Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Lớp 7 công nghệ Cánh diều tiết 3 bài 3 nhân giống cây trồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.08 KB, 8 trang )

Ngày soạn

Tiết

Ngày dạy:

BÀI 3: NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG
I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài học HS sẽ đạt được:
1. Về kiến thức: HS sẽ thực hiện được việc nhân giống cây trồng bằng phương pháp
giâm cành.
2. Về năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: HS tự nghiên cứu, thu thập thông tin, dữ liệu qua nội dung
trong SGK để trả lời câu hỏi. Phát triển kĩ năng phân tích thơng qua hồn thành các
bài tập luyện tập và vận dụng.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Hợp tác làm việc nhóm để phân tích các phương pháp
nhân giống cây trồng; thuyết trình bài trước lớp.
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo: Giải quyết các vấn đề có gắn với thực tiễn áp
dụng các biện pháp kĩ thuật tại địa phương.
* Năng chuyên biệt: Năng lực nhận thức, tư duy cơng nghệ…
- Trình bày được một số cách nhân giống cây trồng.
- Thực hiện được một số công việc trong việc nhân giống cây trồng trong thực tế.
3. Về phẩm chất:
- GD cho HS tinh thần tự học, chăm chỉ.
- Có tinh thần trách nhiệm với các chủ đề đã học và vận dụng kiến thức vào thực tiễn
địa phương.
- Có ý thức về an tồn lao động và bảo vệ mơi trường trong trồng trọt.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- SGK cơng nghệ 7 Cánh Diều, SGV,
- Máy tính, máy chiếu, giáo án word và ppt


- Phiếu học tập
2. Học sinh


- Đồ dùng thực hành: Kéo, dao, dung dịch kích thích ra dễ, chậu gồm đất đã xử lí,
dụng cụ tưới nước, găng tay.
- Một số cành cây tươi để giâm.
- SGK
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động (3p)
a. Mục tiêu
- Tạo hứng thú cho HS tham gia học tập chủ đề.
- HS nhận biết được tình huống thơng qua các hình ảnh quan sát được, nêu sơ qua
được một số phương pháp nhân giống cơ bản trong thực tế.
b. Nội dung: Một số hình ảnh trong SGK (hình 3.1) (Trị chơi “Ai tinh mắt hơn”)
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ai tinh mắt hơn”
- GV phổ biến luật chơi:
+ GV chia cả lớp thành 2 đội chơi: Đội Chanh và đội Chuối
+ Mỗi hình ảnh có kí tự chữ cái a,b,c sẽ tương ứng với các hình ảnh có kí hiệu số
1,2,3.
+ Mỗi hình ảnh sẽ chạy trong vịng 3s trên màn hình. Các bạn sẽ phải thật nhanh mắt
để ghép được các hình ảnh đúng.
+ Đội nào giơ tay nhanh nhất sẽ giành quyền trả lời.
+ Đội nào có nhiều câu trả lời hơn sẽ giành chiến thắng.
+ Phần thưởng cho đội chiến thắng sẽ là một món q bí mật khi mở hộp quà sẽ biết.
- HS chia thành 2 đội và bắt đầu chơi.
- GV cho 2 bạn có khả năng dẫn chương trình tốt lên điều khiển trị chơi.
- Sau khi HS chơi xong. GV tổng kết kết quả, mở hộp quà bí mật cho đội giành chiến

thắng.
- Sau đó, GV phân tích đáp án và giới thiệu vào bài mới.


*Giới thiệu bài mới: Thơng qua trị chơi, chúng ta thấy rằng có một số loại phương
pháp nhân giống cây trồng cơ bản: Nhân giống bằng hạt, nhân giống bằng thân hoặc
bằng củ… Mỗi loại phương pháp đều có những ưu điểm, nhược điểm khác nhau.
Trong đó có một phương pháp phổ biến, dễ thực hiện, ít tốn kém… đó là phương
pháp giâm cành. Vậy, để cùng nhau đi tìm hiểu sâu hơn về phương pháp giâm cành
là như thế nào, chúng ta vào bài học hôm nay: NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG
2. Hoạt động hình thành kiến thức
2.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về các phương pháp nhân giống cây trồng (7p)
a. Mục tiêu
-HS biết được khái niệm nhân giống cây trồng.
- HS biết một số PP nhân giống cây trồng trên thực tế.
- HS kể được một số loại cây trồng nào có thể nhân giống bằng giâm cành.
b. Nội dung: Sơ đồ hình 3.2; các hình ảnh hình 3.3.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
*Bước 1: Giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc
SGK mục 1- trang 21,22 và trả lời câu
hỏi
? Nhân giống cây trồng là gì?
? Có mấy phương pháp nhân giống cây
trồng? Em hãy nêu một số phương pháp
trên thực tế mà em biết?
? Nhân giống bằng giâm cành là gì?
? Quan sát các hình 3.3 và chỉ ra trong

các phương pháp đó, phương pháp nào là
nhân giống bằng giâm cành?
*Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ
- HS đọc thông tin SGK và trả lời các câu
hỏi.
- GV làm nhiệm vụ hướng dẫn và quan
sát HS để HS trả lời câu hỏi.
*Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện
nhiệm vụ:
- GV sẽ gọi bất kì 1 vài HS trả lời các
câu hỏi.
- HS vận dụng những kiến thức SGK và

Nội dung
1. Các phương pháp nhân giống cây trồng
- Nhân giống cây trồng là việc tạo ra các cá
thể mới với các đặc tính vốn có của giống
cây trồng đó.
- Có 2 PP nhân giống cây trồng: Nhân giống
hữu tính (bằng hạt) và nhân giống vơ tính
tự nhiên: tách chồi, nhân tạo: giâm cành,
chiết cành, ghép cấy, nuôi cầy mô).
- Nhân giống bằng giâm cành: Là cắt một
đoạn cành, cắm xuống đất để tạo cây mới.


thực tế để trả lời.
* Bước 4: Nhận xét, đánh giá
- GV gọi một số HS lên nhận xét câu trả
lời của HS.

- GV nhận xét, tổng kết câu trả lời của
HS và chuẩn hóa kiến thức để HS ghi
vào vở.
2.2. Hoạt động 2: Thực hành nhân giống bằng phương pháp giâm cành. (20p)
a. Mục tiêu
-HS biết được các bước trong quy trình nhân giống bằng giâm cành.
- HS tự thực hành phương pháp nhân giống giâm cành.
- Đảm bảo an tồn trong q trình thực hành.
b. Nội dung: Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của HS, quan sát quá trình thực hiện và
kiểm tra kết quả.
c. Sản phẩm: Bài thực hành của HS và kết quả từ PHT
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
*Bước 1: Giao nhiệm vụ:
- GV chia HS thành các nhóm 6, đặt tên
các nhóm theo STT 1-6; yêu cầu HS làm
việc nhóm, đọc SGK mục 2- trang 23,
quan sát hình ảnh 3.5-3.7 và cô thực
hiện mẫu về phương pháp giâm cành.
- GV yêu cầu các nhóm HS tự kiểm tra
lại xem nhóm mình đủ dụng cụ thực hành
chưa.
- Quan sát cơ giáo thực hiện mẫu để thực
hiện.
- HS có 10p để thực hành.
*Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ
- HS đọc thông tin SGK, quan sát mẫu và
thực hành theo nhóm.
- GV quan sát, hướng dẫn HS thực hành
đúng quy trình, an toàn và linh hoạt khi

các em cần giúp đỡ.
*Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện
nhiệm vụ:
- GV yêu cầu các nhóm hồn thành sản
phẩm của mình và cho trưng bày sản
phẩm của nhóm mình trước lớp.

Nội dung
2. Thực hành nhân giống bằng phương
pháp giâm cành.
2.1. Chuẩn bị: SGK
2.2. Quan sát: Các bước hình 3.5-3.7 và cơ
giáo thực hiện mẫu.
2.3. Thực hành
- Bước 1: Chọn cành giâm
- Bước 2: Cắt cành giâm
- Bước 3: Xử lí cành giâm
- Bước 4: Cắm cành giâm
- Bước 5: Chăm sóc cành giâm.
* Yêu cầu: Giâm cành đúng thao tác và đúng
kĩ thuật.


- GV sẽ gọi 1,2 nhóm trình bày quy trình
để thực hiện các bước thực hành của
nhóm mình. Các nhóm còn lại nhận xét.
* Bước 4: Nhận xét, đánh giá
- GV gọi các nhóm cịn lại nhận xét chéo
thơng qua phiếu đánh giá về các tiêu chí.
- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần làm

việc nhóm, về thái độ, về quy trình, thao
tác kĩ thuật và sản phẩm của các nhóm.
3. Hoạt động luyện tập (5p)
a. Mục tiêu
-- Củng cố những kiến thức đã học được trong bài.
b. Nội dung: Phần nội dung chính và câu hỏi luyện tập trong SGK trang 24.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS trong PHT số 1.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS làm việc theo nhóm cũ: Sau khi đọc thông tin, quan sát và thực hành
giâm cành, em hãy hoàn thành PHT sau:
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi
- GV gọi các nhóm khác lên nhận xét.
- GV nhận xét và chuẩn hóa kiến thức.
*Sản phẩm dự kiến:
Nhóm:…………………………………………………Lớp…………………………
Họ và tên:…………………………………………….
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
? Em hãy cho biết những yếu tố đảm bảo giâm cành thành công?
Yếu tố
Nội dung
Chọn cành giâm
Chọn cành bánh tẻ (không quá non, không quá già), khỏe mạnh,
không bị sâu bệnh
Cắt cành giâm
Cắt vát cành giâm thành từng đoạn khoảng 7- 10 cm, mỗi đoạn
có từ 2 đến 4 lá, cắt bớt phiến lá.
Xử lí cành giâm

Nhúng gốc cành giâm vào dung dịch thuốc kích thích ra rễ, ngập
từ 1 đến 2 cm, trong khoảng 5 - 10 giây


Cắm cành giâm
Cắm cành giâm xuống đất hơi chếch, cắm sâu từ 3 đến 5 cm.


Chăm sóc cành giâm
Khu vực chăm sóc cành giâm đảm bảo được che sáng, che mưa
hợp lí; thường xuyên kiểm tra, nếu thấy rễ nhiều thì chuyển sang
vườn ươm
*Yêu cầu: giâm cành cần đúng thao tác và đúng kĩ thuật

4. Hoạt động mở rộng, vận dụng:
a. Mục tiêu
-- HS kể tên được một số loại cây trồng nhân giống bằng phương pháp giâm cành.
- HS thực hành được PP giâm cành tại nhà.
b. Nội dung: Phần nội dung chính và câu hỏi luyện tập trong SGK trang 24.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đưa ra câu hỏi:
? Em hãy kể tên một số loại cây trồng có thể nhân giống bằng giâm cành ở địa
phương em?
?Hoàn thành PHT số 2.
- HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi
- GV gọi một số HS trả lời.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- GV yêu cầu HS về nhà quan sát kết quả sản phẩm của nhóm sau 15 ngày báo cáo
kết quả của nhóm mình.
- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp: Bài 4 :Giới thiệu chung về rừng
V. PHỤ LỤC

* Phiếu học tập số 1
Nhóm:…………………………………………………Lớp…………………………
Họ và tên:…………………………………………….
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
? Em hãy cho biết những yếu tố đảm bảo giâm cành thành công?
Yếu tố
Chọn cành giâm

Nội dung


Cắt cành giâm
Xử lí cành giâm
Cắm cành giâm
Chăm sóc cành giâm
* yêu cầu:
*Phiếu học tập số 2
Nhóm:…………………………………………………Lớp…………………………
Họ và tên:…………………………………………….
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
? Em hãy nối các hình ảnh cây trồng ở cột A sao cho phù hợp với các phương pháp giâm cành ở cột B
và mô tả các cách giâm cành đó.
A
B

* Phiếu đánh giá
Tiêu chí
Nội dung

Tốt

Khá
Đạt
Chưa đạt
Đúng các bước và Đúng các bước Đúng các bước và Không đúng các
đúng các thao tác kĩ và đúng thao một số thao tác bước và thao tác
thuật mà không bị lỗi
tác kĩ thuật có chưa hồn tồn kĩ thuật


Hình thức
Thời gian

một chút lỗi đúng
nhỏ
cành giâm đẹp, sạch cành giâm đẹp
Cành giâm ổn
sẽ, có trang trí chậu
giâm.
Hồn thành đúng thời Hoàn
thành Hoàn thành đúng
gian quy định, xong đúng thời gian thời gian quy định
nhanh nhất
quy định
nhưng hơi chậm

Hình thức chưa
đẹp
Khơng
hồn
thành đúng thời

gian quy định.



×