Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

khảo sát nghiên cứu về hiện trạng tiềm năng phát triển các loại hình du lịch sinh thái tại rừng cúc phương – ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (565.35 KB, 67 trang )

Trng C K Thut Khỏch Sn & Du Lch
1. lý do chọn đề tài
1.1. lý do khách quan
Ngày nay, khi xã hội ngày càng phát triển, đời sống của ngời dân ngày
càng đợc nâng cao, kéo theo các nhu cầu cũng đa dạng, phong phú. Trong đó
nhu cầu về du lịch, vui chơi giải trí là một trong những nhu cầu thiết yếu nhất.
Chúng ta biết rằng du lịch Việt Nam đợc hình thành vào năm 1960 và đã thực sự
phát triển từ những năm 1990 và đến nay du lịch Việt Nam vẫn đang không
ngừng đợc nâng lên để có thể đáp ứng tối đa nhất nhu cầu của con ngời. Đời
sống càng nâng cao thì nhu cầu ngày càng nhiều và du lịch ngày càng phát triển,
không ngừng đổi mới, hoàn thiện hơn để phục vụ tốt hơn, đáp ứng tốt hơn mọi
nhu cầu của khách du lịch.
Để có thể đáp ứng tối đa mọi nhu cầu về du lịch của con ngời thì đòi hỏi phải có
sự đa dạng về các loại hình du lịch.ở Việt Nam có rất nhiều loại hình du lịch
khác nhau nh: Du lịch nghỉ dỡng, du lịch văn hoá, du lịch tôn giáo tín ng-
ỡng trong đó phải kể đến một loại hình du lịch đang rất phát triển bởi nó thu
hút đợc rất nhiều đối tợng khách tham quan, đó chính là du lịch sinh thái. Du
lịch phát triển, nhu cầu về giải trí, vui chơi cũng phát triển cùng với nhu cầu đợc
tìm hiểu, khám phá, chinh phục thiên nhiên. Chính vì vậy, du lịch sinh thái là
loại hình có thể đáp ứng đợc những nhu cầu đó của con ngời. Bởi đến với du lịch
sinh thái, du khách không chỉ đợc tìm hiểu về các loài thực vật phong phú mà
còn đợc biết thêm về đời sống của các các loài động vật
Việt Nam nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, khí hậu thuận lợi cho sự đa
dạng về các loài động thực vật. Ngời Việt Nam luôn tự hào với câu nói Đất n ớc
ta rừng vàng biển bạc. Thiên nhiên muôn hình vạn trạng đã ban tặng cho nớc ta
nhiều thắng cảnh đẹp lạ kỳ, nằm sau những vẻ đẹp này là những bí ẩn tiềm tàng
khiến mỗi ngời chúng ta không khỏi tò mò tìm hiểu và khám phá. Từ Bắc vào
Nam, từ miền xuôi đến miền ngợc đâu đâu cũng có cảnh núi rừng nhấp nhô. Nh-
ng có lẽ điểm dừng chân đầu tiên phải nói đến là Ninh Bình một địa danh nổi
tiếng nằm ở phía Nam của vùng đồng bằng Bắc Bộ, nơi tiếp giáp và ngăn cách
miền Bắc với miền Trung bởi dãy Tam Điệp hùng vĩ, vùng nửa đồi núi phân bố


rải rác giữa các vùng đồng bằng xen kẽ. Đã tạo nên cho tỉnh Ninh Bình trở thành
một tỉnh giàu tiềm năng du lịch với nhiều danh lam thắng cảnh kỳ thú, nhiều
hang động nổi tiếng nh Tam Cốc, Bích Động Nổi tiếng hơn cả phải nói đến khu
du lịch sinh thái vờn quốc gia Cúc Phơng với hệ động thực vật phong phú đa
dạng, cây Chò 1000 năm tuổi. Là một con ngời đợc sinh ra trên đất nớc Việt
Nam. Em rất tự hào với những tiềm năng du lịch của đất nớc mình đặc biệt là
GV: Trn Th Ngc 1 SV: Hong Th Nhi VH5A
Trng C K Thut Khỏch Sn & Du Lch
tiềm năng về du lịch sinh thái. Qua quá trình thực tập đợc đi rất nhiều nơi, đợc
tận mắt thả mình vào thế giới tự nhiên cùng với quá trình học tập trên ghế nhà tr-
ờng đã giúp em phần nào hiểu biết thêm về đất nớc và con ngời Việt Nam hơn.
Với tiềm năng du lịch phong phú đa dạng, non nớc hoà quyện thành ra cảnh,
cảnh đẹp nhờ có núi rừng.
1.2. lý do chủ quan
Ngoài những nguyên nhân nêu trên thì còn có những nguyên nhân chủ quan
khiến em mạnh dạn chọn đề tài này:
- đây là đề tài hấp dẫn đối với bản thân
- sự say mê nghiên cứu,tìm hiểu,khám phá về các vờn quốc gia, mong
muốn đợc học hỏi trau rồi kinh nghiệm.
- VQG Cúc Phơng là một điểm đến thú vị,với hệ sinh thái phong phú và hấp dẫn.
Vỡ vy trong quỏ trỡnh thc tp ti Cụng ty TNHH Du lch Chuyờn em ó
chn ti .Kho sỏt nghiờn cu v hin trng tim nng phỏt trin cỏc loi
hỡnh du lch sinh thỏi ti Rng Cỳc Phng Ninh Bỡnh. Trờn c s ú
xut cỏc gii phỏp nhm gúp phn i mi, phỏt trin cỏc loi hỡnh du lch
sinh thỏi ti a phng ny lm chuyờn thc tp ca mỡnh
2. Mc ớch nghiờn cu ca ti
- Tìm hiểu tiềm nắng sẵn có của vờn
- Tìm hiểu thực trạng phát triển du lịch tại VQG Cúc Phơng
- Các định hớng và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQG
Cúc Phơng

3. i tng v phm vi nghiờn cu ca ti
3.1. ối tợng nghiên cứu
- Nguồn tài nguyên du lịch Ninh Bình
- Nguồn tài nguyên du lịch vờn quốc gia Cúc Phơng đặc biệt là du lịch
sinh thái.
- Vấn đề quản lý vận hành tại vờn, các vấn đề bảo tồn sinh thái trong du
lịch.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu các hoạt động du lịch trong khu vực vờn quốc gia Cúc Phơng
Ninh Bình.
- Nghiên cứu Sở văn hoá thể thao và du lịch tỉnh Ninh Bình, các hoạt động của Sở.
4. Nhim v nghiờn cu ca ti
- ỏnh giỏ thc trng tim nng phỏt trin cỏc loi hỡnh du lch ti VQG Cỳc
Phng
GV: Trn Th Ngc 2 SV: Hong Th Nhi VH5A
Trng C K Thut Khỏch Sn & Du Lch
- xut cỏc gii phỏp nhm gúp phn i mi phỏt trin loi hỡnh du lch sinh
thỏi ti VQG Cỳc Phng.
5. Phng phỏp nghiờn cu
- Phng phỏp so sỏnh
- Phng phỏp thng kờ
- Phng phỏp tip cn thc t
- Phng phỏp tng hp
- Phng phỏp phõn tớch
6. B cc chuyờn :
- Phn m u
- Phn ni dung, gm 3 chng:
Chơng 1: Những vấn đề lý luận chung v du lch v du lch sinh thỏi
Chơng 2: Thực trạng ca vic phỏt trin Du lch Sinh Thỏi ti Vờn Quốc
Gia Cúc Phơng

Chơng 3: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển loi hỡnh du lịch sinh
thỏi phù hợp với việc bảo tồn các tài nguyên ti Vờn Quốc Gia Cúc Phơng
- Phn kt lun
GV: Trn Th Ngc 3 SV: Hong Th Nhi VH5A
Trường CĐ Kỹ Thuật Khách Sạn & Du Lịch
B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH VÀ DU
LỊCH SINH THÁI
1. Một số khái niệm về Du lịch
1.1. Khái niệm Du lịch
* Khái niệm du lịch có rất nhiều cách hiểu khác nhau do được tiếp cận
bằng nhiều cách khác nhau. Do hoàn cảnh(thời gian, khu vực)khác nhau, dưới
mỗi góc độ nghiên cứu khác nhau, mỗi người có cách hiểu về du lịch khách
nhau.Như một chuyên gia về du lịch đã nhận định “có bao nhiêu tác giả nghiên
cứu thì có bấy nhiêu định nghĩa “’’
* Theo giáo sư Thuỵ sỹ là Hunziker và Krapf : “ du lịch là tổng hợp
các hiện tượng và các mối quan hệ nảy sinh từ việc đi lại và lưu trú của
những người ngoài địa phương _những người không có mục đích dịnh cư và
không liên quan tới bất cứ hoạt động kiếm tiền nào”.
* Theo luật du lịch Việt Nam : “ là hoạt động của người ngoài nơi cư
trú thường xuyên của mình nhằm thoả mãn nhu cầu thăm quan, giải trí ,
nghỉ dưỡng trong thời gian nhất định”.
1.2. Khái niệm khách du lịch
* Có không ít định nghĩa về du khách, tuy nhiên do hoàn cảnh thực tế ở
mỗi nước, dưới lăng kính khác nhau của mỗi học giả, các định nghĩa được đưa
ra không phải hoàn toàn như nhau.
* Trong hầu tất cả các định nghĩa, du khách đều được coi là người đi
khỏi nơi cư trú thường xuyên của mình (Joeft Stander Ogilvie, văn bản đánh giá
tài nguyên quốc gia Hoa Kỳ) và nhiều nhà kinh tế du lich học nhấn mạnh là
“không phải theo đuổi mục đích kinh tế”(Joest stander )

*Theo hội nghị về liên hợp quốc tế về du lịch tại Roma(1963)thống nhất
quan niệm về khách du lich quốc tế và nôij địa, sau này được tổ chức du lịch thế
giới WT ( world tourism organization)chính thức thừa nhận:
+Khách du lịch quốc tế( intẻnational tourist) là nhữnh người lứu trú ít
nhất một đêm nhưng không quá một năm tại môt quốc gia khác với quốc gia
GV: Trần Thị Ngọc 4 SV: Hoàng Thị Nhài – VH5A
Trường CĐ Kỹ Thuật Khách Sạn & Du Lịch
thường trú với nhiều mục đích khác nhau ngoài hoạt động được trả lương tại nơi
đến.
+Khách du lịch nội địa( Dométic tourist): là một người đang sống trong
một quốc gia, không kể quốc tịch nào, đi đến một nơi khác không phải nơi cư
trú thương xuyên trong quốc gia đó khoảng thời gian ít nhất thời gian 24 giờ và
không quá một năm với các mục đích khác nhau ngoài mục đích được trả lương
tại nơi đến.
*Theo luật du lịch tại Việt Nam:
+Khách du lịch quốc tế ; là những người ở nước ngoài , người Việt
Nam định cư ơ nước ngoài vào việt nam du lịch và công dân việt nam , người
nước ngoài vào cư trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch .
+Khách du lịch nội địa: là công dân việt nam và nước ngoài cư trú tại
Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.
1.3. Khái niệm Hướng dẫn viên du lịch
Theo trường đai học British Columbiaa: hướng dẫn viên du lịch là các cá
nhân làm việc trên các tuyến duy lịch trực tiếp đi kèm hoặc di chuyển cùng với
cá nhân hoặc các đoàn khách theo một chương trình du lịch nhằm đảm bảo thực
hiện lịch trình theo đúng kế hoạch, thuyết minh cho khách du lịch về các điểm
du lịch, đồng thời tạo ra ấn tượng tích cực cho khách du lịch .
Theo tổng cục du lịch: hướng dẫn viên là các bộ chuyên môn làm việc
cho các doanh nghiệp lữ hành (gồm cả các doanh nghiệp khác có chức năng
kinh doanh lữ hành) thực hiện nhiệm vụ hướng dẫn du lịch cho khách thăm quan
theo chương trình du lịch dã được kĩ kết.

Khái niệm chung : hướng dẫn viên (thuật ngữ nước ngoài quen dùng là
tourguide, tourmanager, tourleader _ tiếng anh, touristique, couriertourstique _
tiếng Pháp) là người thực hiện hướng dẫn khách du lịch trong các chuyến tham
quan du lịch hoặc tại các điểm du lịch nhằm đáp ứng những nhu cầu được thoả
thuận của khách trong thời gian nhất định và thay mặt tổ chức kinh doanh du
lịch giải quyết những phát sinh trong chuyến du lịch với phạm vi và khả năng
của mình.
GV: Trần Thị Ngọc 5 SV: Hoàng Thị Nhài – VH5A
Trng C K Thut Khỏch Sn & Du Lch
1.4. Khỏi nim chng trỡnh du lch
Chơng trình du lịch là loại hàng hoá đặc hữu của kinh doanh lữ hành,
đồng thời là loại hàng hoá đặc trng của nền kinh tế du lịch, Nó mang trong
mình những thuộc tính đa chủng loại, đa chất lợng, đa giá cả
Có khái niệm khác về chơng trình du lịch nh sau:
Chơng trình du lịch là lịch trình của chuyến du lịch bao gồm lịch
trình từng buổi, từng ngày, hạng khách sạn, lu trú, loại phơng tiện vận chuyển,
giá bán chơng trình đợc định trớc cho chuyến đi của khác du lịch từ nơi xuất
phát đến điểm kết thúc chuyến đi và các dịch vụ miễn phí.
2. những khái niệm về tài nguyên du lịch
2.1. Tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch có thể đợc hiểu theo hai cách:
+Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di
tích lịch sử, văn hoá, công trình sáng tạo lao động của con ngời và các giá trị
nhân văn khác có thể đợc sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch là yếu tố cơ
bản để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch và đô thị du
lịch.
+Tài nguyên du lịch là tổng thể tự nhiên và văn hoá, lịch sử cùng
các thành phần của chúng góp phần khôi phục phát triển thế lực và trí lực
của con ngời, khả năng lao động và sức khoẻ của họ, những tài nguyên này
đợc sử dụng cho nhu cầu trực tiếp hoặc gián tiếp, cho việc sản xuất dịch vụ

du lịch.
Tài nguyên du lịch gồm 2 loại: Tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên
du lịch nhân văn
+ Tài nguyên du lịch tự nhiên ( Theo tài liệu Địa Lý Du
lịch_NXB Thành Phố Hồ Chí Minh ): là những tài nguyên do thiên nhiên rạo
ra, nó bao gồm các yếu tố: Địa hình, địa chất, địa mạo, khí hậu, hệ thuỷ văn,
sinh thái, cảnh quan thiên nhiên có thể sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu du
lịch.
+ Tài nguyên du lịch nhân văn ( Theo tài liệu Địa Lý Du lịch_NXB
Thành Phố Hồ Chí Minh ): là những tài nguyên do con ngời tạo ra, nó bao
gồm: Truyền thống văn hoá, các yếu tố văn hoá, văn nghệ dân gian, di tích
lịch sử, di tích cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, công trình lao động sáng tạo
của con ngời, các di sản văn hoá vật thể, phi vật thể khác có thể sử dụng
cho mục đích phục vụ du lịch.
2.2. khái niệm sinh thái và du lịch sinh thái
* Khái niệm sinh thái:
GV: Trn Th Ngc 6 SV: Hong Th Nhi VH5A
Trng C K Thut Khỏch Sn & Du Lch
Sinh thái là tất cả mọi sinh cảnh, mọi quần xã sinh vật và mọi quá trình sinh
thái khác nhau cũng nh sự biến đổi trong từng hệ sinh thái. Sinh thái đợc đánh
giá qua tính đa dạng của các loài thành viên. Nó có thể bao gồm việc đánh giá sự
phong phú tơng đối của các loài khác nhau cũng nh các kiểu dáng của loài sinh
thái ở mỗi khu vực khác nhau nên khi đánh giá tính đa dạng của sinh thái ở các
vùng là khác nhau. Vì vậy, không có một chỉ số có căn cứ chính xác cho việc
đánh giá tính đa dạng. Điều này rõ ràng có ý nghĩa quan trọng đối với việc xếp
hạng các khu vực khác nhau.
Năm 1935 ông A.Tansley (ngời Anh) đa ra quan niệm:
Sinh thái là một hệ thống tác động qua lại giữa thực vật, động vật và con ngời với
môi trờng vật lý bao quanh chúng, thể hiện qua dòng năng lợng từ đó tạo nên
chu trình vật chất, thuật ngữ sinh thái có thể áp dụng cho những quy mô khác

nhau nh sinh thái nhỏ (một cây gỗ), sinh thái tơng đối nhỏ (một cái ao), sinh thái
vừa (một khu rừng), sinh thái lớn (đại dơng). Sinh thái không phải là cái gì đó xa
vời nhng phải có quần xã sinh sống. Sinh thái bao gồm những thứ thuộc về tự
nhiên ao hồ, đại dơng, rừng, động thực vật, sa mạc Ngoài ra cũng có những
sinh thái nhân tạo: ruộng rẫy, vờn cây ăn quả. Sinh thái có khả năng tự lập lại cân
bằng, mỗi khi có ảnh hởng thì chúng có thể phục hồi đợc trạng thái ban đầu. Nh-
ng đó cũng là điều hiếm hoi. Vì vậy, muốn bầu khí quyển trong lành, con ngời
khoẻ mạnh thì tất cả mọi ngời không chỉ riêng cá nhân ai, hãy ra sức bảo vệ sinh
thái.
* Khái niệm du lịch sinh thái:
Du l ch sinh thỏi l 1 khỏi ni m t ng i m i v ó nhanh chóng thu hỳt
c s quan tõm c a nhi u ng i ho t ng trong nhi u l nh v c khỏc nhau.
DLST cú th c hi u v i nhi u tờn g i khỏc nhau:Du l ch thiờn nhiờn, du l ch
d a v o thiờn nhiờn, du l ch mụi tr ng, du l ch c thự, du l ch xanh, du l ch
thỏm hi m, du l ch b n x , du l ch trỏch nhi m, du l ch nh y c m, du l ch nh
tranh, du l ch b n v ng
Theo Hiệp hội du lịch sinh thái thì:
Du lịch sinh thái là du lịch có trách nhiệm với các khu thiên nhiên và là
bảo tồn môi trờng và cải thiện phúc lợi cho nhân dân địa phơng.
3.C s lý lun loi hỡnh du lch sinh thỏi
3.1. S phỏt trin ca DLST Vit Nam
GV: Trn Th Ngc 7 SV: Hong Th Nhi VH5A
Trng C K Thut Khỏch Sn & Du Lch
Chỉ một vài năm trớc đây từ "du lịch sinh thái" vẫn còn là xa lạ đối với chúng ta.
Nhng trong những năm gần đây do đời sống của con ngời ngày càng đợc nâng
cao vì vậy mà xuất hiện nhiều nhu cầu du lịch. Từ đó hình thành nên các khu du
lịch, khu nghỉ dỡng. ở Việt Nam tuy sự ra đời của ngành du lịch muộn hơn so
với các nớc trên thế giới nhng một vài năm trở lại đây nó đã và đang phát triển
mạnh và trở thành một ngành công nghiệp có tỷ trọng GDP lớn góp phần thúc
đẩy ngành kinh tế của đất nớc ngày càng phát triển.

Khi nhu cầu vật chất của con ngời ngày càng đầy đủ hơn thì nhu cầu của họ cũng
cao hơn. Vì thế mà họ không chỉ có nhu cầu đi du lịch mà còn có nhu cầu về
nghỉ ngơi, nghỉ dỡng. Xuất phát từ nhu cầu đó mà các khu du lịch sinh thái, các
vờn quốc gia nh: Vờn quốc gia Cát Bà, vờn quốc gia Cát Tiên, vờn quốc gia Tam
Đảo, vờn quốc gia Ba Vì trong đó phải kể đến vờn quốc gia Cúc Phơng- Ninh
Bình với hệ thống động, thực vật rất phong phú. Khi đến với vờn quốc gia Cúc
Phơng du khách nh đợc đắm mình trong một chốn rừng xanh bồng lai với không
khí trong lành, dễ chịu.
Du lịch sinh thái chú trọng vào tài nguyên và công nhân địa phơng điều này làm
du lịch sinh thái trở nên hấp dẫn với Việt Nam - một nớc đang phát triển. Vì vậy
mà trong những năm gần đây Đảng và Nhà nớc ta đang có những chính sách u
đãi khuyến khích, thúc đẩy từ đó thu hút các dự án đầu t nớc ngoài nhằm thúc
đẩy các khu du lịch sinh thái ngày càng phát triển.
3.2 Tim nng phỏt trin du lch sinh thỏi Vit Nam
Vi 107 khu rng c dng vi tng din tớch 2.381.791 ha, trong ú cú 12
Vn quc gia, 61 khu bo tn thiờn nhiờn v 34 khu rng vn hoỏ, lch s nờn
Vit Nam cú li th hn nhiu nc trong khu vc trong vic phỏt trin du lch
sinh thỏi.
H sinh thỏi Vit Nam bao gm 12 loi in hỡnh:H sinh thỏi rng nhit
i ;H sinh thỏi rng rm giú mựa m thng xanh trờn nỳi ỏ vụi ; H sinh
thỏi rng khụ hn.; H sinh thỏi nỳi cao; H sinh thỏi t ngp nc; H sinh
thỏi m ly; H sinh thỏi m phỏ; H sinh thỏi san hụ; H sinh thỏi ngp mn
ven bin;H sinh thỏi bin - o H sinh thỏi cỏt ven bin; H sinh thỏi nụng
nghip.
GV: Trn Th Ngc 8 SV: Hong Th Nhi VH5A
Trường CĐ Kỹ Thuật Khách Sạn & Du Lịch
Việt Nam có 350 loài san hô, trong đó có 95 loài ở vùng biển phía Bắc và 225
loài ở vùng biển phía Nam. Bên cạnh 60 vạn ha đất cát ven biển, trong đó có
77.000 ha hệ sinh thái cát đỏ tập trung tại Bình Thuận, Ninh Thuận và các tỉnh
duyên hải Trung bộ, Việt Nam còn có thêm 10 triệu ha đất ngập mặn ẩn chứa

nhiều hệ sinh thái điển hình có giá trị cao về khoa học và du lịch với Đồng Tháp
Mười là vùng ngập nước tiêu biểu cho khu vực Đông Nam á. Hệ thống rừng đặc
dụng và rừng ngập mặn Việt Nam thuộc loại rừng giàu có về tính đa dạng sinh
học với 12.000 loài thực vật ( 1.200 loài đặc hữu). 15.575 loài động vật (172 loài
đặc hữu). Với tiềm năng phong phú và đa dạng, nên ngay từ thời gian đầu của
quá trình đổi mới đất nước, việc phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam đã được
coi trọng. Nếu như năm 1994 mới chỉ có 320 ngàn lượt khách quốc tế đến các
vùng tự nhiên ở Việt Nam thì đến năm 1999 con số tương ứng đã lên đến 620
ngàn và dự tính 1triệu lượt khách cho cả năm 2000. Bên cạnh đó hàng năm cũng
có thêm 3.5 đến 5 triệu lượt khách du lịch nội địa ghé các vùng tự nhiên. nhờ
vậy doanh thu của hoạt động du lịch sinh thái tại các khu bảo tồn thiên nhiên
cũng như vùng đệm hiện chiếm khoảng 25-30% trong tổng số doanh thu hàng
năm của ngành du lịch. Số liêu này la được tham khảo từ tài liệu tạp chí du lịch
Việt Nam
Hiện nay ngành du lịch Việt Nam đang gấp rút hoàn thiện công tác điều tra cơ
bản quy hoạch những vùng tiềm năng như Ba Bể, Cát Bà, Cúc Phương, Nam
Cát Tiên, Yok đôn, Côn Đảo, Bình Châu-Phước Bửu
Tổ chức không gian hoạt động du lịch sinh thái trong các khu bảo tồn ở Việt
Nam sẽ được phân thành 7 cụm vùng tiêu biểu. Không gian du lịch sinh thái
vùng nui và ven biều Đông Bắc bao gồm một phần các tỉnh Lạng Sơn, Cao
Bằng, Bắc Cạn, Bắc Thái. Các hệ sinh thái điển hình và có giá trị cao được chọn
khu vực này là khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Sơn, Hữu Liên ( Lạng Sơn), rừng
văn hoá lịch sử Pắc Bó, Trùng Khánh( Cao Bằng), Vườn quốc gia Ba Bể ( Bắc
GV: Trần Thị Ngọc 9 SV: Hoàng Thị Nhài – VH5A
Trường CĐ Kỹ Thuật Khách Sạn & Du Lịch
Cạn). Hồ núi Cốc( Bắc Thái) và hệ sinh thái rừng ngập mặn Quảng Ninh, Hải
Phòng.
Không gian hoạt động của du lịch sinh thái vùng núi Tây Bắc và Hoàng Liên
Sơn chủ yếu phần phía Tây của 2 tỉnh Lào Cai và Lai Châu với vùng sinh thái
nui cao Sapa-Phanxiphăng và Khu bảo tồn Mường Nhé- nơi đang tồn tại 38 loài

động vật quý hiếm cần được bảo vệ như Voi, Bò tót, Gấu chó, Hổ, Sói đỏ
Du lịch sinh thái Đồng Bằng Sông Hồng với không gian chủ yếu thuộc các tỉnh
Hà Tây, Vĩnh Phúc, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình và Thanh Hoá. Các khu bảo
tồn thiên nhiên điển hình được chọn cho vùng này là Tam Đảo, Cúc Phương, Ba
Vì, Xuân Thuỷ ( khu bảo vệ vùng đất ngập nước (Ramsa) đầu tiên ở Việt Nam)
Không gian du lịch sinh thái vùng Bắc Trung Bộ bao gồm phần phía Tây Nam
Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Nam, Đà Nẵng và phía Đông Nam
Thừa Thiên Huế. So với các nước trong khu vực Đông Nam á, đay là địa bàn
được đánh giá cao nhất về tính đa dạng sinh học với Khu bảo tồn thiên nhiên
Phong Nha-Kẻ Bàng được xếp vào loại lớn trên thế giói và nhiều khu rừng
nguyên sinh có giá trị
Phía Tây của Tây Nguyên, một phần Bắc Lâm Đồng kéo dài đến tỉnh Khánh
Hoà thuộc không gian du lịch sinh thái vùng Nam Trung Bộ và Tây nguyên. các
hệ sinh thái điển hình của vùng nay bao gồm rừng khộp ở Yok đôn, đất ngập
nước Hồ Lắc, hệ sinh thái Ngọc Linh, Biodup-Núi Bà; hệ sinh thái san hô Nha
Trang.
Vùng chuyển tiếp từ cao nguyên Tây nguyên cực Nam Trung Bộ xuôngd đồng
bằng Nam Bộ với không gian du lịch sinh thái bao trùm khu vực Vườn quốc gia
Nam Cát Tiên (Lâm Đồng-Bình Dương, Đồng Nai), Côn Đảo, Bình Châu-
Phước Bửu( Bà Rịa-Vũng Tàu), Biển Lạc-Núi Ông( Bình Thuận)
Dựa vào hai hệ sinh thái là đất ngập mặn và rừng ngập mặn thuộc các tỉnh dọc
sông Mê Kông đến Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, không gian du lịch vùn này
GV: Trần Thị Ngọc 10 SV: Hoàng Thị Nhài –
VH5A
Trường CĐ Kỹ Thuật Khách Sạn & Du Lịch
sẽ tập trung chủ yếu vào rừng ngập mặn Cà Mau, Tràm chim Đồng Tháp, Cù lao
sông Tiền, sông Hậu và Khu bảo tồn thiên nhiên Phú Quốc.
3.2.1 Tiềm năng du lịch sinh thái của các khu bảo tồn thiên nhiên
Việt Nam nằm trong vùng châu Á, nơi mà tổ chức du lịch thế giới và nhiều nhà
chuyên môn du lịch có tên tuổi đã khẳng dịnh và dự báo rằng sẽ là nơi thu hút

nhiều khách du lịch quốc tế nhất cà cũng có nhiều người đủ điều kiện đi du lịch
nhất (500 triệu người) ở thế kỷ 21.
Từ những, phân tích, đánh giá dự báo đó cho ta một kết luận nguồn khách du
lịch sinh thái quốc tế gắn với thị trường du lịch Việt nam là khách quan và là
một tiềm năng.
Hiện nay, số khách du lịch trong nước đã tăng lên tới 8,5 triệu lượt khách.Trong
đó có bao nhiêu khách thuộc đối tượng du lịch sinh thái? Chưa có số liệu tin cậy
bởi khái niệm du lịch sinh thái chưa được quan tâm dẫn đến trong thống kê du
lịch chưa được thể hiện. Căn cứ vào số khách đến với các vùng thiên nhiên với
động cơ hưởng thụ vào sản phẩm thiên nhiên như: các vườn quốc gia và bảo tồn
thiên nhiên , vãn cảnh sông nước , hành trình xuyên Việt, thám không vùng vịnh
hay đến các khu tự nhiên Hạ Long, TamCốc – Bích Động … thì tỷ lệ cũng
không nhỏ có thể chiếm tới 30 – 40% tổng số khách hàng năm. Tuy nhiên với
khái niệm đầy đủ về du lịch sinh thái vế thứ hai là ý thức , trách nhiêm với việc
bảo tồn phát triển du lịch sinh thái thì chưa có những tư duy, giáo dục tốt về vấn
dề này. Với tốc độ đô thị hoá như hiện nay chất lượng cuộc sống ngày càng
được nâng cao và cải thiện…Chắc chắn nhu cầu đi du lịch sinh thái sẽ tăng lên
đáng kể, không còn giới hạn ở con số 4 – 5 triệu người/năm mà có thể lên đến
hàng chục triệu người mỗi năm trong các năm tới đây.
Xét về tiềm năng du lịch sinh thái của nước ta với vị trí nằm tiếp giáp với biển
Đông với chiều dài trên 3200km bờ biển có nhiều, vịnh đảo và những quần thể
núi đá vôi, sông, hồ, thác nước, hang động, suối nước nóng, và 3/4 diện tích núi
GV: Trần Thị Ngọc 11 SV: Hoàng Thị Nhài –
VH5A
Trường CĐ Kỹ Thuật Khách Sạn & Du Lịch
rừng với độ dốc cao …đã tạo cho Việt nam rất phong phú và đa dạng về khí hậu
và địa hình địa mạo nên rất giàu về tiềm năng sinh thái cũng như sự đa dạng
sinh thái .
Theo đánh giá của quốc tế, nước ta đứng thứ 16 về sự phong phú, tính đa dạng
sinh học, đại diện cho vùng Đông nam Á về sự độc đáo và giàu có về thành phần

loài. Mặc dù bị tổn thất về diện tích do nhiều nguyên nhân trong hai thập kỷ qua,
nhưng hệ thực vật vẫn còn khá phong phú về chủng loại.
Tiềm năng và thế mạnh về sự đa dạng sinh thái của Việt nam hấp dẫn du lịch ở
các đạc trưng sinh thái dưới đây:
- Các vùng núi đá vôi với nhiều dạng hang động như là một kho tàng cảnh quan
thiên nhiên huyền bí mà trong đó Vịnh Hạ long – di sản thiên nhiên thế giới ,
động Phong Nha – Kẻ Bàng làm ví dụ .
- Nhiều đảo, vịnh và bãi tắm biển đẹp với các sinh thái dộng vật, thực vật biển
phong phú và đa dạng.
- Hệ thống vườn bảo tồn thiên nhiên đa dạng và phong phú về hệ động thực vật
rừng xen kẽ với nhiều dân tộc có người sinh sống có những bản sắc văn hoá hết
sức đa dạng.
- Các vùng sinh thái nông nghiệp đặc trưng nền văn minh lúa nước nhiều sông
lạch, miệt vườn.
Ở Việt nam hệ thống rừng đặc dụng được hiểu là hệ thống khu bảo tồn thiên
nhiên có diện tích 2.119.509 ha, bao gồm 11 vườn quốc gia , 64 khu dự trữ thiên
nhiên , 32 khu di tích lịch sử, văn hoá, môi trường. Sau khi rà soát lại Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn đã lập một danh mục 101 khu rừng đặc dụng đề
nghị chính phủ phê duyệt và phân thành 4 loại : Vườn quốc gia (11 vườn), Khu
dự trữ thiên nhiên (53 khu), Khu bảo tồn loài và sinh cảnh (16 khu) và Khu bảo
vệ cảnh quan (21 khu). Theo danh sách này thì còn thiếu nhiều khu bảo tồn thiên
GV: Trần Thị Ngọc 12 SV: Hoàng Thị Nhài –
VH5A
Trường CĐ Kỹ Thuật Khách Sạn & Du Lịch
nhiên vùng biển và vùng đất ngập nước. Tuy nhiên cho đến nay Chính Phủ vẫn
chưa phê duyệt.
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, các khu bảo tồn thiên nhiên Việt
nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng rất thuân lợi cho
việc phát triển du lịch sinh thái.
Các nhà sinh thái học thường nhắc đến sự phong phú về các kiểu hệ sinh thái và

thực bì ở Việt nam. Theo thống kê, Việt nam có tới 26 kiểu thực bì tập trung
thành 6 nhóm, trải từ rừng kín thường xanh, rừng rụng lá và bán rụng lá, rừng
thường xanh hở, rừng thường xanh cây bụi đến các thảm cỏ. Ngoài ra Việt nam
còn có 5 nhóm hệ sinh thái thuỷ vực, trải từ nước ngọt đứng, nước ngọt chảy,
nước ngọt ngầm, nước lợ và nước mặn. Hệ sinh thái đất ngập nước cũng dang
được các nhà khoa học Việt nam nghiên cứu. Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập
nước Xuân thuỷ, Vườn Quốc gia Tràm chim ở đồng bằng sông Cửu Long là
những địa điểm ngắm chim nước lí tưởng.
Không chỉ phong phú trên phương diện hệ sinh thái, thiên nhiên còn ban cho
Việt nam sự đa dạng sinh học cao về các loài đặc hữu, có khoảng 1200 loài là
loài đặc hữu trong tổng số 12000 loài thực vật ở Việt nam(theo ước tính). Trong
số 15.575 loài động vật có 172 loài đặc hữu trong số đó có 14 loài là thú. Đặc
biệt sự kiện gây chú ý nhất trong giới bảo tồn thế giới là phát hiện 3 loài thú lớn
ở Việt nam: Sao la(1992), Mang lớn(1994), Mang Trường Sơn(1997). Khoảng
58% số loài thực vật và 73% số loài động vật quý hiếm, đặc hữu của Việt nam
tập trung trong các khu bảo tồn thiên nhiên. Tuy nhiên các loài thú lớn của Việt
nam khó tiếp cận hơn các loài của Châu phi, và đôi khi sự tiếp cận là không thể
chấp nhận được vì các loài vật này bản thân chúng đang có nguy cơ tuyệt chủng
cần được bảo vệ và chúng sống trong các hệ sinh thái tương đối mong manh.
Tình trạng này có thể được khắc phục nếu có quy hoạch thích hợp. Chẳng hạn
như khoanh vùng bảo vệ, xây dựng chòi quan sát từ xa có thể xem được một số
con tê giác còn sống sót tại vườn quốc gia Cát Tiên mà đầu tháng 5/1999 các
GV: Trần Thị Ngọc 13 SV: Hoàng Thị Nhài –
VH5A
Trường CĐ Kỹ Thuật Khách Sạn & Du Lịch
nhà nghiên cứu đã chụp được những bức ảnh đầu tiên bằng máy ảnh tự động.
Khi có các nguồn tài chính có thể xây dựng các khu nuôi thú bán hoang dã. Hiện
tại ở Vườn quốc gia Cúc phương đã xây dựng được một khu nuôi các loài linh
trưởng rộng khoảng 2 ha. Du khách có thể tham quan và ngắm nhìn một số loài
khỉ vượn vào lúc cho ăn. Vườn quốc gia Ba vì cũng đang xây dựng khu nuôi thú

và chim bán hoang dã ở khu vực có độ cao 400 mét so với mực nước biển.
Sự đặc hữu về động thực vật là một hấp dẫn đối với du lịch sinh thái mang tính
chất nghiên cứu khoa học. Những nhà khoa học có thể đến đây để tìm hiểu
những loài động thực vật chỉ có ở Việt nam.
Sự phong phú về hệ sinh thái ở Việt nam sở dĩ có được là nhờ sự đa dạng về địa
hình của đất nước. Sự đa dạng về địa hình kết hợp với sự phong phú về hệ sinh
thái đã cho ra đời những sản phẩm, địa điểm du lịch sinh thái hấp dẫn. Hấp dẫn
nhất phải kể đến rừng mưa nhiệt đới Vườn quốc gia Cúc phương, Cát bà, Ba bể,
Bạch mã và khu bảo tồn thiên nhiên Phong nha – Kẻ bàng, Hoàng liên sơn .
Nhiều vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên phân bố dọc theo 3260 km bờ
biển với hệ động thực vật còn khá phong phú và nhiều bãi tắm lý tưởng như Trà
Cổ, Bãi Cháy, Đồ Sơn, Xuân Thuỷ, Sầm Sơn, Lăng Sô, Bình Châu, Phước Bửu.
Các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên vùng đảo và quần đảo cũng là địa
điểm du lịch sinh thái nổi tiếng. Nơi đây ngoài hệ sinh thái trên cạn còn có hệ
sinh thái trên biển với các rạn san hô có thành phần loài phong phú. Chúng ta có
thể tổ chức du lịch lặn, xem hệ động thực vật biển phong phú trong các rạn san
hô ở khu vực đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc và các đảo thuộc khu vực Nha
Trang, Khánh Hoà.
Ba phần tư diện tích lãnh thổ của Việt nam là đồi núi với nhiều đỉnh núi cao có
khí hậu mát mẻ rất thuận lợi cho du lịch nghỉ dưỡng mùa hè. Những địa điểm
nổi tiếng như Sa Pa, Tam Đảo, BaVì, Bạch Mã, Bà Nà - Núi Chúa đã được
người pháp khai thác cách đây nửa thế kỷ và hiện còn lưu giữ nhiều tàn tích của
GV: Trần Thị Ngọc 14 SV: Hoàng Thị Nhài –
VH5A
Trường CĐ Kỹ Thuật Khách Sạn & Du Lịch
các biệt thự cũ. Từ các trung tâm ngỉ dưỡng nay ta có thể thiết kế các đường
mòn thiên nhiên với cự ly từ 2 –3 km để kết hợp du lịch sinh thái với các loại
hình du lịch khác. Sông, suối, thác, ghềnh, hồ tự nhiên và nhân tạo trong các khu
bảo tồn thiên nhiên ở các vùng núi rất thuận lợi cho việc phát triển loại hình du
lịch mạo hiểm và du lịch thể thao dưới nước .

Cũng một nỗ lực nghiên cứu tiềm năng du lịch sinh thái của Việt nam, Nguyễn
Quang Mỹ và nhiều nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rất nhiều hang động ở các
vườn quuốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên vùng núi đá vôi trên phạm vi cả
nước. Động Phong nha, Chùa hương,Tam cốc, Bích động, các hang động trong
khu vực di sản thiên nhiên Hạ long là những điểm tham quan nổi tiếng trong và
ngoài nước.
Theo sự phân tích của Ngô Đức Thịnh, từ đa dạng về tự nhiên dẫn đến sự đa
dạng về văn hoá. Chính vì vậy mà mà người Việt nam không thuần nhất mà gồm
54 dân tộc khác nhau. đáng chú ý hơn là các dân tộc thiểu số thường sống kề
gần hoặc trong các khu bảo tồn thiên nhiên. Họ hiện vẫn đang lưu giữ được
phong cách sống, bản sắc văn hoá riêng và tập tục độc đáo. Điều này khiến Việt
nam càng trở nên hấp dẫn trên phương diện du lịch sinh thái. Hiện tại đời sống
của những người dân ở đây có nhiều khó khăn thiếu thốn. Đây cũng là cơ hội để
du lịch sinh thái thể hiện mình, đóng góp vào phát triển cộng đồng tại các điểm
du lịch .
3.2.2 Tiềm năng du lịch sinh thái biển.
Việt Nam là quốc gia ven biển, có vị trí địa lý - chính trị quan trọng trong giao
lưu quốc tế. Biển và thềm lục địa có vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội,
bảo đảm chủ quyền, an ninh quốc gia. Vì vậy, phát huy lợi thế một quốc gia có
biển, kết hợp vói phát triển kinh tế với an ninh - quốc phòng đã trở thành chiến
lược lâu dài của đất nước ta.
GV: Trần Thị Ngọc 15 SV: Hoàng Thị Nhài –
VH5A
Trường CĐ Kỹ Thuật Khách Sạn & Du Lịch
Phát triển du lịch biển góp phần thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế
khác: Du lịch biển là ngành kinh tế có tính liên ngành, vì vậy, sự phát triển của
du lịch biển sẽ kéo theo sự phát triển của nhiều ngành trong mối quan hệ tương
hỗ. Đồng thời, tạo cơ hội phát triển mới, làm tăng nguồn thu cho quốc gia và cải
thiện cán cân thanh toán, góp phần đẩy mạnh phát triển nền kinh tế biển, đa
dạng hóa nền kinh tế cho suốt dọcvùng duyên hải và hải đảo của 29 tỉnh, thành

phố, là cửa mở có sức lôi kéo và thúc đẩy các vùng khác phát triển. Thu hút đầu
tư cả trong và ngoài nước.
Phát triển du lịch biển tăng cơ hội tạo việc làm, hiện nay trên thế giới có 157
quốc gia có biển và ở các mức đọ khác nhau, vấn đề việc làm cho người dân
vùng ven biển là một khó khăn không nhỏ ở nước ta hiện nay. Bởi nếu số người
chưa có việc làm quá lớn ở khu vực địa lý chính trị có tính nhạy cảm cao này sẽ
dẫm đến những vấn đề xã hội, hình htành nhân tố không ổn định đối với sự phát
triển kinh tế nói chung và an ninh quốc phòng. Vì thế, giải quyết việc làm cho
người dân vùng ven biển là một việc rất quan trọng đối với chính phủ. Du lịch
nói chung và du lịch biển nói riêng là ngành kinh tế tổng hợp có tính xã hội hoá
cao, có khả năng tạo nhiều công ăn việc làm cho xã hội trong quá trình phát
triển. Vì vậy, việc phát triển du lịch biển có ý nghia khá quan trọng trong việc
giải quyết vấn đề nói trên, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay khi số lao động cần
bố trí việc làm ở vùng ven biển nước ta đã lên đến khoảng 10 triẹu người
( chiếm khoảng 84% dân số trong đọ tuổi lao động ở 29 tỉnh, thành ven biển).
Tại Việt Nam du lịch biển có vai trò đặc thù và chiếm vị trí quan trọng trong
chiên lược phát triển du lịch của cả nước. Chiến lược phát triển Du lịch Việt
Nam đến năm 2010 và quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Vịêt Nam đến năm
2010 được Thủ tưống Chính phủ phê duyệt đã xác định 7 khu vực trọng điểm ưu
tiên phát triển du lịch, trong số đó đã có tới 5 khu vực là thuộc vùng ven biển.
Mặc dù cho đến nay, nhiều tiềm năng du lịch biển đặc sắc, đặc biệt là hệ thống
đảo ven bò, chưa được đầu tư khai thác một cách tưông xứng, tuy nhiên ở khu
GV: Trần Thị Ngọc 16 SV: Hoàng Thị Nhài –
VH5A
Trường CĐ Kỹ Thuật Khách Sạn & Du Lịch
vực ven biển đã tập trung khoảng 70% các khu điểm du lịch trong cả nước, hang
năm thu hút khoảng 60-80% lượng khách du lịch. điều này đã khẳng định vai
trò của du lịch biển đối với sự phát triển chung của Du lịch Việt Nam.
Cùng với sự phát triển chung của du lịch cả nước, du lịch biển Việt Nam đã
chuyển biến ngày một mạnh mẽ với những bước tiên quan trọng cả về lượng và

chất. Đã có sự phát triển đáng kể về sản phẩm du lịch. Cơ sở hạ tầng và cơ sở
vật chất kỹ thuật phục vụ cho du lịch được cải thiện một bước. Hoạt động du
lịch biển chiếm tỷ trọng lớn ( năm 2000 chiếm 63% GDP du lịch của cả nước),
đóng góp không nhỏ cho sự phát triển chung của toàn ngành Du lịch VIệt Nam
và kinh tế - xã hội vùng biển.
3.3 Thực trạng du lịch sinh thái của Việt Nam.
3.3.1 Thực trạng du lịch sinh thái của các khu bảo tồn thiên nhiên Việt
Nam
Tuy có tiềm năng to lớn, nhưng du lịch sinh thái trong phạm vi cả nước nói
chung và trong các khu bảo tồn nói riêng còn đang trong giai đoạn đầu của sự
phát triển. Các hoạt động đa số mang tính tự phát, chưa có sản phẩm và đối
tượng phục vụ rõ ràng, chưa có sự đầu tư quảng bá, nghiên cứu thị trường và
công nghệ phuc vụ cho du lịch sinh thái, chưa có sự quan tâm, quản lý chặt chẽ
của các cấp các nghành do vậy mà thực tế là sự đa dạng sinh học đang bị de doạ.
Theo ước tính ở Việt nam có hơn 12000 loài cây, 275 loài động vật có vú, 800
loài chim, 180 loài bò sát, 80 loài động vật lưỡng cư, 2470 loài cá và hơn5500
loài côn trùng, với ước tính hơn 10% đang mắc các bệnh đặc trưng ở các loài
động vật có vú, chim và cá. Điều đáng buồn là hơn 28% thuộc động vật có vú,
10% loài chim và 21% loài động vật lưỡng cư và loài bò sát được liệt kê là đang
ở tình trạng hết sức nguy hiểm. Một nguyên nhân to lớn là môi trường sống bị
mất đi do nạn phá rừng.
GV: Trần Thị Ngọc 17 SV: Hoàng Thị Nhài –
VH5A
Trường CĐ Kỹ Thuật Khách Sạn & Du Lịch
Các dấu hiệu của việc khai thác các sản phẩm của rừng ngày một nhiều và
không phải là không khó nhận ra ở Việt nam. Một ví dụ cho thấy việc buôn bán
thịt thú rừng phát triển mạnh. Con chim, bán được 550.000 đ/kg, lợn rừng
40.000 đ/kg . Ở Đắc lắc, có một quán ăn đặc biệt với món thịt hổ. Những thú vật
nhồi bông cũng có sẵn để bán ở các cửa hàng ở Hà nội và Thành phố Hồ Chí
Minh. Một con hổ nhồi bông giá khoảng 15 triệu đồng, một con gấu trúc khoảng

10 triệu đồng, gấu mặt trời 8 triệu …Với những giá đó những người dân nghèo
sẵn sàng tham dự cuộc buôn bán mà không cần biết hậu quả sẽ ra sao.
Trên đây là thực trạng đáng buồn của sinh thái Việt nam, vậy còn về lĩnh vực
văn hoá thì sao ?
Tất cả mọi người ai cũng biết rằng giữa văn hoá và du lịch luôn có mối quan hệ
biện chứng và trực tiếp . Mối quan hệ này càng thể hiện rõ hơn trong sự liên hệ
bảo vệ và phát huy các di sản văn hoá và thiên nhiên – một bộ phận quan yếu
của tài sản văn hoá và đồng thời là bộ phận quan yếu nhất trong tài nguyên du
lịch.
Sự phát triển của du lịch tác động trực tiếp và dán tiếp đến việc trấn hưng và bảo
tồn các di sản văn hoá. Doanh thu từ hoạt động du lịch được sử dụng cho việc tu
bổ di tích, chỉnh lý các bảo tàng, đồng thời khôi phục và phát huy các di sản văn
hoá phi vật thể, đặc biệt là các nghành thủ công mỹ nghệ, ca múa nhạc truyền
thống phục vụ du lịch .
Một trong những ví dụ cụ thể là sự phát triển du lịch tại Huế trong những năm
gần đây đã và đang làm sống lại những nghành nghề đã một thời bị lãng quên
như may thêu, đúc đồng, chạm khắc và đặc biệt là nghệ thuật ca Huế truyền
thống, ca múa cung đình…
Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực không thể phủ nhận của du lịch đối với đời
sống kinh tế văn hoá, những hoạt động du lịch cũng đem lại những tác động tiêu
GV: Trần Thị Ngọc 18 SV: Hoàng Thị Nhài –
VH5A
Trường CĐ Kỹ Thuật Khách Sạn & Du Lịch
cực đến công cuộc bảo tồn các di sản văn hoá nói riêng và nếp sống văn hoá nói
chung .
Cụ thể như:
- Đối với các di sản vật thể, đặc biệt là các di sản có giá trị toàn cầu nổi bật thì
sự bùng nổ số lượng khách thăm quan đã và đang trở thành mối nguy cơ đe doạ
việc bảo vệ các di sản này. Sự có mặt quá đông du khách trong một thời điểm ở
một di sản đã tạo nên những tác động cơ học, hoá học đã cùng với các yếu tố khí

hệu nhiệt đới gây nên những sự huỷ hoại đối với các di sản và các động sản phụ
thuộc như các vật dụng trang trí, vật dụng thờ tự …
- Sự phát triển các dịch vụ du lịch thiếu sự kiểm soát và sự bùng nổ số lượng du
khách còn tác động mạnh mẽ đến cảnh quan văn hoá và môi trường sinh thái tại
các khu du lịch như: khắc tên lên các vách đá, các bộ phận di tích , xả rác bừa
bãi…
- Du lịch tạo nên sự tiếp xúc giữa các bộ phận dân cư xuất thân từ các nền văn
hoá khác nhau, tín ngưỡng khác nhau. Do không được thông tin đầy đủ và thiếu
những quy định chặt chẽ, cụ thể nên nhiều du khách đã ăn mặc, ứng sử tuỳ tiện
ở những nơi dược coi là trang nghiêm – đặc biệt là những di tích có ý nghĩa tôn
giáo, tín ngưỡng của nhân dân sở tại, gây nên sự bất hoà thậm chí là sự xung đột
về mặt tâm lý và tinh thần.
Trên đây là thực trạng chung của sinh thái và văn hoá Việt nam trong thời kì đầu
phát triển du lịch sinh thái. Vậy thực trạng du lịch sinh thái trong các khu bảo
tồn ra sao?
Trong số 11 vườn quốc gia thì Cúc Phương, Bạch Mã, Cát Tiên đã tổ chức hoạt
động du lịch sinh thái khá hơn. Cụ thể 3 vườn này đã xây dựng được một số
tuyến du lịch sinh thái, một số tuyến đường mòn thiên nhiên, một số hướng dẫn
viên là kiểm lâm được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về du lịch sinh thái. Các
GV: Trần Thị Ngọc 19 SV: Hoàng Thị Nhài –
VH5A
Trường CĐ Kỹ Thuật Khách Sạn & Du Lịch
vườn còn lại cũng tổ chức hoạt động thăm quan du lịch nhưng chưa có bài bản
và định hướng rõ ràng .
Căn cứ vào các tiêu chí của du lịch sinh thái ta có thể nhận thấy rằng:
- Mặc dù đã có những tuyến du lịch mang tính chất du lịch sinh thái nhưng trên
thực tế chỉ là du lịch thiên nhiên hay du lịch liên quan đến thiên nhiên.
- Hoạt động giáo dục, diễn giải môi trường – một yếu tố rất cơ bản để phân biệt
du lịch sinh thái với các loại hình du lịch khác chưa được triển khai nhiều do
vườn chưa quan tâm đúng mức và thiếu cán bộ am hiểu về lĩnh vực mới mẻ này.

Cụ thể là trên các tuyến thăm quan, đường mòn thiên nhiên còn thiếu nhiều biển
chỉ dẫn, chỉ báo. Một số vườn đã có một số tờ gấp và biển chỉ dẫn nhưng nội
dung thông tin, thông tin quá nghèo nàn, sơ sài. Một số biển chỉ dẫn làm bằng
sắt tây, giấy ép plastic nên dễ bị thiên nhiên phá huỷ. Hầu hết các hướng dẫn
viên mới chỉ làm nhiệm vụ dẫn đường mà họ chưa có đủ kiến thức để thực hiện
nhiệm vụ quan trọng, chủ yếu nhất của mình là giáo dục và diễn giải môi trường.
- Lợi ích từ hoạt động du lịch còn ít, chưa hỗ trợ được nhiều cho công tác bảo
tồn và phát triển cộng đồng địa phương . Nhân dân địa phương chưa được thu
hút nhiều vào hoạt dộng du lịch của vườn.
3.3.2 Thực trạng du lịch sinh thái biển ở Việt Nam.
Sự xuống cấp về chất lượng môi trường biển: Môi trường ven biển và vùng ven
biển trực tiếp chịu ảnh hưởng tác động của các hoạt động phát triển kinh tế - xã
hội, đặc biệt ở những khu vực có hoạt đọng công nghiệp, cảng biển, phát triển
đo thị tập trung, các vùng cửa sông - nơi các chất thải công nghiệp, nông nghiệp
và sinh hoạt ở vùng thượng lưu theo các dong sông đổ ra biển là những nguồn
gây ô nhiễm làm xuống cấp chất lượng môi trường, ảnh hưởng đén hoạt đọng và
sự phát triển bền vững.
Các kết quả khảo sat môi trường tại các khu vực trọng điểm phát triển du lịch
vùng ven biển cho thấy:
GV: Trần Thị Ngọc 20 SV: Hoàng Thị Nhài –
VH5A
Trường CĐ Kỹ Thuật Khách Sạn & Du Lịch
+ Tại nhiều khu vực như vung biển ven bờ cửa Lục ( Quảng Ninh), cảng Thuận
An ( Thừa Thiên Huế), cảng Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, dọc tuyến hàng
hải Hải Phòng - Đà Nẵng chỉ số ô nhiễm dầu trong nước đã vượt quá tiêu
chuẩn cho phép, trong một số trường hợp tới từ 0,2mg/lit - 0,3mg/lit. Điều này
ảnh hưởng đến chất lượng các bãi tắm, hạn chế khả năng cạnh tranh của sản
phẩm du lịch biển Việt Nam.
+ Hàm lượng kim lợi nặng ở nhiều khu vựcdũng vượt quá giới hạn cho phép. Vi
dụ : hàm lượng đông (Cu) ở khu vực Hạ Long, vùng cửa Nam Triệu và quanh

bán đảo Đồ Sơn phổ biên trong koảng 0,080 -0,086mg/lit; khu vực Huế, Đà
Nẵng ở trong khoảng 0,76 -0,81mg/lit, vượt quá giới hạn cho phép là 0,02mg/lit.
+ Hàm lượng vật chất lơ lửng do các hoạt động công nghiệp, khai thác than
đặc biệt nỏi côm ở Hạ Long, Hải Phòng, Đà Nẵng Tại Hạ Long, dướitác động
của cáchoạt động khai thác than, môi trường không khí tại nhiều điểm đã vượt
quá xa chỉ tiêu cho phép về nồng đọ bụ. Nhũng khu vực gần các mỏ than khai
thác từ Hòn Gai đến Cửa Ông nồng độ đạt 3000 - 6000 hạt/cm3 vượt qú giới hạn
cho phép từ 30 -500 lần.
Tình trạng xói lở đường bờ biển: Xói lở đường bờ biển có ảnh hưởng trục tiếp
đến sự tồn tại của các khu du lịch ven biển. Nhiều khu du lịch ở miền Trung,
điển hình là khu du lịch Thuận An( Thừa Thiên Huế), khu du lịch Phan Thiết -
Mũi Né ( Bình Thuận), và trên một số đảo ven bờ như Phú Quốc dã và đang
chịu ảnh hưởng của tình trạng này. Cá biệt như khu du lịch Thuận An, bãi biển
đã bị sạt lở nghiêm trọng ảnh hưởng tới hoạt động tắm biển và xây dựng các
công trình du lịch.
Tình trạng suy giảm rừng ven biển và trên các đảo: Trong tình trạng chung về
suy giảm rừng, ở khu vực ven biển và hải đảo ven bờ Việt Nam , tài nguyên sinh
vật trong những năm gần đây cũng giảm sút đáng kể kéo theo sự suy giảm về
tính đa dạng sinh học. Một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng trên là
GV: Trần Thị Ngọc 21 SV: Hoàng Thị Nhài –
VH5A
Trường CĐ Kỹ Thuật Khách Sạn & Du Lịch
do đời sống của người dân vùng ven biển còn thấp, vì vậy dẫn đến việc khai thác
cạn kiệt tài nguyên sinh vật, ảnh hưởng tới môi trường khu vực. Trong xu thế
đó, nhiều hệ sinh thái có giá trị du lịch như hệ sinh thái san hô, cỏ biển , hệ sinh
thái rừng ngập mặn; hệ sinh thái đầm phá; hệ sinh thái biển - đảo bị ảnh
hưởng.
Có thể khẳng định rằng: môi trường du lịch vùng biển và ven biển Việt Nam đã
có những dấu hiệu đáng lo ngại, đặc biệt ở các khu vực trọng điểm du lịch như
Hạ Long - Cát Bà - Đồ Sơn; Huế - Đà Nẵng; Vũng Tàu ảnh hưởng đếnphát

triển du lịch biển bền vững ở Việt Nam.
Bên cạnh những ảnh hưởng của tình trạng xuống cấp về môi trường do hoạt
động phát triển kinh tế - xã hội gây ra, bản thân sự phát triển các hoạt động du
lịch ở vùng ven biển cũng có những tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên ở
vùng ven biển. Những ảnh hưởng chủ yếu của hoạt động du lịch đến môi trường
bao gồm:
Tăng áp lực về chất thải sinh hoạt, đặc biệt ở các trung tâm du lịch, góp phần
làm tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường đất, nước.
Lượng chất thải trung bình từ sinh hoạt của khách du lịch khoảng 0,67kg chất
thải rắn và 100 lit chất thải lỏng/khách/ngày. đây được xem là nguồn gây ô
nhiễm quan trọng từ hoạt động du lịch đến môi trường biển. áp lực này càng lớn
đối với những khu vực, nơi năng lực xử lý chất thải còn hạn chế
Như vậy cùng với sự gia tăng khách du lịch, áp lực về thải lượng từ hoạt động
du lịch ngày một tăng nhanh trên phạm vi toàn quốc, đặc biệt ở các trung tâm du
lịch, và thực sự trở thành một vấn đề môi trường đáng được quan tâm. Đối với
một số đo thị du lịch ven biển như Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Hội An, Nha Trang,
Vũng Tàu áp lực này càng lớn, nhất là vào mùa du lịch hoặc thời điểm tổ chức
lễ hội hay các sự kiện chính trị, kinh tế - xã hội - văn hoá.
GV: Trần Thị Ngọc 22 SV: Hoàng Thị Nhài –
VH5A
Trường CĐ Kỹ Thuật Khách Sạn & Du Lịch
Điều quan trọng nhất cần nhấn mạnh ở đây là ngay tại các trọng điểm phát triển
du lịch, các chất thải sinh hoạt nói chung và chất thải từ hoạt động du lịch nói
riêng, phần lớn chưa được xử lý , hoặc xử lý bằng phương pháp chôn lấp, không
triệt để, vì vậy ảnh hưởng rất lớn đến cảnh quan, môi truờng tự nhiên, chất
lượng các nguồn nứơc, kẻ cả nước biển ven bờ. Theo hệ quả “Đôminô” các hệ
sinh thái ven bờ vốn rất hay nhậy cảm như hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh
thái san hô, cỏ biển sẽ bị ảnh hưởng, dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học.
Tăng mức độ suy thoái và ô nhiễm nguồn nước ngầm, đặc biệt ở khu vực ven
biển.

Cùng với việc tăng số lượng khách, nhu cầu nước cho sinh hoạt của khách du
lịch ngày càng tăng nhanh. Điều này sẽ góp phần làm suy giảm trữ lượng nước
và tăng khả năng ô nhiễm nước ngầm, đặc biệt là khu vực ven biển do phải tăng
công suất khai thác để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch ( trung bình tối thiểu
khoảng 100 -150 l/ngày đối với khách du lịch nội địa, 200 -250 l/ ngày đối với
khách du lịch quốc tế so với 80 l/ người dân). Vấn đề này sẽ càng trở nên
nghiêm trọng đặc biệt voà mùa du lịch ở các trọng điểm phat triển du lịch
Tuy nhiên việc khai thác nước phục vụ nhu cầu du lịch chủ yếu là nước ngầm và
tập trung chủ yếu ở vùng ven biều, nơi có tới trên 70% các điểm du lịch trong
toàn quốc. Vì vậy, trong điều kiện chưa có khả năng điều tra mở rộng các mỏ
nước ngầm mới, việc tăng nhanh nhu cầu nước sinh hoạt cho hoạt động du lịch
sẽ góp phần làm tăng mức độ suy thoái và ô nhiễm các nguồn nước ngầm hiện
đang khai thác, đặc biệt ở vùng ven biển do khả năng xâm nhập mặn cao khi áp
lực các bể chứa giảm mạnh vì bị khai thác quá mức cho phép.
Tăng lượng khí thải, góp phần làm tăng nguy cơ ô nhiễm không khí ở các đô thị
du lịch.
Theo số liệu thống kê đến năm 2003, trên phạm vi toàn quốc có trên 84.000
phòng khách sạn ( chưa kể số phòng nhà khách, nhà nghỉ); tăng trên 100% so
GV: Trần Thị Ngọc 23 SV: Hoàng Thị Nhài –
VH5A
Trường CĐ Kỹ Thuật Khách Sạn & Du Lịch
với năm 1995, tập trung tới trên 70% ở các đo thị du lịch. Nếu chỉ tính đến tác
động của các thiết bị điều hoà nhiệt đọ dùng trong hệ thống khách sạn du lịch thì
lượng khi CFCs (loại khí thải chính ảnh hưởng tới tầng ozon của khí quyển) thải
ra cũng có tác động không nhỏ đến môi trường.
Đến năm 2003, đã thống kê được trên 7000 phương tiện vận chuyển khách du
lịch ( chưa kể các phương tiện tư nhân). vào mùa du lịch, đặc biệt vào các ngày
lễ hội, ngày nghỉ cuối tuần, lượng xe du lịch tập trung chuyên chở khách đến các
trung tâm đô thị du lịch gây tình trạng ách tắc giao thông và làm tăng đáng kể
lượng khí thải CO2 vào môi trường không khí.

Hoạt động vận chuyển khách, vui chơi giải trí trên biển bằng các phương tiện
động cơ cũng góp phần làm ô nhiễm dầu vùng nước ven bờ, tăng khả năng sự cố
tràn dầu do va chạm giữa các phương tiện. Kết quả nghiên cứu về ô nhiễm dầu
nước biển ở một số khu du lịch biển lớn như Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu
cho thấy ở nhiều khu vực chỉ số này đã vượt tiêu chuẩn cho phép là 0.03 mg/lit.
mặc dù hiện nay , nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là do khai thác vận
chuyển dầu, tuy nhiên hoạt đọng vận chuyển khách với số lượng tàu thuyền
trung bình trên 300 chuyến/ngày tham quan vịnh Hạ Long, trên 100
chuyến/ngày thăm vịnh Nha Trang và các hoạt động vui chơi giải trí khác bằng
canô, motor nước đã góp phần không nhỏ vào tình trạng ô nhiễm trên.
Ảnh hưởng đến cảnh quan tự nhiên: Do thiếu cân nhắc trong quy hoạch và thực
hiện quy hoạch du lịch, nhiều cảnh quan đặc sắc, hệ sinh thái nhạy cảm, đặc biệt
ở vung ven biển, hải đảo và ở các khu bảo tồn tự nhiên, vườn quốc gia bị thay
đỏi hoặc suy giảm cùng với việc phát triển các khu du lịch mới. Điều này có thể
nhận thấy qua sự phát triển các khu du lịch trên đảo Cát Bà, khu Hùng Thắng,
đảo Tuần Châu ( Hạ Long)
Đa dạng sinh học bị đe doạ do nhiều loài sinh vật, trong đó có cả những loài sinh
vật hoang dã quý hiếm như san hô, đồi mồi bị săn bắt phục vụ nhu cầu ẩm thực,
GV: Trần Thị Ngọc 24 SV: Hoàng Thị Nhài –
VH5A
Trường CĐ Kỹ Thuật Khách Sạn & Du Lịch
đồ lưu niệm, buôn bán mẫu vật của khách du lịch. Ngoài ra chu trình sống ( di
trú, kiếm ăn, mùa giao phối, sinh sản) của động vật hoang dã ở các khu bảo tồn
thiên nhiên, vườn quốc gia cũng bị tác động do lượng khác tập trung đông.
4. Đặc điểm của Du lịch sinh thái
- Du lịch sinh thái vừa đảm bảo sự hài lòng đối với du khách ở mức độ cao để
tạo lập sự hấp dẫn đối với họ, đồng thời qua du khách quảng bá uy tín của điểm
du lịch, khu du lịch. Từ đó ngành du lịch có điều kiện bảo đảm và nâng cao hiệu
quả của hoạt động du lịch và cũng là cơ hội tăng thu nhập cho người dân thông
qua hoạt động du lịch, cũng tức là có điều kiện thuận lợi về xã hội hoá thu nhập

từ du lịch.
- Du lịch sinh thái lấy hệ sinh thái làm đối tượng phục vụ khách Du lịch như:
- Du lịch xanh, du lịch dã ngoại.
- Du lịch nhạy cảm, du thuyền trên sông, hồ, trên biển
- Du lịch thiên nhiên, tham quan miệt vườn, làng bản
- Du lịch môi trường.
- Du lịch thám hiểm, mạo hiểm,lặn biển, thăm hang động
5. Vai trò của Du lịch sinh thái
- Bảo tồn tài nguyên của môi trường tự nhiên.
- Bảo đảm đối với du khách về các đặc điểm của môi trường tự nhiên mà họ
đang chiêm ngưỡng.
- Thu hút tích cực sự tham gia của cộng đồng địa phương, người dân bản địa
trong việc quản lý và bảo vệ, phát triển du lịch đang triển khai thực hiện trong
điểm du lịch, khu du lịch v.v
6. Những yêu cầu và nguyên tắc cơ bản để phát triển du lịch sinh thái
6.1 Những yêu cầu cơ bản để phát triển du lịch sinh thái
GV: Trần Thị Ngọc 25 SV: Hoàng Thị Nhài –
VH5A

×