO, thiết bị BETACAM SP UVW-1800P là một trong
những thiết bị chuyên dụng dùng trong các trung tâm sản xuất chương trình của
hãng sony. Đây là một thiết bị chuyên dụng chất lượng cao sử dụng cả các kỹ

thuật xử lý tín hiệu tương tự và sử lý tín hiệu số .UVW -1800P kết hợp với UVW-
1600P, REMOSTE PVE-500, Mixer Video DFS-300 tạo thành một bộ dựng hoàn
hảo. Thiết bị này có thể kết nối đồng bộ với các thiết bị dựng hình khác các hãng
khác như : panasonic, JVC Trên mặt máy UVW được thiết kế với các chức
năng điều khiển Video, Audio thuận lợi cho việc quan sát và điều chỉnh .
3.2.2.Mặt trước của thiết bị UVW-1800P
Phạm Nho Biển –ĐT 1201
10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
3.2.3.Mặt sau của thiết bị UVW-1800P
3.3.Thiết bị DME switcher DFS-300
Phạm Nho Biển –ĐT 1201
11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Thiết bị kỹ sáo số DFS -300 là một hệ thống đa kỹ sảo số, có thể tạo ra nhiều các
kỹ xảo và hình ảnh chất lượng cao.
Hệ thống bao gồm một bàn điều khiển và một khối xử lý .
Khối sử lý có đầy đủ các đầu vào số thành phần với các đầu ra và đầu vào SDI, có
thể ghép nối với các hệ thống như: cung cấp DVC PRO, DV CAM, BETACAM
giao tiếp với các bàn điều khiển dựng: cung cấp cổng điều khiển cho phép giao
tiếp với các bàn điều khiển dựng: PVE-500, AG- A850
kết nối đòng bộ ngoài cho phép dựng chính xác hơn, dễ dàng thao tác cho các
chương trình trực tiếp.
Cung cấp các chưc năng chèn hình ảnh, ký tự, đồ hoạ: Chroma key, Downstream
key Đồng thời các chức năng sửa màu, chỉnh màu các kỹ sảo tự tạo của người
sử dụng và bộ nhớ chương trình với 99 Snap Shot.
3.4 Thiết bị DSR-1500/ DSR-1500P.
Phạm Nho Biển –ĐT 1201
12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CHƯƠNG 4
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH THỜI SỰ
4.1. Quy trình chung để sản xuất một chương trình
Trước tiên đây là một mô hình chung cho tất cả các đài từ TW đến các đài
tỉnh, địa phương để thực hiện hoàn thành 1 chương trình.
Mô hình
Phạm Nho Biển –ĐT 1201
13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
+ BTĐD: Xây dựng CTTH & BTĐD còn là 2 sáng tác dựa theo 1 kịch bản
văn học có sẵn để xây dựng nên kịch bản truyền hình (Phóng sự chuyên đề, văn
nghệ, phim truyền hình …). Các nội dung trên được thể hiện dưới dạng kịch bản
phối cảnh.
+ Duyệt chương trình: Kiểm tra thực hiện khâu này nhằm mục đích tránh sai
sót lãng phí trong việc sản xuất chương trình truyền hình.
+ Điều độ sản xuất: Đây alf khối cung cấp các thiết bị máy móc, nhân lực
Địa điểm. Đối với từng nội dung kịch bản mà thiết bị được phân chia ra như:
- Thiết bị lưu động: dùng cho chương trình truyền hình trực tiếp, thiết bị này
phải gọn nhẹ dễ dịch chuyển.
- Thiết bị trong Studio: thiết bị này thường cồng kềnh.
- Về nhân lực: Gồm KTV camera, KTV ánh sáng, KTV VTR. Tùy theo từng
chương trình mà người ta sẽ chọn địa điểm thích hợp.
+ SX tiền kỳ: Tiến hành quay chương trình theo nội quy kịch bản.
Phạm Nho Biển –ĐT 1201
14
BT
đạo diễn
Duyệt
chương
trình

Điều độ
sản xuất
Sản xuất
tiền kỳ
Sản xuất
hậu kỳ
Phát
sóng
Kĩ thuật
ctth trực tiếp
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Sản phẩm của khâu SX tiền kỳ sẽ là: 1 chương trình truyền hình trực tiếp
hoặc bằng chương trình được đưa tới khâu sản xuất hậu kỳ để xử lý tiếp.
+ SX hậu kỳ: Đây là khâu thực hiện nhiệm vụ cuối cùng để hoàn thiện 1
chương trình truyền hình ở đó phải làm những công việc như xem băng phân cảnh
theo địa chỉ của các cảnh trên băng xây dựng kịch bản dựng.
+ Kiểm tra: Đây là khâu không thể thiếu bởi vì nó tránh sự sai sót, hư hỏng
+ Phát sóng: khâu này có nhiệm vụ từ tín hiệu ghi trên băng từ rồi qua máy
phát, phát sóng điện từ ra không gian.
4.2.Các bước công nghệ để sản xuất
Trước tiên ta thấy khi dựng 1 chương trình thời sự đó là những thông tin cập
nhật nhất có sự chính xác cao, do vậy mà người dựng phải chọn phương pháp
dựng là gây ấn tượng, chọn hình ảnh tốt, cảnh từ thực tế và chọn nhiều góc độ
quay khác nhau, hạn chế thấp nhất sử dụng kỹ xảo, khi dựng thì chọn kiểu dựng
khép đuôi.
4.2.1. Công nghệ sản xuất TSQT
- Đặc điểm: Đây là một chương trình khởi sự có sự thu hút cao thông tin đòi
hỏi chính xác cao, hình ảnh của chương trình cũng thường được thu nhập qua các
hãng truyền hình, qua điện thoại, cáp hoặc Internet (gọi tắt là ban khai thác
chương trình).

- Các bước công nghệ:
Bước 1: Thực hiện thu hình ảnh và âm thanh qua vệ tinh, cáp quang hay một
kênh truyền hình nào đó.
Bước 2: Ghi hình ảnh và âm thanh đó vào băng nháp
Bước 3: Xem nháp và dịch lời sang tiếng Việt.
Bước 4: Dựng lại và ghi tín hiệu vào băng chương trình
Bước 5: Tiến hành làm hậu kỳ tiếng, ghi vào băng chương trình
Phạm Nho Biển –ĐT 1201
15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Chú ý: Đối với bước 5 thì người kỹ thuật viên luôn phải chú ý chế độ dựng là
Insert + A1 + (A2), khi đó thì phải tiến hành điều chỉnh mức tiếng khi ghi sao cho
mức tiếng của lời bình lớn hơn so với mức tiếng gốc.
4.2.2. Công nghệ SXCTTS trong nước
+ Đặc điểm: Chương trình thời sự trong nước là chương trình quan trọng đưa
thông tin nhanh nhất chính xác nhất đến người xem do yêu cầu của chương trình
này là phải bám sát các sự kiện chính trị, kinh tế xã hội phải thiết lập 1 hệ thống
thông tin chặt chẽ độ chính xác cao nên hình ảnh quay và hình ảnh dựng phải lựa
chọn được nhiều góc độ ghi hình một cách chung thực không lạm dụng các thủ
pháp kỹ xảo, không dùng các hình ảnh mất nét chọn lựa hình ảnh chứa đựng nhiều
Phạm Nho Biển –ĐT 1201
16
mix
audio
out
in
vtrr
(băng ct)
can
ptv

ο
A
mgt
in
vtr
A
v
A
phòng
thu
ban khai
thác
vtr
r
sản phẩm là
băng nháp
từ vệ tinh
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
thông tin, tiết tấu dựng phải nhanh còn về mặt âm thanh thì không có nhạc mà chủ
yếu là lời bình.
+ Thành phần của các chương trình thời sự gồm:
Tin TH & phóng sự: Tin truyền hình gồm tin vắn tin sâu tin tổng hợp phóng
sự: phóng sự ngắn phóng sự chuyên đề, phóng sự điều tra.
+ Các bước công nghệ SXTTTH:
B
1
: Chuẩn bị kịch bản
B
2
: Tiến hành quay

B
3
: Thu nhận các thông tin qua phương tiện truyền tới
B
4
: Xem nháp
B
5
: Dựng chương trình
B
6
: Phát sóng
+ Các bước công nghệ SXCT phóng sự:
Mô hình:
Phạm Nho Biển –ĐT 1201
17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hình 3
Phạm Nho Biển –ĐT 1201
18
cam
A
v
vtr
r
F
o
(Băng)
vtr
r1

A
v
các tb
dựng
A
v
out
out
vtr
r2
A
v
bàn dựng
vtr
r
in
in
9
pin
9
pin
Hình 1
Hình 2
mix
audio
vtr
r
m
btv
A

ο
vtr
A
ο
A
vtr
A
V
out
A
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
B
1
: Chuẩn bị về mặt biên tập và kỹ thuật
B
2
: Tiến hành quay chương trình. Có thể quay tại Studio hoặc ở ngoài trời
(Hình 1)
B
3
: Xem nháp và lựa chọn hình ảnh
B
4
: Tiến hành dựng chương trình như (Hình 2)
B
5
: Làm hậu kỳ tiếng như (Hình 3)
Khi làm hậu kỳ tiếng thì ta luôn chọn chế độ dựng là Insert A1 hoặc A2 thì
tiến hành ghi tiếng lời bình thì phải điều chỉnh mức tiếng sao cho lời bình phải lớn
hơn mức tiếng gốc, phải thu trong phòng cách âm.

Chú ý: Trong quá trình dựng thì ta phải đặt chế độ các chuyển mạch sao cho
phù hợp nếu là chế độ Internet thì băng ghi phải luôn có xung khi có phỏng
vấn thì có thể đặt ở 2 chế độ là ASSEMBLE hoặc Insert + A1 + A2 chọn kiểu
dựng khép đuôi
Phạm Nho Biển –ĐT 1201
19
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
KẾT LUẬN
Quá trình thực tập tại Đài phát thanh và truyền hình Hải Phòng đã giúp em
hiểu biết thêm về thực tiễn vận dụng kiến thức ở trường học cũng như việc học
hỏi những kinh nghiệm thực tế, từ đó em hiểu rõ hơn về quy mô tổ chức, cũng như
chức năng nhiệm vụ của các phòng ban, các bước tiến hành làm một chương trình
truyền hình. Qua những công việc thực tế em thấy rõ sự quan trọng trong việc kết
hợp giữa lý thuyết và thực hành. Quá trình thực tập tại PT-TH Hải Phòng không
chỉ giúp em học hỏi mà qua đây em còn có sự nhìn nhận toàn diện hơn về lĩnh vực
phát thanh và truyền hình, đặc biệt là truyền hình. được sự giúp đỡ nhiệt tình của
các chú,các bác,các anh.chị cán bộ kĩ thuật của Đài PT-TH Hải Phòng và sự
hướng dẫn chỉ bảo của thầy giáo Th.S Nguyễn Huy Dũng em đã học hỏi và tiếp
thu được rất nhiều. Ngoài những kiến thức đã được học và nghiên cứu tại trường
em còn tiếp thu và học hỏi được rất nhiều những kinh nghiệm hay, mới mẻ mà
trước đó em chưa có cơ hội được biết đến.
Trong quá trình thực tập do còn thiếu nhiều kinh nghiệm thực tế nên không
thể tránh khỏi những khiếm khuyết, sai sót vì vậy em mong được sự chỉ bảo góp ý
của các cô, chú, anh, chị trong Trung tâm SXCTTH của Đài PT - TH Hải Phòng
và các thầy cô ở trường.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Đài PT - TH Hải Phòng, các
cô, chú, anh, chị trong Trung tâm SXCTTH Hải Phòng và thầy giáo Th.S Nguyễn
Huy Dũng đã tạo điều kiện cho em thực tập và hoàn thành bản báo cáo.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hải Phòng, ngày 28 tháng 3 năm 2011

Phạm Nho Biển –ĐT 1201
20
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
MỤC LỤC
Tên mục Trang
Lời mở đầu 1
CHƯƠNG 1:Giới thiệu về đài PT-TH Hải Phòng 2
1.1.Lịch sử phát triển 2
1.2. Mô hình của đài PT-TH Hải Phòng 4
1.3. Cơ cấu tổ chức của TTKT sản xuất chương trình TH 5
CHƯƠNG 2:SƠ ĐỒ ĐẤU NỐI CÁC PHÒNG DỰNG 6
2.1. Sơ đồ đấu nối trong phòng dựng tuyến tính 6
2.1.1. Nhiệm vụ của phòng dựng tuyến tinh 6
2.1.2. Sơ đồ 6
2.2. Sơ đồ đấu nối phòng dựng phi tuyến 7
2.2.1. Nhiệm vụ của phòng dựng phi tuyến 7
2.2.2. Sơ đồ phòng dựng phi tuyến 9
CHƯƠNG 3: THIẾT BỊ TRONG TTSXCT TRUYỀN HÌNH 9
3.1. Thiết bị PVW2800P 9
3.1.1. Mặt trước của máy recorder PVW- 2800P 9
3.1.2. Mặt sau của máy PVW- 2800P 10
3.2. Thiết bị UVW1800P 10
3.2.1. Giới thiệu sơ lược về thiết bị BETACAM UVW-1800P 10
3.2.2. Mặt trước của thiết bị UVW-1800P 10
3.2.3. Mặt sau của thiết bị UVW-1800P 11
3.3. Thiết bị DME switcher DFS-300 11
3.4 . Thiết bị DSR-1500/ DSR-1500P……………………… 12
CHƯƠNG 4: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH THỜI SỰ 13
4.1. Quy trình chung để sản xuất một chương trình…………………… 13
4.2. Các bước công nghệ để sản xuất…………………………… 15

Phạm Nho Biển –ĐT 1201
21
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
4.2.1. Công nghệ sản xuất TSQT………………………………… 15
4.2.2. Công nghệ SXCTTS trong nước…………………………… 16

Phạm Nho Biển –ĐT 1201
22

×