Giáo an lịch sử 9 năm học 2007-2008
Tuần :
Tiết :
Ngày soạn :
Chơng II : xã hội việt nam từ năm 1897 đến năm 1918
Bài 29 : CHính sách khai thác thuộc địa của thực dân pháp và
những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam.
I Cuộc khai thác thuộc địa lân thứ nhất của thực đân Pháp (1897 1914)
A- Mục tiêu bài học
1, Kiến thức
Hs cần nắm đợc
- Mục đích và nội dung chính sach khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam.
- Những biến đổi về kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội ở nớc ta dới tác động của chính sách
khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
2, T t ởng
- Học sinh cần thấy rõ đợc.
Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất là Pháp tăng cờng boc lột thuộc địa.
Giáo dục học sinh lòng căm ghét bọn Đế quốc áp bức bóc lột.
3, Kỹ năng
- Sử dụng bản đồ.
- Đánh giá phân tích các sự kiện lịch sử.
B- Thiết bị, tài liệu
- Bản đồ Liên bang Đông Dơng.
- Các tranh ảnh, t liệu lịch sử phcụ vụ cho bài giảng
C- Tiến trình dạy- học
1. ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
Hỏi:
- Nội dung chủ yếu của trào lu cải cách Duy Tân ở nớc ta (cuói thế kỷ XIX)
3. Bài mới
I Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân pháp (1897 1914)
Học sinh đọc sách giáo khoa.
Giáo viên dùng bản đồ Liên Bang Đông
Dơng thuộc Pháp giới thiệu với học sinh
địa giới thành phần của Liên Bang Đông
Dơng.
Hỏi:
- Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần
- Khai thác toàn diện.
Nguyễn Thị Kim Oanh Trung học cơ sở Mỹ Xá
Giáo an lịch sử 9 năm học 2007-2008
thứ nhất ở nớc ta với những nội dung gì
Hỏi:
- Tổ chức bộ máy nhà nớc có gì khác tr-
ớc ?
Giáo viên treo sơ đồ tổ chức bộ máy
thống trị của Pháp ở Đông Dơng lên
bảng.
Hỏi:
- Nhận xét về bộ máy chính quyền của
Pháp ở Đông Dơng ?
(Chặt chẽ, kết hợp giữa chế độ phong
kiến và nhà nớc thực dân)
Hỏi:
- Mục đích chiính sách cai trị Đông D-
ơng của Pháp thể hiện ở bộ máy chính
quyền của Pháp ở Đông Dơng nh thế nào
?
Hỏi:
- Mục tiêu của cuộc khai thác thuộc địa
Việt Nam của Pháp là gì ?
(Vơ vét sức ngời sức của tối đa)
Hỏi:
- Nội dung chính của chính sách kinh
tế ?
1. Tổ chức bộ mày nhà nớc
- 1897 thành lập Liên Bang Đông D-
ơng gồm Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ,
Campuchia.
- Năm 1899 sát nhập Lào. Đứng đầu là
toàn quyền Pháp.
- Mỗi xứ có nhiều tỉnh, đứng đầu xứ,
tỉnh là quan Pháp. Dới tỉnh là phủ,
huyện, châu. Đơn vị cơ sở là làng, xã.
2. Chính sách kinh tế
- Nông nghiệp ; ra sức cớp đoạt ruộng
đất, ở bắc kỳ 1902chiếm 182.000ha.
Công nghiệp : chú ý khai thác mỏ xuất
khẩu kiếm lời.
Công nghiệp nhẹ : sản xuất ximăng,
gạch, ngói, điện nớc.
Thơng nghiệp : đọc chiếm thị trờng
nguyên liệu và thu thuế.
Giao thông vận tải : mở đờng, cầu
cống, bến cảng, chuyển đến vùng
nguyên liệu.
Nguyễn Thị Kim Oanh Trung học cơ sở Mỹ Xá
Giáo an lịch sử 9 năm học 2007-2008
Hỏi:
- Yếu tố tích cực và tiêu cực của các
chính sách đó ?
Trả lời:
- Tích cực có nhiều tiến bộ, của cải vật
chất sản xuất nhiều hơn.
Tiêu cực : tài nguyên thiên nhiên của
Việt Nam bị bóc lột cùng kiệt.
Hỏi:
- Chính sách văn hoá giao dục của Pháp
áp dụng ở Việt Nam từ cuộc khai thác
lân thứ nhất nhằm mục tiêu gì ?
3. Chính sách văn hoá giáo dục
- Duy trì văn hoá giáo dục thời phong
kiến thêm môn tiếng Pháp.
- Hệ thống giáo dục ba bậc :ấu học,
tiểu học, trung học -> nô dịch ngu
dân.
4. Củng cố :
- Nội dung chính sách khai thác lần thứ nhất của Pháp ở nớc ta ?
- Bộ máy nhà nớc
- Chính trị kinh tế.
- Văn hoá giáo dục
5.Về nhà
Hs học bài
Chuẩn bị bài mới
Nguyễn Thị Kim Oanh Trung học cơ sở Mỹ Xá
Giáo an lịch sử 9 năm học 2007-2008
Tuần :
Tiết : 48
Ngày soạn :
Bài 20: phong trào yêu nớc chống Pháp từ đâu thế kỷ XX đến năm
1918
A- Mục tiêu bài học
1, Kiến thức
Hs cần nắm đợc
- Xu hớng cách mạng mới xuất hiện trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam:
cách mạng dân chủ t sản
+ Phong trào Đông Du 1905 1909
+ Phong trào Đông Kinh nghĩa thục 1907
+ Cuộc vận động Duy Tân và chống thuế ở Trung Kì 1908
2, T tởng
- Giáo dục Hs trân trọng các sĩ phu yêu nớc tiến bộ
- Hs hiêu rõ bản chất tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc
3, Kỹ năng
- Rèn kĩ năng so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử
B- Thiết bị, tài liệu
- Văn thơ yêu nớc đầu thế kỉ XX
- Tranh ảnh lịch sử
C- Tiến trình dạy- học
1. ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
- Trình bày các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX và thái độ chính trị
của từng giai cấp ?
3. Bài mới
- Phong ttrào Đông Du ra đời trong hoàn
cảnh nào?
- Hội Duy Tân ra đời trong hoàn cảnh nào?
Gv minh hoạ:
Đầu năm 1904 Phan Bội Châu, Cờng Để và
hơn 20 chiến sĩ thành lập Duy Tân hội do C-
ờng Để làm hội chủ. Duy Tân hội xác định 3
I, p hong trào yêu n ớc tr ớc chiến tranh thế
giới thứ nhất
1, Phong trào Đông Du 1905 1909
a, Hoàn cảnh
- Đầu thế kỉ XX, một số nhà yêu nớc muốn
noi gơng Nhật Bản để duy tân tự cờng
b, Diễn biến
Nguyễn Thị Kim Oanh Trung học cơ sở Mỹ Xá
Giáo an lịch sử 9 năm học 2007-2008
nhiệm vụ trớc mắt:
+ Phát triển thế, lực
+ Xúc tiến bạo động
- Phong trào Đông Du diễn ra nh thế nào?
- Dựa vào đâu Hội Duy Tân chủ trơng vũ
trang giành độc lập?
- Em suy nghĩ gì về chủ trơng này?
- Hs: Cha chuẩn xác, còn ấu trĩ
Gv: Giới thiệu cho hs xem h 102
Gv hớng dẫn hs xem h103 giới thiệu Lơng
Văn Can
- Nội dung chơng trình?
- ý nghĩa phong trào?
- Cuộc vận động Duy Tân ở Trung Kì diễn ra
nh thế nào?
- Thành lập năm 1904
- Mục đích lập ra nớc Việt Nam độc lập
- Hoạt động chủ yếu: phong trào Đông Du
- phong trào Đông Du đợc thực hiện từ năm
1905 đến 9 1908, tất cả lu học sinh Việt
Nam bị trục xuất khỏi Nhật
- 10 1908 phong trào tan rã
2, Đông Kinh nghĩa thục
a, Hoàn cảnh thành lập
- Đầu thế kỉ XX ở Bắc Kì có cuộc vận động
cải cách văn hoá xã hội theo lối t sản
- 3- 1907 Đông Kinh nghĩa thục thành lập tại
Hà Nội
b, Chơng trình Đông Kinh nghĩa thục
- Nội dung học các môn địa lí, lịch sử, khoa
học thờng thức, bình văn, xuất bản baods chí
- Mục đích: truyền bá tri thức, nếp sống mới
c, Hoạt động
- Lúc đầu hoạt động ở Hà Nội sau lan rộng ra
Bắc Kì
d, Tác dụng
- Thức tỉnh lòng yêu nớc
- Bớc đầu tấn công hệ t tởng phong kiến
mở đờng cho sự phát triển t tởng mới: t tởng
t sản ở Việt Nam
3, Cuộc vận động Duy Tân và phong trào
chống thuế ở Trung Kì
a, Cuộc vận động Duy Tân ở Trung kì
- Lãnh đạo: Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc
Kháng
- Hình thức phong phú: mở các trờng dạy học
kiểu mới
Nguyễn Thị Kim Oanh Trung học cơ sở Mỹ Xá