Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Đề kiểm tra giữa và cuối kì 1, kì 2 ngữ văn 7 sách kết nối tri thức với cuộc sống có ma trận, bảng đặc tả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.44 KB, 44 trang )

BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ (1 đề) VÀ CUỐI KÌ 1 (2 đề),
GIỮA KÌ 2 (02 ĐỀ) CĨ MA TRẬN, BẢNG MÔ TẢ
NGỮ VĂN 7 SÁCH MỚI (NGỮ LIỆU NGOÀI SGK NÊN DÙNG CHO CẢ 3
BỘ SÁCH)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MƠN NGỮ VĂN, LỚP 7
MA TRẬN
Mức độ nhận thức
T
T

1


năn
g

Nội
dung/đơ
n vị kiến
thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng
cao


TNK
Q

T
L

TNK
Q

T
L

TNK
Q

T
L

TNK
Q

3

0

5

0

0


2

0

T
L

Tổn
g
%
điể
m

Đọc Truyện
hiểu ngắn
Thơ
chữ,
chữ

4
5

1

60


2


Viết Viết văn
bản
phân
tích đặc
điểm
nhân vật
trong
một tác
phẩm
văn học

Tổng

0

1*

0

1*

0

1*

0

1*

15


5

25

15

0

30

0

10

Tỉ lệ %

20

Tỉ lệ chung

40%

30%

60%

10%

40


100

40%

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MƠN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT

TT

Chươn
g/
Chủ đề

1

Đọc
hiểu

Nội
dung/Đơn
vị kiến
thức

Số câu hỏi theo mức độ
nhận thức
Mức độ đánh giá

Thơ 4 chữ, Nhận biết:
5 chữ

- Nhận biết được từ ngữ,
vần, nhịp, các biện pháp tu
từ trong bài thơ.
2

Nhậ
n
biết

Thôn
g
Vận
hiểu dụng

3 TN

2TL
5TN

Vận
dụng
cao


- Nhận biệt được bố cục,
những hình ảnh tiểu biểu,
các yếu tố tự sự, miêu tả
được sử dụng trong bài thơ.
- Xác định được số từ, phó
từ.

Thơng hiểu:
- Hiểu và lí giải được tình
cảm, cảm xúc của nhân vật
trữ tình được thể hiện qua
ngôn ngữ văn bản.
- Rút ra được chủ đề, thông
điệp mà văn bản muốn gửi
đến người đọc.
- Phân tích được giá trị biểu
đạt của từ ngữ, hình ảnh,
vần, nhịp, biện pháp tu từ.
- Giải thích được ý nghĩa,
tác dụng của thành ngữ, tục
ngữ; nghĩa của một số yếu
tố Hán Việt thông dụng;
nghĩa của từ trong ngữ
cảnh; công dụng của dấu
chấm lửng.
Vận dụng:
- Trình bày được những
cảm nhận sâu sắc và rút ra
được những bài học ứng xử
cho bản thân.
- Đánh giá được nét độc đáo
3


của bài thơ thể hiện qua
cách nhìn riêng về con
người, cuộc sống; qua cách

sử dụng từ ngữ, hình ảnh,
giọng điệu.
Truyện
ngắn

Nhận biết:
- Nhận biết được đề tài, chi
tiết tiêu biểu trong văn bản.
- Nhận biết được ngôi kể,
đặc điểm của lời kể trong
truyện; sự thay đổi ngôi kể
trong một văn bản.
- Nhận biết được tình
huống, cốt truyện, khơng
gian, thời gian trong truyện
ngắn.
- Xác định được số từ, phó
từ, các thành phần chính và
thành phần trạng ngữ trong
câu (mở rộng bằng cụm từ).
Thơng hiểu:
- Tóm tắt được cốt truyện.
- Nêu được chủ đề của văn
bản.
- Phân tích được đặc điểm
nhân vật thể hiện qua hình
dáng, cử chỉ, hành động,
ngơn ngữ, ý nghĩ của nhân
vật.
- Xác định được nghĩa

4


thành ngữ thông dụng, yếu
tố Hán Việt thông dụng; các
biện pháp tu từ (ẩn dụ, hốn
dụ), cơng dụng của dấu
chấm phẩy, dấu ngoặc kép
được sử dụng trong văn
bản.
Vận dụng:
- Thể hiện được thái độ
đồng tình / khơng đồng tình
/ đồng tình một phần với
những vấn đề đặt ra trong
tác phẩm.
- Nêu được những trải
nghiệm trong cuộc sống
giúp bản thân hiểu thêm về
nhân vật, sự việc trong tác
phẩm.
2

Viết

Viết văn
bản phân
tích đặc
điểm nhân
vật trong

một tác
phẩm văn
học

Nhận biết:

1TL*

Thông hiểu:
Vận dụng:
Vận dụng cao:
Viết được bài phân tích đặc
điểm nhân vật trong một tác
phẩm văn học. Bài viết có
đủ những thơng tin về tác
giả, tác phẩm, vị trí của
nhân vật trong tác phẩm;
phân tích được các đặc
điểm của nhân vật dựa trên
những chi tiết về lời kể,
5


ngôn ngữ, hành động của
nhân vật.
Tổng

3 TN

5TN


2 TL

1 TL

Tỉ lệ %

20

40

30

10

Tỉ lệ chung

60

40

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MƠN: NGỮ VĂN LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau:
…Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hơi sa

Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy…
(Trích “Hạt gạo làng ta” – Trần Đăng Khoa)
Thực hiện các yêu cầu:
6


Câu 1. Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ:“Nước như ai nấu/ Chết cả cá
cờ” là:
A. So sánh

C. Ẩn dụ

B. Nhân hóa

D. Hốn dụ

Câu 2. Từ lên trong câu thơ “Cua ngoi lên bờ” là:
A. Phó từ

C. Danh từ

B. Động từ

D. Tính từ

Câu 3. Các từ bảy, ba, sáu trong đoạn thơ trên là:

A. Phó từ

C. Lượng từ

B. Số từ

D. Chỉ từ

Câu 4. Hiệu quả của phép tu từ được sử dụng trong hai câu thơ Nước như ai
nấu/Chết cả cá cờ là:
A. Gợi ra được sức nóng C. Gợi ra mức độ khắc nghiệt của
của nước, đồng thời gợi ra được nỗi thời tiết, làm hình ảnh hiện lên cụ thể
vất vả, cơ cực của người nông dân.
hơn
B. Gợi ra được nỗi vất vả, cơ cực
của người nơng dân, làm hình ảnh
hiện lên cụ thể hơn

D. Hình ảnh hiện lên cụ thể hơn, gợi
được sức nóng của nước, mức độ khắc
nghiệt của thời tiết; đồng thời gợi ra
được nỗi vất vả, cơ cực của người
nông dân.

Câu 5. Cặp câu thơ nào có sử dụng hình ảnh tương phản:
A. Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy…

C. Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba


B. Giọt mồ hơi sa
Những trưa tháng sáu

D. Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ

Câu 6. Những giá trị của “hạt gạo làng ta” mà tác giả muốn khẳng định qua đoạn
thơ là:
7


A. Hạt gạo là sự kết tinh của công C. Hạt gạo là sự kết tinh của tinh hoa
sức lao động vất vả của con người của trời đất, mang cả giá trị vật chất
lẫn tinh hoa của trời đất.
lẫn giá trị tinh thần.
B. Hạt gạo là sự kết tinh của công D. Hạt gạo là sự kết tinh của công sức
sức lao động vất vả của con người lao động vất vả của con người, mang
lẫn tinh hoa của trời đất, mang cả cả giá trị vật chất lẫn giá trị tinh thần.
giá trị vật chất lẫn giá trị tinh thần.
Câu 7. Từ sa trong câu thơ “Giọt mồ hơi sa” có nghĩa là:
A. Rơi xuống, lao xuống

C. Đi xuống

B. Ngã xuống

D. Đi đến một nơi nào đó

Câu 8. Cách gieo vần của đoạn thơ dưới đây là:

Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
A. Vần lưng

C. Vần lưng, vần liền

B. Vần chân

D. Vần chân, vần cách

Câu 9. Bài học mà em rút ra được qua đoạn trích trên là gì?
Câu 10. Nhận xét về một nét nghệ thuật đặc sắc trong đoạn thơ trên?
II. VIẾT (4,0 điểm)
Viết bài văn phân tích đặc điểm của nhân vật bé Em trong đoạn trích
sau:
Con bé Em cười tủm tỉm khi nghĩ tới cái áo đầm màu hồng mà má nó mới
mua cho:
- Tết này, mình mà mặc cái áo đó đi chơi, đẹp như tiên cho mà coi.
Nó nghĩ và nó muốn chia sẻ với con Bích, bạn nó.
Con Bích ở trong hẻm, nhà nó nghèo, má nó đi bán bắp nướng ngồi đầu
hẻm, con bé Em thích con Bích vì nó hiền, với lại ngồi kế nhau từ lớp một tới lớp
năm, làm sao mà không thân cho được. Hôm hai mươi sáu, học buổi cuối năm, hai
8


đứa nơn Tết q q trời nên tính trước, nếu mùng một con bé Em đi về ngoại thì
mùng hai hai đứa đi tới nhà cô giáo. Bây giờ con bé Em tính trong đầu, tới bữa đó
chắc nhiều bạn nữa, cho nên nó sẽ mặc cái áo đầm mới thắt nơ, bâu viền kim tuyến
cho tụi bạn lé con mắt ln.

Con Bích đang ngồi nướng bắp thế cho má nó đi sách cặn cho heo. Bé Em
muốn khoe liền nhưng bày đặt nói gièm:
- Cịn mấy ngày nữa Tết rồi hen, mầy có đồ mới chưa?
- Có, má tao đưa vải cho cô Ba thợ cắt rồi, má tao nói gần Tết đồ nhiều, dồn
đống, chắc tới hai mươi tám mới lấy được.
- Vậy mầy được mấy bộ?
- Có một bộ hà.
Con bé Em trợn mắt:
- Ít quá vậy?
- Con Út Mót với con Út Hết được hai bộ. Tao lớn rồi, nhường cho tụi nó.
- Vậy à?
Bé Em mất hứng hẳn, nó lựng khựng nửa muốn khoe, nửa muốn khơng.
Nhưng rõ ràng là con Bích khơng qn nó:
- Còn mầy?
- Bốn bộ. Má tao mua cho đủ mặc từ mùng một tới mùng bốn, bữa nào cũng mặc
đồ mới hết trơn. Trong đó có bộ đầm hồng nổi lắm, hết sẩy ln.
- Mầy sướng rồi.
Con Bích nói xong vẫn cười nhưng mắt nó xịu xuống, buồn hẳn. Nhà nó nghèo,
sao bì được với nhà con bé Em. Hồi nhỏ nó chuyên mặc áo con trai của anh Hai nó
để lại. Áo nó thì chuyền cho mấy đứa em, tới con Út Hết là đồ đã cũ mèm, mỏng
tang, kéo nhẹ cũng rách. Được cái mấy chị em nó biết thân, lo học chớ không so đo
chuyện cũ mới, má nó nói hồi, “Nhà mình nghèo q hà, ráng vài năm nữa, khá
giả rồi má sắm cho”. Con bé Em nhìn con Bích lom lom rồi cúi xuống, trở trở trái
bắp nướng:
- Bộ đồ mầy mai chắc đẹp lắm, bữa mùng hai mầy mặc bộ đó đi nhà cơ hen?
9


Rồi tới mùng một, mùng hai, bé Em lại rủ con Bích đi chơi. Hai đứa mặc đồ hơi
giống nhau, chỉ khác là con Bích mặc áo trắng bâu sen, con bé Em thì mặc áo thun

có in hình mèo bự. Cơ giáo tụi nó khen:
- Coi hai đứa lớn hết trơn rồi, cao nhịng.
Hai đứa cười. Lúc đó con bé Em nghĩ thầm, mình mà mặc bộ đầm hồng, thế nào
cũng mất vui. Bạn bè phải vậy chớ. Đứa mặc áo đẹp, đứa mặc áo xấu coi gì được,
vậy sao coi là bạn thân. Nhưng Bích lại nghĩ khác, bé Em thương bạn như vậy, tốt
như vậy, có mặc áo gì Bích vẫn q bé Em. Thiệt đó.
(Áo Tết- Nguyễn Ngọc Tư)

HƯỚNG DẪN CHẤM – GỢI Ý LÀM BÀI
Phầ Câ
n
u
I

Nội dung

Điể
m

ĐỌC HIỂU

6,0

1

A

0,5

2


A

0,5

3

B

0,5

4

D

0,5

5

A

0,5

6

B

0,5

7


A

0,5

8

D

0,5
10


9

- Nhận thấy và thấu hiểu nỗi vất vả của người nông dân;

1,0

- Nâng niu, trân trọng những sản phẩm lao động của họ;
- Qua đó thể hiện lịng biết ơn, quý trọng
+ Sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động của họ,..
+ Lao động chăm chỉ để tạo ra những sản phẩm có giá trị,..

10 Hs có thể chọn một trong những nét nghệ thuật tiêu biểu

1,0

- Sử dụng phương thức miêu tả và biểu cảm
- Biện pháp tu từ: so sánh, liệt kê, điệp ngữ,..

II

LÀM VĂN

4,0

a. Đảm bảo cấu trúc bài phân tích đặc điểm nhân vật trong 0,25
một tác phẩm văn học.
Mở bài : giới thiệu tác phẩm văn học và nhân vật, Thân bài :
phân tích đặc diểm nhân vật, Kết bài : Nêu ấn tượng và đánh
giá về nhân vật
b. Xác định đúng yêu cầu của đề.

0,25

phân tích đặc điểm nhân vật
c. Phân tích đặc điểm nhân vật
HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các
yêu cầu sau:
- Nhân vật bé Em là một cơ bé giàu lịng nhân ái, đồng cảm 2,0
với bạn bè
( Hs lấy những bằng chứng trong đoạn trích để làm rõ đặc
điểm nhân vật)
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại đậm
chất Nam Bộ
11


0,5
d. Chính tả, ngữ pháp


0,5

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, có cách nhìn mới mẻ, suy nghĩ 0,5
sâu sắc về nhân vật

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
– BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨCVỚI CUỘC SỐNG MÔN NGỮ VĂN LỚP 7
Tổn
g

T
T

1


năn
g

Nội
dung/đơ
n vị kiến
thức

Đọc Thơ/Tùy
hiểu bút

Mức độ nhận thức


%
điể
m

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng
cao

TNK
Q

T
L

TNK
Q

T
L

TNK
Q

T

L

TNK
Q

3

0

5

0

0

2

0

12

T
L
60


2

Viết Viết bài
văn biểu

cảm về
con
người
hoặc sự
việc
Tổng
Tỉ lệ (%)

0

1*

0

1*

0

1*

0

1*

40

15

5


25

15

0

30

0

10

100

20

40

Tỉ lệ chung

30

60%

10
40%

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
MƠN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT


T
T

Chươn
g/
Chủ đề

1. Đọc
hiểu

Nội
dung/Đơn
vị kiến
thức
Thơ/Tùy
bút

Số câu hỏi theo mức độ nhận
thức
Mức độ đánh giá

* Thơ
Nhận biết:
- Nhận biết được từ ngữ,
vần, nhịp, các biện pháp tu
từ trong bài thơ.
- Nhận biệt được bố cục,
những hình ảnh tiểu biểu,
13


Nhậ
n
biết

Vận
Thơng Vận
dụng
hiểu dụng
cao

3TN

5TN

2TL


các yếu tố tự sự, miêu tả
được sử dụng trong bài thơ.
- Xác định được số từ, phó
từ.
Thơng hiểu:
- Hiểu và lí giải được tình
cảm, cảm xúc của nhân vật
trữ tình được thể hiện qua
ngơn ngữ văn bản.
- Rút ra được chủ đề, thông
điệp mà văn bản muốn gửi
đến người đọc.
- Phân tích được giá trị biểu

đạt của từ ngữ, hình ảnh,
vần, nhịp, biện pháp tu từ.
- Giải thích được ý nghĩa,
tác dụng của thành ngữ, tục
ngữ; nghĩa của một số yếu
tố Hán Việt thông dụng;
nghĩa của từ trong ngữ
cảnh; cơng dụng của dấu
chấm lửng.
Vận dụng:
- Trình bày được những
cảm nhận sâu sắc và rút ra
được những bài học ứng xử
cho bản thân.
- Đánh giá được nét độc
đáo của bài thơ thể hiện qua
cách nhìn riêng về con
người, cuộc sống; qua cách
14


sử dụng từ ngữ, hình ảnh,
giọng điệu.
* Tùy bút
Nhận biết:
- Nhận biết được các chi
tiết tiêu biểu, đề tài, cảnh
vật, con người, sự kiện
được tái hiện trong tuỳ bút,
tản văn.

- Nhận biết được cái tôi, sự
kết hợp giữa chất tự sự, trữ
tình, nghị luận, đặc trưng
ngơn ngữ của tuỳ bút, tản
văn.
- Xác định được số từ, phó
từ, các thành phần chính và
thành phần trạng ngữ trong
câu (mở rộng bằng cụm từ).
Thơng hiểu:
- Phân tích được nét riêng
về cảnh vật, con người
được tái hiện trong tùy bút,
tản văn.
- Hiểu và lí giải được những
trạng thái tình cảm, cảm
xúc của người viết được thể
hiện qua văn bản.
- Nêu được chủ đề, thông
điệp mà văn bản muốn gửi
đến người đọc.
- Giải thích được ý nghĩa,
15


tác dụng của thành ngữ, tục
ngữ; nghĩa của một số yếu
tố Hán Việt thông dụng;
nghĩa của từ trong ngữ
cảnh; công dụng của dấu

chấm lửng; chức năng của
liên kết và mạch lạc trong
văn bản.
Vận dụng:
- Nêu được những trải
nghiệm trong cuộc sống
giúp bản thân hiểu thêm về
nhân vật, sự việc trong tuỳ
bút, tản văn.
- Thể hiện được thái độ
đồng tình hoặc khơng đồng
tình với thái độ, tình cảm,
thơng điệp của tác giả trong
tùy bút, tản văn.
2

Viết

Phát biểu
cảm nghĩ
về
con
người
hoặc sự
việc.

Nhận biết:
Thông hiểu:
Vận dụng:
Vận dụng cao:

1TL*

Viết được bài văn biểu cảm
(về con người hoặc sự
việc): thể hiện được thái độ,
tình cảm của người viết với
con người / sự việc; nêu
được vai trò của con người /
sự việc đối với bản thân.

Tổng

3 TN
16

5TN

2 TL

1 TL


Tỉ lệ %

20

Tỉ lệ chung (%)

40
60


30

10
40

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Mơn Ngữ văn lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc kỹ phần trích và trả lời các câu hỏi:
Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh
đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và
thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm làm q
sêu tết. Khơng cịn gì hợp hơn với sự vấn vít của tơ hồng, thức quà trong sạch,
trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đơi…Và khơng bao giờ có hai
màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu
đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị
nâng đỡ nhau để được hạnh phúc lâu bền.
(Trích “Một thứ quà của lúa non: Cốm” - Thạch
Lam)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên?
A. Biểu cảm.
B. Miêu tả.
C. Nghị luận.
17


D. Tự sự.
Câu 2. Đoạn trích trên viết về phương diện nào của cốm ?

A. Miêu tả cách thức làm cốm
B. Bàn luận về cách làm cốm
C. Ca ngợi giá trị của cốm
D. Kể về nguồn gốc của cốm
Câu 3. Câu văn nói rõ nhất giá trị đặc sắc chứa đựng trong hạt cốm?
A. Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa
bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của
đồng quê nội cỏ An Nam.
B. Khơng cịn gì hợp hơn với sự vấn vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung
thành như các việc lễ nghi.
C. Và khơng bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của
cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già.
D. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để được hạnh phúc
lâu bền.
Câu 4. Nghĩa của từ “thanh khiết” trong câu :”Cốm là thức quà riêng biệt của đất
nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị
tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam” là gì?
A. Trong sạch
B. Cao cả
C. Vắng vẻ
D. Tươi tắn
Câu 5. Trong câu “Hồng cốm tốt đôi” từ “hồng” chỉ sự vật gì?
18


A. Qủa hồng
B. Tơ hồng
C. Giấy hồng
D. Hoa hồng
Câu 6. Tại sao tác giả nghĩ đến cốm lại nghĩ đến quà sêu tết?

A. Vì cốm là thứ quà rất độc đáo,được làm từ sản phẩm gần gũi với người dân
quê.
B. Vì cốm là một lễ phẩm mà cánh đồng dâng tặng con người.
C.Vì hương cốm là hương của lúa, hấp thụ những tinh hoa của trời đất, là một thứ
hương mộc mạc, giản dị thanh khiết của đồng quê.
D. Vì cốm là thức dâng của đất trời, mang trong nó hương vị vừa thanh nhã vừa
đậm đà hương vị của đồng q nội cỏ. Nó cịn thích hợp với lễ nghi văn hóa nơng
nghiệp lúa nước.
Câu 7. Xác định biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong câu văn sau: “Và
khơng bao giờ có hai màu lại hịa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như
ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già”. ?
A. Điệp ngữ.
B. Nhân hóa.
C. Ẩn dụ.
D. So sánh.
Câu 8. Dấu chấm lửng trong câu văn: “Hồng cốm tốt đơi…” dùng để làm gì?
A.Tỏ ý cịn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết;
B.Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;
C. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị
nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
19


Câu 9. Qua đoạn ngữ liệu trên, tác giả muốn truyền tới người đọc tình cảm và thái
độ nào trong ứng xử với thứ quà dân tộc là cốm?
Câu 10. Thạch Lam khẳng định: “Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là
thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái
mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam”. Quan điểm của em
về thức quà quê – cốm là gì?
II. VIẾT (4,0 điểm)

Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc.
------------------------- Hết -------------------------

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Mơn: Ngữ văn lớp 7
Phầ Câ

Nội dung
20

Điể


n

u

I

m
ĐỌC HIỂU

6,0

1

A

0,5


2

C

0,5

3

A

0,5

4

A

0,5

5

A

0,5

6

D

0,5


7

D

0,5

8

A

0,5

9

Học sinh nêu được thông điệp phù hợp. VD:

1,0

- Phải có thái độ trân trọng, giữ gìn cốm như một vẻ đẹp văn
hoá dân tộc….
10 HS nêu quan điểm cá nhân về vr đẹp, giá trị của cốm và có 0,5
những lí giải phù hợp.
0,5
II

VIẾT

4,0

a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm


0,25

b. Xác định đúng yêu cầu của đề.

0,25

Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc.
c. Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc.
HS viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc theo
nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau:
• Giới thiệu được đối tượng biểu cảm (con người hoặc sự
việc) và nêu được ấn tượng ban đầu vé dối tượng đó.
• Nêu được những đậc điểm nổi bật khiến người, sự việc dó
dể lại tình cảm, ấn tượng sâu đậm trong em,
• Thể hiện được tình cảm, suy nghĩ đối với người hoặc sự
việc được nói đến.
21

3,0


• Sử dụng ngôn ngữ sinh động, giàu cảm xúc.
d. Chính tả, ngữ pháp

0,25

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo, bài 0,25
viết lơi cuốn, hấp dẫn.


MƠN NGỮ VĂN
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
MƠN NGỮ VĂN, LỚP 7
Mức độ nhận thức
T
T


Nội
năn dung/đơn
g
vị kiến thức

Thông
hiểu

Nhận biết

Vận dụng

Vận dụng
cao

TNK
Q

T
L


TNK
Q

T
L

TNK
Q

T
L

TNK
Q

T
L

1

Đọc
hiểu

Truyện ngụ
ngôn

3

0


5

0

0

2

0

2


m
văn

Viết văn bản
biểu cảm về
con người
hoặc sự việc

0

1*

0

1*

0


1*

0

1*

15

5

25

15

0

30

0

10

Tổng
Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

20%

40%


30%

60%

10%
40%

22

Tổn
g
%
điể
m
60

40

100


BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
MƠN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT

TT

1

Chư

Nội
ơng/ dung/Đơ
Chủ n vị kiến
đề
thức
Đọc
hiểu

Truyện
ngụ ngôn

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ
nhận thức
Thôn
Nhậ
Vận
g
Vận
n
dụng
hiểu dụng
biết
cao

Nhận biết:
3 TN
- Nhận biết được đề tài, chi tiết tiêu
biểu của văn bản.

- Nhận biết được ngôi kể, đặc điểm
của lời kể trong truyện.
- Nhận diện được nhân vật, tình
huống, cốt truyện, khơng gian, thời
gian trong truyện ngụ ngôn.
- Xác định được số từ, phó từ, các
thành phần chính và thành phần
trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng
cụm từ).
23

2TL
5TN


2

Làm Viết văn
văn bản biểu
cảm về
con
người
hoặc sự
việc.

Thơng hiểu:
- Tóm tắt được cốt truyện.
- Nêu được chủ đề, thông điệp mà
văn bản muốn gửi đến người đọc.
- Phân tích, lí giải được ý nghĩa, tác

dụng của các chi tiết tiêu biểu.
- Trình bày được tính cách nhân vật
thể hiện qua cử chỉ, hành động, lời
thoại; qua lời của người kể chuyện.
- Giải thích được ý nghĩa, tác dụng
của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của
một số yếu tố Hán Việt thông dụng;
nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công
dụng của dấu chấm lửng; biện pháp
tu từ nói quá, nói giảm nói tránh;
chức năng của liên kết và mạch lạc
trong văn bản.
Vận dụng:
- Rút ra được bài học cho bản thân
từ nội dung, ý nghĩa của câu chuyện
trong tác phẩm.
- Thể hiện được thái độ đồng tình /
khơng đồng tình / đồng tình một
phần với bài học được thể hiện qua
tác phẩm.
Nhận biết:
Thông hiểu:
Vận dụng:
Vận dụng cao:
Viết được bài văn biểu cảm (về con
người hoặc sự việc): thể hiện được
thái độ, tình cảm của người viết với
con người / sự việc; nêu được vai trò
của con người / sự việc đối với bản
thân.

24

1TL*


Tổng
Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

3 TN
20

5TN
40
60

2 TL
30

1 TL
10
40

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Mơn Ngữ văn lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hịa

thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay
va chạm.
Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hơm,
ơng đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể
lại và bảo:
- Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng túi tiền.
Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy
được. Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ
dàng.
Thấy vậy, bốn người con cùng nói:
- Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì!
Người cha liền bảo:
- Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì
mạnh. Vậy các con phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Có đồn kết thì mới
có sức mạnh.
(Theo Ngụ ngơn Việt Nam)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Câu chuyện bó đũa thuộc thể loại nào?
A. Truyện truyền thuyết
B. Truyện cổ tích
25


×