TRƯỜNG THCS
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ: TỐN - TIN
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TIN HỌC, KHỐI LỚP 7
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 3; Số học sinh: 89; Số học sinh học chun đề lựa chọn (nếu có): 0
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 1; Trình độ đào tạo: Cao đẳng 0; Đại học: 1; Trên đại học: 0
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên : Tốt: 1; Khá: 0; Đạt: 0; Chưa đạt: 0
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt
động giáo dục)
STT
Thiết bị dạy học
1
Máy tính, máy chiếu, các
thiết bị nhớ thông dụng
như đĩa cứng, USB, CD,
thẻ nhớ, phần mềm…
2
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
1 Phịng máy tính Bài 1. Thiết bị vào và thiết bị ra
Bài 2. Hệ điều hành và phần mềm ứng
(35 máy)
dụng
Bài 3. Thực hành thao tác với tệp và thư
mục
Bài 4: Phân loại tệp và bảo vệ dữ liệu
trong máy tính
Máy tính, máy chiếu, 1 Phịng máy tính Bài 5: Mạng xã hội
Internet…
(35 máy)
Bài 6: Đạo đức, pháp luật và văn hóa
trong mơi trường số
3
Máy tính, Máy chiếu, 1 Phịng máy tính Bài 7: Phần mềm bảng tính
phần
mềm
Excel,
(35 máy)
Bài 8: Sử dụng điạ chỉ ơ tính trong công
powerpoint
Ghi chú
thức
Bài 9: Định dạng trang tính, chèn thêm và
xóa hàng, cột
Bài 10: Sử dụng hàm để tính
Bài 11: Tạo trang trình chiếu
Bài 12: Sử dụng hình ảnh minh họa, hiệu
ứng động trong bài trình chiếu
4
Máy tính, máy chiếu,
phần mềm lập trình trực
quan Scratch
1 Phịng máy tính Bài 13: Thuật tốn tìm kiếm
(35 máy)
Bài 14: Thuật tốn sắp xếp
4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí
nghiệm/phịng bộ mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học mơn học/hoạt động
giáo dục)
STT
1
Tên phịng
Phịng máy tính
2
Phịng máy tính
3
Phịng máy tính
II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
Số lượng
1 Phịng máy tính
(35 máy)
1 Phịng máy tính
(35 máy)
1 Phịng máy tính
(35 máy)
Phạm vi và nội dung sử dụng
Thực hành và quan sát các thiết bị vào/ra
Thực hành thao tác với tệp và thư mục
Thực hành với phần mềm bảng tính và phần
mềm trình chiếu
Ghi chú
ST
Bài học
Số tiết
T
(1)
(2)
Chủ đề 1: Máy tính và cộng đồng
Yêu cầu cần đạt
(3)
- Biết và nhận ra được các thiết bị vào - ra có nhiều loại, hình dạng khác nhau
1
Bài 1. Thiết bị
vào và thiết bị ra
- Biết được chưc năng của mỗi loại thiết bị vào/ra trong thu nhận, lưu trữ, xử lí và truyền
2
thơng tin
- Thực hiện đúng các thao tác với các thiết bị thông dụng của máy tính
- Nêu được ví dụ về thao tác khơng đúng cách sẽ gây ra lỗi máy tính.
2
Bài 2. Hệ điều
hành và phần
mềm ứng dụng
3
Bài 3. Thực hành
thao tác với tệp và
thư mục
4
Bài 4: Phân loại
tệp và bảo vệ dữ
liệu trong máy
tính
- Giải thích được sơ lược chức năng điều khiển và quàn lí của hệ điều hành, qua dó
1
phân biệt dược hệ điều hành với phẩn mềm ứng dụng.
- Nêu được tên một số phấn mềm ứng dụng đã sử dụng.
- Biết dược tệp chương trình cũng là dữ liệu, có thể được lưu trữ trong máy tính.
- Thao tác thành thạo với tệp và thư mục: tạo, sao chép, di chuyển,
1
đổi tên, xoá tệp và thư mục.
- Giải thích được phần mở rộng của tên tệp cho biết tệp thuộc loại nào, nêu được ví
1
dụ minh hoạ.
- Nêu dược ví dụ về biện pháp bào vệ dừ liệu như sao lưu,
phòng chống virus,...
Chủ đề 2: Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thơng tin
5
2
Bài 5: Mạng xã
hội
- Nêu dược một số chức năng cơ bản của mạng xã hội. Nhận biết dược một số website là
mạng xã hội.
- Sử dụng được một số chức năng cơ bản của mạng xã hội dể giao lưu và chia sẻ thông tin.
- Nêu được tên một kênh trao đổi thông tin thông dụng trên Internet và loại thông tin trao
đổi trên kênh dó.
- Nêu được ví dụ cụ thể về hậu quả của việc sử dụng thông tin vào mục đích sai trái.
+ Chủ đề 1: Máy tính và cộng đồng
- Biết và nhận ra được các thiết bị vào - ra có nhiều loại, hình dạng khác nhau
- Biết được chưc năng của mỗi loại thiết bị vào/ra trong thu nhận, lưu trữ, xử lí và truyền
2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thơng)
STT
Chun đề
(1)
Số tiết
(2)
u cầu cần đạt
(3)
- Tạo bài trình chiếu có tiêu đề, cấu trúc phân cấp
- Sao chép được dữ liệu từ tệp văn bản sang trang trình chiếu
1
Tạo bài trình
chiếu
- Biết được các định dạng văn bản hợp lí cho trang trình chiếu.
4
- Sử dụng được ảnh minh họa, hiệu ứng động một cách hợp lí cho bài trình chiếu
- Nêu được một số chức năng cơ bản của phần mềm trình chiếu
3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra,
đánh giá
Giữa Học kỳ 1
Cuối Học kỳ 1
Thời
gian
(1)
45 phút
45 phút
Thời điểm
(2)
Tuần 10
Từ 8/11-2/11/21
Tuần 18
Từ 03/1-07/1/22
Yêu cầu cần đạt
(3)
+ Chủ đề 1: Máy tính và cộng đồng
Hình thức
(4)
Tự luận
+ Chủ đề 2: Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và
trao đổi thơng tin
+ Chủ đề 1: Máy tính và cộng đồng
Tự luận
+ Chủ đề 2: Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và
trao đổi thơng tin
+ Chủ đề 3: Đạo đức, pháp luật và văn hóa
trong mơi trường số
Giữa Học kỳ 2
Cuối Học kỳ 2
45 phút
45 phút
Tuần 28
Từ 21/3-25/3/22
Tuần 36
+ Chủ đề 4: Ứng dụng tin học (bài 7, 8)
+ Chủ đề 4: Ứng dụng tin học (bài 9, 10,
Tự luận hoặc thực hành
11, 12)
+ Chủ đề 4: Ứng dụng tin học (bài 9, 10,
Tự luận
Từ 16/5-20/5/22
11, 12)
+ Chủ đề 5: Giải quyết vấn đề với sự trợ
giúp của máy tính
4. Tổ chức dạy học qua internet
4.1. Khối 6
STT
Nội dung/chuyên
đề
(1)
Số tiết
(2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
Hình thức thực hiện
(4)
Công cụ/phần
mềm
(5)
Dạy học trực tuyến: Giáo
viên hướng dẫn học sinh
cách học và tiếp thu kiến
thức qua bài giảng
(video) - học sinh hoàn
thành các bài tập trên
google form dưới sự
hướng dẫn của GV
Lớp học kết
nối
- Nhận biết được quá trình lưu trữ và trao Dạy học trực tuyến: Giáo
viên hướng dẫn học sinh
đổi thông tin
cách học và tiếp thu kiến
- Nêu được khái niệm dữ liệu và cho ví dụ
thức qua bài giảng
về dữ liệu
(video) - học sinh hoàn
- Phân biệt được sự khác nhau giữa thông thành các bài tập trên
google form dưới sự
tin và dữ liệu
hướng dẫn của GV
Lớp học kết
nối
Chủ đề A: Máy tính và cộng đồng
1
1
- Nêu được khái niệm thông tin, thu nhận
thông tin, xử lý thơng tin
Bài 1. Thơng tin
– thu nhận và xử
lí
- Phân biệt được thông tin với vật mang
tin.
- Lấy được ví dụ về thơng tin, vật mang
tin.
2
Bài 2. Lưu trữ và
trao đổi thông tin
1
- Biết được các bước trong hoạt động
thông tin
- Biết được tầm quan trọng của thông tin
và trao đổi thông tin
- Giải thích được máy tính là cơng cụ hiệu
quả để thu thập, lưu trữ, xử lí và truyền
3
1
Bài 3. Máy tính
trong hoạt động
thơng tin
4
1
Bài 4: Biểu diễn
văn bản trong
máy tính
5
1
Bài 5: Dữ liệu
trong máy tính
6
Thực hành
thơng tin. Nêu được ví dụ minh họa cụ thể
- Nhận biết được một số thiết bị thông Dạy học trực tuyến: Giáo Lớp học kết
viên hướng dẫn học sinh nối
dụng
cách học và tiếp thu kiến
- Giải thích được vì sao máy tính và các
thức qua bài giảng
thiết bị số là công cụ hiệu quả trong hoạt (video) - học sinh hoàn
thành các bài tập trên
động thông tin
google form dưới sự
- Nêu được tầm quan trọng của máy tính
hướng dẫn của GV
- Trình bày được khái niệm bit
Dạy học trực tuyến: Giáo
Lớp học kết
- Biết được 1 kí tự được biểu diễn như thế viên hướng dẫn học sinh
nối
cách học và tiếp thu kiến
nào trong máy tính
thức qua bài giảng
- Trình bày được khái niệm số hóa dữ liệu
(video) - học sinh hồn
- Giải thích được có thể biểu diễn thơng
thành các bài tập trên
tin với hai kí hiệu: 0 và 1
google form dưới sự
hướng dẫn của GV
- Biết máy tính dùng dãy bit để biểu diễn Dạy học trực tuyến: Giáo
Lớp học kết
viên hướng dẫn học sinh
nối
các số trong tính tốn
cách học và tiếp thu kiến
- Biết được những loại dữ liệu có trong
thức qua bài giảng
máy tính
(video) - học sinh hồn
- Biết được các bước cơ bản trong xử lý thành các bài tập trên
google form dưới sự
thông tin
hướng dẫn của GV
- Biết quy đổi các đơn vị đo lường thông
tin
- Biết lưu trữ thông tin
- Biết đỏi đơn vị đo
Dạy học trực tuyến: Giáo
viên hướng dẫn học sinh
Lớp học kết
nối
cách học và tiếp thu kiến
thức qua bài giảng
(video) - học sinh hoàn
thành các bài tập trên
google form dưới sự
hướng dẫn của GV
Chủ đề B: Mạng máy tính và Internet
7
1
Bài 1: Khái niệm
và lợi ích của
mạng máy tính
8
1
Bài 2: Các thành
phần của mạng
máy tính
9
1
Bài 3: Mạng có
dây và mạng
khơng dayy
Dạy học trực tuyến: Giáo
- Trình bày được khái niệm Mạng máy viên hướng dẫn học sinh
cách học và tiếp thu kiến
tính
thức qua bài giảng
- Nêu được những lợi ích của Mạng máy
(video) - học sinh hồn
thành các bài tập trên
tính
- Trình bày được đặc điểm và lợi ích của google form dưới sự
hướng dẫn của GV
Internet
- Liệt kê được 3 thành phần cơ bản của Dạy học trực tuyến: Giáo
viên hướng dẫn học sinh
mạng máy tính
cách học và tiếp thu kiến
thức qua bài giảng
- Liệt kê được các thiết bị mạng phổ biến
(video) - học sinh hoàn
thành các bài tập trên
google form dưới sự
hướng dẫn của GV
- Phân biệt được mạng có dây và mạng Dạy học trực tuyến: Giáo
viên hướng dẫn học sinh
không dây
cách học và tiếp thu kiến
thức qua bài giảng
- Liệt kê được các thiết bị thuộc mạng có (video) - học sinh hồn
thành các bài tập trên
dây và mạng không dây
google form dưới sự
- Hiểu được khi nào sử dụng mạng có hướng dẫn của GV
Lớp học kết
nối
Lớp học kết
nối
Lớp học kết
nối
dây/khơng dây
- Lợi ích của mạng có dây/khơng dây
10
Bài 4: Thực hành
1
- Với những thiết bị mạng đã tìm hiểu
Dạy học trực tuyến: Giáo
viên hướng dẫn học sinh
Lớp học kết
nối
trong bài:
- Nhận biết được mơi trường truyền (có
dây, khơng dây) của một vài thiết bị mạng
sử dụng.
cách học và tiếp thu kiến
thức qua bài giảng
(video) - học sinh hoàn
thành các bài tập trên
google form dưới sự
hướng dẫn của GV
- Được trải nghiệm việc thực hiện thao tác
về mạng máy
tính
với cáp xoắn.
- Hiểu rõ hơn về lợi ích của mạng máy
tính thơng qua việc chia sẻ được một số
tài ngun mạng cụ thể.- Hiểu rõ hơn về
mạng không dây thông qua việc sử dụng
được một số thiết bị mạng không dây với
sự hướng dẫn của giáo viên.
11
Kiểm tra định kỳ
+ Chủ đề A: Máy tính và cộng đồng
Trắc nghiệm or tự
luận
+ Chủ đề B: Mạng máy tính và Internet
Chủ đề C: Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin
Dạy học trực tuyến: Giáo
12
1
Bài 1: Thông tin
trên Web
13
Bài 2: Truy cập
thông tin trên
Internet
1
viên hướng dẫn học sinh
- Phân biệt được văn bản và siêu văn bản
- Trình bày được khái niệm cơ bản về cách học và tiếp thu kiến
thức qua bài giảng
website, trang web, trang chủ, liên kết, địa
(video) - học sinh hoàn
thành các bài tập trên
chỉ website
- Xem và nêu được những thành phần google form dưới sự
hướng dẫn của GV
chính trên 1 trang web
Dạy học trực tuyến: Giáo
- Trình bày được khái niệm World
viên hướng dẫn học sinh
cách học và tiếp thu kiến
Wide Web, trình duyệt Web
thức qua bài giảng
- Khai thác được thông tin trên một số (video) - học sinh hoàn
Trên google
form
Lớp học kết
nối
Lớp học kết
nối
Website thông dụng như xem tin thời
tiết, thời sự…
14
1
Bài 3: Giới thiệu
máy tìm kiếm
thành các bài tập trên
google form dưới sự
hướng dẫn của GV
Dạy học trực tuyến: Giáo
viên hướng dẫn học sinh
cách học và tiếp thu kiến
kiếm
thức qua bài giảng
(video) - học sinh hồn
- Xác định được từ khóa tìm kiếm
thành các bài tập trên
- Thực hiện tìm kiếm, khai thác thông google form dưới sự
hướng dẫn của GV
Lớp học kết
nối
Dạy học trực tuyến: Giáo
viên hướng dẫn học sinh
cách học và tiếp thu kiến
thức qua bài giảng
(video) - học sinh hoàn
thành các bài tập trên
google form dưới sự
hướng dẫn của GV
Dạy học trực tuyến: Giáo
viên hướng dẫn học sinh
cách học và tiếp thu kiến
thức qua bài giảng
(video) - học sinh hoàn
thành các bài tập trên
google form dưới sự
hướng dẫn của GV
Lớp học kết
nối
Dạy học trực tuyến: Giáo
viên hướng dẫn học sinh
Lớp học kết
nối
- Nêu được cơng dụng của máy tìm
tin trên Internet
15
1
- Sử dụng được máy tính để tìm kiếm
thơng tin trên Internet
Bài 4: Thực hành
tìm kiếm thơng
tin trên Internet
- Vận dụng đề tìm kiếm các thơng tin
cần thiết cho học tập
16
1
- Nêu được những ưu, nhược điểm cơ
bản của dịch vụ thư điện tử so với các
phương thức liên lạc khác
- Biết các chức năng chính mà dịch vụ
Bài 5: Giới thiệu
thư điện tử
thư điện tử cung cấp
Lớp học kết
nối
- Biết cách đặt tên đăng nhập trong địa
chỉ email khi đăng kí tài khoản thư
điện tử
17
Bài 6: Thực hành
sử dụng thư điện
1
- Trình bày được quy trình tạo được 1
cách học và tiếp thu kiến
thức qua bài giảng
(video) - học sinh hoàn
- Nhận diện được các thành phần của thành các bài tập trên
google form dưới sự
hộp thư
hướng dẫn của GV
tài khoản thư điện tử
tử
- Nhận diện được tài khoản thư điện tử
- Nhận biết các bước đăng nhập, soạn,
gửi, đăng xuất hộp thư điện tử
18
1
+ Chủ đề A: Máy tính và cộng đồng
Kiểm tra cuối kỳ
+ Chủ đề B: Mạng máy tính và Internet
1
+ Chủ đề C: Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm
Trắc nghiệm or tự
luận
Trên google
form
và trao đổi thông tin
III. Kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục của tổ chuyên môn
1. Khối lớp: 6; Số học sinh: 90
STT
Chủ đề
(1)
Yêu cầu cần
đạt
(2)
Số
tiết
(3)
Thời
điểm
(4)
Địa điểm
(5)
1
2
...
IV. Sinh hoạt chuyên môn của tổ chuyên môn
(sinh hoạt chuyên môn: thao giảng, dự giờ, kiểm tra giám sát nội bộ ..)
Chủ trì
(6)
Phối
hợp
(7)
Điều kiện
thực hiện
(8)
- Tổ/nhóm chun mơn – giáo viên:
+ Xây dựng kế hoạch dạy học và hoạt động giáo dục của môn học, hoạt động giáo dục theo hướng linh động, tin
gọn theo chương trình thành các chủ đề phù hợp với các chủ đề tương ứng trong chương trình, tạo thuận lợi cho giáo
viên thiết kế tiến trình dạy học thành các nhiệm vụ học tập của học sinh theo phương pháp và kỹ thuật dạy học tích
cực để thực hiện dạy học trực tuyến.
+ Tổ/nhóm chun mơn tổ chức phân công giáo viên xây dựng chủ đề dạy học trực tuyến, phương án hỗ trợ tất
cả học sinh tiếp cận được quá trình học tập trực tuyến. Họp trực tuyến 1lần /1 tuần để kịp thời nắm ba91t và đuua ra
hướng giải quyết trong quá trình dạy trực tuyến.
- Giáo viên:
+ Khối 8, 9 tinh gọn chương trình theo Văn bản 3280 của SGD-ĐT ban hành năm học 2020 – 2021, xây dựng và
lựa chọn học liệu, cách thức tổ chức khóa học/chuyên đề một cách hợp lý và khoa học, theo hướng xây dựng quá
trình học tập, nâng cao hoạt động tự học của học sinh, tăng cường tương tác giữa học sinh với giáo viên, giữa học
sinh với học sinh.
+ Khối 6, 7 cần quan tâm hướng dẫn học sinh cách thức tự học, phương pháp đọc SGK trên Internet, ứng dụng
CNTT trong học tập.
- Tăng cường công tác kiểm tra chuyên môn. Tổ chức thao giảng, dự giờ rút kinh nghiệm từng tháng ở mỗi tổ, tập trung
vào việc đổi mới phương pháp giảng dạy (bàn tay nặn bột …) với nội dung tích hợp liên mơn; thiết kế bài giảng khoa học hợp
lý, chuẩn bị câu hỏi tập trung vào trọng tâm, tránh nặng nề quá tải
- Đẩy mạnh việc xây dựng thói quen, ý thức tự học ở học sinh, giúp các em có tinh thần thái độ học tập đúng đắn. Chú
trọng rèn học sinh vào nề nếp học tập đặc biệt là việc hướng dẫn học sinh tự học bài, chuẩn bị bài. Nâng dần mức độ yêu cầu
học sinh tự học từ lớp 6 đến lớp 9.
Lưu ý:
- Thông tư 32/2020.
- Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH
- Công văn 4612/BGDĐT-GDTrH
- Công văn 4363/BGDĐT-GDTrH về xây dựng, sử dụng kho học liệu số
V. Các nội dung khác:
1.Triển khai văn bản 4363/GDĐT-GDTrH về xây dựng, sử dụng kho học liệu số
- Tham gia đầy đủ các đợt tập huấn, tổ chức bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao năng lực cho giáo viên về việc biên soạn
và xây dụng ngân hàng câu hỏi trực tuyến; ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và kiểm tra đánh theo định hướng phát
triên năng lục học sinh.
- Tổ chức sinh hoạt chuyên mơn để cụ thể hố tiêu chí 4 mức độ (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) của câu
hỏi kiểm tra, đánh giá; hướng dẫn giáo viên sử dụng công cụ biên soạn câu hỏi trên mạng để xây dựng và sử dụng có hiẹu quả
ngân hàng câu hỏi trực tuyến trong quá trình dạy học.
2. Tham gia cuộc thi, hội thi:
Tích cực triển khai cơng tác nghiên cứu khoa học đối với học sinh trung học. Động viên học sinh tích cực tham
gia Cuộc thi nghiên cứu khoa học kỹ thuật theo Công văn của Sở GDĐT và Cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn để
giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh trung học. Tăng cường tổ chức các hoạt động như: Hội thi thí
nghiệm - thực hành của học sinh, vận dụng kiến thức liên mơn để giải quyết tình huống thực tiễn.
3. Câu lạc bộ học thuật:
- Câu lạc bộ có những hoạt động phong phú, phù hợp với nhu cầu lợi ích của học sinh, tạo mơi trường cho học
sinh có khả năng và năng khiếu được bộc lộ, phát triển. Bên cạnh định hướng giá trị mới, tạo điều kiện cho học sinh
sự năng động, linh hoạt về mọi mặt.
- Tạo điều kiện cho học sinh giao tiếp, ứng xử, vui chơi giải trí lành mạnh, bày tỏ quan điểm, tâm tư nguyện
vọng, đồng thời hỗ trợ giải quyết các vấn đề khó khăn, vướng mắc trong học tập và trong cuộc sống.
+ Thành lập các Câu lạc bộ STEM, nghiên cứu khoa học, sáng tạo tái chế rác thải, …
4. Hướng dẫn nghiên cứu khoa học: Tích cực hỗ trợ, hướng dẫn HS làm đề tài nghiên cứu khoa học dự thi cấp Quận
… được HS tích cực tham gia
VI. Các nội dung khác (nếu có):
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
Nguyễn Quang Tạo
…., ngày tháng năm 20…
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)