Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

niên đại và các giá trị lịch sử văn hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.34 KB, 86 trang )

Mục Lục
Mở đầu 3
Phần thứ nhất: Tổng quan 4
1. Tên gọi, vị trí, môi trờng và cảnh quan 4
2. Bối cảnh phát hiện, nghiên cứu 4
2.1. Lịch sử xây dựng 4
2.2. Quy mô kết cấu, kiên trúc 5
2.3. Niên đại 6
3. Quá trình điều tra, khai quạt và nghiên cứu 6
3.1. Khai quật lần 1, năm 2005 6
3.2. Khai quật lần 2, năm 2006 7
3.3. Khai quật lần 3, năm 2007 7
Phần thứ hai: Kết quả Nghiên Cứu 10
1. Địa Tầng 10
1.1. Diễn biến lớp đào 10
1.2. Diễn biến tầng văn hoá 10
1.3. Nhận xét chung về địa tầng 16
2. Di tích 16
2.1. Di tích thời Lê - Nguyễn 17
2.2. Di tích thời Trần 21
2.3 Di tích giai đoạn Cổ Loa 25
3. Di vật 37
3.1. Di vật thời Lê - Nguyễn 37
3.1.1. Vật liệu xây dựng 37
3.1.2. Trang trí kiến trúc 45
3.1.3. Đồ gia dụng 46
3.1.4. Hiện vật khác 48
3.2. Di vật thời Trần 49
3.2.1 Vật liệu xây dựng 49
a. Gạch 49
b. Ngói 49


c. Mảnh tháp đất nung 51
1
3.2.2. Đồ gia dụng 51
a. Đồ gốm tráng men 52
b. Đồ sành 52
3.3. Di vật giai đoạn Cổ Loa 55
3.3.1. Đồ đá 55
a. Những hiện vật liên quan đến kỹ thuật đúc mũi tên đồng 3 cạnh 55
b. Bàn mài 63
c. Công cụ đá 65
d. Đồ đá khác 66
3.3.2. Đồ gốm và đất nung 66
a. Gạch Cổ Loa 66
b. Ngói Cổ Loa 69
c. Đồ gia dụng gốm Đông Sơn 73
d. Đồ đất nung khác 75
3.4 Gốm kiểu Hán 75
Phần thứ ba: Niên đại và các giá trị lịch sử Văn hoá
1. Tính chất, niên đại và các giai đoạn phát triển 77
2. Giá trị lịch sử 79
Phần th t: Kết Luận 83
Mở đầu
Đền Thợng hay đền An Dơng Vơng (Đền Vua) là khu di tích với nhiều
công trình kiến ttrúc thờ tự An Dơng Vơng. Trớc khi tiến hành khai quật
khảo cổ học, niên đại của khu di tích này đợc xác định vào thời hậu Lê - đầu
Nguyễn, da vào quy mô, mặt bằng, kết cấu kiến trúc, phong cách nghệ thuật
và trang trí kiến trúc.
Năm 2005, trớc khi trùng tu tôn tạo khu di tích này, công tác khảo sát,
khai quật thăm dò khảo cổ học đã đợc tiên hành. Kết quả khai quật đã cung
cấp cho giới khoa học nhiều t liệu mới về khu di tích này. Đó là việc phát

hiện trong lòng đất Đền Thợng lớp văn hoá giai đoạn Cổ Loa-giai đoạn
văn hoá Đông Sơn sơ kỳ Sắt. Trong lớp văn hoá này, các nhà khảo cổ học
đã làm xuất lộ di tích đúc mũi tên đồng 3 cạnh Cổ Loa. Đây là phát hiện
2
quan trọng đầu tiên liên quan và gắn trực tiếp với lịch sử Cổ Loa và với
An Dơng Vơng. Thứ hai là việc phát hiện lớp văn hoá thời Trần nằm ngay
trên lớp văn hoá giai đoạn Cổ Loa, không có lớp vô sinh ngăn cách. Phát
hiện này đã giúp các nhà khảo cổ học xác định chắc chắn niên đại khởi dựng
của Đền Thợng vào thời Trần.
Với tần quan trọng và giá trị của những phát hiện mới tại Đền Thợng,
liên tiếp trong 2 năm 2006 và 2007 Viện Khảo cổ học đã khai quật Đền Th-
ợng lần thứ 2 và thứ 3. Hai cuộc khai quật này đã khẳng định những kết
quả của lần khai quật trớc và phát hiện thêm một hệ thống di tích đúc mũi
tên đồng 3 cạnh Cổ Loa với dấu tích của nhiều lò đúc, nhiều mang khuôn
bằng đá, bằng đất nung, Ngoài vật liệu xây dựng, đã phát hiện nhiều đồ
gia dụng thời Trần, một lần nữa đã xác định chắc chắn lớp văn hoá Trần,
kiến trúc Trần ở Đền Thợng.
Những di tích quan trong và quý giá này đã đợc các nhà khảo cổ học
khai quật, nghiên cứu với ý thức giữ lại để bảo tồn tại chỗ, giúp cho công tác
nghiên cứu, tham quan du lịch học tập về lịch sử di tích lâu dài.
Việc tập hợp t liệu mới phát hiện đợc một cách hệ thống sẽ giúp chúng
ta có nhận thức mới về khu di tích Đền Thợng, cũng giúp hiểu thêm về lịch
sử khu di tích lịch sử Cổ Loa, về An Dơng Vơng, là vấn đền trọng tâm trong
nghiên cứu lịch sử các đô thị cổ ở nớc ta trớc ngày Hà Nội kỷ niện 1000 năm
tuổi.
Phần thứ nhất
Tổng quan
1. Tên gọi, vị trí, môi trờng cảnh quan.
Đền thờ An Dơng Vơng còn đợc gọi l Đền Vua hay Đền Th ợng. Theo
dân gian, chữ Thợng ở đây có nghĩa là bậc nhất để so sánh với các đền

khác trong vùng Cổ Loa cũng thờ An Dơng Vơng. Chính vì vậy nên ở 2 Nghi
môn đền đều ghi 4 chữ Hán lớn: Nhất đệ Tiên từ, nghã là đền thờ và bậc
nhất.
Đền Thợng tọa lạc ở góc tây nam thành Nội Cổ Loa, thuộc địa phận
Xóm Chùa, phía tây là Xóm Lan Trì, phía đông và phía Bắc là đất thổ c thuộc
thành Nội, phía nam là hớng chính của Đền, trớc nghi môn có hồ nớc tiếp
liền với thành trung, có đờng liên thôn chạy qua.
3
Đền cách đình Ngự triền di quy (đình Cổ Loa hay đình An Dơng V-
ơng) và Am Mỵ Châu khoảng 300m về phía tây, các của Nam (cửa chung của
vòng thành Trung và thành Ngoại) và chợ Sa khoảng 600m.
2. Bối cảnh phát hiện và nghiên cứu.
2.1. Lịch sử xây dựng.
Theo truyền thuyết, sau khi thắng quân Nam Hán, năm 938, Ngô
Quyền đóng đô tại Cổ Loa và ông đã xây dựng các cung cấm, đền đài,
Hiện nay, tại Đền Thợng có đôi câu đối:
Thục quốc sơn hà nguyên cổ Việt;
Loa thành cung cấm xớng tiền Ngô.
Nghĩa là: Non sông nớc Thục nguyên là nớc Việt cổ;
Cung tẩm ở Loa thành khởi dựng thời tiền Ngô.
Tuy nhiên, hiện nay các kiến trúc thờ tự ở Cổ Loa đều thuộc các giai
đọan sau thời Ngô. Rất có thể, những kiến trúc thời Ngô đã bị hủy hoại do
thiên nhiên hoặc các thời sau phá bỏ, nên không còn đến ngày nay.
Văn bia tại Đền Thợng không ghi lại quá trình khởi dựng Đền. Nhng
cũng theo các văn bia này và niên đại ghi trên cây hơng đá trớc cổng Đền,
Đền Thợng đợc trùng tu nhiều lần vào các năm: 1715, 1732- 1736 và 1893-
1897. Đặc biệt, lần trung tu lớn vào 1893-1897 đã phát hiện nhiều hiện vật
đồng dới nền điện và đã đem đúc tợng An Dơng Vơng thờ trong Hậu cung
đến hiện nay.
Những năm kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, cộng với thời gian

nên di tích bị h hại nhiều.
Gần đây, vào các năm 1993-1994, 1996-1997 và 2004-2005, khu đền
đã đợc trùng tu lớn ở các kiến trúc chính, phục hồi 2 nhà tảo mạc và các
công trình phụ; chỉnh trang nội thất.
Hiện nay, đến Đền Thợng sẽ thấy di tích khang trang, nhng vẫn giữ đ-
ợc nét cổ kính, thâm nghiêm của ngôi đền truyền thống, vừa có quy mô kiến
trúc hoành tráng, kiên cố và vững chãi.
2.2. Quy mô, kết cấu kiến trúc.
Đền Thợng đợc xây dựng theo hớng Nam, các công trình chính của
ngôi đền nằm trên trục Dũng đạo hay còn gọi là trục Thần đạo. Từ trên cao
xuống thấp, theo 5 cấp độ khác nhau bao gồm: Hậu cung, Trung đờng, Ph-
ơng đình, Tiền đờng và 2 dãy Tảo mạc, Sân thợng cùng 2 dãy Tả, Hữu vu,
Nhà bia; sân Hạ cùng 2 mắt rồng; Nghi môn ngọai cùng sân lát đá, đôi rồng
4
thành bậc và 3 cây hơng đá; cuối cùng là khu hồ nớc với giếng Ngọc nằm
giữa.
Theo thuyết phong thủy, và những quan niện triết lý phơng Đông thì vị
trí xây dựng Đền Thợng là nơi Tụ linh, tụ phúc. Khu đất này cũng đợc coi
là đầu rồng, đất cao ở trên, dới là hồ nớc, là nơi âm dơng đối đãi tạo đợc
sức mạnh về sự hòa hợp trời đất, làm nên linh thiêng. Hớng Nam cũng là h-
ớng Thánh nhân, Nam diện nhi thính Thiên hạ và cũng là hớng thiện tâm
trên nền tảng trí tuệ, theo quan niệm giáo lý phơng Đông. Có lẽ do quan
niệm này mà hầu hết các đền, đình thờ An Dơng Vơng và am Mỵ Châu đều
đợc xây dựng quay về phía nam.
Trớc Nghi môn có 1 gò đất nổi cao đợc gọi là hòn Ngọc, ứng với thế
đất hàm rồng rồng ngậm ngọc.
Kiến trúc đầu tiên khi ta vào Đền Thợng là Nghi môn ngoại (cổng
ngoài hay Tam quan). Trên khoảng sân rộng lát đá trớc Nghi môn, dựng 3 cây
hơng đá, 4 mặt đều khắc chữ Hán và chạm nổi hoa văn hình rồng và sóng nớc.
Nghi môn đợc xây bằng gạch, 3 cửa, 2 tầng 8 mái. Dẫn lên cửa chính của

Nghi môn là 7 bậc giật cấp, 2 bên là đôi rồng đá. Qua Nghi môn ngọai vào
đền Nghi môn nội, giữa là khoảng sân lát gạch Bát Tràng, gọi là sân hạ. Giữa
sân là trục Thần đạo lát đá dẫn lên đền chính, 2 bên sân là đôi mắt rồng. Nghi
môm nội xây 5 cửa (ngũ môn), nền cao hơn sân hạ gần 2m, đợc xây 7 bậc.
Hai bên cũng có đôi rồng đá. Nghi mộ nội cũng xây bằng gạch, 2 tầng, 8 mái,
trên nóc đắp nổi hình rồng chầu mặt nguyệt. Hai mặt quay vào sân hạ, trên 2
Nghi môn Hạ và Thợng đều ghi 4 chữ: Tiên từ đệ nhất. Bớc qua Nghi môn
nội là đến sân Thợng-sân chính đợc lát gạch Bát Tràng. Giữa sân là trục Thần
đạo lát đá, 2 bên sân là 2 dãy Tả vu và Hữu vu.
Đền thờ nằn trên nền cao, bao gồm nhiều công trình kiến trúc kết nối
nhau. Trớc tiên là Tòa Tiền tế. Tiếp theo là 2 dãy hành lang đợc nối mái với
nhà Tiền tế. Giữa 2 dãy hành lang, Tiền tế và Trung đờng là tòa Phơng đình.
Mái Phơng đình làm theo kiểu 2 tầng 8 mái, lợp ngói mũi hài. Hai bên nóc
đục 2 cửa gió đợc chạm khắc khéo lô mang phong cách nghệ thuật thời Mạc,
thế kỷ 16. Ban thờ đặt chính giữa Phơng đình thờ 4 vị quan Tứ trụ triều
đình là: Ph ơng chính hầu Trần Tự Minh Thái s ; Cao cảnh hầu Cao Lỗ
Thái s phụ quốc; Trung tín hầu Vũ Bảo Trung và Hữu thừa tớng Lý Ông
Trọng (Đức Thánh Chèm). Sau Phơng đình là Trung đờng thờ thần Kim Quy,
một tòa nhà 3 gian, hẹp lòng, hai cửa ngách nhỏ mở ở 2 bên thông với Hậu
cung. Gian thờ Vua đặt chính giữa Hậu cung. Bên cạnh đền chính là 2 dãy
Giải vũ (nhà khách) có cửa nhỏ nối với nhà Tiền tế.
Nhà bia là kiến trúc không thể tách rời với tổng thể kiến trúc ngôi đền,
5
đợc xây dựng trên khu đất cao, phía sau hữu vu, có dạng kiến trúc kiểu ph-
ơng đình: 2 tầng 8 mái. Có 5 tấm bia lớn nhỏ khác nhau dựng trong lòng nhà
bia. Chính giữa là tấm bịa lớn, 4 mặt, mái kiểu mui luyện, mặt chính bắc có
đề Tạo lập bi, lập năm Thịnh Đức 2 (1654).
2.3. Niên đại.
Căn cứ và quy mô, kết cấu kiến trúc, phong cách và nghệ thuật trang
trí kiến trúc thì khu di tích Đền Thợng có niên đại vào thế kỷ 18 19. Tuy

nhiên, trong các kiến trúc ở đây, còn giữ đợc các chi tiết kiến trúc ở giai đoạn
sớm hơn, vào thời Mạc (thế kỷ 16) nh đôi cửa gió ở tòa Phơng đình. Hoặc
nếu theo truyền thuyết và câu đối trong đền thì Đền Thợng có thể đã đợc xây
dựng vào thời Ngô Quyền, các đây 1000 năm.
T liệu hiện vật khảo cổ học phát hiện những năm gần đây tại Đền Th-
ợng cho thấy, Đền Thợng đợc xây dựng sớm nhất vào thời Trần (thể kỷ 13
14).
3. Quá trình điều tra, khai quật và nghiên cứu.
3.1. Khai quật lần thứ nhất, năm 2004 -2005.
Đầu năm 2005, thực hiện luật di sản văn hoá, trớc khi trùng tu, tôn tạo
các kiến trúc thờ tự tại di tích Đền Thợng (đền An Dơng Vơng), Ban Quản lý
di tích và Danh thắng Hà Nội đã mời Viện Khảo Cổ học tiến hành khai quật
thăm dò tại Đền Thợng. Sáu hố khai quật đều đợc mở ở khu đất phía đông
Đền, với tổng diện tích 134m
2
(Sơ đồ 1).
Kết quả khai quật cho thấy, địa tầng 6 hố khai quật khá ổn định.
Ngoài lớp đất mặt và đất sinh thổ, tầng văn hoá gồm 3 lớp, từ trên xuống dới
đợc cấu tạo nh sau:
- Lớp văn hoá thời Lê-Nguyễn (trên cùng).
- Lớp văn hoá thời Trần (ở giữa),
- Lớp văn hoá Cổ Loa (dới cùng),
Trong các lớp văn hóa, đều phát hiện đợc những di tích, di vật điển
hình cho từng thời kỳ. Lớp văn hóa thời Lê - Nguyễn với khá nhiều gạch,
ngói và trang trí kiến trúc, cùng đồ gia dụng phù hợp với lớp kiến trúc hiện
đang tồn tại ở di tích Đền Thợng nói riêng cũng nh toàn bộ các kiến trúc thờ
tự An Dơng Vơng ở khu di tích Cổ Loa nói chung.
Hai phát hiện mới trong đợt khai quật này:
Thứ nhất: lần đầu tiên phát hiện những di tích và di vật là vật liệu xây
dựng, trang trí kiến trúc, đồ dùng hàng ngày của c dân thời Trần. Trớc khai

6
quật khảo cổ học, chúng ta chỉ biết niên đại sớm nhất của ĐềnThợng vào
thời Lê - Nguyễn, thề kỷ 18 19.
Thứ hai là phát hiện lớp văn hóa giai đoạn văn hóa Đông Sơn muộn
ở Đền Thợng. Cùng với Đền Thợng, nhiều địa điểm văn hóa Đông Sơn ở
khu vực Cổ Loa đã đợc phát hiện và nghiên cứu. Các di tích và di vật
Đông Sơn ở Cổ Loa, mũi tên đồng 3 cạnh chỉ ở Cổ Loa mới có, gạch và
ngói âm dơng trang trí hoa văn có rất nhiều và tập trung ở Cổ Loa, mà
không phát hiện đợc ở đâu ngoài Cổ Loa. Cùng với những hiện vật tiêu
biểu của văn hóa đông Sơn bằng chất liệu đồng và đất nung, ở khu vực Cổ
Loa còn có một số hiện vật tiêu biểu mang đặc trng riêng biệt mà không nơi
nào có và quan trọng hơn cả là quy mô to lớn, của 3 vòng thành Cổ Loa
không chỉ nổi tiếng ở trong nớc mà ở cả khu vực Đông Nam á đơng thời,
Với những lý do nh vậy, nên trớc chúng tôi, đã có một số nhà nghiên cứu gọi
gạch ngói phát hiện đợc ở khu vực Cổ Loa là gốm Cổ Loa (Trơng Hòang
Châu 1989), mũi tên đồng 3 cạnh là mũi tên đồng Cổ Loa, lỡi cày đồng hình
tim là lỡi cày đồng Cổ Loa (Lại Văn Tới 2000). Với những phát hiện mới
gần đây, chúng tôi gọi giai đọan văn hóa Đông Sơn muộn ở đây là giai đoạn
văn hóa Cổ Loa (Lại Văn Tới 1997, 2000).
Theo đó, một phát hiện quan trọng và bất ngờ là trong lớp văn hoá Cổ
Loa đã phát hiện di tích đúc mũi tên đồng 3 cạnh mà đợc các nhà nghiên cứu
gọi là mũi tên đồng Cổ Loa. Trong phạm vi hố H3 của đợt khai quật này, di
tích mới xuất lộ một phần, phần còn lại nằm trong vách Bắc. Tuy nhiên, do
nhiều nguyên nhân khác nhau mà di tích đợc lấp lại bảo tồn, chờ đợt khai
quật tiếp theo.
3.2. Khai quật lần thứ hai, năm 2006.
Nhận thấy đây là di tích quan trọng đối với lịch sử Đền Thợng nói
riêng và khu di tích Cổ Loa nói chung, Viện Khảo cổ học đã phối hợp với
Trung tâm Bảo tồn di tích Cổ Loa và Thành cổ Hà Nội khai quật di tích đúc
mũi tên đồng tại hố H3 Đền Thợng lần thứ hai vào tháng 11 năm 2006.

Đợt khai quật này đã khẳng định kết quả khai quật lần thứ nhất (2005)
trên phơng diện cấu tạo tầng văn hoá, đặc biệt là di tích đúc mũi tên đồng.
Nếu nh lần khai quật trớc, di tích này mới xuất lộ(reveal) một phần, những
ngời khai quật cha hiểu biết hết cấu trúc, quy mô của di tích, thì lần khai
quật thứ hai (2006), chúng tôi đã giải quyết đợc những vấn đề đó.
Di tích xuất lộ hình chữ nhật, dài theo chiều bắc nam là 252cm; rộng
theo chiều đông tây là 150cm. Xung quanh di tích có những lỗ chân cột và
trong di tích phát hiện đợc lớp ngói lợp, cho thấy di tích có mái che bằng ngói
Cổ Loa. Về cấu trúc, di tích gồm 3 khu lò nằm liền kề nhau (ảnh 92 - 95).
7
- Khu 1 ở phía nam, có bình diện thấp hơn cả.
- Khu 2 ở giữa, nằm đè lên một phần của khu 1.
- Khu 3 ở phía bắc, có bình diện cao nhất.
Các khu lò đúc đều tìm thấy mang khuôn đúc, phác vật khuôn, phế
liệu khuôn, nguyên liệu làm khuôn, xỉ đồng và nhiều nhất là lớp than
đen. Quan trọng hơn là ở các khu lò đúc đều tìm đợc nơi đặt ống dẫn gió,
vùng đất cháy do tác động của nhiệt độ khi nấu chảy đồng trong quá trình
đúc.
Di tích nằn trong lớp văn hoá Cổ Loa, nên có niên đại của lớp văn hoá
đó (thế kỷ III - II tr. Công nguyên). Mặc dù đợc phân định thành 3 khu đúc
khác nhau, nhng thời điểm sử dụng chỉ là trớc sau trong cùng một giai đoạn.
Có thể cho rằng, đây là phát hiện quan trọng và nổi tiếng thứ ba, sau
phát hiện kho mũi tên đồng hàng vạn chiếc ở địa điểm Cầu Vực (1959) và
phát hiện trống đồng Cổ Loa I trong chứa hàng trăm đồ đồng Đông Sơn ở
địa điểm Mả Tre (1982). Quan trong hơn nữa là đã khẳng định mhững
mũi tên đồng đã phát hiện ở Cổ Loa từ trớc đến nay đều đợc đúc tại chỗ,
tại khu vực góc tây bắc của thành Nội Cổ Loa thời An Dơng Vơng.
3.3. Khai quật lần thứ ba, năn 2007.
Di tích đúc mũi tên đồng ở Đền Thợng đợc các nhà khoa học đánh giá
là di tích quan trọng, quý hiếm và độc nhất vô nhị ở Việt Nam cho đến thời

điểm này (2006), nên các nhà khảo cổ học trực tiếp khai quật đề nghị đợc giữ
lại để bảo tồn tại chỗ và đã đợc các nhà khoa học đầu ngành, các nhà lãnh
đạo văn hoá và cơ quan chức năng quản lý văn hoá ủng hộ. Một số phơng án
bảo tồn đợc đề xuất, nhng cha có sự lựa chọn một cách khoa học. Hơn nữa,
muốn bảo tồn tốt, chúng ta phải nghiên cứu rộng và kỹ hơn lớp văn hoá chứa
di tích quan trọng này. Đó là lý do mà Trung tâm Bảo tồn Khu di tích Cổ Loa
Thành cổ Hà Nội đề nghị UBND Tp. Hà Nội cho tiếp tục khai quật di tích
Đền Thợng lần thứ ba, năm 2007.
Vị trí hố khai quật: nếu lấy Đền Thợng làm trung tâm thì 2 hố khai
quật năm nay nằm về 2 phía của Hậu cung và đều có hớng chính là bắc -
nam (Sơ đồ 1).
- Hố 1, ký hiệu: 07 ĐT HI nằn phía đông Hậu cung, cũng là phía đông
của hố IIb khai quật lần thứ nhất năm 2004 2005, ký hiệu là 05 ĐT HIIb
(một phần vách Tây ăn vào hố này 20cm) và hố 3 khai quật vào năm 2005 và
2006 (ký hiệu là 05 ĐT HIII và 06ĐT HIII) (cách hố này 50cm). Hố I hình
thớc thợ, có diện tích 110m
2
(Sơ đồ 1).
8
- Hố 2, ký hiệu 07 ĐT HII nằm phía tây Hậu cung, sau dãy nhà khách,
diện tích 40m
2
(chiều đông tây 10m, chiều bắc nam 4m) (Sơ đồ 1).
Kết quả khai quật lần thứ ba: về địa tầng đã khẳng định kết quả 2 lần
khai quật trớc với kết cấu 3 lớp văn hoá (từ dới lên trên): Cổ Loa Trần
Lê Nguyễn. Về di tích, đã phát hiện một hệ thống lò đúc mũi tên đồng Cổ
Loa với quy mô lớn và nhiều di tích thuộc các giai đoạn Trần, Lê - Nguyễn.
Về di vật, mặc dù phần lớn di vật giai đoạn Cổ Loa đợc giữ nguyên nhằm
xây dựng bảo tàng tại chỗ, nhng khối hiện vật đợc lấy lên khỏi mặt đất cũng
khá đồ sộ, đủ chứng cứ để nghiên cứu các giai đoạn phát triển văn hoá ở Đền

Thợng.
Phần thứ hai
Kết quả nghiên cứu
1. Địa tầng.
1.1. Diễn biến lớp đào.
Đền Thợng đợc xây dựng trên khu đất, tơng truyền là đỉnh đầu rồng,
mặt quay hớng nam, hai bên Đền, đất dốc xuôi về 2 phía đông và tây. Mặt
đất hiện đại cũng nh các lớp đất khai quật biểu hiện khá rõ thế đất của sờn
gò.
Trong khu vực mở các hố khai quật có một số cây mít cổ thụ, mặt
khác, đền đợc trùng tu, tôn tạo nhiều lần, chắc chắc sẽ gây xáo trộn các lớp
đất phía trên. Và, lớp mặt hoặc một hai lớp dới có lẫn hiện vật nhiều thời kỳ
cũng là điền dễ hiểu. Tình hình này đã thấy rõ ở 2 cuộc khai quật trớc đây.
9
Trên bình diện các hố khai quật trong 3 đợt đều đợc chia thành các ô
1m
2
. Cạnh đông tây đợc ký hiện bằng số La Mã, từ đông sang tây, theo
thứ tự 1, 2, 3, Cạnh bắc nam ký hiệu theo thứ tự chữ cái: a, b, c,
Theo phơng pháp khai quật truyền thống, các lớp đất đào ở tất cả các
hố khai quật đều dày 10cm. Các di tích phát hiện trong các lớp văn hóa đợc
sử lý trớc hoặc sau đều đợc theo dõi theo từng lớp đất dày 10cm, nh các lớp
đào. Hiện vật trong vác di tích đợc để và chỉnh lý riêng.
Nhận xét về bình diện: các lớp đất phía trên, thuộc lớp văn hoá Lê -
Nguyễn (từ lớp mặt đến các lớp 7, 8) có sự xáo trộn. Các loại hiện vật của
lớp dới vẫn có mặt ở những lớp trên. Đến lớp văn hoá thời Trần (từ lớp đào 9,
10 ở các hố phía đông Đền, các lớp 11 15 vớ H2 khai quật năm 2007), t-
ợng xáo trộn đã ít đi. Xuống lớp văn hoá Cổ Loa, địa tầng ổn định. Tuy
nhiên, về cơ bản, các hiện vật tiêu biểu vẫn phản ánh trung thực trật tự địa
tầng của các hố khai quật.

1.2. Diễn biến tầng văn hoá.
Trừ 2 hố theo dõi khai quật ở 2 mắt rồng (05ĐTH5 và 05ĐTH6), các
hố khai quật còn lại có địa tầng khá thống nhất. Báo cáo xin lấy địa tầng của
hố H1 khai quật gần đây nhất (năm 2007) để mô tả làm đại diện.
Ngoài lớp đất mặt chứa các vật chất hiện đại, lớp sinh thổ là lớp đất
mặt của gò đất tự nhiên có màu nâu đỏ, dẻo, mềm (hố HI), màu nâu xám lẫn
sạn laterite màu đen (hố HII) có một số hố đất đen, hố chân cột từ lớp văn
hoá bên trên ăn sâu xuống, tầng văn hoá có 3 lớp từ trên xuống dới có cấu
tạo nh sau:
- Lớp văn hoá thời Lê - Nguyễn (tơng đơng với các lớp đào 1- 8, đất
màu nâu tơi, tơi và xốp; dày trung bình 39,25cm.
- Lớp văn hoá thời Trần (tơng đơng với các lớp đào 8, 9, đất nâu đỏ,
mềm và dẻo hơn lớp văn hoá trên; dày trung bình 37,55cm.
- Lớp văn hoá giai đoạn Cổ Loa (tơng đơng với các lớp đào 10, 11trở
xuống đến lớp 3, đất màu nâu xám hơn so với 2 lớp trên, sát sinh thổ, lớp văn
hoá này màu nâu đỏ, dày trung bình 77cm; sâu nhất 250cm.
ở từng vách hố có sự khác nhau về độ sâu, độ dày của các lớp đất văn
hoá, về số lợng và diễn biến phân bố hiện vật, di tích, nên chúng tôi xin mô
tả từng vách để tiện theo dõi và so sánh.
a. Vắch Bắc: Vách có địa tầng sâu nhất do có hố sâu trũng hình lòng
chảo kích thớc lớn, rộng gần hết chiều dài của vách Bắc, chỗ sâu nhất đào
đến lớp 31, sâu 350cm.
10
Các di tích thể hiện trên vách Bắc.
* Di tích thời Lê - Nguyễn: F1 (L2 ôa1-a7): Là nền đất sét đắp màu xám
khá rộng, dài 6,40cm, sâu từ 5cm 24cm. Trong F1, tại ô a8, xuất lộ hố h1.
* Di tích thời Trần có 3 di tích.: F11 (L7 ô a10): Là rãnh đất đen dài
theo hớng bắc nam. Cụm C5 (L9 ôa10): Nằm ở góc Tây Bắc, nên xuất lộ
ở cả vác Bắc và vách Tây. Hố h3 (L7 ô a8): Là rãnh dài, mặt cắt ngang hình
phễu.

* Di tích giai đọan Cổ Loa có 4 di tích: Hố h28 (L12 ô a2-3) là rãnh tự
nhiên, kích thớc lớn. Hố h29 (L19 ô a4-8) hình lòng chảo. Lỗ chân cột l-26
(L9 ôa1): Miệng loe, thân hình ttụ, đáy nhọn. Lỗ chân cột l-27 (L13 ô a2-3)
hình trụ, đáy lòng chảo.
Các lớp văn hóa trên vách Bắc.
- Lớp văn hóa thời Lê - Nguyễn: Bình diện không đều nhau, có chỗ,
lớp văn hóa xuất lộ ngay từ lớp mặt, tại ô a2, lớp văn hóa xuất lộ ở độ sâu
20cm, tại ô a4, mặt lớp văn hóa xuất lộ sâu nhất là 45cm. Đất văn hóa màu
nâu xám hoặc dám đen, tơi xốp và lẫn nhiều mảnh ngói phẳng màu đỏ nhạt
và xám đen. Lớp văn hóa này dày không đều nhau, trung bình là 47,5cm. Tại
các ô lớp văn hóa Lê - Nguyễn có độ dày nh sau:
ô a1: 51cm; ôa2: 23cm; ôa3: 38cm; ôa4: 34cm; ôa5:40cm;
ôa6: 45cm; ôa7: 73cm; ôa8: 50cm; ôa9: 57cm; ôa10: 64cm.
- Lớp văn hóa Trần: Nằm ngay dới lớp văn hóa thời Lê - Nguyễn,
không có lớp vô sinh ngăn cách. Đất lớp văn hóa trần màu đỏ tơi hơn đất văn
hóa Lê - Nguyễn, chứa gạch, ngói màu đỏ, mảnh gốm men màu nâu và mảnh
sành màu nâu sẫm. Độ dày của lớp văn hóa Trần cũng không đều nhau, trung
bình là 24,1cm. Tại các ô khác, độ dày của lớp văn hóa này nh sau:
ôa1: mất; ôa2: 26cm; ôa3: 24cm; ôa4: 34cm; ôa5: 34cm
ôa6: 19cm; ôa7: 20cm; ôa8: 17cm; ôa9: 14cm; ôa10: 29cm.
- Lớp văn hóa giai đoạn Cổ Loa: Nằn dới lớp văn hóa thời Trần, cũng
không có lớp vô sinh ngăn cách. Đất văn hóa Cổ Loa màu xám hơn đất văn
hóa Trần. Nếu theo màu sắc của đất, lớp văn hóa Cổ Loa có 2 sắc độ khác
nhau: phần trên màu nâu xám, ở dới màu xám nhng sắc độ tơi hơn. Hiện vật
tròn lớp văn hóa này là gạch, ngói, đôi chỗ lẫn than đen. độ dày của lớp văn
hóa này cũng không đêu do ở giữa vách co hố h29 hình lòng chảo xuất lộ từ
lố 19, ăn sâu xuống lớp 31. Độ sâu trung bình là: 150cm. Tại các ô khác, độ
sâu cụ thể là (ô a3 và a4 do cụm gốm để lại nên không đo đợc):
ôa1: 86cm; ôa2: 82cm; ôa5: 83cm-150cm;
11

ôa6: 50cm-163cm; ôa7: 124cm-266cm; ôa8: 80cm-203cm;
ôa9: 40cm-148cm; ôa10: 102cm.
b. Vách Đông: Các lớp đất thể hiện trên vách đông khá phức tạp vì có
nhiều di tích cắt phá. Ví dụ, ở góc đông bắc, ngoài gốc cây mít lớn đang mục
nát, còn có các di tích F14; F21; F20; h26 chồng chéo, có chỗ các di tích này
đào phá sâu đến lớp văn hóa thời Trần, thậm chí đền cả lớp văn hóa Cổ Loa.
Góc đông nam của hố khai quật có nền đất đắp cao, chiếm gần hết diện tích
góc đông nam của hố khai quật. ở vách đông, đất sinh thổ màu đỏ sẫm, mềm
và loang lổ do mặt đất trớc khi c dân Cổ Loa đến c trú bị nứt nẻ nhiều.
Các di tích thể hiện trên vách Đông.
* Di tích thời Lê - Nguyễn có 2 di tích: F1 (L3 ô g-h1): Là lớp đất sét
đắp, một phần ăn sâu vào vách Bắc và để lại dấu vết trên vách Bắc nh đã mô
tả ở trên. F14 (L5 ôi1 là hố miệng loe, thân hình trụ, đáy khá phẳng.
* Di tích thời Trần có 3 di tích: F20 (L9 ô n-p1-2) là vùng đất xám lẫn
than, hình bầu dục, xuất lộ một phần ở góc đông nam của hố khai quật. Đây
có thể là một bếp lớn. F21 (L10 ôh1- l1) là khu vực đất đen hình lòng chảo.
Lòng hố chứa dày đặc gốm và đồ gia dụng thời Trần, Trên vách Đông, di tích
dài 364cm, sâu 79cm. Nền đất đắp: Có quy mô rộng, đất màu đỏ, vàng loang
lổ, đất mềm, mịn và dẻo. Trên vách Đông, vết tích nền đất còn kéo dài ra các
phía đông, nam, bắc, diện tích xuất lộ trong hố khai quật là 12m
2
.
* Di tích giai đọan văn hóa Cổ Loa: h26 (L12 ôh1) hố hình lòng chảo,
đáy tròn, có lớp than dày 16cm.
Các lớp văn hóa trên vách Đông.
* Lớp văn hóa thời Lê - Nguyễn: Xuất lộ cách mặt đất 17cm (tại ô d1)
đến 32cm (tại ô g1). Bình diện lớp văn hóa khá bằng phẳng, chỉ bị F14 ăn
sâu qua lớp văn hóa Trần, đến lớp văn hóa Cổ Loa ở ô i1. Nửa trên của lớp
văn hóa này, đất màu xám đem, dày từ 10,5cm 17cm. Nửa dới, đát màu
nâu tơi lẫn mảnh gạch ngói màu đỏ gạch non. Khu cực F20, lớp văn hóa này

dày hơn, từ 51cm 57cm. Tại di tích F14, lớp văn hóa dày 69cm. Những
chỗ mỏng nhất, lớp văn hóa Lê - Nguyễn dày từ 22cm 24cm 26cm.
* Lớp văn hóa Trần: Nằm ngay dới lớp văn hóa thời Lê - Nguyễn,
không có lớp vô sinh ngăn cách. Lớp văn hóa này xuật lộ không đồng đều
trên bình diện hố khai quật. Trên vách Đông, lớp ván hóa này mỏng ở nửa hố
phía bắc (từ ô a1 - ôh1), ở nửa hố phía nam, ngời thời Trần đã đào phá tòan
bộ lớp c trúc của c dân Cổ Loa ở bên dới, sâu đên tận đất sinh thổ để đắp nền
đất khá dày.
12
Độ dày của lớp văn hóa Trần ở nửa hố phía bắc là: chỗ mỏng nhất
13cm (tại ô b2); chỗ dày nhất 58cm. ở nửa hố phía Nam (từ ô h1 p1:
không có lớp văn hóa Cổ Loa): chỗ dày nhất 101cm( ô k1); chỗ mỏng nhất
23cm (ô p1); đáy F20 trên vách Đông sâu 52cm; đáy F21 sâu 101cm.
*Lớp văn hóa giai đọan Cổ Loa: Trên vách Đông, lớp văn hóa Cổ Loa
chỉ còn ở các ô từ b1 h1 (dài 6m), những chỗ khác bị các di tích từ lớp
văn hóa trên ăn sâu xuống phá hủy hết.
Đất của lớp văn hóa Cổ Loa, nh trên vách Bắc, có 2 sắc độ khác nhau:
bên trên đất màu xám, bên dới đất đỏ tơi hơn, trong đất văn hóa chứa gốm
Cổ Loa các loại. Độ dày của lớp văn hóa này cũng không đều. Chỗ dày nhất
là 69cm (ô c1); chỗ mỏng nhất 21cm (ô a-b1).
c. Vách Nam.
Các di tích thể hiện trên vách Nam.
Các di tích thể hiện trên vách Nam chỉ gồm các di tích thời Trần và
giai đoạn văn hóa Cổ Loa.
* Di tích thời Trần: Gồm nền đất đắp và F20, đã đợc mô tả ở vách
Đông. Dấu vết di tích F20 trên vách Đông dài 2m (thuộc các ô p1 p2), sâu
khoảng 40cm.
* Di tích giai đọan Cổ Loa: Địa tầng giai đoạn này có di tích F22 thể
hiện trên vắc Nam ở góc tây nam. Di tích này đào phá gần hết lớp văn hóa
Cổ Loa trong khu vực này. Đây là dấu vết khu lò đúc mũi tên đồng ba cạnh

Cổ Loa xuất lộ ở phía nam của hố khai quật và còn lan rộng về phía nam và
phía tây. Lấy mặt lớp than ở độ cao nhất tại ô m3 - 4, thì F22 xuất lộ ở độ sâu
110cm. Hiện cha biết kích thớc cụ thể của F22. Trên vách Nam, F22 dài 2m,
từ ô p4 p5, sâu đến lớp đào 15-16 là 34cm.
Các lớp văn hóa trên vách Đông.
* Lớp văn hóa thời Lê - Nguyễn: Xuất lộ ngay trên mớp mặt, đất nâu
cứa nhiều mảnh gạch, ngói vở nhỏ màu đỏ gạch non, không có di tích nào
trong lớp văn hóa này. Lớp văn hóa thời Lê - Nguyễn dày từ 35cm (ô p4) đến
49cm (ô p2-3).
* Lớp văn hóa thời Trần: Trên vách Đông, lớp văn hóa thời Trần chỉ
còn ở 3m phía tây vách. 2m phía đông là di tích F20. Nằm ngay dới lớp văn
hóa thời Lê - Nguyễn và không có lớp vô sinh ngăn cách, lớp văn hóa Trần
có độ dày không đều, do sự có mặt của F20 (góc đông nam), F22 (góc tây
nam) và nền đất đắp ở khoảng giữa vách. đất văn hóa Trần màu nâu tơi, mịn,
kết cấu chặt, lẫn mảnh gạch ngói màu đỏ tơi. Lớp này dày nhất tại ô p4:
13
72cm, mỏng nhất ở ô p3: 35cm.
* Lớp văn hóa Cổ Loa: Chỉ còn ở 2m phía tây vách, vì F20 và nền đất
đắp thời Trần phá hủy. Lớp văn hóa này nằm dới và cũng không có lớp vô
sinh ngăn cách với lớp văn hóa Trần ở trên, xuất lộ trong lớp đào 7 và cách
mặt hố khai quật 65cm.
Đất văn hóa Cổ Loa màu nâu sẫm, lẫn than và gốm Cổ Loa các loại.
Độ sâu trung bình của lớp văn hóa này (từ cuối lớp đào 7 đến cuối lớp đào
16) là 79cm 80cm.
Các lớp văn hóa trên cách cụm gốm C1 (từ ô i6 i10 có độ dày nh
sau:
+ Lớp văn hóa Lê-Nguyễn: dày nhất 80cm (ô h10), mỏng nhất 43cm
(ô i6).
+ Lớp văn hóa Trần: dày nhất 42cm (ô i6), mỏng nhất 13cm (ô h6).
+ Lớp văn hóa giai đoạn Cổ Loa: dày nhất 52cm (ô i5), mỏng nhất

38cm (ô h9).
d. Vách Tây.
Các di tích thể hiện trên vách Tây.
* Di tích thời Lê - Nguyễn: Trên vách Tây, thuộc lớp văn hóa này chỉ
co di tích F1 (là nền sét xám đắp) để lại dấu vết trên vách tại các ô a10
d10, dài khoảng 300cm. F1 trũng mặt và dày nhất ở giữa, 2 bên mỏng. Dày
nhất 31cm, mỏng nhất 14cm 17cm.
* Di tích thời Trần có 3 di tích: Cụn C4 (L7- 9 ô c10 h10) là cụm
gốm thời Trần khá thuần và tiêu biểu. Cụm C5: xuất lộ ở góc tây bắc thuộc
lớp 9, là hố có vệt than đen và một vài mảnh ngói vỡ nhỏ màu đỏ tơi, đặc tr-
ng ngói thời Trần. F19: là lớp đất đắp màu nâu đỏ, nằm trên lớp đất lẫn than
đen của lớp văn hóa Cổ loa
Các lớp văn hóa.
* Lớp văn hóa thời Lê - Nguyễn: Xuất lộ ngay từ lớp mặt, đất màu nâu
xám, có nhiều lỗ rỗng do ken nhiều gạch ngói ngổn ngang. Đất lẫn than đen,
gạch ngói vỡ hiện đại và chủ yếu thuộc thời Lê - Nguyễn. Dới di tích F1, lớp
văn hóa này dày nhất: 70cm (ôb10). ở hai đầu: góc tây bắc, lớp này dày
62cm, tây nam: 34cm.
* Lớp văn hóa thời Trần: Xuất lộ dới lớp văn hóa Lê - Nguyễn, không
có lớp vô sinh ngăn cách. Dất lớp văn hóa thời Trần màu nâu đỏ tơi, mịn và
kết cấu chặt. Nếu lớp văn hóa thời Lê - Nguyễn bên trên còn vết nứt nẻ, thì
14
đến lớp văn hóa Trần, đất mịn, thỉnh thoảng lẫn hạt đầu ruồi nâu sẫm hoặc
nâu đen. Lớp này dày nhất 37cm, mỏng nhất 15cm (ô d10).
* Lớp văn hóa giai đọan Cổ Loa: ở phía bắc, giáp góc tây bắc, lớp văn
hóa Cổ Loa nằm ngay dới các di tích F19, C4 thuộc thời Trần nên độ dày
không đều và rất mỏng. ở phía nam, giáp góc tây nam, lớp văn hóa giai đoạn
Cổ Loa dày và ổn định hơn. Trên cả 2 phần, lớp văn hóa giai đoạn Cổ Loa
không đào hết mà dừng lại để bảo tồn các di tích quan trọng xuất lộ trong
bình diện lớp này, nh F22 và lớp gốm Cổ Loa dày đặc từ lớp 13 đến lớp 31.

Tuy nhiên, ở một số nơi nh góc tây bắc, ô c10, ô g10 đã thấty đất nâu đỏ của
mặt đất gốc.
Lớp văn hóa Cổ Loa ở góc tây bắc dày 98,5cm; tại ô c10: 64cm; ô
g10: 26cm.
ở vách Tây của hố hình thớc thợ, lớp văn hóa thời Lê - Nguyễn khá
dày, đất nâu xám, chứa nhiều mảnh gạch, ngói vật liệu xây dựng và phế thải.
Lớp này dày nhất ở ô n5 và p5, từ 63cm 70cm; mỏng nhất ở ô k5: 39cm.
Lớp văn hóa Trần dày nhất ở ô k5: 65cm, mỏng nhất ở góc tây nam: 12cm và
ở ô i5 và i6: 26cm. Lơap văn hóa Cổ Loa dày nhất ở ô k5: 95cm, mỏng nhát
ở ô n5 và góc tây nam: 68cm 77cm.
1.3. Nhận xét chung về địa tầng.
Dựa vào cấu tạo các lớp đất và diễn biến phân bố của hiện vật, địa tầng
trong các hố khai quật Đền Thợng, địa tầng ở đây gồm 3 lớp.
- Trên cùng là lớp đất mặt, dày từ 5cm 15cm, có lẫn vật liệu hiện
đại và hiện vật khảo cổ các giai đoạn. Một số kiến trúc hiện đại, cây lu niên
và các hoạt động sản xuất gần đây làm xáo trộng về cơ bản lớp đất này.
- Lớp giữa là tầng văn hoá, dày trung bình 120cm 250cm, gồn 3 lớp
văn hoá phát ttriển kế tiếp nhau, không có lớp vô sinh ngăn các, từ dới lên
trên, là: Lớp văn hoá giai đạon Cổ Loa Lớp văn hoá thời Trần Lớp văn
hoá thời Lê - Nguyễn.
- Dới cùng là lớp đất gốc, cá bình diện không bằng pbẳnh, bị các di
tích của lớp văn hoá Cổ Loa đào xuống. Đất sinh thổ màu nâu đỏ, mến, dẻo
(ở những hố phá đông Đền) hoặc màu nâu xám, lốm đốn sạn late rit đen ở hố
phía tây Đền.
Trong các lớp văn hoá, đều chứa nhiều di tích thuộc giai đoạn văn hoá
tơng ứng, trong đó có các di tích và hệ thống di tích quan trong cho thời
Trần, đặc biệt ở giai đoạn Cổ Loa.
2. di tích.
15
Cả 3 đợt khai quật (2004 2005, 2006, 2007), tại Đền Thợng đã khai

quật 9 hố với tổng diện tích 311,5m
2
, phát hiện đợc 265 di tích các loại.
Dựa vào bình diện xuất lộ, hiện vật chứa trong di tích, các di tích đợc phân
chia theo các thời kỳ:
- Các di tích thời Lê - Nguyễn: 110 di tích (lần 1: 24; lần 2: 4; lần 3:
82).
- Các di tích thời Trần: 49 di tích (Lần 1: 15; lần 2: 8; lần 3: 26).
- Các di tích giai đoạn Cổ Loa: 106 di tích ( lần 1: 24; lần 2: 72; lần 3:
10).
Dựa theo quy mô và tính chất của các di tích, chúng tôi phân thành 5
loại và ký hiệu là:
- Các di tích có quy mô lớn, xác định đợc đặc điểm, chức năng và niên
đại tơng đối đợc ký hiệu là F (Loại 1): 110 di tích (lần 1:63; lần 2: 10; lần
3: 37).
- Các loại hình di vật khác nhau hay chủ yếu là một loại hình hiện vật
hoặc chỉ có di vật của một thời kỳ, tập trung thành từng cụm, đợc ký hiệu là
C (cụm hiện vật Loại 2): 17 di tích ở các hố khai quật lần 3.
- Các di tích không có hình dạng xác định, hiện vật thuộc nhiều thời
kỳ khác nhau, hoặc không có hiện vật, đất trong di tích lẫn nhiều than, đợc
ký hiệu là h (hố đất đen) (Loại 3): 73 hố (lần 2: 29 và lần 3: 44).
- Các di tích có hình dạng xác định, quy mô nhỏ, đất trong hố khác
biệt với xung quanh, phần lớn không có hiện vật, đợc các nhà khảo cổ học
quen gọi là lỗ chân cột cũng đợc ký hiệu là l (lỗ chân cột- Loại 4): 64
( lần 2: 45; lần 3: 19)
- Di tích là mộ táng (Loại 5): 1 di tích phát hiệ trong hố H2 của lần 3.
2.1. Các di tích thời Lê-Nguyễn.
Tổng số phát hiện đợc110 di tích, trong đó:
- Di tích Loại 1 (F): 56 di tích (đợt 1: 24; đợt 2: 4; đợt 3: 28 di tích.
- Di tích Loại 2 (C): 9 di tích phát hiện trong lần khai quật thứ ba.

- Di tích Loại 3 (h): 31di tích trong lần khai quật thứ ba.
- Di tích Loại 4 (l): 14 di tích trong lần khai quật thứ ba.
Mỗi lại hình di tích, chúng tôi mô tả những đại diện tiêu biểu.
2.1.1. Di tích loại 1 (ký hiệu là F)
16
* 07ĐTH1: F1: Di tích là lớp sét xám đắp, xuất lộ ở cuối lớp 2 đầu lớp
3, chia thành 2 khu vực: ở sát vách Bắc còn lan rộng về phía bắc và ở gần
giữa hố khai quật.
F1 ở sát vách Bắc không liền khoảnh mà chia thành 2 vùng nhỏ, ở sát
góc tây bắc (dài 2,4m, rộng nhất 1m) và ở các ô a1 a7, dài khoảng 6m,
rộng nhất 1.2m. F1 khu vực này, mặt trên khá bằng phẳng, mặt dới lồi lõm
theo mặt lớp văn hóa thời Trần ở dới,chỗ dày nhất 27cm.
F1 khu vực giữa hố khai quật phân bố trên diện tích khá rộng, dài theo
chiều đông tây khoảng 8.9m, rộng từ 4,3cm 4,7cm thuộc các ôa - ôe.
F1 ở khu vực này đợc chia thành 2 phần để xử lý. Phần phía đông dài 2,6m,
đợc đào một lần và để lại vách ở giữa di tích theo chiều đông tây để theo
dõi. Nửa phía đông cho thất, F1 có dáng hình lòng chảo và đầu đông nông,
càng về phía tây cành dày. Nửa đông dày trung bình 27,5cm. Dới F1, tại ô c3
xuất lộ F7. Nửa phía tây của F1 có hiện tợng nh nửa phía đông, đáy hình
lòng chảo, lồi lõm. Đào F1 nửa tây theo lớp 10cm thấy, càng xuống sâu, đáy
F1 càng thu nhỏ. Đào đến lớp 5, F1 chỉ còn ở các ô c-d 8, 9, 10, khoảng 2m
2
3m
2
. Đền lớp 6, F1 kết thúc, chỗ sâu nhất 50cm.
Đất trong F1 có thay đổi theo độ sâu: ở 2 lớp trên (lớp 3, 4), đát xám
hay xám trắng, thì ở những lớp dới (lớp 6.7) đất màu mâu lốm đốm sạn
laterite. Trong đất F1 không chứa hiện vật. Duy nhất, tại ô e4, đào đến lớp 4
xuất lộ 1 cục xỉ đồng, mặt trên cong hình con tôm, xù xì nh những giọt đồng
nhỏ, mặt dới phẳng. Không rõ chức năng của di vật.

Chức năng của F1 có thể là nền đất đắp để tạo mặt bằng c trú của c
dân thời Lê. Trong khi sử ký F1, đã xuất lộ 3 di tích: F2, F3, F4 và F7.
* 07ĐT H2: F2: Đây là nền sét xám đắp giống F1 của hố H1. Di tích
xuất lộc ở cuối lớp 2 đầu lớp 3 vố chiểu dài (bắc nam) hết chiều rộng hố
khai quật và cò lan rộng ra xung quanh, chiều rộng (đông - tây) từ 30cm (góc
tây bắc) ->100cm (giữa hố) -> 130cm (góc tây nam).
Để tìm hiểu F2, chúng tôi cắt di tích theo 3 lớp (theo chiều đông
tây) ở bình diện 3 lớp: lớp 4 (cao), lớp 5 (giữa) và lớp 6 (thấp). Kết quả nh
sau:
+ ở bình diện lớp 4, đất sét xám còn phủ kín toàn bộ di tích. Đất
thuần, không lẫn hiện vật.
+ ở bình diện lớp 5, dới lớp sét dày 2cm-3cm, bắt đầu xuất lộ hiện vật
khảo cổ (chủ yếu là gốm thời Lê).
+ ở bình diện lớp 6, cơ bản không còn đất sét xám đắp, hiện vật là
chue yếu.
17
Nh vậy, F2 là lớp sét xám dày 10cm 12cm, đắp trực tiếp lên trên
lớp hiện vật thời Lê. Niên đại của F2 thuộc thời Lê, nhng sau lớp ngói đã có
mặt ở dới trớc đó (ảnh , bản vẽ ).
* 07ĐTH1: F8 (L4 ô a, b1-2) và F9 L4 ô d, c 1-2): F8 và F9 mới xuất
lộ tách biện nhau, cách nhau 30cm. Cả 2 di tích đều là hố không có hình
dạng xác định, chiều dài theo hớng đông bắc tây nam là 1,8m, chiều rộng
0,76m. Đất trong di tích phân biệt với xung quanh do có nhiều than và hiện
vật. F8 chứa nhiều gốm đỏ, còn F9 chứa nhiều đồ sành Đào đến đầu lớp 5 thì
đáy F8 và F9 nối liền nhau. Một số hiện vật trong F8 và F9 ghép thành
những tiêu bản nguyên dáng.
Hiện vật trong 2 di tích này gồm: đồ sành có 1 vò, 1 lon, 1 nồi sành
thô đáy bằng và nhiều mảnh vỡ. Đồ gốm có mảnh gốm men nâu, gốn văn in
ô vuông và cả một số mảnh gốm thô.
* 07ĐTH1: F15 (L2 ô l-m1-2): Di tích xuất lộ trên mặt bằng L2 ô l-

m1 với hai hàng gạch chỉ đỏ, không trang trí hoa văn đặt nghiêng, cách nhau
10cm, trên mặt đợc đậy bằng một viên gạch hình chữ nhật, màu đỏ, trang trí
hình lân hoá long cách điệu ở phần trung tâm trong khung chữ nhật viền
xung quanh. ở 4 góc của khung viền, đợc trang trí hình 3 lá tách đều nhau.
Các hình trang trí đều nổi rõ trên nền phẳng, nhẵn. ở đầu phía nam của di
tích có một số viên ngói đỏ nằm ở t thế xô nghiêng xuống rãnh và một trang
trí kiến trúc bằng gốm xám. Chúng tôi cho đây là di tích một rãnh thoát nớc
thời Lê. Kích thớc đo tại hiện ttờng: dài toàn bộ 83cm, rộng lòng 10cm, rộng
mặt ngoài 21cm (ảnh 5, 6). 6 viên gạch xếp đều ở 2 bên có kích thớc nh sau
(dài x rộng x dày):
Viên 1: 27,5cm x 11,5cm x 5,3cm; Viên 2: 27,0cm x 12,0cm x ?
Viên 3: 26,5 x 11,5cm x 5,3cm; Viên 4: 26,5cm x 12,0cm x 5,4cm.
Viên 5: 28,5cm x 12,5cm x 5,8cm; Viên 6: 34,0cm x 21,5cm x 3,4cm.
* 07ĐTH1: F17 (L5 ôk-l 3-4): Di tích xuất lộ tại ô l-4, lớp 5 với một
phần miệng lò hình tròn, thành miệng dày, cong khum và đứt đoạn. Cắt 1/4
lò, để bờ khống chế theo dõi, bên trong lòng lò chứa đầy những mảng tờng là
sập xuống gần nh đặc kín, một ít đất văn hoá và vài mảnh gốm Cổ Loa. Các
phần còn lại cũng vậy. Tuy nhiên, sau khi xử lý, tờng lò đã lộ rõ với hai phần
khá tách biệt: phần bên trong tờng bị cháy, màu đỏ tím đen do ảnh hởng của
nhiện độ cao. Phần bên ngoài màu đỏ nâu, càng ra xa, màu đỏ càng nhạt dần.
Với những gì đã xuất lộ, lò này giống với lò đã phát hiện năm 2005, khi khai
quật tại mắt rồng bên hữu (hố 05ĐT H5, ảnh 8 - 11). Vì vậy, khi phát hiện đ-
ợc lò này, chúng tôi xử lý với ý thức giữ lại để trng bày tại chỗ. Song, do thời
18
gian, đất chứa trong lòng lò tự tách rời khỏi tờng lò. Vì vậy mà cửa lò cũng
đã đợc xác định một cách chính xác. Lò có cấu trúc hình cầu, miệng nhỏ, có
những mấu nhô ra để đặt nồi; thân cong bầu xuống đáy; đáy rộng. Cửa lò
quay hớng đông bắc. Kích thớc lò đo ở bình diện xuất lộ: đờng kính 73cm, t-
ờng lò dày 3,0cm, cửa lò rộng cha xác định. Cha xử lý hết, nên không biết đ-
ợc trong lòng lò, đáy lò và cửa lò còn để lại những gì (ảnh 5, 7). Với bình

diện xuất lộ và so sánh với lò phát hiện năm 2005, chúng tôi cho rằng lò có
niên đại vào thời hậu Lê (thế kỷ 17).
* 07ĐT H2: F1: Di tích xuất lộ trên bình diện lớp đào L4 ô b1 với một
vành đất nung đỏ hình bàu dục rất đều, chiều dài theo hớng đông tây.
Vành đất nung khá mỏng (tơng tự nh di tích F8 trong hố HI, khai quật năm
2005), nên phải đợi cho khô, cứng mới xử lý đợc. Đào sâu 10cm, đất bên
trong lòng lò lẫn nhiều ngói đỏ, mỏng thời Lê - Nguyễn. Đào xuống 10cm
nữa, trong lòng lò thuần cát đen, hạt nhỏ, mịn và cửa lò đã lộ rõ hình vòm,
quay về hớng đông và sát với vách Đông. Đào mở rộng vách Đông 2m
2
, cửa
lò đã lộ rõ hình vòm. Phần trên của cửa không nguyên vẹn, đợc đậy bằng
nhiều viên ngói cong thời Lê. Cửa lò chứa nhiều cục đất nung, ngói xám Lê
và than. Đào thêm 1 lớp 10cm nữa của 1/3 lòng lò phía gần cửa, dới lớp cát
là lớp than dày, không có hiện vật hay sản phẩm nào đó của lò. Tuy nhiên, xử
lý đến đây, chúng ta đã hiểu đợc cấu trúc của lò.
Lò đợc tạo bằng cách đào xuống đất một hình bàu dục, sâu khoảng
35cm 40cm, khoét 1 cửa ở một đầu. Tờng trong lò không thấy có dấu hiệu
gia công, nh đắp thêm tờng, mặt trong của tờng lò, hiện còn thấy rõ những
viên ngói xám Lê bị cắt ngang không bằng phẳng.
Phần mở rộng để xử lý cửa lò đã phát hiện một lớp ngói Lê dày đặc
với những đầu ngói ống, yếm ngói nguyên vẹn, nhiều mảnh vỡ khá lớn, kết
hợp vở lớp văn hoá Trần liền kề phía dới tạo thành một địa tầng ổn định và
khá đẹp. Cùng với di tích bếp lò hình bàu dục và lớp đất văn hoá giai đoạn
Cổ Loa dày ở phía dới, đây là địa tầng tiêu biểu và điển hình cho Đền Thợng.
Do đó khu vực này đợc giữ lại, chờ ý kiến của các nhà khoa học và các nhà
quản lý trong dịp bảo cáo sơ bộ kết quả khai quật năm nay.
2.1.2. Di tích loại 2 (ký hiệu là C).
* 07ĐTH1: C1: Là cụm gốm xuất lộ từ đầu lớp 2 ở góc tây nam hố
khai quật, thuộc các ô f-h4-10. C1 đợc làm rõ hiện vật từ lớp 2 và lớp 3 với

nhiều loại hiện vật tiêu biểu của thời Lê - Nguyễn, nh: ngói phẳng, ngói
cong, gạch chỉ, gạch vuông trang trí hoa văn, trang trí kiến trúc,(ảnh 97,
98). Do đó, C1 đợc giữ lại làm hiện vật so sánh, đồng thời cũng là cột địa
tầng chuẩn cho tòan hố khai quật. Với sự xuật lộ hệ thống các lò đúc mũi tên
19
đồng ở các lớp dới (F22), hiện vật cũng nh các lớp văn hóa trên cột địa tầng
C1 có ý nghĩa rất lớn cho nghiên cứu so sánh giữa hiện vật và địa tầng của
các lớp.
07ĐTH2: C1: Đây cũng là cụm gốm xuất lộ từ lớp đào 2 ở sát vách
Đông và rộng hết chiều rộng hố khai quật và tiếp tục lan ra khu vực xung
quanh. Phần xuất lộ trong hố khai quật có diện tích khoảng 12m
2
, thuộc các
ô a-d1, 2, 3).
Cụm C1 cũng đợc giữ lại làm địa tầng chuẩn của hố H2. C1 thể hiện
đầy đủ địa tầng cũng nh hiện vật của 3 lớp văn hóa:
+ Lớp văn hóa Lê - Nguyễn từ lớp 1 lớp 7: chứa ngói xám, gốm
trang men, gạch trang trí hóa cúc, diềm ngói am hình lá đề trang tri văn hóa
cúc, đầu ngói ống trang trí văn hóa cúc, ở lớp văn hóa này có fi tịc bếp lò
hình bầu dục (F1) nh đã mô tả ở trên.
+ Lớp văn hóa thời trần nằn thấp hơn và phân biết rõ với lớp văn hóa
Lê - Nguyễn bên trên chứa hiện vật màu xám là nhiều vô kể những mảnh
hiện vật thời Trần với màu đỏ tơi. Lớp văn hóa thời Trần trong cụm C1 dày
30cm 35cm thuộc 3 lớp đào 8, 9, 10 và một phần lớp 11.
+ Dới lớp văn hóa thời Trần là lớp văn hóa Cổ Loa, sâu đến lớp đào 30.
2.1.3. Di tích loại 3 (ký hiệu là h).
* 07ĐTH1: h1: Hố xuất lộ từ lớp 2, đất trong hố màu nâu tím, thuần
và mịn, chứa một vài mảnh ngói đỏ, mỏng. Kích thớc hố: đờng kính 20cm,
hố sâo 26cm (ảnh , bản vẽ ).
2.1.4. Di tích loại 4 (ký hiệu là l).

* 07ĐTH1: l-1: Di tích xuất lộ ở lớp 3, sát vách Bắc và để lại một phần
dấu vết trên vách Bắc. Lỗ hình tròn, trong chứa đất màu nâu tím, thuần mịn.
Cắt 1/2 theo chiều bắc nam, trong lỗ chứa một vài mảnh ngói đỏ vỡ nhỏ.
Kích thớc: đờng kính miệng 20cm, sâu 26cm (so với mặt lớp đào 2.
* 07ĐTH1: l-2: Xuất lộ cùng bình diện với lỗ 1(L2 ôa10), gần góc tây
bắc của hố khai quật. Đất trong hố màu nâu mịn, không có hiện vật. Đờng
kính 17,5cm, sâu so với mặt lớp 2 là 7cm.
* 07ĐTH2: l-1 và l-2: Hai lỗ xuất lộ trong cụm gốm lớn thuộc các ô b
d4, 5, ở giữa hố khai quật, cách cụm C1: 63ccm. Miệng 2 lỗ tròn, trong
chứa đất nâu, thuần, mịn phân biết hẳn so với cụm gốm. Cả 2 lỗ hình trụ
tròn, đáy thon nhỏ, hơi xiên về phía bắc. Các lôc đều cắt 1/2 , đào sâu 12 cm
thì hết đất nâu, không có hiện vật. Dây có thể là 2 lỗ chân cột. Kích thớc: Lỗ
1: đờng kính 20, sâu 12cm; lỗ 2: đờng kính 15cm và 18cm, sâu 7cm 8cm.
20
2.2. Các di tích thời Trần.
- Di tích Loại 1 ( F): 30 di tích (đợt 1:15; đợt 2: 2: 7 và đợt 3: 8).
- Di tích Loại 2 (C): 7 di tích (đợt 1: 1 và đợt 3: 6.
- Di tích Loại 3 (h): 9 di tích đều phát hiện ở đợt 3.
- Di tích Loại 4 (l): 2 di tích ở đợt 3.
- Di tích loại 5 (mộ táng): 1 di tích ở hố H2 của đợt 3.
Báo cáo xin mô tả những di tích tiêu biểu.
2.2.1. Di tích loại 1 (ký hiệu là F).
* 06ĐTH3: F13 (LI-4 ôc4): di tích xuất hiện bởi một cụm gạch ngói
đỏ màu cánh sen, một số mảnh sành và đá cuội ở góc đông nam- cạnh giật
cấp của hố khai quật. Một phần của di tích trùm lên trên F3-di tích đúc mũi
tên đồng (ảnh 66, 67, 68).
Kích thớc: dài (đông tây) 80cm, rộng (bắc nam) 60cm, dày trung
bình 36cm.
Hiện vật gồm: Đồ đá có 1 mảnh mang khuôn vỡ, 1 đá mài, 3 viên cuội
nhỏ. Đồ gốm có 18 mảnh ngói Cổ Loa, 151 mảnh ngói mũi lá. Đồ gốm men

có 1 mảnh gốm men nâu, 1 mảnh gốn men trắng xanh và 15 mảnh sành thời
Trần. Đây là di tích tiêu biểu của lớp văn hoá Trần.
* 07ĐT H1L7 ô g-h1-2: F13: Là khu vực đất lẫn than, sẫm màu hơn
xung quanh. Ngay từ lớp 7, đã xuất lộ 1 viên ngói sen kép thời Trần và một
số mảnh ngói dỏ sẫm, ngói Cổ Loa, gốm thô kiểu Đờng Cồ. Cắt ẵ theo chiều
bắc nam, F13 thu nhỏ ở đáy, đáy không bằng phẳng, trong chứa dày than
đen. Hiện vật thu đợc trong F13 gồm: 2 viên đá cuội dài 13cm, 1 lon sành
Trần vỡ còn dáng, 1 mảnh miệng vung sành, 3 mảnh gốm men nâu, 1 mảnh
ngói sén kép giả.
Kích thớc F13: dài (bắc nam) 145cm, rộng (đông tây) trung
bình 70cm.
* 07ĐT H1L9 ô n-p1-2: F20: Xuất lộ ở góc đông nam của hố khai
quật trong vùng đất xám gần 1/4 hình tròn (giống màu đất văn hóa Cổ Loa),
trong lẫn nhiều gạch, ngói đỏ và ít gốm Cổ Loa. Cắt 1/2 ở góc đông nam,
còn phát hiện đợc mảnh gốm men. Tiếp tục đàu F20 sâu 10cm (lớp 10), phát
hiện một rãnh đất đen bao xung quanh F20. Cắt 1/2 rãnh phía trong và 1/2
phần đất nâu xán của di tích cho kết quả: rãnh đất đen xung quanh sâu hơn,
trong đất chứa ngói đỏ, gốm men nâu, gốm Cổ Loa. Phần bên trong rãnh cao
hơn, đất cũng lẫn nhiều than và hiện vật thời Trần. Đây có thể là mổ bếp đun
21
của c dân thời Trần.
Kích thớc F20: dài theo chiều bắc nam: 158cm, theo chiều đông
tây 175cm, rãnh sâu 15cm, giữa sâu 10cm.
* 07ĐT H1: F21: Xuất lộ ở L9 ô g-h 1-2, gồm 2 di tích khác nhau, nh-
ng nằm gần nhau là h19 và h20. Hai di tích đều ở sát vách đông, nằm cạnh
F13 và dới F15 trong vùng đất hình chữ nhật hoặc bàu dục (vì một phần còn
nằm trong vách Đông) lẫn nhiều than đen sẫm màu hơn xung quanh, bên
trong có nhiều đồ gia dụng thời Trần, nh: bát nem nâu cháy, men ngọc mỏng
bị bong tróc và nhiều nhất là lon sành phục nguyên dáng và các mảnh vỡ.
Những hiện vật này đa số xuất lộ trên thành miệng phía tây của hố, có xu h-

ớng trôi trợt theo độ dốc của thành hố. Đáy F21 hình lòng chảo, dốc sâu về
phía đông nam ở lớp 17. Đáy hố vẫn còn 4 mảnh sành lớn và 1 cục đá khá
lớn. Với bình diện xuất lộ và hiện vật phát hiện trong hố, chúng tôi xác định,
di tích F21 có niên đại vào thời Trần.
Đây là một hố lớn, dáng gần bàu dục dài, chiều dài theo hớng bắc
nam, dài 3,5m, rộng 1,5m, sâu từ 50cm 70cm (ảnh 100 103) .
* 07ĐT H2: F5: Xuất lộ ở L10 ôa-d9 10, là nến sét nâu đắp, rộng
hết chiều rộng hố khai quật, bị cụm gốn C2 cắt phá một phần ở đầu phía nam
và cụm gốm cắt phá ở đầu phía bắc. Xử lý xong biết đợc nền đất nâu đỏ này
đợc đắp ngay tỷên lớp gốm Cổ Loa.
Kích thớc: dài 400cm, rộng 151cm, dày nhất 31,5cm, mỏng nhất
17cm (ảnh 81 - 84).
2.2.2. Di tích lọai 2 (ký hiện là C):
* 07ĐT H1L5 ô h6: C2: Đây là cụm gốm thời Trần xuất lộ cao nhất
trong hố khai quật, ở liền sát phía đông cụm C1. Đất trtong di tích màu nâu
đỏ, ken dày ngói và gạch đỏ tơi. Ban đầu, những ngời khai quật giữ cụm gốm
này lại làm địa tầng chuẩn cho lớp văn hóa Trần. Nhng, khi F22 (di tích lò
đúc mũi tên đồng) xuất lộ và có xu hớng ăn sâu vào đáy cụm gốn này, nên đã
phải dỡ bỏ để xử lý F22.
Cụm C2 không có hình dạng xác định, trong hố khai quật, di tích mới
lộ ra một phần, phần còn lại nằn trong vách nam hố khai quật và vách đông
cụm C1. Hiện vật phân bố trong 5 lớp đào, từ L5 đến lớp 9, dày 50cm. Kích
thớc: dài (bắc nam) 135cm, rộng (đông tây) 87cm.
* 07ĐT H1L9 ô a10: C5: Xuất lộ ở góc tây bắc hố khai quật, nên C5
để lại dấu vết trên cả vác Tây và vách Bắc. Di tích xuất lộ bởi 2 lon sành
nguyên vẹn, nằm trong khu vực đất màu nâu có lẫn than. Đào lớp 10, sâu
thên 4cm, thì hết đất lẫn than, đáy C5 thu hẹp dần. Đáy bằng phẳng, không
22
có hiện vật. Hiện lon sành vẫn nằm trên vách hố khai quật. Kích thớc C5 (đo
2 cạnh góc vuông: cạnh đông-tây 43cm, cạnh bắc-nam 53cm, dày 4cm.

2.2.3. Fi tích loại 3 (ký hiện là h):
* 06ĐTH3: h1 xuất lộ ở góc tây bắc hố khai quật, trên bình diện
LII-1 với một vùng đất lẫn nhiều than. Bám vào thành hố, vết than hình lòng
chảo ăn sâu xuống tận Lớp II-5,6. Đáy hố hình lòng chảo, ăn cả vào vách
Tây và vách Bắc của hố khai quật. Đáy hố, trong lớp đất lẫn than có 1 mảnh
ngói Cổ Loa xơng đỏ, áo ngoài xám xanh, trang trí văn thừng ở một mặt; 1
cục đá nhỏ, và 1 điã gốm tráng men trắng rạn thuộc thời Trần.
Kích thớc: 30cm x 30cm (ảnh 37, 42, 43; bản vẽ 7, 8; bản vẽ 15).
* 06ĐTH3: h10 (LII6 ô a-b2): di tích xuất lộ với cụm hiện vật dày đặc
trong khu vực hình gần bầu dục, dài 89,5cm, rộng 47cm, sâu 54cm. Cắt 1/2
h10, đến lớp II-7, trong hố xuất lộ những mảnh gốm Cổ Loa và mảnh khuôn
đúc. Cũng ở bình diện lớp LII-7, ở hai đầu hố xuất hiện 2 vùng đất hình gần
tròn sẫm màu hơn xung quanh, làm cho hố có dáng hình số 8. Đào 2 hố nhỏ
này qua lớp II-8, đất trong hố thuần, không có hiện vật. Hiện vật trong h10
chỉ có ở phần trên, gồm chủ yếu gốm Cổ Loa, một số mảnh gốm thô kiểu
Đông Sơn, mảnh khuôn đúc mũi tên và 1 viên cuội lớn (ảnh 42, 43, 44, 103-
106; Bản vẽ 9).
* 07ĐT H1L9 ôa, b1-2: h15: Xuất lộ gần góc đông bắc hố khai quật,
cách vách Bắc 64cm, cách vách đông 75cm, cách mặt hố khai quật 76cm. Di
tích hình gần bàu dục, đất trong hố lẫn than đen và những vệt ngói đỏ. Cắt ẵ
hố theo chiều bắc nam, lớp đất lẫn than và vụn ngói đỏ dày 10cm. Đáy hố
là đất lớp văn hóa Cổ Loa. Nửa còn lại tơng tự nửa đã đào. Kích thớc: dài
103cm, rộng 56cm và 63cm, sâu nhất ở đầu phía nam là 14cm.
* 07ĐT H1L8, ô m4, 5: h18: Di tích xuất lộ sát vách Tây hố hình thớc
thợ kéo dài và ăn vào dới F17. Đất trong hố lẫn nhiều than và nhiều mảnh
gốm men thời Trần, phía dới là ngói Cổ Loa. Hố dài 135cm, rộng trung bình
75cm, sâu nhất 50cm.
* 07ĐT H1: h20, xuất lộ ở lớp 7, ở dới và kẹp giữa F15 và F17. Đào
xuống lớp 8 đất trong h20 lẫn nhiều than đen giống h19, tính chất giống h19
và có xu hớng lan sâu về phía vách Đông và về hố h19. Rất có thể h19 và

h20 là 2 vị trí xuất lộ đầu tiên của F21 Hố h20 cha xử lý hết vì F15 đợc giữ
lại là bảo tàng tại chỗ. Dới h19 và h20 là F21. Xử lý xong F21 thì đáy của
F21 và h20 có độ sâu tơng tự nhau. Hiện vật cùng là đồ sành, gốm men nâu,
men trắng ngà, nồi sành thô màu đo gạch, miệng kiểu Đông Sơn.
Kích thớc: h19 dài 90cm, rộng 25cm; h20 dài 83,5cm, rộng 35cm, sâu
23
30cm.
2.2.4 Di tích lọai 4 (ký hiệu là l).
* 07ĐT H1L9 ô h3: l-24: Lỗ chân cột l-24 xuất lộ từ lớp 9, miệng hình
tròn. Đào sâu 10cm (hết lớp 10), trong lỗ xuất lộ một mảnh ngói đỏ và 1
mảnh ngói Cổ Loa. Đáy l-24 thu nhỏ hơn, đấannau đỏ lẫn than loang lổ. Tiếp
tục đào sâu 4cm nữa đáy hố khá bằng, hết than. Kích thớc: đờng kính miệng
25cm, đờng kính đáy 21cm, sâu 14cm.
* 07ĐT H1L9 ô h2: l-25: Xuất lộ dới F13, cùng bình diện vố h20. Lỗ
hình gần tròn, đợc đào qua một viên gạch Cổ Loa. Miệng lỗ to, đáy thót,
thành thẳng. Đất trong lỗ màu nâu xám, lẫn than và 1 mảnh ngói màu đỏ. Đ-
ờng kính lỗ 18,5cm 22cm; đờng kính đáy từ 13,5cm 15cm, lỗ sâu
34cm.
2.2.5. Di tích loại 5 (mộ táng: F6).
Di tích xuất lộ trong lớp đất đào L15 ô c, d4-5 (ký hiệu là F6),với một
cụm xơng vụn trong 1 ô vông có cạnh là 70cm. Xung quanh cụm xơng này
không có biểu hiện gì khác với màu đất văn hoá. Đào đến lớp 16, xung
quanh cụm xơng thất xuất lộ 2 ô vuông là vệt đất màu sẫm hơn xung quanh.
ô giữa cạnh rộng 39cm, ô trong cùng cạnh 19,5cm. Xác định có thể đây là
mộ táng, chúng tôi đã mời chuyên gia cổ nhân Nguyễn Kim Thuỷ và Nguyễn
Anh Tuấn xử lý. Sau khi làm sạch bề mặt và cắt 1/6 cụm xơng, đã làm xuất
lộ của một vài mảnh xơng sọ, một đoạn xơng chi, một vài mảnh xơng . đã
giúp chúng tôi xác định chắc chắn đây là di tích mộ táng.
Xung quanh mộ, trên bình diện lớp 16, ô vuông nằm sát cụm xơng,
thành dày 1,5cm. Đất trong khung vuông sẫm hơn xung quanh, nhng có thớ

dọc và vân uốn cong dạng thớ gỗ. Liệu đây có phải là hộp bằng gỗ đựng x-
ơng cốt hay không, rất khó xác định chính xác.
Đây là mộ táng đầu tiên phát hiện đợc trong khu di tích Đền Thợng
cũng nh trong nội thành Cổ Loa. Nếu xác định đúng là có hộp gỗ đựng xơng
cốt, thì đây lại là một phát hiện mới và quan trọng nữa ở Đền Thợng trong
một vài năm gần đây.
Cha có giám định chi tiết, nhng có thể xác định một cách tơng đối
niên đại của mộ, sớm nhất vào khoảng các thế kỷ trớc sau Công nguyên.
Cụm di tích gốm và đồ gia dụng thời Trần C1 và C2 nằm ở 2 bên di tích mộ
táng F6 có đáy nằm trong lớp đất đào L16 17, nên cũng không loại trừ
khả năng mộ có niên đại vào thời Trần (thế kỷ 13 14).
2.3. Các di tích giai đoạn Cổ Loa.
24
- Di tích Loại 1 (F): 26 di tích (đợt 1: 24; đợt 2: 1; đợt3: 1).
- Di tích Loại 2 (C): 2 di tích ở H1, đợt 3.
- Di tích Loại 3 (h): 30 di tích ( đợt 2: 26; đợt 3: 4).
- Di tích Loại 4 (l): 48 di tích (đợt 2: 45; đợt 3: 3).
Báo các mô tả các di tích tiêu biểu.
2.3.1. Di tích loại 1 (ký hiệu là F): 1 di tích.
* 05ĐTH2b: F16a. Khi là mặt bằng ở độ sâu 0,30m của lớp Cổ Loa,
độ sâu 1,30m so với mặt hố chúng tôi thấy xuất hiện ở góc tây nam của hố
có một vùng đất màu nâu xám, có chiều dài 1,50m, chiều rộng 1m. Di tích
này còn một phần nằm trong vách tây và vách nam, phần xuất hiện đầu tiên
có hình chữ nhật (ảnh 127 130) .
Trong quá trình đào xuống thì thấy F16a không còn là hình chữ nhật
nữa bởi phần chúng ta biết đợc có vẻ nh là một phần t của một hình bầu dục,
có hai đầu cong hình cung. Đáy của di tích xiên dần vào giữa hình lòng chảo.
Phần hố xuất lộ trong hố có chiều rộng nhất theo hớng bắc nam ở trên miệng
là 1,20m, ở dới đáy là 1,05m. Chiều ngang theo hớng đông tây không thay
đổi nhiều, phía trên miệng đo đợc 1m. Hố F16a sâu 2m, đáy hố cách mặt hố

khai quật 3,30m.
F16a đợc lấp đầy bằng những lớp đất màu nâu với các sắc độ khác
nhau, lớp than tro xen kẽ nhau. Trong các lớp đất và than tro có rất nhiều
mảnh ngói vỡ, nhng cũng có thể thấy ngói tập trung nhiều ở hai độ sâu.
ở độ sâu 1,45 đến 1,60m trong lớp đất nâu lẫn ít than tro (lớp 1) là lớp
tập trung nhiều ngói nhất. Những mảnh ngói chồng chất lên nhau thành ba
cụm chính, cụm nằm cao hơn cả ở sát vách tây, sâu 1,47m, cụm sát vách nam
ở độ sau 1,54m, cụm ở phía bắc của di tích nằm trên một vùng có nhiều than
tro có hình vòng cung, ở độ sâu 1,58m.
ở độ sâu 2,60m đến 2,90m ở gần vách nam, trong lớp đất màu nâu có
lẫn than tro (lớp 7) có những mảnh ngói to xếp nh có chủ đích, mặt bụng
ngửa lên trên.
Trong các lớp đất lấp ngoài ngói chúng tôi còn tìm đợc những mảnh
khuôn đá đúc mũi tên ba cạnh, những mảnh khuôn đất nung, nồi nấu đồng,
mảnh đá mài. Đáng chú ý ở độ sâu 2m nằm ngay trên lớp đất nâu nhiều than
tro có một cục đá bị nung cháy. Cục đá này nặng, bề mặt có nhiều vết rỗ
chúng tôi nghi là quặng. Khi đãi than tto còn tìm thấy một số xơng vụn bị
cháy thành vôi.
Đáy của di tích cách mặt trên của di tích 1,80m, tức là di tích đợc đào
25

×