Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

LS12_CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN 2_01134

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (471.76 KB, 7 trang )

HỖ TRỢ ÔN THI: 0582713049 | MÃ TÀI LIỆU: 01134

LƯU Ý: ĐỌC HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU Ở CUỐI TRƯỚC KHI SỬ DỤNG!

LỊCH SỬ 12
CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP
Ở ĐÔNG DƯƠNG
(1919 – 1929)
A. LÝ THUYẾT
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp tại Việt Nam

Nguyên nhân

Mục đích khai thác

Chính sách khai thác

• Pháp thiệt hại nặng nề sau CTTG thứ nhất:
- 1,4 triệu người chết và bị thương
- Thiệt hại hơn 200 tỉ Phrăng
ð Có các biện pháp khắc phục:
- Tăng cường khai thác thuộc địa
- Vơ vét, bóc lột nhân dân trong nước
ð Tồn quyền An-be Xa-rơ vạch ra chương trình khai thác thuộc
địa lần thứ hai tại Đơng Dương
• Khai thác triệt để tài ngun, nguồn nhân cơng rẻ mạt
• Biến Đơng Dương thành thị trường độc chiếm của Pháp
• Khai thác trên tồn Đơng Dương, trọng tâm là Việt Nam
• Đầu tư mạnh, tốc độ nhanh, quy mơ lớn
• Đầu tư khai thác tồn diện các ngành kinh tế:
1. Nông nghiệp:


- Được quan tâm và đầu tư nhiều nhất
- Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền
- Các công ty cao su được thành lập
2. Công nghiệp
- Đẩy mạnh khai thác mỏ (than, kim loại)
- Hạn chế tối đa công nghiệp nặng
- Mở mang một số công nghiệp nhẹ nhằm tận dụng nguồn nhân
công và tài nguyên
3. Thương nghiệp
- Độc chiếm thị trường Việt Nam
- Đánh thuế cao hàng nước ngoài, giảm hoặc miễn thuế với
hàng Pháp
- Đẩy mạnh giao thương nội địa
4. Tài chính
- Ngân hàng Đơng Dương nắm quyền chỉ huy kinh tế, phát
hành giấy bạc
- Tăng thuế cũ, đặt ra các thuế mới
5. Giao thông vận tải:
1


HỖ TRỢ ÔN THI: 0582713049 | MÃ TÀI LIỆU: 01134

-

Mở mang nhằm phục vụ khai thác thuộc địa và quân sự

2. Những chuyển biến về kinh tế - xã hội tại Việt Nam trong cuộc khai
thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp tại Việt Nam


Kinh tế

Xã hội

1. Tích cực
• Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa du nhập: xuất hiện các
ngành kinh tế, đơ thị mới
• Kinh tế hàng hố từng bước phát triển, bước đầu hội nhập
• Hệ thống giao thông vận tải được mở rộng
2. Tiêu cực
• Tài nguyên bị khai thác triệt để: ngày càng vơi cạn
• Trở thành thị trường độc chiếm của Pháp, bị lệ thuộc vào Pháp
• Kinh tế thiếu cân đối: các ngành, các vùng cơ bản vẫn nghèo nàn,
lạc hậu
• Xã hội ngày càng phân hoá
1. Địa chủ:
- Đại địa chủ: cấu kết với Pháp
- Trung – tiểu địa chủ: vẫn có tinh thần u nước
2. Nơng dân:
- Là lực lượng quan trọng và đông đảo nhất của cách mạng
- Bị tước đoạt ruộng đất: chịu cảnh bần cùng hoá, bị phá sản
trên quy mô lớn
3. Tư sản:
- Tư sản mại bản: cấu kết chặt chẽ với Pháp
- Tư sản dân tộc: ít nhiều có khuynh hướng dân tộc dân chủ
4. Tiểu tư sản:
- Ra đời, tăng nhanh về số lượng
5. Nơng dân:
- Tăng nhanh về số lượng, gắn bó chặt chẽ với giai cấp nông
dân

- Kế thừa truyền thống yêu nước, tiếp thu trào lưu cách mạng
vô sản
ð Là một động lực của phong trào dân tộc dân chủ

3. So sánh
Nội dung

Cuộc khai thác thuộc địa lần
thứ nhất
(1897 – 1914)

Cuộc khai thác thuộc địa lần
thứ hai
(1919 – 1929)

2


HỖ TRỢ ÔN THI: 0582713049 | MÃ TÀI LIỆU: 01134

Mục đích

Chính sách

ĐIỂM
GIỐNG

Tác động

Mục đích


ĐIỂM
KHÁC

Chính sách

Tác động

• Vơ vét tài ngun, bóc lột nhân cơng ở thuộc địa để làm giàu
cho chính quốc
• Tiến hành khai thác nhằm biến Việt Nam thành thị trường độc
chiếm
• Đầu tư vốn, kĩ thuật vào nền kinh tế thuộc địa
• Khai thác tồn diện trên tất cả lĩnh vực: nông nghiệp, cong
nghiệp, giao thông vận tải, thương nghiệp,…)
- Nông nghiệp: cướp ruộng đất để lập đồn điền
- Công nghiệp: đẩy mạnh khai mỏ (than, thiếc, kẽm,…)
- Thương nghiệp: độc chiếm
- Giao thông vận tải: nhằm mục đích khai thác thuộc địa và
quân sự
ð Làm chuyển biến đời sống kinh tế - xã hội tại Việt Nam:
• Kinh tế:
- Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa du nhập làm thay
đổi bộ mặt kinh tế ở một số nơi
- Phát triển thiếu cân đối, lệ thuộc vào Pháp
• Xã hội:
- Có sự phân hố sâu sắc trong các lực lượng xã hội
- Làm sâu sắc thêm mâu thuẫn dân tộc giữa nhân dân Việt
Nam và thực dân Pháp
ð Tạo ra cơ sở bên trong để tiếp thu luồng tư tưởng mới,

bùng nổ phong trào yêu nước theo khuynh hướng mới
• Nhằm bù lại số vốn bỏ ra • Bù đắp thiệt hại do việc
trong q trình xâm lược và
tham chiến Chiến tranh thế
bình định Việt Nam
giới thứ nhất
• Vơ vét tài ngun, tận dụng
nguồn nhân cơng để phục
vụ cuộc Chiến tranh thế giới
thứ nhất sắp diễn ra
• Quy mơ nhỏ, tốc độ chậm • Quy mơ lớn, tốc độ nhanh
hơn
hơn
• Tập trung đầu tư lĩnh vực • Tập trung đầu tư lĩnh vực
khai mỏ
nông nghiệp
• Phương thức sản xuất tư • Phương thức sản xuất tư
bản chủ nghĩa bước đầu du
bản chủ nghĩa tiếp tục du
nhập
nhập, đưa tới sự chuyển
biến rõ ràng hơn
• Làm xuất hiện các lực
lượng xã hội mới:

3


HỖ TRỢ ÔN THI: 0582713049 | MÃ TÀI LIỆU: 01134


Giai cấp cơng nhân
• Dẫn tới sự hình thành của
Tầng lớp: tư sản, tiểu tư
giai cấp tư sản và tiểu tư
sản
sản
ð Tạo điều kiện để Việt • Các lực lượng xã hội mới
Nam tiếp nhận con đường
có sự phát triển rõ rệt và số
cứu nước khuynh hướng
lượng
dân chủ tư sản
ð Tạo điều kiện để tiếp nhận
con đường cứu nước
khuynh hướng vô sản
-

B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Số câu đúng: ……/10
Câu 1: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp tại Đông Dương (1919 – 1929),
Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành kinh tế nào?
A. Nông nghiệp B. Thương nghiệp C. Giao thông vận tải D. Thủ công nghiệp
Câu 2: Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai tại Đơng Dương trong
hồn cảnh nào?
A. Chiến tranh thế giới thứ hai bắt đầu
B. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc
C. Chiến tranh thế giới thứ nhất trong giai đoạn quyết liệt
D. Sau khi cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất kết thúc
Câu 3: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp tại Việt Nam, giai cấp tư sản
Việt Nam phân hoá thành hai bộ phận là?

A. Tư sản dân tộc và tư sản thương nghiệp
B. Tư sản dân tộc và tư sản công nghiệp
C. Tư sản dân tộc và tư sản mại bản
D. Tư sản dân tộc và tư sản công thương
Câu 4: Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai tại Việt Nam với mục đích?
A. Bù đắp tổn thất do q trình xâm lược Việt Nam
B. Khôi phục nền kinh tế Việt Nam sau chiến tranh
C. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội tại Việt Nam
D. Bù đắp thiệt hại do Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra
Câu 5: So với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1987 – 1914), cuộc khai thác thuộc lần
thứ hai (1919 – 1929) của Pháp tại Việt Nam có điểm gì mới?
A. Đầu tư vốn với tốc độ nhanh, quy mô lớn
B. Đầu tư vào ngành giao thông vận tải và ngân hàng
C. Vơ vét tài nguyên thiên nhiên
D. Chỉ đầu tư vào nơng nghiệp, khai thác mỏ
Câu 6: Mục đích chủ yếu của Pháp khi đầu tư vào hệ thống giao thông vận tải tại Việt Nam?
A. Nguồn nhân công dồi dào
B. Vốn đầu tư ít, khơng cạnh tranh với chính quốc

4


HỖ TRỢ ÔN THI: 0582713049 | MÃ TÀI LIỆU: 01134

C. Việt Nam có nhiều đồng bằng rộng lớn
D. Điều kiện tự nhiên phù hợp phát triển giao thông vận tải
Câu 7: Lý do Pháp mở rộng ngành công nghiệp chế biến tại Việt Nam trong cuộc khai thác
thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929)
A. Là ngành kinh tế chủ đạo của Việt Nam
B. Là ngành kinh tế duy nhất có nhiều lợi nhuận

C. Tận dụng nguồn nguyên liệu có sẵn, nhân công dồi dào giá rẻ
D. Là ngành kinh tế duy nhất có thể hỗ trợ cho sự phát triển của kinh tế Pháp
Câu 8: Mục đích chủ yếu của Pháp khi đầu tư vào phát triển giao thông vận tải tại Việt Nam
là?
A. Phát triển kinh tế thuộc địa theo hướng tư bản
B. Xây dựng cơ sở hạ tầng tại Việt Nam trở nên hiện đại
C. Thúc đẩy giao lưu, buôn bán giữa các địa phương
D. Phục vụ cho mục đích khai thác thuộc địa và quân sự
Câu 9: Sự kiện đã làm chuyển biến tình hình kinh tế - xã hội tại Việt Nam, tạo cơ sở xã hội
và điều kiện chính trị để tiếp thu luồng tư tưởng cách mạng vô sản là?
A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp
B. Pháp thực hiện chính sách “Kinh tế chỉ huy”
C. Pháp tăng cường đầu tư vốn tại Đông Dương
D. Cách mạng tháng mười Nga thành cơng
Câu 10: Nội dung nào dưới dây KHƠNG phản ánh đúng những tác động tích cực của cuộc
khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp đối với đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam?
A. Tạo điều kiện dẫn đến sự xuất hiện của con đường cứu nước khuynh hướng vô sản
B. Quan hệ sản xuất phong kiến bị thay thế bởi quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
C. Bổ sung thêm các lực lượng mới cho phong trào yêu nước
D. Góp phần làm thay đổi bộ mặt kinh tế - xã hội ở một số địa phương

5


HỖ TRỢ ÔN THI: 0582713049 | MÃ TÀI LIỆU: 01134

Câu
Đáp án

1

A

2
B

3
C

ĐÁP ÁN
4
5
D
A

6
B

7
C

8
D

9
A

10
B

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU

Bước 1: Đọc và học bằng các TỪ KHOÁ tài liệu đã in đậm ở
phần LÝ THUYẾT

Bước 2: Áp dụng vào các câu trắc nghiệm ở
phần CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Bước 3: Đối chiếu với đáp án và tự chấm điểm

6


HỖ TRỢ ÔN THI: 0582713049 | MÃ TÀI LIỆU: 01134

Một số lưu ý:
- Những bạn mua tài liệu sẽ được tặng kèm gói giải đáp các câu hỏi trắc
nghiệm qua hotline.
- Mỗi chủ đề sẽ có 10 câu hỏi cơ bản (8 câu lý thuyết/2 câu vận dụng).
Bạn có thể mua thêm gói câu hỏi ơn luyện.
- Nhận ơn luyện Văn, Sử, Địa, GDCD hiệu quả và cam kết đầu ra.
- Hãy gọi hoặc nhắn tin qua hotline ‘0582713049’ nếu có các nhu cầu
trên. Vui lịng liên hệ sau giờ hành chính.
CHÚC CÁC BẠN ƠN LUYỆN HIỆU QUẢ!

7



×