Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

Bài giảng Quản lý rủi ro độc chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (838.23 KB, 48 trang )

Quản lý rủi ro độc chất

Insert
Picture
Here


Chương 1. Kiến thức cơ sở về độc chất
1.1. Định nghĩa chất độc hại
1.2. Nhận dạng chất độc hại
1.3. Nguồn chất độc hại
1.4. Phân loại và đặc tính các chất độc hại
1.5. Thảo luận


1.1. Định nghĩa chất độc hại


Độc học là gì ?


Độc học
Nghiên cứu các tác động xấu của hóa chất đến cơ
thể sống
Tác động xấu là những tác động phá hủy các chức
năng của các cơ quan trong cơ thể sống
Độc tính là khái niệm hay số trị mơ tả bản chất và
mức độ tác động của một tác động xấu
Trước khi gây tác động xấu, hóa chất phải xâm nhập
vào cơ thể qua các đường truyền; phương thức
truyền vào cơ thể được gọi là tiếp xúc hay phơi


nhiễm (exposure)



Độc chất học (toxicology): theo J.F. Borzelleca: “Độc
chất học là ngành học nghiên cứu về lượng và chất tác
động bất lợi của các chất hoá học, vật lý, sinh học lên
hệ thống sinh học của sinh vật sống". Độc chất học là
ngành khoa học về chất độc. Nó là một ngành khoa học
cơ bản và ứng dụng;


Chất độc (toxicant, poison, toxic element) - là những
chất gây nên hiện tượng ngộ độc (intoxication) cho con
người, thực vật, động vật;
Các tác nhân gây ơ nhiễm có mặt trong mơi trường đến
một nồng độ nào đó thì trở nên độc. Như vậy, từ tác
nhân ô nhiễm, các tác nhân này trở thành tác nhân độc,
chất độc và gây độc cho sinh vật và con người.


Độc tố (toxin): là chất độc được tiết ra từ sinh vật.
Ví dụ:Độc tố do động vật: nọc rắn, nọc ong, nọc kiến,...
Độc tố do thực vật: các alcaloid, các glucoside...
Độc tố do vi khuẩn: Clostridim Botulism...
Độc tố do nấm: Alflatoxin...
Tác nhân gây độc (toxic factor) là bất kì một chất nào
gây nên những hiệu ứng xấu cho sức khỏe hoặc gây
chết
Tất cả các chất có độc tính tiềm tàng, chỉ có liều lượng

(hay nồng độ) hiện diện của chất đó mới quyết định nó
có gây độc hay khơng


Dose – Liều
Liều là lượng hóa chất đi vào cơ thể
Thường được thể hiện là mg hóa chất /kg thể trọng (mg/kg)
Liều phụ thuộc vào:
* Nồng độ hóa chất có trong mơi trường
* Tính chất của hóa chất
* Tần suất tiếp xúc (exposure)
* Thời gian tiếp xúc (exposure)
* Phương thức tiếp xúc


Phản ứng (Response)
Phản ứng là Sự đáp ứng lại của cơ thể khi hóa chất đi vào cơ thể.
Phản ứng với hóa chất phụ thuộc vào liều và và các điều kiện tiếp
xúc
Biểu hiện của “Sự phản ứng” có thể là:
Sự thay đổi khỏi trạng thái bình thường ở các cấp độ khác nhau: tế
bào, bộ phận cơ thể hoặc toàn bộ cơ thể (thể hiện dưới dạng triệu
chứng)
Sự phản ứng ở mức cục bộ hay toàn bộ hệ thống
Sự thay đổi ở mức có thể phục hồi hay khơng thể phục hồi
Thay đổi tức thì (cấp tính) hay lâu dài (mãn tính)
Sự thay đổi là có thể phân hạng hay có thể định lượng cụ thể


Quan hệ “Liều - Phản ứng”

“Dose-Response”
Quan hệ Dose-response là một khẳng đinh tại một giá
trị liều nào đó của một hóa chất, hoặc một khoảng thời
gian nào đó sau khi bị hóa chất xâm nhập (exposed) sẽ
gây nên một hiệu ứng nào đó cho cơ thể.


Độc tính của một hóa chất
LOAEL: Ngưỡng thấp nhất quan sát thấy hiệu ứng xấu
của hóa chất (Lowest observable adverse effect level)





Sức khỏe thay đổi
Có triệu chứng
Yếu tố thời gian


Mức nguy hiểm tức thì đối với sức khỏe hay tính
mạng (Immediately Dangerous to Life or Health)
(IDLH)
• Nếu tiếp xúc với hóa chất ở mức này thì có thể
chết ngay hoặc
• Phải thốt khỏi mơi trường có hóa chất càng sớm
càng tốt.
Giới hạn khuyến nghị
Ngưỡng tiếp xúc được phép
Ngưỡng nguy hiểm



Độc học mơi trường
Nghiên cứu các hóa chất làm ơ nhiễm đến thực phẩm,
nước, đất và khơng khí
Độc học mơi trường nghiên cứu các chất độc nhiễm
vào các dạng khác nhau của lưu vực nước; từ đó tác
đến các quần thể sinh vật khác nhau, đến chu trình
dinh dưỡng (food chain) và đến con người


Độ học công nghiệp (nghề nghiệp)
Nghiên cứu cơ chế gây tác động của hóa chất trong
mơi trường lao động đến ngwoif lao động và các giải
pháp bảo vệ người công nhân khỏi các chất độc và giữ
môi trường lao động đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh công
xưởng.


Các loại độc chất
Heavy Metals
Solvents and Vapors
Radiation and Radioactive Materials
Dioxin/Furans
Pesticides
Plant Toxins
Animal Toxins


Phân loại theo tác động của

các nhóm độc chất
Theo tác động của hóa chất đến cơ quan nội tạng (gan-liver, thận- kidney, tuần hồnhematopoietic system, etc.)
Theo ứng dựng của hóa chất (thuốc trừ sâu-pesticide, dung môi-solvent, phụ gia thực
phẩm-food additive, etc.)
Theo nguồn đọc chất (chất độc từ động vật-animal hay thực vật-plant toxins)
Hiêu ứng của hóa chất (ung thư-cancer, biến đổi gen-mutation, tổn thương gan-liver
injury, etc)
Trạng thái vật lý (khí-gas, bụi-dust, chất lỏng-liquid)
Loại hóa chất nguy hiểm có nhãn (chất nổ-explosive, chất chay-flammable, chất oxyhóaoxidizer)
Các chất ơ nhiễm khơng khí (Air pollutants)
Các chất gây bệnh nghề nghiệp (ccupation-related agents)
Các chất độc cấp tính-Acute và mãn tính-chronic poisons


Đo độc tính
Xác định độc tính trong phịng thí nghiệm
Thường sử dụng sinh vật để đánh giá mức độ tiếp xúc
hóa chất (exposure)





Đường tiêu hóa (ingestion)
Da (skin)
Hơ hấp (inhalation)


Đo độc tính
Mức độ tác động (end-point)

• Chêt - Mortality (death)
• Teratogenicity – Quái thai (ability to cause birth defects)
• Carcinogenicity – Ung thư (ability to cause cancer), and,
• Mutagenicity – Biến đổi gen di truyền (ability to cause heritible change in
the DNA)


Đo độc tính:
“The Median Lethal Dose”
LD50
The amount (dose) of a chemical which produces death in 50% of a
population of test animals to which it is administered by any of a
variety of methods
mg/kg
Normally expressed as milligrams of substance per kilogram of
animal body weight


LC50
The concentration of a chemical in an environment (generally air or
water) which produces death in 50% of an exposed population of
test animals in a specified time frame
mg/L
Normally expressed as milligrams of substance per liter of air or
water (or as ppm)


LD50 Comparison
Chemical
Ethyl Alcohol

Sodium Chloride
Ferrous Sulfate
Morphine Sulfate
Strychnine Sulfate
Nicotine
Black Widow
Curare
Rattle Snake
Dioxin (TCDD)
Botulinum toxin

LD50 (mg/kg)
10,000
4,000
1,500
900
150
1
0.55
0.50
0.24
0.001
0.0001


Thang độc tính
Tiềm năng gây độc liên
quan đến liều cần thiết
để đạt đến hiệu ứng
độc:

Trường hợp cực đại: Số cá thể
bị chết (lethality)
Hiệu ứng độc phụ thuộc vào
lồi thí nghiệm độc tính


Thang độc tính
Mang tính tương đối:






Extremely toxic
Moderately toxic
Slightly toxic
Relatively harmless

50 mg/kg or less
50 - 500 mg/kg
0.5 - 5 g/kg
5 g/kg or more


×