Khoa Xây dựng Cầu Đường
Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng
GK
MÔN THI : CƠ HỌC ĐẤT
Thời gian: 45 phút
( Sinh viên không được sử dụng tài liệu tham khảo)
N
0
101
Câu 1 : (5 điểm)
a. Trình bày cách đánh giá trạng thái của đất rời?
b. Trình bày ảnh hưởng của tải trọng không đổi đến tính nén lún của đất cát và đất sét? Giải
thích?
Câu 2 : (5điểm)
Tính và vẽ biểu đồ ứng suất do trọng lượng bản thân của đất gây ra tại các điểm A (
5
A
z m=
),
B (
8
B
z m=
), mặt cắt điạ chất cho như sau :
- Lớp 1: Cát γ = 1.8 T/m
3
; h
1
= 3m.
- Lớp 2: Á cát : γ = 1.78 T/m
3
; ∆ = 2.7; e = 0.71; h = 5m.
- Lớp 3: Sét chặt (không thấm nước) có : γ = 1.82 T/m
3
Mực nước ngầm ở độ sâu z = 4m
Khoa Xây dựng Cầu Đường
Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng
GK
MÔN THI : CƠ HỌC ĐẤT
Thời gian: 45 phút
( Sinh viên không được sử dụng tài liệu tham khảo)
N
0
102
Câu 1 : (5 điểm)
a. Trình bày các trạng thái của đất dính và đánh giá trạng thái của đất dính?
b. Trình bày quy luật phân bố ứng suất do tải trọng ngoài gây ra trong nền đất trên trục thẳng
đứng và trục nằm ngang?
Câu 2 : (5 điểm)
Kết quả thí nghiệm nén lún không nở hông trong phòng thí nghiệm cho trong bảng sau:
p
0
= 0 p
1
= 1 p
2
= 2 p
3
= 3 p
4
= 4
Mẫu đất thí nghiệm 1 0.773 0.543 0.495 0.480 0.478
Mẫu đất thí nghiệm 2 0.782 0.585 0.533 0.510 0.508
a. Trong khoảng áp lực từ (0÷2)kG/cm
2
mẫu đất nào có khả năng nén lún nhiều hơn? Giải
thích?
b. Tính độ lún ổn định của mẫu đất thứ nhất ứng với áp lực p = 1.5kG/cm
2
, biết chiều cao
ban đầu của mẫu là h
0
= 20mm.
Áp lực nén
kG/cm
2
Hệ số rỗng
A
P
h
m
1m
z
b
1m
B
u
Khoa Xây dựng Cầu Đường
Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng
GK
MÔN THI : CƠ HỌC ĐẤT
Thời gian: 45 phút
( Sinh viên không được sử dụng tài liệu tham khảo)
N
0
103
Câu 1 : (5 điểm)
a. Độ ẩm giới hạn dẻo? Trình bày phương pháp thí nghiệm xác định độ ẩm giới hạn dẻo?
b. Phát biểu định luật nén lún? Hệ số nén lún (a)? Môdul biến dạng (E
0
)? Ý nghĩa của hệ số
nén lún (a) và môdul biến dạng (E
0
)?
Câu 2 : (5 điểm)
Cho nền đất đồng nhất có γ =
1.80T/m
3
, tải trọng tác dụng phân bố
đều trên diện hình băng P = 20T/m
2
, bề
rộng móng băng b = 2m, chiều sâu đặt
móng h
m
= 1m.
Yêu cầu xác định phương, chiều,
điểm đặt và độ lớn của các giá trị ứng
suất σ
z
và σ
x
tại A và B ở độ sâu như
hình vẽ?
Khoa Xây dựng Cầu Đường
Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng
GK
MÔN THI : CƠ HỌC ĐẤT
Thời gian: 45 phút
( Sinh viên không được sử dụng tài liệu tham khảo)
N
0
104
Câu 1 : (5 điểm)
a. Độ ẩm giới hạn nhão? Trình bày phương pháp thí nghiệm xác định độ ẩm giới hạn nhão?
b. Cho nền đất gồm 3 lớp đất, mực nước ngầm xuất hiện ở giữa lớp đất thứ 2. Trình bày cách
tính và vẽ biểu đồ ứng suất bản thân
bt
z
σ
đối với nền đất trên?
Câu 2 : (5 điểm)
A
P
z
r
z
R
O
Thí nghiệm nén đất không nở hông đối với mẫu đất có chiều cao ban đầu h
0
= 20mm, đường
kính d = 60mm. Kết quả thí nghiệm như sau :
Áp lực nén p (kN) 0.2826 0.5652 0.8478 1.1304
Chiều cao mẫu (mm) 19.0 18.5 18.2 18.0
Biết rằng ở trạng thái tự nhiên, mẫu đất có γ = 18.5KN/m
3
; ∆ = 2.73 và độ ẩm W = 20%.
Yêu cầu : Tính hệ số rỗng với các cấp áp lực và vẽ đường cong nén lún?
Khoa Xây dựng Cầu Đường
Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng
GK
MÔN THI : CƠ HỌC ĐẤT
Thời gian: 45 phút
( Sinh viên không được sử dụng tài liệu tham khảo)
N
0
105
Câu 1 : (5 điểm)
a. Trình bày thí nghiệm nén lún không nở hông trong phòng thí nghiệm? (sơ đồ thiết bị,
nguyên lý thí nghiệm, tính toán kết quả)
b. Trình bày các bước tính lún theo "phương pháp cộng lún từng lớp"?
Câu 2 : (5 điểm)
a. Trình bày cách xác định ứng suất và biến dạng theo
phương thẳng đứng theo kết quả bài toán của
J.Boussineqs?
b. Trên mặt đất tác dụng một lực tập trung thẳng đứng
P = 80T. Xác định ứng suất thẳng đứng tại điểm A ở độ
sâu z = 4m và cách trục đặt lực r = 3m như hình vẽ.
Khoa Xây dựng Cầu Đường
Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng
GK
MÔN THI : CƠ HỌC ĐẤT
Thời gian: 45 phút
( Sinh viên không được sử dụng tài liệu tham khảo)
N
0
106
Câu 1 : (5 điểm)
a. Trình bày bài toán cơ bản : tác dụng của lực tập trung thẳng đứng trên mặt đất để xác định
ứng sất thẳng đứng tại điểm M bất kỳ trong nền đất. Bài toán được ứng dụng trong thực tế
như thế nào?
b. Trình bày sơ đồ thiết bị thí nghiệm nén lún không nở hông trong phòng?
Câu 2 : (5 điểm)
Phân tích bằng phương pháp rây một mẫu đất, biết mẫu đất có trọng lượng Q = 500g;
3
2.67; 1.86 /g cm
γ
∆ = =
; W = 20%, kết quả thí nghiệm như sau:
Đường kính lỗ sàng (mm) 10 2 1 0.5 0.25 0.1 < 0.1
Lượng đất sót trên sàng (g) 30 60 50 120 160 50 30
a. Xác định tên và đánh giá trạng thái của loại đất trên?
b. Xác định độ ẩm của mẫu đất trên nếu mẫu đất ở trạng thái bão hoà nước?
Khoa Xây dựng Cầu Đường
Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng
GK
MÔN THI : CƠ HỌC ĐẤT
Thời gian: 45 phút
( Sinh viên không được sử dụng tài liệu tham khảo)
N
0
107
Câu 1 : (5 điểm)
a. Trình bày cách xác định dung trọng của đất bằng phương pháp dao vòng?
b. Trình bày ảnh hưởng của tải trọng tăng liên tục đến biến dạng của nền đất?
Câu 2 : (5 điểm)
Lớp đất chịu nén lún có chiều dày h = 4m; γ = 1.78T/m
3
, hệ số rỗng tự nhiên là e
0
= 0.75,
nằm trên nền đá cứng không lún.
a. Tính và vẽ biểu đồ ứng suất do trọng lượng bản thân của đất theo phương thẳng đứng?
b. Người ta đắp nền đường lên trên lớp
đất trên với bề rộng b = 20m và chiều
cao h
đ
= 4m. Biết rằng hệ số rỗng của
nền khi hết lún là e
1
= 0.63
Xác định độ lún ổn định cuối cùng của
lớp đất đó ứng với khi hết lún?
A
P
h
m
1m
z
b
1m
B
Khoa Xây dựng Cầu Đường
Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng
GK
MÔN THI : CƠ HỌC ĐẤT
Thời gian: 45 phút
( Sinh viên không được sử dụng tài liệu tham khảo)
N
0
108
Câu 1 : (5 điểm)
a. Phân biệt các loại ứng suất trong nền đất? Nguyên nhân gây ra các loại ứng suất đó?
b. Trình bày nguyên lý thí nghiệm nén lún không nở hmmông trong phòng?
Câu 2 : (5 điểm)
Thí nghiệm mẫu đất có khối lượng Q = 400g trong phòng thu được kết quả như sau :
Đường kính hạt (mm) >10 10 - 2 2 - 0.5 0.5 - 0.25 0.25 - 0.1 < 0.1
Khối lượng nhóm hạt (g) 40 120 90 110 22 18
Biết mẫu đất có : γ = 1.81T/m
3
; W = 25%; ∆ = 2.68 và
a. Xác định tên, đánh giá trạng thái của loại đất trên?
b. Đánh giá mức độ không đồng đều cỡ hạt?
Khoa Xây dựng Cầu Đường
Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng
GK
MÔN THI : CƠ HỌC ĐẤT
Thời gian: 45 phút
( Sinh viên không được sử dụng tài liệu tham khảo)
N
0
111
Câu 1 : (5 điểm)
a. Trình bày cách đánh giá trạng thái của đất rời?
b. Trình bày sơ đồ thí nghiệm và nguyên lý thí nghiệm nén đất không nở hông trong phòng?
Câu 2 : (5 điểm)
Cho nền đất đồng nhất có γ = 1.80T/m
3
, tải trọng tác dụng phân bố đều trên diện hình băng P
= 20T/m
2
, bề rộng móng băng b = 2m,
chiều sâu đặt móng h
m
= 1m.
Yêu cầu xác định phương, chiều, điểm
đặt và độ lớn của các giá trị ứng suất σ
z
và σ
x
tại A và B ở độ sâu như hình vẽ?
Khoa Xây dựng Cầu Đường
Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng
GK
MÔN THI : CƠ HỌC ĐẤT
Thời gian: 45 phút
( Sinh viên không được sử dụng tài liệu tham khảo)
N
0
112
Câu 1 : (5 điểm)
a. Trình bày cách đánh giá trạng thái của đất dính?
b. Trình bày các bước tính lún theo phương pháp cộng lún từng lớp?
Câu 2 : (5điểm)
Tính và vẽ biểu đồ ứng suất do trọng lượng bản thân của đất gây ra tại các điểm A (
5
A
z m=
),
B (
8
B
z m=
), mặt cắt điạ chất cho như sau :
Lớp 1: Cát γ = 1.8 T/m
3
; h
1
= 3m.
Lớp 2: Á cát : γ = 1.78 T/m
3
; ∆ = 2.7; e = 0.71; h = 5m.
Lớp 3: Sét chặt (không thấm nước) có : γ = 1.82 T/m
3
Mực nước ngầm ở độ sâu z = 4m.
Khoa Xây dựng Cầu Đường
Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng
GK
MÔN THI : CƠ HỌC ĐẤT
Thời gian: 45 phút
( Sinh viên không được sử dụng tài liệu tham khảo)
N
0
113
Câu 1 : (5 điểm)
a. Quy luật phân bố ứng suất do tải trọng ngoài gây ra trong nền đất đối với trục thẳng đứng
và trục nằm ngang?
b. Trình bày ảnh hưởng của tải trọng tác dụng theo chu kỳ đến biến dạng của nền đất?
Câu 2 : (5 điểm)
Phân tích bằng phương pháp rây một mẫu đất, biết mẫu đất có trọng lượng Q = 500g;
3
2.67; 1.86 /g cm
γ
∆ = =
; W = 20%, kết quả thí nghiệm như sau:
Đường kính lỗ sàng (mm) 10 2 1 0.5 0.25 0.1 < 0.1
Lượng đất sót trên sàng (g) 30 60 50 120 160 50 30
a. Xác định tên và đánh giá trạng thái của loại đất trên?
b. Xác định độ ẩm của mẫu đất trên nếu mẫu đất ở trạng thái bão hoà nước?
Khoa Xây dựng Cầu Đường
Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng
GK
MÔN THI : CƠ HỌC ĐẤT
Thời gian: 45 phút
( Sinh viên không được sử dụng tài liệu tham khảo)
N
0
114
Câu 1 : (5 điểm)
a. Trình bày bài toán cơ bản : tác dụng của lực tập trung thẳng đứng trên mặt đất để xác định
ứng sất thẳng đứng tại điểm M bất kỳ trong nền đất. Bài toán được ứng dụng trong thực tế
như thế nào?
b. Phát biểu định luật nén lún? Hệ số nén lún (a)? Môdul biến dạng (E
0
)? Ý nghĩa của hệ số
nén lún (a) và môdul biến dạng (E
0
)?
Câu 2 : (5 điểm)
Thí nghiệm mẫu đất có khối lượng Q = 400g trong phòng thu được kết quả như sau :
Đường kính hạt (mm) >10 10 - 2 2 - 0.5 0.5 - 0.25 0.25 - 0.1 < 0.1
Khối lượng nhóm hạt (g) 40 120 90 110 22 18
Biết mẫu đất có : γ = 1.81T/m
3
; W = 25%; ∆ = 2.68 và
a. Xác định tên, đánh giá trạng thái của loại đất trên?
b. Đánh giá mức độ không đồng đều cỡ hạt?
Khoa Xây dựng Cầu Đường
Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng
GK
MÔN THI : CƠ HỌC ĐẤT
Thời gian: 45 phút
( Sinh viên không được sử dụng tài liệu tham khảo)
N
0
115
Câu 1 : (5 điểm)
a. Trình bày cách xác định dung trọng của đất bằng phương pháp dao vòng?
b. Cho nền đất gồm 3 lớp đất, mực nước ngầm xuất hiện ở giữa lớp đất thứ 2. Trình bày cách
tính và vẽ biểu đồ ứng suất
bt
z
σ
đối với nền đất trên?
Câu 2 : (5 điểm)
Kết quả thí nghiệm nén lún không nở hông trong phòng thí nghiệm cho trong bảng sau:
p
0
= 0 p
1
= 1 p
2
= 2 p
3
= 3 p
4
= 4
Mẫu thí nghiệm 1 0,773 0,543 0,495 0,480 0,478
Mẫu thí nghiệm 2 0,782 0,585 0,533 0,510 0,508
a. Trong khoảng áp lực từ 0 ÷ 2 kG/cm
2
mẫu đất nào nén lún nhiều hơn? Giải thích?
Áp lực nén
kG/cm
2
Hệ số rỗng
A
P
z
r
z
R
O
b. Tính độ lún ổn định của mẫu đất thứ nhất ứng với áp lực p = 1.5kG/cm
2
. Biết chiều cao
ban đầu của mẫu là h
0
= 20mm.
Khoa Xây dựng Cầu Đường
Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng
GK
MÔN THI : CƠ HỌC ĐẤT
Thời gian: 45 phút
( Sinh viên không được sử dụng tài liệu tham khảo)
N
0
116
Câu 1 : (5 điểm)
a. Độ ẩm giới hạn nhão? Trình bày phương pháp thí nghiệm xác định độ ẩm giới hạn nhão?
b. Phân biệt các loại ứng suất trong nền đất? Nguyên nhân gây ra các loại ứng suất đó?
Câu 2 : (5 điểm)
Lớp đất chịu nén lún có chiều dày h = 4m; γ = 1.78T/m
3
, hệ số rỗng tự nhiên là e
0
= 0.75,
nằm trên nền đá cứng không lún.
a. Tính và vẽ biểu đồ ứng suất do trọng lượng bản thân của đất theo phương thẳng đứng.
b. Người ta đắp nền đường lên trên lớp
đất trên với bề rộng b = 20m và chiều
cao h
đ
= 4m. Biết rằng hệ số rỗng của
nền khi hết lún là e
1
= 0.63
Xác định độ lún ổn định cuối cùng của
lớp đất đó ứng với khi hết lún?
Khoa Xây dựng Cầu Đường
Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng
GK
MÔN THI : CƠ HỌC ĐẤT
Thời gian: 45 phút
( Sinh viên không được sử dụng tài liệu tham khảo)
N
0
117
Câu 1 : (5 điểm)
a. Nguyên nhân của biến dạng đàn hồi và biến dạng dư của đất?
b. Trình bày bài toán xác định độ lún của nền đất trong trường hợp thí nghiệm nén lún không
nở hông?
Câu 2 : (5 điểm)
a. Mẫu đất thí nghiệm có: γ = 1.80T/m
3
; ∆ = 2.72; W = 30%; W
nh
= 42%; W
d
= 20%. Xác
định tên và đánh giá trạng thái của loại đất trên?
b. Trên mặt đất tác dụng một lực tập trung thẳng đứng
P = 80T. Xác định ứng suất thẳng đứng tại điểm A ở độ
sâu z = 4m và cách trục đặt lực r = 3m như hình vẽ.
Khoa Xây dựng Cầu Đường
Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng
GK
MÔN THI : CƠ HỌC ĐẤT
Thời gian: 45 phút
( Sinh viên không được sử dụng tài liệu tham khảo)
N
0
118
Câu 1 : (5 điểm)
a. Độ ẩm của đất? Phương pháp xác định độ ẩm của đất? Ý nghĩa của việc xác định độ ẩm
của đất?
b. Phân tích sự khác nhau của quy luật phân bố ứng suất bản thân và ứng suất do tải trọng
ngoài gây ra trong nền đất (trên trục thẳng đứng)?
Câu 2 : (5 điểm)
Thí nghiệm nén đất không nở hông đối với mẫu đất có chiều cao ban đầu h
0
= 20mm, đường
kính d = 60mm. Kết quả thí nghiệm như sau :
Áp lực nén p (KN) 0.2826 0.5652 0.8478 1.1304
Chiều cao mẫu (mm) 19.0 18.5 18.2 18.0
Biết rằng ở trạng thái tự nhiên, mẫu đất có γ = 18.5KN/m
3
; ∆ = 2.73 và độ ẩm W = 20%.
Yêu cầu : vẽ đường cong nén lún?
Khoa Xây dựng Cầu Đường
Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng
GK
MÔN THI : CƠ HỌC ĐẤT
Thời gian: 45 phút
( Sinh viên không được sử dụng tài liệu tham khảo)
N
0
109
Câu 1 : (5 điểm)
a. Giải thích tại sao khi hạ mực nước ngầm thì nền đất bị lún?
b. Trình bày phương pháp tính độ lún cuối cùng bằng cách áp dụng trực tiếp kết quả của lý
thuyết đàn hồi trong trường hợp nền đất gồm nhiều lớp?
Câu 2 : (5 điểm)
Thí nghiệm đất trong phòng, khối đất ẩm được đầm chặt trong khuôn có thể tích 1024cm
3
,
khối lượng đất là 1986g, độ ẩm xác định được là 16% và ∆ = 2.67.
Yêu cầu : Tính các đặc trưng vật lý của đất đã được đầm chặt?