TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BÀI GIẢNG
TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG
Chương 7
Các vấn đề xã hội của Công nghệ thông tin
Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Bài giảng Tin học đại cương
Các vấn đề xã hội
• An tồn trong xã hội thơng tin
• Mạng xã hội
• Sở hữu trí tuệ
Chương 7: Các vấn đề xã hội của Công nghệ thông tin
2
Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Bài giảng Tin học đại cương
An toàn trong xã hội thơng tin
• Các tài ngun cần bảo vệ
• Các hình thức tấn cơng
• Các quy phạm pháp luật
Chương 7: Các vấn đề xã hội của Công nghệ thông tin
3
Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Bài giảng Tin học đại cương
Các tài nguyên cần bảo vệ
• Nội dung thơng tin
• Tài ngun, hạ tầng thơng tin
• Định danh người dùng
Chương 7: Các vấn đề xã hội của Công nghệ thông tin
4
Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Bài giảng Tin học đại cương
Các hình thức tấn cơng chính
• Khai thác lỗ hổng phần mềm
• Sử dụng phần mềm độc hại
• Từ chối dịch vụ
• Lừa đảo
Chương 7: Các vấn đề xã hội của Công nghệ thông tin
5
Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Bài giảng Tin học đại cương
Lỗ hổng phần mềm
Chương 7: Các vấn đề xã hội của Công nghệ thông tin
6
Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Bài giảng Tin học đại cương
Sử dụng phần mềm độc hại
Virus
Worm
Trojan
Chương 7: Các vấn đề xã hội của Công nghệ thông tin
7
Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Bài giảng Tin học đại cương
Từ chối dịch vụ
DOS & DDOS
Chương 7: Các vấn đề xã hội của Công nghệ thông tin
8
Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Bài giảng Tin học đại cương
Từ chối dịch vụ
Zombie
Chương 7: Các vấn đề xã hội của Công nghệ thông tin
9
Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Bài giảng Tin học đại cương
Lừa đảo (Phishing)
Chương 1: Giới thiệu chung
10
Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Bài giảng Tin học đại cương
Các quy phạm pháp luật
• Bộ luật hình sự
• Luật 67/2006/QH1
Chương 7: Các vấn đề xã hội của Công nghệ thông tin
11
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Mạng xã hội và Truyền thông xã hội
(Các vấn đề xã hội của CNTT)
Trần Huy Thắng
Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Bài giảng Tin học đại cương
Social media
social media là
các trang web,
phần mềm (trên
máy tính hay điện
thoại di động) cho
phép người dùng
tạo ra các nội
dung (hồ sơ cá
nhân, bài viết,
video clip, ảnh
chụp, đường link,
…) của mình và
chia sẻ các nội
dung này với
những người dùng
Internet khác.
Các social media nổi tiếng 2013 (nguồn Fred
Cavazza.net)
13
Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Bài giảng Tin học đại cương
Phân loại Social Media
• Theo kiểu mạng xã hội
– Blog
– Microblog
– Social broadcasting
• Cộng đồng nội dung trực tuyến
–
–
–
–
–
–
–
Wikipedia
Photo/video sharing
Crowdsourced content
Document sharing
Social bookmarking sites
Q&A sites
Internet Forum
14
Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Bài giảng Tin học đại cương
Social media là một dạng Web 2.0
• Web 1.0: web tĩnh, người dùng khơng tương tác nhiều với
web, khơng thể tham gia đóng góp nội dung cho trang web
• Web 2.0:
– Tương tác cao: người dùng có thể chạy các ứng dụng trên
trang web, nghe nhạc, xem phim, …
– Người dùng có thể tham gia vào việc tạo nội dung cho trang
web
– Giữa các người dùng có sự tương tác chia sẻ
15
Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Bài giảng Tin học đại cương
Xu hướng “Social”
• Thuật ngữ “social”: social media, social TV, social search
engine, social commerce, social care, social software, social
game, social web, social computing, social bookmarking,
social broadcasting, …
• “Social” = “có tính tương tác, kết nối”
– Social media: phương tiện truyền thông giúp cho người dùng
tương tác với nhau
– Social software: phần mềm giúp người dùng cộng tác với nhau
để làm việc
– …
16
Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Bài giảng Tin học đại cương
Sự phổ biến toàn cầu của Social Media
17
Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Bài giảng Tin học đại cương
Con số thống kê về Social Media
•
•
•
•
•
•
Social media trở thành hoạt động phổ biến nhất trên internet –
chiếm 22% thời gian online (tiếp đến là 21% cho tìm kiếm và
19% cho email).
Facebook đã vượt qua trang tìm kiếm Google về số lượt truy
cập, theo sau Google cũng là một trang social media –
Youtube!
2013, facebook có 1.2 tỉ người đăng kí dùng cứ 7 người trên
hành tinh này thì có 1 người dùng facebook.
Cứ mỗi giây qua đi lại có hai người mới gia nhập LinkedIn –
mạng xã hội cho nghề nghiệp lớn nhất thế giới.
Có khoảng 2 tỉ người trên hành tinh này dùng Internet, 75%
số người dùng Internet đều đã sử dụng social media, đặc biệt
60 % số người dùng Internet đều đăng kí tài khoản vào ít nhất
một mạng xã hội. 80% các công ty sử dụng social media để
tuyển người, và 95% số này sử dụng LinkedIn.
93% số người làm tiếp thị sử dụng social media cho hoạt động
quảng cáo.
18
Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Bài giảng Tin học đại cương
Social media là một phương tiện truyền thơng
• Social media là một phương tiện truyền thơng:
–
–
–
–
–
Dễ sử dụng và chi phí zero
Tức thời
Người nhận thơng tin có thể phản hồi tương tác với tác giả.
Lan truyền theo kiểu truyền miệng
Có thể sửa đổi được.
• Social media thay đổi:
–
–
–
–
Cách
Cách
Cách
Cách
con người tương tác với nhau
con người tiếp nhận tin tức
con người tiếp thị
vận động tranh cử
19
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Sở hữu trí tuệ
(intellectual property)
Trần Huy Thắng
Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Bài giảng Tin học đại cương
Bạn có biết các thuật ngữ về sở hữu trí
tuệ?
• Bạn đã từng nghe các thuật ngữ sau?
–
–
–
–
Vi phạm bản quyền,
Tranh chấp thương hiệu
Việt Nam ban hành luật sở hữu trí tuệ
Việt Nam gia nhập công ước Berne bảo hộ quyền tác giả của
tác phẩm nước ngồi
• Bạn đã từng thấy kí hiệu © ® ™ ?
Windows™. Copyright © by Microsoft ®
21
Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Bài giảng Tin học đại cương
Nội dung chính
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
Tài sản trí tuệ
Quyền sở hữu trí tuệ
Luật sở hữu trí tuệ
Sở hữu công
Bản quyền
Sáng chế
Thương hiệu
Công ước Berne, hiệp định TRIPS
Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Bài giảng Tin học đại cương
Tài sản trí tuệ
•
Tài sản vật chất
• Nhà cửa, đồ đạc, xe cộ, tiền bạc, …
•
Tài sản trí tuệ
(Theo cách phân loại của Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới
(WIPO) của Liên Hiệp Quốc)
– Tác phẩm (work):
–
–
–
–
–
–
tác phẩm văn chương (thơ, tiểu thuyết, kịch, truyện, sách tham khảo, báo),
tác phẩm nghệ thuật (tranh, ảnh, phim, ca khúc, tranh, điêu khắc, vở múa, quảng cáo)
phần mềm, cơ sở dữ liệu,
chương trình ti vi, radio,
bản vẽ kiến trúc,
…
– Tài sản trí tuệ trong cơng nghiệp:
–
–
–
–
–
–
–
sáng chế (invention),
thiết kế kiểu dáng công nghiệp (industrial design),
thương hiệu (trademark),
bí mật kinh doanh (trade secret),
mạch tích hợp (integrated circuit),
chỉ dẫn địa lí (geographical indicator),
…
Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Bài giảng Tin học đại cương
Tài sản vật chất
– Đất đai, nhà cửa, xe cộ, đồ
đạc, …
Tài sản trí tuệ
– Tác phẩm văn học, phần mềm,
sáng chế, thiết kế, …
– Vật chất hữu hình – sờ
nắm được
– Giá trị nằm ở ý tưởng sáng tạo
chứ không ở phương tiện vật lí
thể hiện
– Người chủ sở hữu có thể tự
bảo quản tài sản của mình
để ngăn người khác sử
dụng
– Một khi tài sản trí tuệ được cơng
bố thì khơng thể ngăn người
khác sao chép, sử dụng được
– Mỗi lúc chỉ có một người
dùng, nếu người này dùng
thì người khác khơng thể
dùng được
– Vì có thể nhân bản nên mỗi lúc
có thể nhiều người dùng đồng
thời các bản sao khác nhau.
24
Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Bài giảng Tin học đại cương
Nội dung chính
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
Tài sản trí tuệ
Quyền sở hữu trí tuệ
Luật sở hữu trí tuệ
Sở hữu công
Bản quyền
Sáng chế
Thương hiệu
Công ước Berne, hiệp định TRIPS