Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Giáo trình Giáo dục giới tính cho trẻ mầm non: Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.18 MB, 63 trang )

Chương 3

Tổ CHỨC H0ẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CH0 TRẺ MẦM NON
Mục tiêu
Sau khu học xonre chương nàu, sinh piên cẩn:

s Nắm được nội dung, phương pháp và hình thức giáo dục giới tính
cơ bản cho trẻ mẫm non.
s Hiểu được các yêu cầu mã giáo viên cần nắm được khi giáo dục giới
tính cho trẻ mầm non.
s Lậpkế hoạch giáo dục giới tính cho trẻ mẫm non.
C

« Phát triển kĩ năngso sánh, phân tích và tổng
hợp tài liệu cho người học. |

3.1, Nội DUNG GIÁ0 DỤC GIỚI TÍNH CH0 TRẺ MẦM N0N
3.1.1. Một số nội dung giáo dục giới tính của một số khu vực trên thế giới

Giáo dục giới tính là một vẫn đề đã và đang được rất nhiều nước trên

thế giới quan tâm. Tùy theo đặc trưng và văn hóa mà mỗi một quốc gia, mỗi

khu vực có những nội dung giáo dục giới tính khác nhau. Giáo dục giới
tính ở châu Phi đã tập trung vào việc ngăn chặn đại dịch AIDS ngày càng

gia tăng. Các quốc gia đã thành lập các chương trình giáo dục phòng chống

AIDS trong hợp tác với các Tổ chức Y tế Thể giới và các tổ chức quốc tế khác.
Ở Uganda, tỉ lệ mắc HIV đã giàm đáng kể khi Mỹ hỗ trợ giáo dục giới tính


tồn diện. Ai Cập đạy giáo dục kiến thức vẻ hệ thống sinh sản nam và nữ,
cơ quan sinh đục, tránh thai và các bệnh khác khi trẻ 12 - 14 tuổi.
Ở các nước châu Á, giáo dục giới tính đang phát trển ở các giai đoạn
khác nhau. Tại Thái Lan, nội dung giáo dục giới tính đã được đưa vào

trong các chương trình học. Giáo dục giới tính đã được chấp nhận như là

mưt cơng cu để giải quyết các vẫn đề liên quan đến hoat đơng tình duc


Chương 3: Tổ CHỨC H0AT ĐỘNG GIÁO DỤC GIớ| TÍNH CH0 TRẺ MẦM N0N

9]

của thanh thiếu niên và sự xuất hiện của phong trào đồng tính. Thái Lan

đã có những thành cơng trong việc thể chế hóa chương trình giáo dục
giới tính trong trường học từ năm 2003.

Ấn Độ có nhiều chương trình thúc đẩy giáo dục giới tính bao gồm cả

các thông tin về AIDS trong nhà trường. Họ có một chương trình phịng

chỗng mạnh mẽ đi đơi với viêc chăm sóc, hỗ trợ và điều trị AIDS. Các
nước khác như Indonesia, Mơng Cổ và Hàn Quốc có một khung chính

sách có hệ thống giảng dạy vẻ giới tính trong nhà trường. Tại Nhật Bản,

giáo dục giới tính bất buộc từ trẻ 10 - 11 tuổi, chủ yếu là các chủ đề về


sinh học. Ở Trung Quốc và Sri Lanka, dạy trẻ vẻ giới tính từ năm 17 - 18
tuổi, bao gồm viêc đọc sách giáo khoa sinh hoc. Tuy nhiên, vào năm 2000,

Trung Quốc đã thảo luận về quan hệ tình dục trong mối quan hệ của con
người cũng như mang thai và phòng chống HIV

Tại châu Âu, Tổ chức Y tế Thế giới khuyên nên giáo dục giới tính cho
trẻ em mọi lứa tuổi. Tại Pháp, giáo dục giới tính là một phân của chương

trình giảng dạy từ năm 1973. Các trường dành nhiều thời gian (khoảng 30

đến 40 giờ) cho giáo dục giới tính cho học sinh trung học từ lớp 8 và lớp 9.

Tại Đức, kể từ năm 1970 giáo dục giới tính cũng được coi là một phần của
chương trình giáo dục. Nội dung bao gồm tắt cả các môn học liên quan đến

quá trình lớn lên, thay đổi của cơ thể ở độ tuổi đây thì, các cảm xúc có liên

quan, các q trình sinh học về sinh sản, hoạt động tình dục, đồng tính, có
thai ngồi ý muốn, sự nguy hiểm của bạo lực tình dục, lạm dụng trẻ em, các

bệnh lây nhiễm qua tình dục... Hầu hết các trường cung cấp các khóa học về

việc sử dụng các biện pháp tránh thai. Tại Thụy Điển, giáo dục giới tính là

một nội dung bắt buộc kể từ năm 1956 và bắt đầu với trẻ độ tuổi từ 7 đến 10.

Nó được tích hợp trong các môn sinh học và lịch sử.
3.1.2. Giới thiệu chuẩn giáo duc giới tính quốc gia của Mỹ


Tiêu chuẩn giáo dục của Mỹ rất phổ biến trong giáo dục cơng lập và

là một thành phần chính trong việc phát triển các kinh nghiệm học tập

phong phú cho học sinh. Mục đích thơng thường của tiêu chuẩn giáo dục

là nhằm cung cấp các mong đợi rõ ràng về những gì mà hoc sinh cần biết
#.

-

`


92

GIÁO TRÌNH GIÁ0 DỤC Giới TÍNH CH0 TRỀ MẤM NON

Tiêu chuẩn giáo dục giới tính quốc gia nhằm cung cấp một khung
cho phát triển chương trình, hướng dẫn và đánh giá học sinh. Nó phản

ánh các đặc điểm dựa trên hiệu quả của các nghiên cứu vẻ giáo dục giới
tính, tập trung vào vấn để sức khỏe trong bối cảnh của học sinh và khía
cạnh cảm xúc, trí tuệ, thể chất và xã hội của sức khỏe giới tính. Tiêu chuẩn

giáo dục giới tính dạy các kiến thức về chức nãng
và xã hội thiết yếu, tác động trực tiếp tới sức khỏe
chuẩn giáo dục giới tính cịn tập trung vào nâng
cả phòng tránh và giảm thiểu rủi ro liên quan đến


và các kĩ nãng cá nhân
giới tính. Ngồi ra, tiêu
cao sức khỏe, bao gồm
hành vi tình đục khơng

an tồn. Xem xét sự phù hợp của các nguyên vật liệu cho từng sinh viên

trong các giai đoạn cụ thể. Tiêu chuẩn này còn bao gồm sự phát triển từ
tư duy cụ thể đến kĩ năng tư duy cao hơn.

Mục tiêu của tiêu chuẩn giáo dục giới tính quốc gia là nhằm cung
cấp hướng dẫn rõ ràng, nhất quán và đơn giản đến mức tối thiểu các nội
dung giáo dục giới tính cho trẻ từ mầm non đến lớp 12.

Tiêu chuẩn giáo dục giới tính được xây dựng trên các giá trị và

nguyên tắc sau:

e Thành tích học tập của học sinh và tình trạng sức khỏe cần được

thừa nhận là có liên quan đến nhau.

e Tất cả các học sinh, bất kể khả năng về thể chất và trí tuệ đều xứng

đáng có cơ hội đề có được sức khỏe và chäm sóc sức khỏe cá nhân, bao
gồm cả sức khỏe giới tính.

se Hướng dẫn của các giáo viên có trình độ vẻ giáo dục giới tính là cần

thiết cho thành tích của học sinh.


e Giáo dục giới tính nên đạy cả kiến thức và kí năng cần thiết để áp

dụng, thực hành và duy trì các mối quan hệ và hành vi lành mạnh.

« Học sinh cân có các cơ hội để tham gia vào các chiến lược học tâp

chủ động và hợp tác, và có đủ thời gian để sinh viên thực hành các kĩ
năng liên quan đến giáo dục giới tính.

e Giáo dục giới tính nên khuyến khích học sinh sử dựng công nghệ
để đánh giá các nguồn hợp lệ, thừa nhận vai trị quan trọng của cơng


Chương 3: Tổ CHỨC H0AT ĐỘNG GIÁO DỤC GIớ| TÍNH CH0 TRẺ MẦM N0N

93

sø Chương trình giáo đục của các địa phương cần thực hiện chương trình
hiện tại hoặc phát triển chương trình mới theo các như cầu y tế địa phương.
« Học sinh cần có nhiều cơ hội đa đạng và môt loạt các chiến lược đa

dạng để xác định kết quả của họ về các tiêu chuẩn và các chỉ số giáo dục

giới tính.

se Những cải tiến trong sức khỏe cộng đồng, bao gồm cả sức khỏe giới
tính, có thể góp phần giảm chỉ phí chăm sóc sức khỏe.
e Giáo dục sức khỏe hiệu quả có thể góp phần hình thành một cơng
dân khỏe mạnh và tích cực.


Có tối thiểu 7 chủ đẻ được lựa chọn, bao gốm các nội dung và các kĩ

năng cần thiết cho giáo dục giới tính cho trẻ từ mầm non đền lớp 12 như sau:

ø Giải phẫu và sinh lí học (Anatomy and Physiology (AP)): cung cấp

một nên tảng cho sự hiểu biết chức năng cơ bản của con người.

e Phát triển tuổi đậy thì và vị thành niên (Puberty and Adolescent
Development (PD)): đây là thời điểm quan trọng đối với mỗi người mà có

ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất, tình cảm và xã hội.

e Bản sắc (Identity (ID)): bao gồm các khía cạnh cơ bản trong hiểu

biết của mỗi người về chính bản thân họ,

e Mang thai và sinh sản (Pregnancy and Reproducton (PR)): bao

gồm các thông tin về vẫn để mang thai và tránh thai.

e Bệnh lây qua đường tình dục và HIV (Sexually Transrnitted Diseases
and HIV (SH)): cung cấp nội dung và kĩ năng về các bệnh lây qua đường,

tình dục và phịng tránh HTV, bao gồm các cách lây nhiễm, dẫu hiêu, triệu

chứng và xét nghiệm, điều trị.

e Các mối quan hệ lành mạnh (Healthy Relationships (HR)): cung


cấp các hướng dẫn cho học sinh làm thế nào để thành công hơn trong

việc thay đổi các mối quan hệ trong gia đình, đồng nghiệp và đối tác. Đặc
biệt nhắn mạnh vào việc đưa ra các tiêu chuẩn giáo dục giới tính quốc
gia nhằm tăng cường sử dụng và tác động của công nghệ trong các mối


94

GIÁO TRÌNH GIÁ0 DỤC Giới TÍNH CH0 TRỀ MẦM N0N

s An toàn cá nhân (Personal Safety (PS)): nhấn mạnh sự cần thiết cho
việc phát triển nhận thức, sáng tạo và duy trì các mỗi trường an tồn cho

tất cả các học sinh.

Với mỗi chủ đẻ, trong hướng dẫn thực hiện chia làm 4 mức độ tương
ứng với các giai đoạn phát triển, đó là:
Mức độ 1: giữa thời thơ ấu, từ 5 - 8 tuổi, đầu tiểu học.
Mức độ 2: tiền thiếu niên, từ 9 - 12 tuổi, sau tiểu học.

Mức độ 3: vị thành niên sớm, từ 12 - 15 tuổi, giữa trung học/
trung học cơ sở.

Mức độ 4: vị thành niên, từ 15 - 18 tuổi, trung học phổ thơng.
Có tất cả 6 khái niệm chính (key concept) được trình bày, mỗi nơi

dung lại bao hàm nhiều chủ đề nhỏ hơn, mỗi chủ đề tương ứng với 4 mức


độ khác nhau theo các đô tuổi của trẻ. Phần trình bày ở bảng đưới đây chỉ

tập trung vào Mức độ 1 (5 - 8 tuổi).
Khái niệm chính

Chủ đẻ

Mức độ 1

1. Sự phát trển con người | 1. Sinh sản, giải |- Mỗi một phần cơ thể đều có tên chính xác
phẫu và sinh lí [và có một chức năng cụ thể.

giới tính

- Bộ phận sinh dục, cơ quan sinh sản và các
gen xác định xem người đó là nam hay nữ.
~- Một bạn traingười
đàn ông cỏ núm vú, 1
dương vật, 1 bìu và tỉnh hồn.
- Một bạn gáƯngười phụ nữ có bộ ngưc,
núm vú,

âm hộ, 1 âm vật, âm đạo,
tử cung

và buồng trứng.

- Một số cơ quan sinh dục hay sinh sản,

như lã dương vật và âm hộ ở bên ngoài cơ


thể, trong khi các bộ phận khác như bng
trứng
và tình hồn ở bên trong
cơ thể.

- Cả bạn trai và bạn gái đều có các bộ

phận cơ thể cảm thấy thích khi được
cham

vàn


Chương 3: Tổ (HỮC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 6lớ| TÍNH CH0 TRẺ MẮM N0N

2. Tuổi đậy thì

95

- Cơ thể thay đốt khi trẻ em lớn lên.
- Tuổi dậy thì là thời gian của sự thay đổi

thể chất và tình cảm xảy ra khi trẻ em trở

thành thiếu niên.

- Mọi người có thể có con sau khi đã đến
tuổi đậy thì.


3. Sinh sản

- Đàn ơng và đàn bà có cơ quan sinh sản
có thể giúp họ có con.

- Đàn ơng và đân bà có các tế bào cụ thể
trơng cơ thể họ (các tế bào tỉnh trùng và
trứng) cho phép họ sinh sản.
- Sinh sản đòi hỏi sự tham gia của một
trứng và một tỉnh trùng

- Giao hợp âm đạo — khi một đương vât

đặt bên trong âm đạo - là cách phổ biến

nhất của sự tham gia giữa tỉnh trùng và
trứng.

- Khi một người phụ nữ mang thai, thai
nhỉ phát triển trong tử cung ở bên trong

cơ thể cô ấy.
- Một người phụ nữ có thể mang nhiều
thai nhì một lúc (sinh đôi, sinh ba.,..),

- Các em bé thường ra khỏi cơ thể của mẹ
qua một lỗ mở là âm đạo.
- Một số trẻ được sinh ra bằng phương
pháp mổ.
- Bộ ngực của người phụ nữ có thể cung

cắp sữa cho em bé,
- Khơng phải tất cả đàn óng và đàn bà đều

CĨ con.

- Những người khơng có con có thể nhận
con ni.
4 Hình ảnh

cơ thể

- Mỗi cơ thể riêng biệt đều có các kích cỡ,
hình đạng và màu sắc khác nhau.
- Tất cả các cơ thể đều đặc biệt như nhau,

bao gồm cả người khuyết tật.

~ Các sự khác biệt tạo nên cái độc đáo

- Các thói quen sức khỏe tốt, như là ăn

uống tốt và tập thể dục, có thể cải thiện
cách thức mà mỗi người cảm nhân về cơ
thế của họ
-~ Mãi nơnrời cá thể thể hàa về cz Hhể mình


GIÁO TRÌNH GIÁ0 DỤC Giới TÍNH CH0 TRÈ MẦM N0N

%6


5. Định hướng
giới tính

Con người có thể u người cùng giới

tính và người khác giới.

- Một số người đồng tính, họ có thế bị thu

hút và yêu người cùng giới.

- Những người nam và nữ đồng tính cũng
được biết đến như là gaymen (đồng tính
nam) và lesbians (đồng tính nữ).

- Mọi người xứng đáng được tôn trọng

bắt kế họ được thu hút bởi äi.

- Tạo niềm vu bằng cách gọi người đồng

tính (là “homo”, “fag”, “queer”) là thiểu
tơn trọng và gây tổn thương cho họ.

6. Bản sắc

(khơng có mức độ 1)

1. Gia đình


- Một gia đình gồm hai hoặc nhiều người
chăm sóc lẫn nhau theo nhiều cách.

giới tính
2. Các mơi quan
hệ

- Có nhiều loại gia đình khác nhau.

- Trẻ em cổ thể sống với một hoặc nhiều
cha mẹ hoặc người chăm sóc bao gồm cha
mẹ ruột, cha mẹ kế, cha mẹ nuôi, ông bà,
bạn bè, hoặc những sự phối hợp khác của
người lớn.

- Tắt cá các thành viên của một gia đình có
thể khơng sơng ở cùng một nơi.
- Cách trang trí của một gia đình có thể
thay đổi theo thời gian.
~Mỗi thành viên trong gia đình đóng góp
nét độc đáo của riêng họ,

- Các gia đình có những quy tắc giúp các
thành viên chung sống cùng nhau.

- Các thành viên trong gìa đĩnh chăm sóc lắn
nhau.

- Nhiều người lớn có thể giúp chãm sóc

trẻ em.

- Các thành viên trong gia đình thế hiện
tình yêu đãnh cho nhau.

- Sự thay đổi trong một gia đình có thể
khiến các thành viên trí baÄe hận


Chương 3: Tổ CHỦC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Giới TÍNH CH0 TRẺ MẦM NON

97

- Khi một em bé được sinh ra hoặc một
đứa trẻ được nhận ni trong gia đình,

một vài phần trong cuộc sống của các
thành viên sẽ thay đổi.

2. Tình bạn

- Mọi người có thể có nhiều hoặc chỉ có
một vài bạn bè.

- Một người có thể có nhiều loại bạn bè
khác nhau.

- Bạn bề đành thời gian cho nhau và để

tìm hiểu nhau.


~ Tỉnh bạn phụ thuộc vào sự trưng thực.
- Bạn bè tôn trọng và đánh giá cao nhau.

- Ban bè có thể cảm thấy giận nhau nhưng
vẫn là bạn bẽ.

- Bạn bè đôi khi làm tổn thương cảm xúc
của nhau.
- Bạn bè tha thứ cho nhau.

- Bạn bè chia sẻ cảm xúc với nhau,

- Bạn bè có thế giúp đỡ lẫn nhau.
- Bạn bè có thể là nam và nữ.
- Bạn bè có thể trẻ hoặc già hơn.
3. Tình u

- Tình u nghĩa là có cảm xúc ấm ấp và
sâu sắc về chính mình và người khác.

- Mọi người có thể trải nghiệm các loại
tình yêu khác nhau.

- Mơi người thể hiện nh yêu khác nhau
với cha mẹ, gia định
và bạn bè của họ.

- Mọi người có thể trải qua nhiều mối


quan hệ yêu thương khác nhau trong

suốt cuộc đời họ.

4 Các mỗi quan - Hẹn hị là khi hai người có tĩnh cảm bị
thu hút lẫn nhau và dành nhiều thời gian

hệ lãng mạn và
hẹn hò

cho nhau.

- Khi trẻ em đến tuổi thiếu niên, trẻ dành

nhiều thời gian hơn với bạn bè chúng và

cổ thể bắt đầu hẹn hồ.

- Một số người lớn, kể cả cha mẹ đơn
thãn, có thể hẹn hồ.


98

GIÁO TRÌNH GIÁ0 DỤC Giới TÍNH CH0 TRỀ MẦM N0N
5. Hơn nhân và - Hai người có thể quyết định kết hôn

cam kết trọn đời hoặc thực hiện một cam kết suốt đời với
nhau bởi vì họ yêu nhau và muốn chia sẻ
cuộc sông của họ cho nhau.

- Nhiều người đần ông và đàn bà sẽ kết hôn.
- Nhiều người sống trong các mối quan
hệ cam kết cả đời với nhau, mặc dù họ
không được kết hôn một cách hợp pháp.
- Hai người cùng giới tính có thể sống
trong các mối quan hệ yêu thương được

cam kết suốt đời.
- Phần lớn mọi người kết hơn có ý định
với mối quan hệ lâu dài.

- Mợi người đã kết hôn hoặc đã cam kết với

nhau có thể li đị hoặc chìa tay nêu họ quyết

định không muốn ở bên nhau nữa.

- Khu cha mẹ li hơn hoặc chia tay, trẻ em

có thể sống với một hoặc cả hai hoặc với
các thành viên khác trong gia đình

~ Lí hơn và chua tay thường khó khăn với
các gia đình.

~ Sau khi li hơn hoặc
chía tay, cha
mẹ và con

cái tiếp tục cuộc sống của họ theo

các cách
khác và có thể hạnh phúc một lần nữa.

- Trẻ em không thể làm cho cha mẹ đã li hôn
hoấc li thân trở lại với nhau bất kể chúng
muốn điều đó xảy ra nhiều thế nào.
- Trẻ em khơng phải là cớ để đồ lỗi cho sự
phần li hoặc lì hơn của cha mẹ

6 Cốcon

- Nhiều người muỗn trở thành cha mẹ.
~ Có con là một vai trị của người lớn.

- Có con đồi hỏi nỗ lực rất lớn, nguồn lực,

thời gian và sự kiên nhẫn.

- Có con có thể là một trải nghiệm tuyệt vời,

- Những người lớn trở thành cha
mẹ bằng

nhiều cách; có con tự nhiễn theo cách sinh
học, nhận con nuôi, trở thành cha mẹ kế,

hoặc trở thành người giám hộ hoặc cha

mne nuôi.



Chương 3: Tổ (HỮC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 6lớ| TÍNH CH0 TRẺ MẮM N0N

99

~- Những người có con hoặc con ni
có trách
nhiệm u thương và chăm sóc chúng.

- Cha mẹ nhận nuöi, yêu thương con của
họ nhiều như cha mẹ ruột yêu thương

chúng.
3. Các kĩ năng cả nhân

1. Các giá trị

- Các giá trị là các cảm xúc mạnh mề hoặc

niềm tin về các vẫn đề quan trọng.

- Các cá nhân và gia đình có rất nhiều

giá trị.

~ Trẻ em học hẫu hết các giá trị từ cha mẹ,

các thành viên khác của gia đình, cộng

đồng, đạy tơn giáo và văn hóa, và các bạn


cùng trang lứa khác.

2. Ra quyết định - Ai cũng phải ra quyết định.

- Trẻ nhỏ có nhiều quyết định, chẳng hạn

như mặc quản áo nào, chơi đỗ chơi gì,
làm bạn với ai.

- Trẻ em cần sự giúp đỡ từ những người
lớn để ra quyết định.

~ Tất cả các quyết định đều có hậu quả,
tích cực hoặc tiêu cực.

- Ra quyết định là một kĩ năng có thể
được cải thiện.

3 Giao tiếp

- Mọi người giao tiếp theo nhiều cách
khác nhau.

- Mọi ngươi nói, viết, kí tên, hoặc thể

hiện cảm xúc với các biểu hiện nét mặt và

ngôn ngữ cơ thể.
- Giao tiếp là cần thiết trong các mỗi quan


hệ của con người
4. Quyết đoán

~- Mọi người, kể cả trẻ em, đều có quyên.
- Nói với người đáng tin cậy về các cảm
xúc và các nhu cầu của một người được
chấp nhận.
- Hỏi thường là bước đầu tiên đế nhận

được những gì mình muốn hay để đáp
ứng nhu cầu.
~ Thỉnh thoảng trẻ em phải làm những điều
chúng khơng muốn bởi vì cha mẹ chúng
hộc những người lớn nói như vây.


100

6IÁ0 TRÌNH GIÁ0 DỤC Giới TÍNH CH0 TRẺ MẦM N0N

5. Đàm phán

|- Đàm phán đòi hỏi cho và nhận một phần

nào đó của tắt cả mọi người có liên quan.

- Đầm phán tốt có thể tăng cường các mối
quan hệ và tình bạn.


- Chia sẻ là một loại đầm phán.

6. Tìm kiếm
trơ giúp

|-Các thãnh viên trong gia đình và bạn bè
thường cô gắng giúp đỡ lẫn nhau.

-Nếu cha mẹ không thể giúp đỡ, người ta
có thể đề nghị một thành viên khác trong
gia đình, giáo viên, người tơn giáo, nhân

viên tư vẫn hướng dẫn, cha mẹ của bạn,

hoặc một người lớn đáng tin cậy
4. Các hành vĩ giới tính |1. Giới tính

suốt cuộc đời

- Phần lớn trẻ em đều tị mị về cơ thể của

|chúng.

- Cơ thể có thế cảm thoải mái khi được

chạm vào,

2. Thủ đâm

- Chạm và cọ xắt bộ phận sinh dục để cảm

thấy thoải mái được gọi là thủ đâm.
- Một số trẻ trai và trẻ gái thủ đấm và

nhứng trẻ khác thì khơng.

- Thủ đâm nên làm ở một nơi riêng tư
cá nhân.

3. Hành vi
- Mọi người thường hồn, ơm, chạm, và
giới tính được | tham gia vào các hành vi tĩnh dục khác với

chia sẻ

nhau để thể hiện sự quan tâm và để cảm
thấy thoải mái.

4. Khơng quan | (Khơng có mức độ 1)

hệ

5.Đápứng
giới tính của
con người

|- Cả trẻ trai và trẻ gái có thể khám phá
|rằng cơ thể chúng cảm thấy thoải mái khi
được chạm vào.

6 Tưởng tượng | (Khơng có mức độ 1)


về giới tính
7. Rối loạn
lình dục

(Khơng có mức độ 1)


Chương
3: Tố CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CH0 TRẺ MẮM NON

5. Sức khỏe giới tính

1 Sức khỏe
sinh sẵn

101

- Con trai và con gái cần được chăm sóc cơ

thể của chúng trong suốt thời thơ âu và tuổi

dậy thì,

- Cũng giống như các bộ phận khác, bộ
phận sinh dục cũng cần được chăm sóc.

2. Tránh thai

- Một số người có con và một số người


khơng có.

- Mỗi gia đình có thể quyết định số con
mà họ có.

3. Mang thai và - Một
chăm sóc trước
khi snh

người phụ nữ mang

thai cần

được chăm sóc thêm sức khỏe cho cơ ây

với các bài tập thể dục, các thức ăn tốt
cho sức khỏe, và cần được thăm khám
thường xuyên.

- Phần lớn trẻ em sinh ra đều khỏe mạnh.

- Hút thuốc lá, uống rượu và sử dụng các
thuốc khác có thể tổn thương thai nhí
trước khi được sinh ra.

4. Phá thai

- Đôi khi người phụ nữ mang thai khi họ


khơng muốn có hoặc khơng thể chăm sóc

cho em bé được.
5 Các bệnh

- Các bệnh lây truyền qua đường tình duc

tình dục

Và virut,

lây truyền qua

được gây ra bởi vi trùng như là vi khuẩn

- Có rất nhiều loại bệnh lây qua truyền
qua đường tình dục.

~ Người khơng tham gia vào các hành vi
tình dục thì khơng, bi các bệnh này.

~ Mộtsố ít trẻ em sinh ra đã bị các bệnh này

đo chúng bị truyền
từ mẹ khi mang thai
hoặc khi sinh ra.

- Cách phể biến nhất bị một trong số các
bệnh này là tham gia vào các hãnh vi tình
dục hoặc dùng chung kim tiêm với người


mà đã bị nhiễm các bệnh này.
~ Trẻ em khi nhìn thấy kim tiêm trên mặt

đất không nên chạm vào và nên nói cho
người lớn biết.


102

GIÁO TRÌNH GIÁ0 DỤC Giới TÍNH CH0 TRỀ MẦM N0N
6. HIV và AIDS

-HIVlàviệttắtHumanImmunodeficieney
Virus.

- Khi một người bị nhiễm HIV, người đó

sẽ phải mang nó theo suốt phần đời cịn
lại của họ.

- HIV là nguyên nhân gây AIDS, viết tắt của

Acquired Immune Defriency Syndrome.
- Người

bị nhiễm HIV hoặc AIDS có

nhiều nguy cơ bị nhiễm trùng, bệnh tật
và các loại bệnh khác hơn.


- Những người nhiễm HIV nếu tập luyện

chăm chỉ giữ sức khỏe thì có thể sống
trong một thời gian dài.

- Có những loại thuốc giúp người nhiễm
HIV hoặc AIDS sống khỏe mạnh hơn và
sông lâu hơn.
- Những người không tham gia vào các

hành vì nhất định khơng bị nhiễm HIV
hoặc AIDS.

~Mộtsố ít trẻ em sinh ra đã bị nhiễm HIV
khi chúng bị truyền từ mẹ sang con, khi
sinh ra hoặc khi mẹ cho con bú.

- Cách phổ biến nhất mà một người bị
nhiễm HIV là tham gia vào hành vi tình
dục hoặc đùng chung kim tiêm với người

bị nhiễm HIV,

~- Một người không thể nhiễm
HIV khi sống
xung quanh, đụng chạm hay ơm người

nhiễm HIV hoặc AIDS.


- HIV được tìm thấy trong máu của người
bệnh, không bao giờ nèn chạm vào máu

của người khác.

- Trẻ em khi tìm thấy kim tiêm trên mặt

đất khơng nên chạm vào chúng và nên
nói với người lớn.


Chương 3: Tổ (HỮC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 6lớ| TÍNH CH0 TRẺ MẮM N0N

103

7. Lạm dụng, - Cơ thể của mỗi người là thuộc
về nêng họ.
tấn cơng, bao - Có những bộ phân của cơ thể là riêng

hành và quấy tư, bao gồm cả miệng, núm vú, vú, ngực,
rồi tình đục
dương vật, bìu, âm đạo, âm hộ và mơng.

- Khơng nên chạm vào các bộ phận riêng,

tư của cơ thể trẻ em, ngoại trừ lí do sức

khỏe hoặc để vệ sinh chúng,

~ Trẻ em không nên chạm vào các bộ phận


riêng tư của người khác.

- Lạm dụng tình dục trẻ em là khi ai đó
chạm vào các bộ phận riêng tư của cơ thể
trẻ ngoại trữ lí do sức khỏe hoặc vệ sinh.

- Lạm dụng nh dục cũng có thể xảy ra

khi ai đó yêu cầu trẻ chạm vào các
bộ phận

riêng tư của cơ thể chúng.

- Cả bé trai/đàn ông và bé gái/đàn bà có
thế bị lạm dụng tình dục.

~- Mọi người, kể cả trẻ em, có quyền nồi

với người khác không được chạm vào cơ

thể chúng khi chúng không muốn.

- Nếu một đứa trẻ trải qua những đụng
chạm không mong muốn hoặc khơng thoải

mải, nó có thể nói với người lớn đáng tin
cậy, thậm chí trẻ nới phải giữ bí mật-

- Trẻ em có thể bị lạm dụng tình đục bởi


một người lạ hoặc bởi mội người nào đó

mà chúng biết.
- Một đứa trẻ khơng bao giờ có lỗi nếu

một người - thậm chí là một thành viên

trong gia đình —- chạm vào chúng theo

cách khơng thoải mái hoặc không đúng.

- Nếu một người lạ cế gắng để đưa một

đứa trẻ đi theo họ, trẻ nên chạy và nói với
cha mẹ, giáo viên, hãng xóm, hay người
lớn khác.

- Hầu hết mọi người sẽ không bao giờ

lạm dụng trẻ em.


6IÁ0 TRÌNH GIÁ0 DỤC GIới TÍNH CH0 TRẺ MẦM N0N

104

6. Văn hóa và xã hội

1 Giới tính và|(Khơng có mức độ 1)


xã hội

2. Vai trò của|- Trẻ trai và trẻ gái có nhiều điểm giỗng

giới tính

nhau và một vài điểm khác nhau,

~-Mộtsố người mong muốn hoặc yêu cầu trẻ

trai và trẻ gái cư xử theo các cách nhất định,

nhưng điều này đang bắt đầu thay đổi.

- Cả đàn ông vã đàn bà có thể tham gia và
chãm sóc cha mẹ.

- Trẻ trai và trẻ gái có thể làm các cơng
việc ở nhà giống nhau
- Một số đàn ông và đàn bà có thể nói

rằng các cơng việc và nhiệm vụ nhất định
chỉ đành cho phụ nữ hoặc chỉ dành cho
đàn ông, nhưng điều này đang bắt đầu
thay đổi.
3. Giới tính
và Luật

(Khơng có mức đệ 1)


4. Giới tính và |- Một số gia đình đi đến nhà thờ, đền thờ
tơn giáo

hay hội đường để thờ phụng, một số gia
đình khác thì không.
~ Tôn giáo dạy mợi người yêu thương nhau

như thế nào, cư xử với nhau ra sao, và điều
gì đúng và điều gì sai.
- Các tơn giáo khác nhau có thể thúc đẩy các
giá trì giống nhau và khác nhau.

5. Sự đa đạng

- Các cá nhân khác nhau trong cách suy

nghĩ, hành động, cách nhìn và cách sống.

- Nói về sự khác biệt giúp mợi người hiểu
nhau hơn,

- Niễm tin rằng
tắt cả các thành viên của
một nhóm sẽ cư xử theo cách giỗng nhau
được gọi là khuôn mẫu.
- Khuôn mẫu có thể làm tổn thương
mọi người.

- Tất cả mọi người nên nhận được sự đối


xử cơng bằng vã bình đẳng.
- Những người khác nhau thường bị đối
xử tiêu cực và khơng cơng băng, khơng
bình đẳng.


Chương 3: Tổ CHÙC H0AT ĐỘNG GIÁO DỤC 6lớ| TÍNH CH0 TRẺ MẦM NON
6. Giới tính và

truyền thơng

105

- Một số thơng tín trên tivi, trên phim

ảnh, trong sách và tạp chí, trên đài phát

thanh và trên mạng là sự thật và một số
khơng đúng.
- Một vài chương trình truyền hình,
quảng cáo, phim ảnh và tạp chí làm cho
mọi người và mọi thứ trở nên khác nhau

hoặc tốt hơn so với thực tế.

~Mộtsố chương trình truyền hình, phim ảnh

và trang web khơng phù hợp với trẻ nhỏ.


7. Giới tính và| (Khơng có mức độ 1)
nghệ thuật

3.1.3. Giới thiệu vế giáo dục giới tính của bang Victoria - Melbourn - Australia

Có 6 chủ đề được đưa ra làm cơ sở cho các chương trình giáo dục giới
tính cho trẻ. Các chủ đề này được xây dựng trên cơ sở các kết quả học tập

đầu ra của mức độ 1, 2, 3,4 trong các lĩnh vực Phát triển giữa các cá nhân
và giáo dục thể chất.
Sáu chủ đẻ đó là:

1. Biết tơi, biết bạn
2. Lớn lên và thay đổi
3. Cơ thể tôi

4. Thuộc về
5. Nói chuyện với ai

6, Tơi đến từ đâu?

Chủ đề 1: Biết tôi, biết bạn
Trong chủ đề này, học sinh sẽ tìm hiểu vẻ các đặc điểm giống nhau

và khác nhau của bản thân chúng với những người khác. Chúng sẽ tìm

hiểu thêm về bản thân, bao gồm cả sự khác biệt trong cơ thể, khả năng và
sở thích của chúng. Điều này dẫn đến việc hình thành nhóm bạn cùng



106

GIÁO TRÌNH GIÁ0 DỤC Giới TÍNH CH0 TRẺ MẦM N0N

Chủ đề 2: Lớn lên và thay đổi
Phần lớn các câu hỏi của học sinh đưa ra trong các giờ học về giới

tính thường khơng phải về giới tính mà vẻ chính cơ thể đang thay đổi
của chúng. Mặc dù cơ thể luôn thay đổi trong tắt cả các giai đoạn, nhưng

giai đoạn dậy thì là thời gian mà cơ thể trẻ bắt đầu thể hiện các đặc trưng
xác định giới tính. Đây cũng là giai đoạn chuyển tiếp giữa thời thơ âu và

trưởng thành. Học sinh đánh giá cao sư hiểu biết về các độ tuổi khi sự

thay đổi xuất hiện. Nếu học sinh biết mình đang ở giai đoan tăng trưởng
và phát triển nào, họ sẽ cảm thây yên tâm và bớt lo lắng về giai đoạn đó.

Điều này góp phần tạo nên sự đồng cảm và tơn trọng các bạn cùng trang

lứa. Học sinh cũng sẽ cảm thấy thoải mái khi biết hầu hết các bạn đều có

cảm giác tương tự về các trải nghiệm này.
Chủ đề 3: Cơ thể tôi

Biết các thuật ngữ đúng về các bộ phận sinh dục của cơ thể và các
chức năng cơ thể là bước đầu tiên trong giao tiếp hiệu quả, đó là sự rõ
ràng hơn, trực tiếp hơn và mất ít thời gian lúng túng hơn. Điều này nèn
trở thành một bài học riêng, giáo viên dạy học sinh cách đặt câu hỏi và


nhận được các thông tin tốt về cơ thể của chúng. Đặc biệt quan trọng với

học sinh khi cảm thấy có thể nói chuyện với người lớn vẻ các bộ phận

sinh dục của cơ thể chúng theo cách được xã hội chấp nhận để học sinh

có thể hỏi và tìm kiểm sự trợ giúp.

Một khía cạnh quan trọng khác của việc sử dụng ngôn ngữ đúng là
tạo cho hoc sinh có sự tơn trọng và tích cực khi nói chuyện vẻ các vấn đẻ
liên quan đến giới tính của chúng, hơn là sử dung các từ có ý nghĩa hài

hước, bất kính hay tệ hơn là tắn cơng và xúc phạm.
Chủ đề 4: Thuộc về

Nói về gia đình và bạn bè của chúng ta và mạng lưới hỗ trợ giúp
học sinh biết được đâu là nơi thích hợp mà chúng có thể chuyển sang,

và tầm quan trọng của sự tôn trọng khi liên quan đến những người
khác. Xác định những người yêu thương và chăm sóc chúng giúp học
sinh ý thức được nơi thuộc vẻ và sự an tồn. Bởi vì nó liên quan trực


-

`

+

_-.~.


«

+


Chương 3: Tổ (HỮC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 6lớ| TÍNH CH0 TRẺ MẮM N0N

107

sống gia đình của chúng ta và lắng nghe về nét nổi bật trong cuộc sống

của người khác xem chúng ta là ai và chúng ta trở nên người như thế
não. Giáo dục giới tính tốt hỗ trợ các thành viên trong gia đình với tư
cách là các nhà giáo dục giới tình đầu tiên của học sinh. Khi đến nói

chun về gia đình, điều cần thiết phải nhớ về phạm vi rộng mà học
sinh thuộc vẻ. Ngày nay đang gia tăng số lượng các gia đình khơng
sống cùng nhau. Đơn vị gia đình được mở rộng bao gồm cô, bác, ông

bà và cộng đồng bạn bè. Giáo viên gặp nhiều thách thức khi thiếu
thông tin để đảm bảo sự tôn trọng về nên tảng đa dạng của học sinh
trong lớp của họ.

Chủ đề 5: Nói chuyện với ai
Những học sinh lớn hơn thường muốn biết người mà chúng có
thể nói chuyện khi cảm thấy khó chịu hay lo lắng, và người chúng

có thể nói chuyện khi khơng muốn nói chuyện với cha mẹ. Chúng


thường có rất nhiễu câu hỏi về mỗi quan hệ với người khác và sự thay
đổi về cơ thể mình. Biết phải làm gì và ai đắp ứng được cầu hỏi hay
cảm xúc là kĩ năng sống quan trọng. Nó đóng góp vào tập hợp các kĩ

năng cần thiết khi đối phó với sự lớn lên và thay đối. Nó cũng được
tính là các hành vi bảo vệ với học sinh.

Giáo viên có thể tạo ra mơi trường an tồn nơi mà học sinh có thể nói

chuyện về các xúc cảm và vẫn đề của chúng. Cần rõ rằng tuyên bố với học
sinh rằng đó là điều thích hợp để tiếp cận với một nhân viên nào đó nếu

họ quan tâm, có thể giúp đỡ duy trì mơi trường an tồn này,

Nếu một trẻ tiếp cận bạn, rằng trẻ đó đã chọn bạn là người mà

chúng có thể chia sẻ những lo lắng của mình. Điều quan trong để trẻ
có thời gian, cho phép chúng bộc lộ cảm xúc cho đến khi các thông
điệp trở nên rõ ràng.

Chủ đề 6: Tôi đến từ đâu?

Nhiều học sinh sẽ hỏi câu hỏi này trong thời gian mà chúng đi học.

Vào năm lớp 3, trẻ sẽ phải quan tâm và sẽ được xây dựng nền tảng một số

loai học thuyết. Nhiều học sinh cũng tạo nên mối liên kết giữa việc sinh
~



108

GIÁO TRÌNH GIÁ0 DỤC Giới TÍNH CH0 TRỀ MẦM N0N

điều thích hợp là chúng ta nên dạy cho học sinh về cách mà trẻ được hình

thành, cũng như vai trị của quan hệ tình dục trong sinh sản bằng cách
cung cấp thơng tin chính xác.
3.1.4. Nội dung giáo dục giới tính cho trẻ mấm non tại Việt Nam
3.1.4.1. Nội dung giáo đục giới tính trong chương trình giáo dục mắm non

Trong chương trình giáo đục mầm non Việt Nam, nội dung giáo dục
giới tính khơng được tách làm nội dung riêng biệt mà được trình bày lỗng

ghép trong các lĩnh vực giáo dục trẻ từng độ tuổi. Có thể kể đến một số
nội dung có liên quan đến giáo dục giới tính sau đây:
Trẻ 24 - 36 Huíng:

e Nhận biết một số bộ phận của cơ thể con người (tên, chức năng
chính của một số bộ phận của cơ thể).

e Bản thân, người gần gũi (tên của bản thân, hình ảnh bản thân trong
gương, tên của một số người thân gần gũi trong gia đình, nhóm lớp).
e Nhận biết tên gọi, một số đặc điểm bên ngoài của bản thân.

Trẻ 3 - 6 tuốt:
s Thể hiện bằng lời nói về nhu cầu bản thân.
e Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể.

e Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những

nơi khơng an tồn.

e Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ.
e Chức nãng của các giác quan và một số bộ phận khác của cơ thể,
e Họ tên, ngày sinh, giới tính, đặc điểm bên ngồi, sở thích của bản

thân và vị trí của trẻ trong gia đình.

se Các thành viên trong gia đình, nghề nghiệp của bố, mẹ; sở thích
của các thành viên trong gia đình; quy mơ gia đình (gia đình nhỏ, gia


Chương
3: Tố CHỦC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Giới TÍNH CH0 TRẺ MẦM NON

109

s Bày tỏ tình cảm, như cầu và hiểu biết của bản thân.
e Sở thích, khả năng của bản thân trẻ.

e Điểm giống và khác nhau của mình với người khác.
e Vị trí và trách nhiệm của bản thân trong gia đình và lớp học.

se Nhận biết một số trạng thái cảm xúc của bản thân (vui, buôn, sợ hãi,

tức giận, ngạc nhiên, xấu hổ) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh,
âm nhạc.

e Bày tỏ tình cảm phù hợp với trạng thái cảm xúc của người khác


trong các tình huống giao tiếp khác nhau.

e Nhận biết, phân biệt hành vi “đúng” - “sai”; “tốt” - “xấu” và tỏ thái
độ với những hành vì đó.
°...

3.1.4.2. Nội dung giáo dục giới tính cho trẻ mắm non Việt Nam

Có thể nhận thấy rằng nội dung giáo dục giới tính ở mỗi quốc gia là

không giống nhau và được tiếp cận với nhiều nội dung cụ thể. Trong xã
hội hiện đại ngày nay, giáo dục giới tính khơng cịn là vấn để xa lạ và nó

đang dần trở nên cấp thiết cần phải giáo dục trẻ ngay từ giai đoạn mằm
non. Chúng tôi xin đưa ra các nội dung giáo dục giới tính cho trẻ mầm

non có thể bao gồm những vẫn đề sau:
Các chủ để chính | Các tiểu chủ để

Những nội dung
cụ thể

Sự phát triển của|Nội đưng 1: Tìm |- Trẻ biết tên gọi, vị trí, chức năng của các bộ
một con người
hiểu vẻ cơ thể bé | phận cơ thể; nhận biết về giới tính qua bộ
phận sinh dục và cơ quan sinh sản, trong

đó bộ phận sinh dục, cơ quan sinh sản và
các gen xác định xem người đó là nam hay
nữ (một bé trai sẽ có 1 dương vật, 1 bìu và


tính hồn, một bạn gái sẽ có 1 âm hộ, 1

âm vật, âm đạo, tử cung và buồng trứng).

Cũng giỗng như các bộ phận khác, bộ phận
cình

chịc ta

cần

đevớs

chXen

cÁ=


GIÁ0 TRÌNH GIÁO DỤC Giới TÍNH CH0 TRẺ MẤM NON

110

- Dương vật và âm hộ ở bên ngoài cơ thể,

trong khi các bộ phận khác như buồng

trứng và tỉnh hoàn ở bên trong
cơ thế. Đây
là những bộ phận “riêng tư”, “thầm kín”


khơng nên chạm vào, ngoại trừ lí do sức
khỏe và vệ sinh.

- Mỗi cơ thể riêng biệt đều có hình dạng,
kích thước và màu đa khác nhau. Chính sự
khác biệt tạo nên cái độc đáo và cá tính của

từng người. Cơ thể mỗi người đều đặc biệt

như nhau, bao gồm cả người khuyết tật.

- Mỗi người cần phải tự hào về cơ thể
mình và tơn trọng cơ thể của người khác.
- Mỗi người phải có thói quen sức khỏe
tốt, như là ăn uống tốt và tập thể dục, vệ
sinh và bảo vệ thân thể.
- Cơ thể của mỗi người là thuộc vẻ riêng họ.

Nội dung 2:
Sự sinh sản

Thai nhỉ được hình thành bởi tỉnh trùng
của
đần ơng và trứng của đản bả.

~ Khi một người phụ nữ mang thai, thai nhí
phát triển trong tử cung ở bên trong cơ thể

CƠ ấy.


- Một người phụ nữ có thể mang nhiều thai
nhi một lúc (sinh đôi, sinh ba...).

- Bộ ngực
của người phụ nữ có thể cung
cập
sữa cho
em bé.

- Một người phụ nữ mang thai cần được
chăm sóc sức khỏe cẩn thận và chu đáo
về dinh đưỡng, tỉnh thần và được thăm
khám sức khỏe định kì. Hút thuốc lá, uống

rượu và sử dụng các thuốc khác hay cấu

giận có thể tổn thương thai nhí trước khi
được sinh ra.


Chương 3: Tổ CHỨC HOAT ĐỘNG GIÁO DỤC Giới TÍNH CH0 TRẺ MẮM N0N

Các mối quan hệ

Gia đình của bé

IH

- Tất cả mọi người nên được đối xử công

bằng và bình đẳng.
- Các thành viên trong gia đỉnh; tên goi, đặc

điểm bên ngồi, tính cách, giới tính, nghề

nghiệp, cơng việc thường làm.

- Các thãnh viên trong gia đình tơn trọng
lẫn nhau, chia sẻ cơng việc và tình cảm
với nhau.

- Gia đình thưỡng là nơi an tồn nhất, tuy

nhiên đơi khi gia đình cũng có những xung
đột và mâu thuẫn.

- Tất cả các thành
viên của một gia đình có
thể khơng sống ở cùng một nơi.
- Sự thay đổi số thành viên trong gia đỉnh

có thể khiến các thành viễn vui

hoặc buỗn (vui khi có thêm thành viên,
bn khi mất đi một ai đó).
- Gia đình thường là nơi an tồn nhất đối
với trẻ; là nơi mọi người luôn yêu thương

nhau. Tuy nhiên có thể có những mẫu


thuẫn, xung đột giữa các thành viên trong

gia đình nhưng trên hết mọi người phải
thương u nhau.

Tình bạn

- Mỗi người có thể có một hoặc nhiều

người bạn, cả bạn trai và bạn gái.
- Bạn bẻ đành thời gian cho nhau, quan

tâm, chia sẻ, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
- Bạn bè cần tôn trọng lẫn nhau, có thể giận
nhau nhưng nên tha thứ cho nhau..

Tình yêu

- Mọi người thể hiện tình yêu khác nhau

với cha mẹ, gia đình và bạn bè thơng qua

sư quan tâm, u thương, chìa sẻ, giúp đỡ...

Hơn nhân

* Khi hai người yêu nhau, muốn gắn bó và

sống với nhau suốt đời, người ta sẽ quyết
định kết hôn để trở thành vợ - chồng.


* Mọi người đã kết hơn có thể chia tay (h

hôn) nêu họ không muốn ở bên nhau nữa.
~ Li hơn hay chia tay thường
khó khấn với

các gia đình. Con cái sẽ sống với bố hoặc mẹ,
hoặc các thành viên khác trong: gia đình.


112

GIÁO TRÌNH GIÁ0 DỤC Giới TÍNH CH0 TRỀ MẦM N0N

Hành vi giới tính và một số

+ Trẻ nên tự quyết định mọi thứ liên quan

kĩ năng đám bảo an toàn

đến bản thân, nhất là kí nãng tự phục vụ
(tự chọn quần áo, đô chơi, kết ban....).

+ Cần tham khảo ý kiến người lớn trước

khi ra quyết định và chịu trách nhiệm

với những quyết định đồ;.
+ Lựa chọn người đáng tin cậy để chía sé


cảm xúc và nhu cầu bản thân,.

+ Không nên cham vào các bộ phận
“riêng tư” của người khác.

+ Mọi người, kể cả trẻ em, có quyển nói
khơng khí người khác chạm vào cơ thể của
mình, khi mình khơng muốn.

+ Nhận biết và phịng tránh những hành

động nguy hiểm, rhững nơi khơng an

tồn cho bản thân:
Trẻ em khi nhìn thấy
kim tiêm trên mặt đất khơng nên chạm

vào và nên nói cho người lớn biết.

+ Nhận biết những dấu hiệu một số

trường hợp khắn cắp và gọi người giúp

đỡ: Một người lạ cô gắng để đưa trẻ di
theo họ, trẻ nên chạy và nói với cha mẹ
hay người lớn gần đó.

+ Nhận biết, phân biệt hành vĩ hành vĩ lạm


dụng
và yêu thương liên quan đến giới tính

và tỏ thái độ với những hành vi đó.

+ Biết đánh giá hành vị của mình và của
bạn; ứng xử có thiện ý với bạn cùng giới

và khác giới.

3.2, PHƯƠNG PHÁP GIÁ0 DỤC Giới TÍNH CH0 TRẺ MẤM N0N

Để thực hiện các nội dưng giáo dục giới tính cho trẻ mầm non, cần sử

dụng kết hợp các phương pháp giáo dục giới tính như sau:
3.2.1. Phương pháp trực quan

Trực quan là phương pháp quan trọng, cần thiết trong quá trình giáo
dục trẻ, Trẻ có thể thỏa mãn nhu cầu khám phá thế giới xung quanh
-.é£

+

-..

-~.«

+



Chương 3: Tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CH0 TRẺ MẦM NON

113

ngoài, trẻ cảng sử dụng nhiều giác quan như thị giác, thính giác, xúc giác,

khứu giác và vị giác càng giúp trẻ có cảm nhận rõ ràng và chính xác hơn

về đơi tượng đó.

Đây cũng là phương pháp khơng thể thiêu trong giáo dục giới tính

cho trẻ ở trường mẫm non.

Sử dụng phương pháp trực quan trong giáo dục giới tính cho trẻ

mầm non chủ yếu là trình bày trực quan. Giáo viên có thể sử dụng tranh
ảnh, video, mơ hình... để minh họa cho các nội dung giáo dục giới tính
như tìm hiểu về các bộ phận trên cơ thể trẻ nam và trẻ nữ và chỉ ra điểm

khác và giếng nhau; các thành viên trong gia đình hay quá trình lớn lên

của em bé . Giáo viên nên tận dụng nhiều cơ hội cho trẻ được quan sát
các nội dung về giáo dục giới tính cho trẻ trong các hoạt động khác nhau

của trẻ. Cho trẻ tiếp xúc trực tiếp với người phụ nữ mang thai để cảm
nhân về em bé hay sưu tầm các bức ảnh của chính trẻ từ khi con trong
bụng mẹ cho đến khi lớn lên là những phương tiện tuyệt vời để giáo dục

trẻ. Hay cho trẻ xem tranh ảnh về các hành vi đúng - sai để trẻ nhân biết,

phân biệt và áp dụng trong hoàn cảnh thực tiễn. Bản thân người lớn cũng
là gương mẫu trực quan sống động cho trẻ. Cha mẹ hay giáo viên với các

hành vỉ ứng xử, lời nói, thái đơ phù hợp với giới tính cũng giúp trẻ bắt
chước và định hình cho các hành ví của bản thân. Những biểu hiện cử
chỉ, thái độ, những tình cảm, sự quan tâm,... của người lớn xung quanh

đều có tác động mạnh mẽ đối với trẻ, khiến cho trẻ hiểu biết về chuẩn
mực trong mỗi quan hệ giữa đàn ông và đàn bà.
3.2.2. Phương pháp trị chuyện

Thơng qua trị chuyện, người lớn giúp trẻ nhận biết được một số vấn
để liên quan đến giới tính. Phương pháp này được sử đựng nhiều trong
giáo dục giới tính. Giáo viên có thể trị chuyện với trẻ về các đặc điểm,

trang phục của mình và bạn; vẻ giới tính của trẻ, của bạn; người thân
trong gia đình: giới tính, vai trị, cơng việc thường làm của mỗi người; về

cách vệ sinh, chăm sóc, bảo vệ cơ thể; về hành vi của bạn, từ đó hướng


114

GIÁO TRÌNH GIÁ0 DỤC Giới TÍNH CH0 TRỀ MẤM NON

Trong quá trình trả lời các câu hỏi của trẻ, theo các nhà nghiên cứu

giáo dục giới tính như D.V. Kiiêxơp, A.G. Khôixcôla, M. Spock, Nguyên
Thành Thống, Nguyễn Thị Đoan, Nguyễn Văn Lê, Trần Trọng Thuỷ, ..
thì người lớn cần:

- Trả lời đúng sự thật, khơng nói dối, khơng lắng tránh, song cần biết

cách lựa chọn hình thức và nội dung phù hợp với trẻ mẫu giáo để trẻ hiểu
được và có lợi cho trẻ.

- Câu trả lời càng gắn liền với khái niệm chung cảng tốt, đồng thời
khai thác triệt để mặt đạo đức của vẫn đề để thực hiện yêu cầu giáo dục

giới tính.

- Khi trẻ hỏi về một hiện tượng nào đó mang tính chất tế nhị thì
người lớn cần tỏ ra thản nhiên và tìm cách giải thích thật hợp lí, đễ hiểu.
Nội dung trị chuyện cùng trẻ vẻ giới tính có thể kể đến như trị

chuyện về giới tính của trẻ, của một người nào đó thân quen; trò chuyện

làm rõ về những băn khoăn, thắc mắc của trẻ về các vẫn đề giới tính; trị

chuyện về cách chăm sóc, vệ sinh cơ quan sinh dục; trò chuyện để hiểu

hơn về những tổn thương hoặc những hành vi khơng phù hợp với giới

tính. Giáo viên nên chủ động gợi ra các câu hỏi đơn giản, để hiểu để trẻ
trả lời. Chẳng hạn, khi giáo viên cho trẻ xem tranh và trò chuyện về sự
mang thai của mẹ, về sự phát triển của em bé trong bụng mẹ, có thể đặt
các câu hỏi như sau:

- Tại sao biết người phụ nữ trong tranh đang mang thai?
- Con đã từng nhìn thấy ai mang thai hay chưa?
- Con đã từng được bố mẹ cho xem ảnh của con khi con đang trong

bụng mẹ chưa?

- Có bố bạn não mang thai không? Tại sao?
- Em bé ở trong bụng mẹ bao lâu?
- Em bé ở lâu trong đó làm gì?
<ˆÂz..

- . *

-*

s

.

s

+


×