Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

kế hoạch ngắn hạn, dài hạn phở 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.68 KB, 5 trang )

*Mục tiêu thực hiện:
-Ngắn hạn: “trở thành người đầu tiên phát triển trên mạng lưới toàn cầu cho chuỗi cửa
hàng phở”
-Trung hạn: Chiến lược kinh doanh của Phở 24 là đánh trực diện vào thị trường ở trung
tâm, cho dù mặt bằng cao gấp 5 - 7 lần và không đi đường vòng.
-Dài hạn: Ông nói, mấy năm qua là giai đoạn Phở 24 thăm dò thị trường nước ngoài để
tìm ra mô hình lý tưởng nhất để nhân rộng, năm 2010 sẽ là cái mốc mới trong chiến
lược nhân rộng quốc tế của Phở 24. Bằng mô hình nhượng quyền.
*Giải pháp chiến lược và kế hoạch thực hiện:
Công việc cần
làm
người thực
hiện
Thời gian thực
hiện
Nguồn lực kế hoạch, giải
pháp
-Từ tô phở bình
dân của
người Việt
nâng cấp
thành món
ăn sang
trọng, đặt
để trong
không gian
hiện đại và
có cá tính
hơn
-mô hình
nhượng quyền


-Lý Quý Trung
và nhân
viên của
ông.
-Lý Quý Trung
-6/2003 lúc
quán mới
khai
trương.
-đầu 2005
-Nhân lực, tài
chính…
-Nhân lực, tài
chính…
-Nhân lực, tài
- “tiệm phở có
máy lạnh”
đầu tiên đã
có mặt tại
Hà Nội, thủ
phủ của
món phở
truyền
thống. Ông
Trung nói:
“Chúng tôi
không chỉ
bán phở
mà còn
bán không

khí ăn phở,
cảm giác
ăn phở”.
-6 tháng sau,
Phở 24 bắt
đầu xuất
ngoại,
sang thủ
-xây dựng Phở
24 thành một
thương hiệu
quốc tế
-mô hình
nhượng quyền
-Toàn thể thành
viên
-Toàn thể thành
viên
-2009
-năm 2010 đến
khi chia tay
thương
hiệu
chính…
-Nhân lực, tài
chính…
đô Jakarta,
Indonesia
-thăm dò thị
trường

nước ngoài
để tìm ra
mô hình lý
tưởng nhất
để nhân
rộng, năm
2010 sẽ là
cái mốc
mới trong
chiến lược
nhân rộng
quốc tế
của Phở
24.
-ông nói: “Theo
tôi thì
tương lai
của Phở
24 là ở
nước
ngoài.
Trong 5
năm tới, tôi
hy vọng có
thể mở
rộng
thương
hiệu ra thị
trường thế
giới”. Mỹ

và châu Âu
là hai thị
trường lớn
mà ông
Trung đặt
tham vọng
sẽ đưa
thương
hiệu Phở
24 đến
trong một
ngày
không xa.

*Yếu tố cấu thành thương hiệu phở 24: là một món ăn bình dân, 24 thành phần nguyên
liệu và gia vị hảo hạng, hương vị riêng, quy trình chế biến nghiêm ngặt đảm bảo vệ
sinh và bổ dưỡng, không gian cửa hàng chăm chút tạo hình ảnh độc đáo…
-Không gian cửa hàng liên quan đến vấn đề marketing.
-Thức uống như café,… ý nghĩa không chỉ có sp phở mà còn thực hiện chiến lược theo
chiều dài sp tức sp lỏi và còn phát triển sp phục vụ.
-Nhân rộng mô hình là chiến lược đầu tư.
-Đăng ký thương hiệu trong, ngoài nước để bảo hộ bản quyền thương mại, chống hiện
tượng bị ăn cắp thương hiệu, việc đăng ký thương hiệu để khẳng định uy tín, cạnh
tranh với đối thủ.
-Khâu tổ chức, huấn luyện, đào tạo liên quan đến công tác quản trị, công tác tuyển
dụng.
* câu 3
Kinh doanh nhượng quyền thương hiệu đã xuất hiện nhiều trên thị trường. Tuy nhiên sự
thành công của các thương hiệu Việt Nam khi nhượng quyền là rất ít. Với thành công
trong nhượng quyền thương hiệu Phở 24, anh có thể chia sẻ lý do vì sao kinh doanh

nhượng quyền lại có ít thành công như vậy?
Nhượng quyền thương mại thời điểm hiện nay kinh doanh nhượng quyền thương mại
có thuận lợi hơn nhiều so với 7-8 năm trước khi Phở 24 bắt đầu. Thuận lợi hơn vì
nhượng quyền thương mại phổ biến hơn, thông tin báo đài phổ biến hớn. đây là thuận
lợi lớn
Hiện nay trên thị trường có nhiều thương hiệu đang kinh doanh nhượng quyền, tương
đối thành công nhưng đa số mà mua thương hiệu nước ngoài còn thương hiệu “Made in
Vietnam” và nhượng quyền tại việt nam thì chưa có nhiều thành công.
Lý do để có ít các doanh nghiệp thành công là do chưa thông hiểu về kinh doanh
nhượng quyền. Ở các nước phát triển khác thì người xây dựng lên thương hiệu không
nhất thiết phải là người thông hiểu về nhượng quyền. Bên Mỹ muốn tìm công ty tư vấn
về nhượng quyền thì hàng ngàn công ty, nói cách khác cơ sở hạ tầng đề phát triển
nhượng quyền đầy đủ, còn tại Việt Nam thì gần như không có.
Ở Việt Nam thì người xây dựng thương hiệu cũng phải là người phát triển nhượng
quyền thương hiệu đó. Tương tự như họa sĩ cũng phải biết bán tranh. Thực tế đôi khi
người họa sĩ giỏi chưa chắc đã bán được tranh. Đó là khó khăn rất lớn.
Tôi làm phở 24 thì may mắn trước khi làm họa sĩ thì tôi đã nghiên cứu bán tranh. Từ
thời đi học ở nước ngoài, sinh sống nước ngoài tôi đã nghiên cứu mô hình nhượng
quyền rồi. Sau đó về VN đi làm rồi làm Phở 24h áp dụng nhượng quyền. Đó là trường
hợp may mắn là mình đã có kiến thức chắc về nhượng quyền nên không cần nhà tư
vấn.
Với nhiều thương hiệu khó có thể trông mong cùng một người chủ thương hiệu, có đủ
thời gian, kinh nghiệm để làm nhượng quyền thương mại.
Ngoài trở ngại đó, những doanh nghiệp muốn theo đuổi kinh doanh nhượng quyền còn
khó khăn gì khác nữa?
Bên cạnh đó là trở ngại rất lớn từ hành ăn cắp thương hiệu của người kinh doanh
không chân chính. Nhượng quyền thương hiệu gồm có nhiều vấn đề như đào tạo nhân
viên, bí kíp kinh doanh…nhưng cái tên, thương hiệu là tài sản quan trọng được chuyển
giao. Nếu cái tên đó không được độc quyền thì nhượng quyền thương hiệu đâu còn gì
để chuyển giao.

Với những trở ngại đó liệu nhượng quyền thương hiệu có phát triển ở Việt Nam hay
không?
Thị trường nhượng quyền thương hiệu trước sau gì cũng sẽ hình thành do nhiều
thương hiệu nước ngoài đã được nhượng quyền thành công ở Việt Nam. Ít nhất chúng
ta có mẫu để noi theo. Học từ thực tế là tốt nhất. Bây giờ mọi người có thể thấy nhiều
thương hiệu nước ngoài từ quần áo, thời trang, cửa hàng ăn uống, café đều đã có mặt
Việt Nam. Có lẽ chỉ còn thiếu McDonald, Starbucks.
Nếu một người khởi nghiệp, muốn phát triển kinh doanh theo hướng nhượng quyền
thương hiệu như Phở 24h đã làm, thì phải bắt đầu như thế nào?
Để phục vụ cho kinh doanh thương hiệu trước tiên là phải đăng ký thương hiệu của
mình, giống như đẻ ra phải có khai sinh. Đó là cơ bản nhất. Sau đó nếu mô hình kinh
doanh đặc biệt thì phải xin cầu chứng những phương thức kinh doanh của mình. Ví dụ
nếu trong mô hình sản xuất kinh doanh của mình có một máy, hay thiết bị đặc biệt thì
phải đăng ký sở hữu trí tuệ. Đó là bước đầu tiên.
Tiếp đó tìm hiểu nhượng quyền là gì, dù sau này thuê công ty tư vấn thì cũng phải biết
về kiến thức này. Ví dụ như mở 1 bệnh viện thì phải có kiến thức y khoa. Kinh doanh
nhượng quyền phải có kiến thức nhượng quyền. Những kiến thức này có thể tìm trên
internet, các khóa học ngắn hạn nước ngoài. Nếu đã quyết tâm làm về kinh doanh
nhượng quyền thì phải học trước khi áp dụng tránh những bất cập.
Sau này luật nhượng quyền ở Việt Nam càng ngày chặt chẽ hơn thì nếu làm không chặt
chẽ ngày từ đầu sẽ vi phạm và có thể bị kiện ngược lại. Ví dụ như sau bao lâu thì được
phép nhượng quyền? Phải đáp ứng được mở bao lâu? Bao nhiêu cửa hàng? Mô hình
kinh doanh phải có lãi? Cung cấp thông tin gì cho người nhận nhượng quyền?
*Bán lại cho Highlands Coffee
→Lý Quí Trung cho biết có nhiều nguyên nhân khiến ông ra quyết định cuối cùng này:
- Nguyên nhân chính là từ nguồn tài chính mới cần thiết để phát triển hệ thống. Thêm
vào đó, sau 5 năm, cổ đông chiến lược của Phở 24 là Quỹ đầu tư VinaCapital cũng rục
rịch thoái vốn.
- Sự phát triển ồ ạt đã tạo lỗ hổng quản trị hệ thống, đặc biệt lớp nhân sự cao cấp.
- Thử thách trước hàng loạt thương hiệu thức ăn nhanh đổ bộ vào VN.

→Về phía Highlands Coffee
có khi đơn thuần từ mục đích đầu tư tài chính, có khi hướng đến việc mở rộng/đa dạng
hóa hoạt động kinh doanh
Nếu suy luận này chính xác, thì việc Phở 24 và Highlands Coffee khác nhau về mô hình
kinh doanh chuỗi không còn quan trọng đối với Highlands, bởi họ đã có kế hoạch
bán lại cho đối tác nước ngoài. Tích hợp hai chuỗi quán cà phê và phở thông qua
hai tên tuổi lớn vào trong một thương vụ M&A là bước đi khôn ngoan của VTI.

×